2 đoạn sông đà sm

9 6 0
2 đoạn sông đà sm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 |HỌC VĂN CÔ SƯƠNG MAI GIAI ĐOẠN LUYỆN ĐỀ TĂNG CƯỜNG Đề luyện 04 HƯỚNG DẪN PHẦN ĐỌC HIỂU Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi “Năm tháng qua đi, bạn nhận ước mơ không biến Kể ước mơ rồ dại lứa tuổi học trò – lứa tuổi bất ổn định Nếu bạn không theo đuổi nó, chắn trở lại lúc đó, day dứt bạn, chí dằn vặt bạn ngày Nếu vậy, bạn không nghĩ đến điều từ bây giờ? Sống đời giống vẽ tranh Nếu bạn nghĩ thật lâu điều muốn vẽ, bạn dự tính nhiều màu sắc mà bạn muốn thể hiện, bạn chắn chất liệu mà bạn sử dụng tranh thực tế giống với hình dung bạn Bằng khơng, màu mà người khác thích, tranh mà người khác ưng ý, bạn Đừng để đánh cắp ước mơ bạn Hãy tìm ước mơ cháy bỏng mình, nằm nơi sâu thẳm tim bạn đó, núi lửa đợi chờ đánh thức… (Theo Phạm Lữ Ân, Nếu biết trăm năm hữu hạn, NXB Hội Nhà văn, 2012, trang 43 – 44) Câu (0,5) Đặt nhan đề cho đoạn trích lý giải lựa chọn / Học sinh đặt nhan đề phù hợp và lý giải được (vì nhan đề phù hợp với nội dung/khơi gợi sự tò mò của độc giả) Câu (0.75) Câu văn sau thuộc kiểu câu chia theo mục đích nói có tác dụng sao? “Hãy tìm ước mơ cháy bỏng mình, nằm nơi sâu thẳm tim bạn đó, núi lửa đợi chờ đánh thức…” Câu văn thuộc kiểu câu cầu khiến, thể suy nghĩ tác giả việc người nên kiếm tìm ước mơ trái tim Đồng thời, kiểu câu tạo nhịp điệu thúc giục, tha thiết Câu (0,75) Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ câu sau Trang |HỌC VĂN CÔ SƯƠNG MAI “Nếu bạn nghĩ thật lâu điều muốn vẽ, bạn dự tính nhiều màu sắc mà bạn muốn thể hiện, bạn chắn chất liệu mà bạn sử dụng tranh thực tế giống với hình dung bạn.” - BPPT: Phép điệp cấu trúc (Nếu bạn…nếu bạn…) phép điệp từ (càng…càng…) **Học sinh cần chỉ rõ từ ngữ điệp không trả lời không phép điệp - Tác dụng: + Thể lời nhắn nhủ tác giả việc người nên có hình dung riêng tương lai, “bức tranh” sống mà ln khao khát + Tạo nhịp điệu cho câu văn, khiến lời văn thêm hấp dẫn Câu (1,0) Theo tác giả: “Sống đời giống vẽ tranh vậy” Anh/chị “vẽ tranh” nào? / Với câu này, học sinh đưa quan điểm lựa chọn Đầu tiên, nên lý giải ngắn gọn quan điểm tác giả sau đưa liên hệ thân Triển khai thành đoạn văn ngắn PHẦN LÀM VĂN Câu (2,0) Viết đoạn văn 200 chữ nêu suy nghĩ anh/chị câu nói: “Đừng để đánh cắp ước mơ bạn.” / - Dạng đề: Tư tưởng đạo lý - Gợi ý + Giải thích: “Ước mơ” mục tiêu, đam mê mà người ln nỗ lực để hướng tới  Đặt vấn đề: Tuy nhiên, hành trình theo đuổi khao khát ấy, bạn gặp nhiều rào cản, bị nhiều người phản đối Đó lý tác giả Phạm Lữ Ân khẳng định: “Đừng để đánh cắp ước mơ bạn.” Trang |HỌC VĂN CƠ SƯƠNG MAI + Bình luận: Vì tác giả đưa lời khuyên vậy?  Vì ước mơ đích đến giúp hành trình bạn trở nên rõ ràng hơn, bạn có thêm động lực để nỗ lực vươn tới phiên hồn hảo  Vì ước mơ “tài sản tinh thần” riêng bạn, khơng có quyền “cướp” khỏi bạn Dẫn chứng thực tế: Có thể lấy câu chuyện người theo đuổi đam mê dù gặp nhiều khó khăn, kiểu câu chuyện truyền cảm hứng có nhiều VD: Trong giai đoạn đầu tham gia NBA, cầu thủ bóng rổ huyền thoại Kobe Bryant gặp nhiều khó khăn khơng theo kịp “đàn anh” trước, chí bị cho khơng đủ lực Nhưng anh vẫn vươn lên, nỗ lực theo đuổi niềm đam mê trái bóng, ghi danh vào trái tim người u mơn thể thao khắp giới + Hiện trạng: VD: Ấy mà nhiều người lại dễ dàng bỏ chỉ lời đàm tiếu xung quanh + Giải pháp: VD: Ta nên vững tin vào mà ta lựa chọn, cố gắng để theo đuổi đam mê có niềm hạnh phúc trọn vẹn + Liên hệ thân Câu (5,0) Trong tác phẩm “Người lái đị sơng Đà”, có đoạn Ngũn Tn viết: “Đá từ ngàn năm mai phục hết lịng sơng, lần có thuyền xuất quãng ầm ầm mà quạnh hiu này, lần có nhơ vào đường ngoặt sơng số hịn nhổm dậy để vồ lấy thuyền Mặt hịn đá trơng ngỗ ngược, hịn nhăn nhúm méo mó mặt nước chỗ Mặt sơng rung rít lên tuyếc bin thủy điện nơi đáy hầm đập Mặt sơng trắng xóa làm bật rõ lên hịn tảng trơng tưởng đứng ngồi nằm tùy theo sở thích tự động đá to đá bé Nhưng sơng Đà giao việc cho hịn Mới thấy bày thạch trên sơng….” Lại có đoạn: “…Tơi nhìn miếng sáng lóe lên màu nắng tháng ba Đường thi “Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu.” Bờ Sông Đà, bãi Sông Đà, chuồn chuồn bươm bướm Sông Đà Chao ôi, trông sông, vui thấy nắng giịn tan sau kì mưa dầm, vui nối lại chiêm bao đứt quãng Đi rừng dài ngày lại bắt Sơng Đà, thế, đằm đằm ấm ấm gặp lại cố nhân, người cố nhân Trang |HỌC VĂN CƠ SƯƠNG MAI biết bệnh chứng, chốc dịu dàng đấy, chốc lại bẳn tính gắt gỏng thác lũ đấy…” Anh/chị cảm nhận vẻ đẹp sông Đà qua khắc họa Nguyễn Tuân, từ lý giải khác biệt cách miêu tả sông Đà qua hai đoạn kể dàn ý thân bài: Khái quát tác giả, tác phẩm: Nguyễn Tuân - Nguyễn Tuân nhà văn có phong cách nghệ thuật độc đáo sâu sắc: + Trước Cách mạng tháng Tám, phong cách nghệ thuật Nguyễn Tn thâu tóm chữ "ngơng", trang viết ông muốn chứng tỏ tài hoa, uyên bác; vật tác giả miêu tả quan sát chủ yếu phương diện văn hoá, mĩ thuật Và ơng chỉ hướng q khứ, tìm đẹp thời xưa cịn vương sót lại, mà ơng ưu gọi “Vang bóng thời.” + Sau Cách mạng tháng Tám, phong cách Nguyễn Tuân có thay đổi quan trọng: Mặc dù ông vẫn tiếp cận giới, người thiên phương diện văn hóa nghệ thuật, nghệ sĩ ơng cịn tìm thấy chất tài hoa nghệ sĩ nhân dân đại chúng Còn giọng khinh bạc chủ yếu chỉ để ném vào kẻ thù dân tộc hay mặt tiêu cực xã hội Ơng tìm thấy mối quan hệ q khứ - tương lai Đồng thời, giọng văn người nghệ sỹ trở nên đôn hậu, tin yêu đến lạ thường - Là người theo "chủ nghĩa xê dịch", Nguyễn Tuân bộc lộ thể tính cách phi thường, tình cảm, cảm xúc mãnh liệt phong cảnh tuyệt mĩ, thiên nhiên, đất nước người qua ngòi bút nội lực “bậc thầy sáng tạo ngôn ngữ Tiếng Việt” - Nguyễn Tuân nhà văn biết quý trọng nghề nghiệp Đối với ông, nghệ thuật hình thái lao động nghiêm túc, chí "khổ hạnh" - ơng lấy đời cầm bút nửa kỷ để chứng minh cho quan niệm Thậm chí ơng cịn tự nhận người "sinh để thờ Nghệ Thuật với hai chữ viết hoa" Trang |HỌC VĂN CÔ SƯƠNG MAI - Nguyễn Tuân “hiện thân định nghĩa người nghệ sỹ” (Nguyễn Đăng Mạnh) Đối với ông, văn chương trước hết phải văn chương, nghệ thuật trước hết phải nghệ thuật, nghệ thuật phải có phong cách độc đáo Nhưng Nguyễn Tuân, xét từ chất, người theo chủ nghĩa hình thức Tài phải đôi với tâm Ấy "thiên lương" sạch, lòng yêu nước thiết tha, nhân cách cứng cỏi trước uy quyền phi nghĩa đồng tiền phàm tục - Ơng cịn mệnh danh “cây bút mỹ’’ ơng ln khám phá, tìm tịi mở đẹp nơi khắp miền tổ quốc Tác phẩm: - Người lái đị sơng Đà tùy bút in tập Sông Đà (1960) - Tác phẩm kết chuyến thực tế Tây Bắc - vừa thỏa mãn thú phiêu lãng vừa để tìm kiếm vẻ đẹp thiên nhiên “chất vàng mười qua thử lửa” tâm hồn người lao động chiến đấu miền sông núi hùng vĩ thơ mộng  Tùy bút “Người lái đị sơng Đà’’ ca viết nên từ tình yêu quê hương, đất nước da diết, say đắm nói chung ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên người lao động mảnh đất Tây Bắc nói riêng Tác phẩm kết hợp hài hòa bút pháp thực lãng mạn; ngôn ngữ đại kết hợp với ngôn ngữ cổ xưa Không thế; tác phẩm sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật độc đáo: liên tưởng, tưởng tượng thú vị; so sánh nhân hóa lạ Giới thiệu khái quát về Sơng Đà Có thể phân tích lời đề từ Nguyễn Quang Bích để dẫn dắt giới thiệu dịng sơng Đà “Chúng thủy giai Đơng tẩu – Đà Giang độc Bắc lưu” (Nguyễn Quang Bích) (Mọi dịng sơng chảy phía Đơng, có sơng đà chảy theo hướng Bắc) - Nhà văn Nguyễn Tuân sử dụng hai câu thơ Nguyễn Quang Bích làm lời đề từ; ngắn gọn hàm ẩn nhiều ý nghĩa sâu sắc Với việc sử dụng câu thơ chữ Hán, tác giả tăng thêm tính trang trọng, đồng thời nhấn mạnh đến đặc biệt, khác thường sông Đà Mọi sông chảy Đông quy luật tự nhiên, chỉ có sơng Đà chảy phương Bắc Trang |HỌC VĂN CƠ SƯƠNG MAI thể tự tạo nên hành trình riêng mình, khơng vào lối mịn số đơng khơng chấp nhận đặt từ tạo hóa Từ “độc” sử dụng vô cùng hiệu để thể độc nhất, cá tính khác biệt sơng - Lời đề từ thể nét đẹp hoang sơ không kém phần độc đáo sông Đà, đồng thời thể mạnh mẽ sông chảy qua vùng núi non hiểm trở Tây Bắc chênh vênh đỉnh cao, núi đèo Mặc dù lời thơ Nguyễn Tuân lại ông sử dụng đắt giá vị trí lời đề từ tùy bút Câu thơ không chỉ bộc lộ vẻ đẹp độc đáo, dội sơng Đà mà cịn vơ cùng phù hợp với phong cách “ngông” Nguyễn Tuân, người tìm tịi mới, sáng tạo chưa có tài un bác, cá tính người Con sơng Đà nguồn cảm hứng mãnh liệt thúc nhà văn Nguyễn Tuân khám phá, tìm tịi giai đoạn xây dựng kinh tế miền bắc Sông Đà rộng lớn, hoang sơ ẩn chứa nhiều bí ẩn mảnh đất màu mỡ để Nguyễn Tuân bộc lộ tài hoa mình; ơng “Đà giang độc bắc lưu” dòng chảy văn học Việt Phân tích đoạn trích (1): Đội binh đá “mai phục” lòng sông để chờ công người lái đò - Hỗ trợ đắc lực cho “thủy qi” Sơng Đà hịn đá “mai phục” lịng sơng ngàn năm nay, trợ thủ đắc lực dịng sơng hành trình cơng kẻ dám “cả gan” xâm phạm lãnh thổ chúng - Bằng thủ pháp nhân hóa tài tình, Ngũn Tn khiến người đọc nhận sắc diện đỗi người hình thù đá vơ tri Ngũn Tn dùng sức mạnh điêu khắc ngôn từ để thổi hồn vào thớ đá: "Cả chân trời đá" mặt hịn trơng "ngỗ ngược", "nhăn nhúm", "méo mó" – từ láy khắc họa diện mạo không thiện cảm người  Những hịn đá vốn chẳng có xúc cảm qua nhìn Ngũn Tn chúng mang vẻ “du cơn” thiên nhiên hoang dại với ba vòng trùng vi thạch trận + Diện mạo đá: ngỗ ngược, nhăn nhúm, méo mó Trang |HỌC VĂN CÔ SƯƠNG MAI + Hành động đá: mai phục, nhổm dậy vồ lấy thuyền, bày thạch trận sông  Đoạn văn chưa khắc họa sâu vào bạo dội dịng sơng, vẫn cho ta cảm nhận “âm mưu” Sông Đà – khẳng định nguy hiểm sông  “Cây bút mỹ’’ Nguyễn Tuân khiến người đọc ấn tượng với câu văn tả đá vô cùng sinh động Chúng vốn vật vô tri vô giáo nhân hóa đội quân, đoàn binh hùng hậu, tợn kẻ thù số người  Với động từ, tính từ giàu sức gợi trên, bậc thầy việc sử dụng sáng tạo tiếng Việt – Nguyễn Tuân làm bật bạo, ghê tợn đá sông - tạo thành trận không cân sức với ơng lái đị chỉ có đơn phương độc mã; từ gieo vào lịng người đọc bao phấp phỏng, hồi hộp Phân tích đoạn trích (2): Vẻ đẹp dịu dàng, thơ mộng của dòng Sông Đà + Khi bắt gặp ánh nắng chiếu vào mắt, nhà văn phát nắng sông Đà đẹp đến mê hồn ánh sáng “loé lên màu nắng tháng ba Đường thi “Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu” Mượn câu thơ thơ Đường tiếng “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng” – Nguyễn Tuân dường ngầm khẳng định vẻ đẹp cổ thi dịng sơng Tây Bắc Dịng sơng liên tưởng đến thơ Đường gợi tả vẻ đẹp phẳng lặng, sáng, lấp lánh, hồn nhiên bình + Trong cảm nhận Nguyễn Tuân, gặp lại sông Đà ông nhận ‘’con sơng vui thấy nắng giịn tan sau kì mưa dầm” Đó cảm xúc đỗi đặc biệt mà lâu ta chưa đắm nắng giịn tan, lâu bầu trời chỉ phủ lên mưa lạnh lẽo, u ám Hết mưa đến mưa khác thay trút xuống mặt đất chẳng để ta gặp lại ánh nắng cao chia xa đầu buồn thương dòng Đà giang người nghệ sĩ Nguyễn Tuân Thế sau tất kỉ mưa dài đằng đẵng ấy, ánh mặt trời lại lên cao, chiếu xuống sưởi ấm cho vật, sinh thể Trang |HỌC VĂN CÔ SƯƠNG MAI mặt đất kể niềm thương nỗi nhớ nhà văn dành cho sông Đà bạo đỗi trừ tình nối liền thêm đậm sâu + Niềm vui tiếp tục khắc họa cách thật tỉ mỉ thật trừu tượng: “vui nối lại chiêm bao đứt quãng’’ ‘’Chiêm bao’’ vốn giấc mơ đẹp khiến chỉ muốn đắm sống giấc mơ Một giấc mơ hình bóng đó- người mà thương lắm, nhớ ước muốn gặp nhiều Thế dường đẹp ngắn, mộng mơ dễ dở dang Chính với lối so sánh niềm vui sông Đà nối lại chiêm bao đứt quãng, tác nhấn mạnh tô đậm vui mừng khơn xiết sơng mang dáng hình cố nhân Một cảm giác vui lắm, mừng mà chỉ người lần nối lại giấc mơ đẹp cịn dang dở thấy cảm thấu hết  Phải nói hai lối so sánh tình! Chính cách so sánh độc đáo, nhân hoá tinh tế linh hoạt khiến sông Đà lên xúc cảm thân thương, phảng phất ấm tình người Nó trở thành người bạn hiền chung thuỷ, điềm tĩnh chờ đợi người xa trở về, nguyện đợi chờ mà chẳng phơi phai nỗi lịng + ‘’Gặp lại thấy đằm đằm ấm áp’’: Với việc sử dụng hai cặp từ láy liền nhau, tác giả diễn tả cách thật tinh tế cảm giác hạnh phúc gặp lại miền kí ức đáng trân trọng mà thân xem trọng nâng niu + “Cố nhân’’ vốn cách gọi thân thương gần gũi có chút buồn trầm lắng, nhớ nhung cảm xúc để chỉ người thương cũ, người quen cũ Thế đây, nhà văn Ngũn Tn dùng để gọi dịng Đà giang Phải với tác giả, ơng xem dịng sơng Đà người bạn đỗi thân thương đến lạ thường? Để chia tay ông nhớ thương nhớ nhung người Khơng thế, với việc sử dụng nhiều từ Hán Việt, tác giả trân trọng hóa mối quan hệ người thiên nhiên  Nguyễn Tuân dường chấp nhận thấu hiểu tính cách người cố nhân mang tên Đà giang Dẫu cho có hay ‘’cáu gắt bệnh, chứng” ơng vẫn thương, vẫn nhớ vẫn đợi chờ gặp lại người cố nhân lần  Tình cảm tha thiết , đậm sâu tác giả dành cho sơng Đà nói riêng thiên nhiên q hương, đất nước nói chung Trang |HỌC VĂN CÔ SƯƠNG MAI Lý giải sự khác biệt cách miêu tả Sông Đà đoạn Lưu ý: Đề yêu cầu LÝ GIẢI – không chỉ PHÁT HIỆN, học sinh khơng chỉ chỉ khác biệt nghệ thuật, mà cần phân tích giải thích nguyên nhân khác biệt - Sự khác biệt: + Khi miêu tả Sông Đà bạo, nhà văn sử dụng nhiều động từ mạnh, từ ngữ trùng điệp, ý văn dồn dập để nhấn mạnh chủ động, dội đá, nước – đồng thời tạo cảm giác lo lắng cho người đọc + Khi khắc họa dịng sơng dịu dàng, thơ mộng, bút lại sử dụng nhiều từ Hán Việt để trang trọng hóa đối tượng, lối văn nhẹ nhàng, câu văn dài bộc lộ tình cảm tha thiết, say mê dịng sơng  từ đem đến cảm giác êm ái, dịu dàng nơi độc giả - Nguyên nhân cho khác biệt ấy: + Nhà văn lựa chọn lời văn, giọng văn phù hợp với tính chất riêng dịng Đà giang cá tính Giọng văn mạnh mẽ ngang tàng miêu tả sông Đà bạo; giọng văn dịu dàng nhẹ nhàng nói “cố nhân” Đà giang đỗi nên thơ + Chính khác biệt cách miêu tả lại lần khẳng định điêu luyện ngòi bút nhà văn Nguyễn Tuân Trang

Ngày đăng: 08/12/2023, 17:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan