1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De cuong on tap chuyen nganh qtkd

16 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Cương Ôn Tập Môn Quản Trị Học
Tác giả Nguyễn Hùng Phong, Lê Việt Hưng, Bùi Dương Lâm, Nguyễn Hữu Nhuận, Nguyễn Thị Bích Châm, Trần Đăng Khoa
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Tp.Hcm
Chuyên ngành Quản Trị Học
Thể loại Đề Cương Chi Tiết
Năm xuất bản 2016
Thành phố Tp.Hcm
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 61,7 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ HỌC ĐỐI TƯỢNG: HỌC VIÊN DỰ THI CAO HỌC TRƯỜNG ĐHKT TP.HCM ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT 1.Tên học phần: QUẢN TRỊ HỌC (MANAGEMENT) Mã học phần : Số tín : tín (45 tiết)  Số tiết lý thuyết (giảng lớp) : 45  Số tiết thảo luận & thuyết trình, làm tập : Điều kiện tiên : Học viên tốt nghiệp đại học Trình độ: dành cho học viên đăng ký dự thi cao học Trường ĐHKT TP.HCM Giới thiệu nội dung học phần : Quản trị học cung cấp cho người học kiến thức quản trị tổ chức (doanh nghiệp) Qua học phần người học nắm lý thuyết chung quản trị tổ chức (doanh nghiệp), bao gồm phần: Khái quát quản trị (tổng quan quản trị, tư tưởng quản trị, đạo đức trách nhiệm xã hội doanh nghiệp), môi trường hoạt động tổ chức (môi trường hoạt động tổ chức - bền vững đổi mới, quản trị tồn cầu da dạng văn hóa), hoạch định (thơng tin định quản trị, quy trình hoạch định kỹ thuật, chiến lược quản trị chiến lược), tổ chức (cấu trúc tổ chức thiết kế, văn hoá tổ chức thay đổi), lãnh đạo (lãnh đạo phát triển lãnh đạo, lý thuyết động viên thực tiễn), kiểm soát Mục tiêu học phần: Học phần trang bị kiến thức tảng quản trị tổ chức, doanh nghiệp Sau học xong học phần, người học sẽ: a Hiểu số khái niệm bản: tổ chức, quản trị, nhà quản trị, cấp bậc quản trị… cần thiết quản trị tổ chức b Hiểu q trình quản trị thơng qua chức quản trị c Nắm kỹ cần thiết nhà quản trị vai trò nhà quản trị tổ chức d Phân tích ảnh hưởng mơi trường đến hoạt động tổ chức e Phát triển kỹ quản trị như: kỹ giải vấn đề phát triển tư sáng tạo, kỹ quản trị xung đột, Trang f Hiểu công việc quản trị doanh nghiệp Tài liệu học tập: Nguyễn Hùng Phong, Lê Việt Hưng, Bùi Dương Lâm, Nguyễn Hữu Nhuận, Nguyễn Thị Bích Châm, Trần Đăng Khoa (2016), Quản trị học, NXB Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM Đề cương chi tiết môn học : PHẦN I - KHÁI QUÁT VỀ QUẢN TRỊ VẤN ĐỀ 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ I CÔNG VIỆC NGÀY NAY (Tài năng, cơng nghệ, tồn cầu hóa, đạo đức, đa dạng, nghề nghiệp) II TỔ CHỨC TẠI NƠI LÀM VIỆC MỚI  Tổ chức gì?  Tổ chức hệ thống  Thực hoạt động tổ chức (Hiệu thực hiện,hiệu suất thực hiện)  Thay đổi chất tổ chức (Niềm tin đổi vốn người, suy giảm quản trị “ra lệnh kiểm soát”, nhấn mạnh làm việc theo đội/nhóm, ưu việt cơng nghệ, tầm quan trọng mạng lưới tương tác, kỳ vọng lực lượng lao động mới, đánh giá cao bền vững) III NHÀ QUẢN TRỊ TẠI NƠI LÀM VIỆC MỚI  Nhà quản trị  Các cấp quản trị tổ chức  Phân loại nhà quản trị  Thực hoạt động quản trị  Thay đổi chất cơng việc quản trị IV Q TRÌNH QUẢN TRỊ  Các chức quản trị (hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm sốt)  Các vai trị hoạt động nhà quản trị: Vai trị thơng tin (người giám sát, người phổ biến, người phát ngôn); Vai trò tương tác cá nhân (người đại diện, người lãnh đạo, người liên kết); Vai trò định (người giải vướng mắc, người phân bổ nguồn lực, người thương thuyết, khởi xướng kinh doanh)  Các hoạt động quản trị  Lịch làm việc mạng tương tác Trang IV CÁC KỸ NĂNG QUẢN TRỊ THIẾT YẾU (kỹ chuyên môn, kỹ quan hệ người tương tác cá nhân, kỹ nhận thức phân tích) VẤN ĐỀ 2: CÁC TƯ TƯỞNG QUẢN TRỊ I TIẾP CẬN QUẢN TRỊ CỔ ĐIỂN  Quản trị khoa học  Các nguyên tắc quản trị  Tổ chức quan liêu II TIẾP CẬN QUẢN TRỊ THEO HÀNH VI  Tổ chức Cộng đồng Follett  Nghiên cứu Hawthorne (môi trường xã hội mối quan hệ người, thái độ người lao động quy trình nhóm, học từ nghiên cứu Hawthorne)  Lý thuyết nhu cầu người Maslow  Douglas McGregor (1906-1964) với thuyết X Y  Thuyết nhân cách trưởng thành ARGYRIS III CÁC NỀN TẢNG CỦA QUẢN TRỊ HIỆN ĐẠI  Phân tích định lượng  Quan điểm tổ chức hệ thống  Tư tình  Quản trị chất lượng  Quản trị tri thức học tập tổ chức  Quản trị sở thực chứng Vấn đề - ĐẠO ĐỨC VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI I HÀNH VI ĐẠO ĐỨC LÀ GÌ? Là điều xem “tốt” “đúng” trái ngược với “xấu” hay “sai” bối cảnh bị quy tắc đạo đức chi phối - Luật pháp giá trị cá nhân nhân tố hành vi đạo đức (vấn đề đạo đức nơi làm việc nảy sinh người yêu cầu thực Với số người, đạo đức hành động hợp pháp, với người khác, đánh giá đạo đức vượt tính hợp pháp mà vào giá trị cá nhân) Trang - Các quan điểm đạo đức (quan điểm vị lợi, quan điểm chủ nghĩa vị kỷ, quan điểm công bằng, quan điểm quyền đạo đức) - Các vấn đề văn hóa hành vi đạo đức (quan điểm tương đối quan điểm phổ quát văn hóa) II ĐẠO ĐỨC NƠI LÀM VIỆC - Tình lưỡng nan đạo đức (Một số tình nan giải đạo đức như: Sự phân biệt, Quấy rối tình dục, Xung đột lợi ích, An toàn sản phẩm, Sử dụng nguồn lực tổ chức) - Những yếu tố ảnh hưởng đến việc định đạo đức: nhân tố cá nhân phát triển đạo đức, bối cảnh tình cường độ đạo đức, văn hóa tổ chức, mơi trường bên ngồi, quy định Chính phủ, chuẩn mực ngành - Hợp lý hóa hành vi phi đạo đức III DUY TRÌ CÁC TIÊU CHUẨN CAO VỀ ĐẠO ĐỨC - Đào tạo đạo đức thể dạng chương trình cấu trúc để giúp người tham gia hiểu khía cạnh đạo đức - Quản trị đạo đức: nhân tổ chức phải người lương thiện, người lãnh đạo phải có đạo đức gương tích cực, ln ln hành động kiểu mẫu vai trò đạo đức - Bộ luật ứng xử đạo đức tuyên bố thức giá trị nguyên tắc đạo đức tổ chức - Bảo vệ người “thổi còi”: Những người thổi còi ngưỡng mộ lập trường đạo đức họ, đồng thời họ phải đối mặt với nguy thăng tiến nghề nghiệp bị trở ngại hình thức trả đũa khác tổ chức IV TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ CÔNG TY - Quản trị đối tượng hữu quan: Họ chủ sở hữu, cổ đông, nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp, đối tác kinh doanh, đại diện quan phủ, người giám sát thành viên cộng đồng - Các quan điểm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp: quan điểm cổ điển, quan điểm kinh tế xã hội - Đánh giá thực trách nhiệm xã hội (các tiêu chuẩn kết trách nhiệm xã hội, chiến lược CSR) - Quản lý công ty đề cập giám sát chủ động định quản trị hành động Trang công ty hội đồng quản trị PHẦN II - MÔI TRƯỜNG CỦA TỔ CHỨC VẤN ĐỀ 1: MÔI TRƯỜNG TỔ CHỨC - SỰ BỀN VỮNG VÀ ĐỔI MỚI I MƠI TRƯỜNG CỦA TỔ CHỨC  Mơi trường tổng quát hay môi trường vĩ mô (bối cảnh kinh tế, bối cảnh trị luật pháp, bối cảnh cơng nghệ, bối cảnh văn hóa xã hội, bối cảnh môi trường tự nhiên)  Môi trường đặc thù hay môi trường công việc (các đối tượng hữu quan tổ chức, khách hàng nhà cung cấp - hai đối tượng hữu quan quan trọng) II QUAN HỆ GIỮA TỔ CHỨC VÀ MÔI TRƯỜNG  Lợi cạnh tranh (lợi cạnh tranh đạt thơng qua chi phí, lợi cạnh tranh đạt thơng qua chất lượng, lợi cạnh tranh đạt thông qua cung ứng, lợi cạnh tranh đạt thơng qua linh hoạt)  Sự bất trắc, phức tạp, thay đổi  Hiệu tổ chức(tiếp cận theo mục tiêu, tiếp cận theo nguồn lực hệ thống, tiếp cận trình nội bộ, tiếp cận theo thành phần chiến lược)  Các biện pháp quản trị mơi trường (thích ứng, tác động, chuyển đổi lĩnh vực) III MÔI TRƯỜNG VÀ BỀN VỮNG  Các mục tiêu bền vững  Phát triển bền vững  Quản trị xanh  Bền vững người IV MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỔI MỚI  Các loại đổi o Đổi kinh doanh (đổi sản phẩm, đổi quy trình, đổi mơ hình kinh doanh o Đổi bền vững hay cải tiến xanh o Đổi kinh doanh xã hội  Quy trình đổi thường mại hóa đổi o Quy trình đổi (Tưởng tượng – Thiết kế –Thực nghiệm–Đánh giá –Tăng quy mô) Trang o Thương mại hóa đổi  Đặc điểm tổ chức đổi (chiến lược văn hóa tổ chức, cấu trúc cho đổi mới, hệ thống, nhân viên quản trị) VẤN ĐỀ 2: QUẢN TRỊ TOÀN CẦU VÀ ĐA DẠNG VĂN HĨA I QUẢN TRỊ VÀ TỒN CẦU HĨA  Quản trị tồn cầu  Tại cơng ty tham gia thị trường tồn cầu (lợi nhuận, khách hàng, nhà cung cấp, vốn, lao động, rủi ro)  Các công ty thị trường quốc tế theo cách (đặt hàng toàn cầu, xuất nhập khẩu, cho thuê nhượng quyền, liên doanh liên minh chiến lược, chi nhánh nước ngồi)  Mơi trường kinh doanh toàn cầu (hệ thống pháp lý trị, thỏa thuận thương mại rào cản thương mại, liên minh kinh tế khu vực, liên minh Châu Âu (EU), hợp tác Kinh tế Châu Á Thái bình dương (APEC), cộng đồng Phát triển Nam phi) II CÁC DOANH NGHIỆP TỒN CẦU  Khái niệm cơng ty xuyên quốc gia  Những lập luận ủng hộ chống đối doanh nghiệp toàn cầu (quan hệ nước khách công ty đa quốc gia, quan hệ nước chủ nhà cơng ty tồn cầu)  Những thách thức đạo đức cho doanh nghiệp toàn cầu (tham nhũng, lao động trẻ em cơng xưởng bóc lột lao động) III VĂN HĨA VÀ ĐA DẠNG TỒN CẦU  Sự thơng hiểu văn hóa  Ngơn ngữ thầm lặng văn hóa (ngữ cảnh, thời gian, khơng gian)  Giá trị văn hóa quốc gia (khoảng cách quyền lực, chủ nghĩa cá nhân – chủ nghĩa tập thể, né tránh bất ổn, nam tính – nữ tính, định hướng thời gian) IV NGHIÊN CỨU TRỊ TỒN CẦU  Tính lý thuyết quản trị  Sự tác động văn hóa đến quản trị(“Bình đẳng giới”, “Định hướng tương lai”, “Chủ nghĩa tập thể tổ chức”, “Chủ nghĩa tập thể theo nhóm”) PHẦN III - HOẠCH ĐỊNH Trang Chủ đề - THÔNG TIN VÀ RA QUYẾT ĐỊNH I THÔNG TIN CÔNG NGHỆ, VÀ QUẢN TRỊ  Thơng tin hữu ích (đúng lúc, chất lượng cao, đầy đủ, thích ứng, hiểu)  Nhu cầu thông tin tổ chức (thông tin mơi trường bên ngồi, thơng tin mơi trường nội bộ)  Hệ thống thông tin- Hệ thống thông tin Quản trị (MIS – Management Information Systems)  Công nghệ thông tin làm thay đổi tổ chức- phá bỏ rào cản tổ chức việc giúp đỡ người làm việc phận, cấp bậc, vị trí khác nhau, dễ dàng truyền thông chia sẻ thông tin II THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ  Nhà quản trị người xử lý thông tin o Lợi hoạch định nhờ sử dụng công nghệ thông tin o Lợi hoạt động tổ chức nhờ sử dung công nghệ thông tin o Lợi hoạt động lãnh đạo sử dung công nghệ thông tin o Lợi hoạt động kiểm soát sử dụng công nghệ thông tin  Nhà quản trị người giải vấn đề(vấn đề đe dọa, vấn đề hội) o Phong cách tiếp cận vấn đề nhà quản trị (người tránh né vấn đề, người giải vấn đề, người tìm kiếm vấn đề) o Tư hệ thống trực giác o Tư đa chiều o Phong cách nhận thức (người tư cảm giác, người tư trực giác, người cảm nhận trực giác, người cảm nhận cảm giác)  Các loại định quản trị o Quyết định theo chương trình khơng theo chương trình o Quyết định khủng hoảng  Bối cảnh định o Môi trường chắn o Môi trường rủi ro o Môi trường không chắn/bất trắc III QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH Trang  Bước 1: Xác định định nghĩa vấn đề  Bước 2: Hình thành đánh giá phương án hành động  Bước 3: Quyết định phương án hành động ưa thích o Mơ hình định cổ điển o Mơ hình định hành vi  Bước 4: Thực thi định  Bước 5: Đánh giá kết  Kiểm tra tính hợp lý đạo đức định(tính hữu ích, quyền lợi, luật pháp, quan tâm) IV CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN KHI RA QUYẾT ĐỊNH  Những sai lệch cạm bẫy định o Sai lệch từ định kiến sẵn có o Sai lệch điển hình hóa o Sai lệch gắn kết điều chỉnh o Sai lệch định khung o Sai lệch khẳng định o Cam kết leo thang  Sáng tạo định o Tác lực sáng tạo cá nhân (tinh thông cơng việc, tính động viên cơng việc, kỹ sáng tạo tác lực tạo nên sáng tạo cá nhân) o Tác lực sáng tạo tình (kỹ sáng tạo đội/nhóm, hỗ trợ quản trị, văn hóa tổ chức) VẤN ĐỀ 2: QUY TRÌNH HOẠCH ĐỊNH VÀ KỸ THUẬT I TẠI SAO VÀ LÀM THẾ NÀO THỰC HIỆN HOẠCH ĐỊNH - Tầm quan trọng hoạch định: Khi hoạch định thực tốt cung cấp tảng vững cho chức quản trị khác - Quy trình hoạch định: Xác định mục tiêu, xác định vị trí bạn so với mục tiêu mong đợi, phát triển tiền đề liên quan đến điều kiện ràng buộc tương lai, phân tích phương án thiết lập kế hoạch, thực kế hoạch đánh giá kết - Lợi ích hoạch định: Giúp tổ chức cải tiến tập trung linh hoạt, giúp cải Trang thiện định hướng hành động (định hướng kết quả, định hướng ưu tiên, định hướng lợi thế, định hướng thay đổi), giúp cải thiện phối hợp kiểm soát, giúp quản trị thời gian tốt II CÁC LOẠI KẾ HOẠCH - Kế hoạch dài hạn ngắn hạn - Kế hoạch chiến lược chiến thuật - Kế hoạch tác nghiệp: Chính sách quy trình, ngân sách III CÁC KỸ THUẬT HOẠCH ĐỊNH - Dự báo - Hoạch định tình - Hoạch định kịch - Hoạch định đối chuẩn - Sử dụng nhân hoạch định chuyên nghiệp IV THỰC HIỆN KẾ HOẠCH ĐỂ ĐẠT KẾT QUẢ - Thiết lập mục tiêu - Liên kết mục tiêu - Sự tham gia gắn kết VẤN ĐỀ 3: CHIẾN LƯỢC VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC I QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC - Lợi cạnh tranh: Các nguồn hình thành nên lợi cạnh tranh (chi phí chất lượng kiến thức tốc độ, rào cản gia nhập, nguồn lực tài chính) - Chiến lược mục đích chiến lược - Các cấp chiến lược: Chiến lược cấp công ty,chiến lược cấp kinh doanh chiến lược chức - Quy trình quản trị chiến lược:Quá trình bắt đầu với việc phân tích chiến lược để đánh giá tổ chức, môi trường, vị cạnh tranh chiến lược tại, phát triển chiến lược điều chỉnh chiến lược tại, triển khai chiến lược II CÁC YẾU TỐ CẦN THIẾT KHI PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC Khi thực tư vấn cho khách hàng vấn đề chiến lược quản trị chiến lược, Peter Drucker thường đặt câu hỏi sau: (1) Nhiệm vụ chiến lược cơng ty gì? Trang (2) Khách hàng công ty ai? (3) Khách hàng cơng ty đánh giá cao điều công ty? (4) Kết thực công ty gì? (5) Kế hoạch cơng ty gì? Năm câu hỏi Peter Drucker đề cập đến vấn đề thiết yếu cần giải phân tích chiến lược - Phân tích sứ mệnh, giá trị mục tiêu: Sứ mệnh đối tác hữu quan( Chúng ta muốn đến đâu? Uớc mơ gì? Chúng ta muốn làm điều khác biệt cho giới? Chúng ta muốn người biết đến điều gì?); giá trị cốt lõi, mục tiêu - Phân tích SWOT cho tổ chức môi trường: Điểm mạnh điểm yếu tổ chức,cơ hội nguy môi trường, phân tích năm áp lực tạo hấp dẫn ngành III HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC CẤP CƠNG TY - Mơ hình Hoạch định Danh mục Đầu tư - Các chiến lược tăng trưởng đa dạng hóa - Các chiến lược cắt giảm tái cấu - Các chiến lược toàn cầu - Các chiến lược hợp tác (Cooperative strategies) IV HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC CẤP KINH DOANH - Dẫn đầu chi phí - Khác biệt hóa - Tập trung: Tập trung dẫn đầu chi phí Tập trung khác biệt hóa V THỰC THI CHIẾN LƯỢC - Thực tiễn hệ thống quản trị - Quản lý cơng ty - Kiểm sốt chiến lược - Lãnh đạo chiến lược PHẦN VI – TỔ CHỨC VẤN ĐỀ - CẤU TRÚC TỔ CHỨC VÀ THIẾT KẾ I TỔ CHỨC NHƯ LÀ MỘT CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ Chức tổ chức thiết lập phân công lao động phối hợp nguồn lực khác Trang 10 để thực kế hoạch chiến lược, chiến thuật tác nghiệp nêu chức hoạch định qua để đạt mục tiêu chung - Cấu trúc tổ chức hệ thống nhiệm vụ, dịng cơng việc, mối quan hệ báo cáo, kênh truyền thông tạo nhằm liên kết cơng việc nhóm cá nhân đa dạng tổ chức - Các cấu trúc tổ chức thức thể qua sơ đồ tổ chức điển hình xác định vị trí chức vụ công việc khác nhau, tuyến quyền lực việc truyền thông chúng - Cấu trúc khơng thức tổ chức hình thành mối quan hệ khơng thức tổ chức Phân tích mạng lưới tương tác xã hội cách thức xác định cấu trúc khơng thức quan hệ xã hội gắn kết chúng II PHÂN LOẠI CẤU TRÚC TỔ CHỨC TRUYỀN THỐNG - Cấu trúc chức - Cấu trúc phân ngành (cấu trúc phân ngành theo sản phẩm, cấu trúc phân ngành theo địa lý, cấu trúc phân ngành theo khách hàng, cấu trúc phân ngành theo quy trình) - Cấu trúc ma trận III CẤU TRÚC TỔ CHỨC THEO HÀNG NGANG - Cấu trúc nhóm/đội - Cấu trúc mạng lưới - Cấu trúc không ranh giới IV THIẾT KẾ TỔ CHỨC Thiết kế tổ chức trình xác định, hình thành triển khai cấu trúc để hoàn thành sứ mệnh mục tiêu tổ chức - Yếu tố tình thiết kế tổ chức : đặc điểm môi trường ổn định hay động ảnh hưởng đến thiết kế tổ chức dạng học hay hữu - Thiết kế tổ chức học hữu cơ: Tổ chức thực cách thiết kế học có cấu trúc chặt chẽ theo dạng hình tháp truyền thống Tổ chức hữu dạng tổ chức theo chiều ngang với đặc trưng phân quyền, quy định quy trình, phân cơng chun mơn hóa khơng cao, phạm vi kiểm sốt rộng, q trình điều phối trọng đến yếu tố người nhiều Các xu hướng thiết kế tổ chức: Ít cấp quản lý hơn, ủy quyền phân quyền nhiều hơn, phi tập trung tập trung, giảm sử dụng nhân Trang 11 VẤN ĐỀ - VĂN HÓA VÀ THAY ĐỔI TỔ CHỨC I VĂN HÓA TỔ CHỨC - Thơng hiểu văn hóa tổ chức: Để thơng hiểu văn hóa tổ chức cần trả lời câu hỏi sau: (1) Cấu trúc tổ chức lỏng lẻo hay chặt chẽ? (2) Có phải phần lớn định tạo nên thay đổi so với tình trạng tại? (3) Những hệ hay kết tổ chức đánh giá cao? (4) Bầu khơng khí tổ chức có chấp nhận rủi ro sáng tạo hay không? (5) Mức độ trải rộng trao quyền gắn bó nhân viên? (6) Loại cạnh tranh đặc trưng tổ chức? (6) Những giá trị nhấn mạnh cho khách hàng nhân viên? (7) Hoạt động theo nhóm có phải đặc trưng phổ quát tổ chức hay không? - Các yếu tố quan sát văn hóa tổ chức thể thông qua trang phục nhân viên nơi làm việc, cách thức xếp văn phòng, cách thức nói chuyện cư xử với nhau, chất trao đổi họ, cách thức họ nói chuyện cư xử với khách hàng Các yếu tố hữu hình văn hóa tổ chức tìm thấy câu chuyện, nhân vật tiêu biểu tổ chức, lễ nghi biểu tượng phần đời sống tổ chức hàng ngày - Giá trị văn hóa cốt lõi tổ chức bao gồm giá trị cốt lõi hay giả định niềm tin định hình hướng dẫn hành vi người II CÁC TỔ CHỨC ĐA VĂN HĨA Trong tổ chức đa văn hóa thực sự, văn hóa tổ chức truyền thơng hỗ trợ giá trị cốt lõi tôn trọng cho phép đa dạng mức cao thành viên Tổ chức đa văn hóa có đặc trưng: đa nguyên, hợp cấu trúc, hợp mạng lưới khơng thức, loại bỏ thành kiến phân biệt, giảm thiểu xung đột nhóm văn hóa - Mối quan hệ tổ chức đa văn hóa việc thực cơng việc tổ chức kết hợp đa dạng văn hóa với văn hóa tổ chức tác động tích cực vào kết công việc xuất - Các nhóm văn hóa tổ chức (nhóm văn hóa theo nghề nghiệp chức năng, nhóm văn hóa dân tộc quốc gia, nhóm văn hóa theo giới tính hệ) - Sự đa dạng văn hóa nhóm tổ chức điều xảy nhóm văn hóa vị “đa số” nhóm văn hóa khác trở thành “thiểu số”? (Hiệu ứng trần kiếng, quấy rối phân biệt, lãnh đạo đa dạng) Trang 12 III SỰ THAY ĐỔI TỔ CHỨC - Các mơ hình lãnh đạo thay đổi: Xét lý thuyết, nhà quản trị hành động nhà lãnh đạo thay đổi Nhưng thực tế người tổ chức thường có xu hướng chấp nhận hữu khơng muốn thay đổi (mơ hình thay đổi từ xuống, mơ hình thay đổi từ lên) - Thay đổi tiệm tiến thay đổi chất: Cả thay đổi tiệm tiến (thay đổi gia tăng bước) thay đổi chất quan trọng mơ hình kim tự tháp thay đổi tổ chức Thay đổi gia tăng bước thực điều chỉnh cải tiến thay đổi chuyển hóa chất tạo đổi hoàn toàn phương hướng chất tổ chức - Các giai đoạn thay đổi có hoạch định (có ba giai đoạn: (1) Làm tan băng: Chuẩn bị hệ thống cho thay đổi; (2) Thay đổi: Tạo thay đổi thực hệ thống: (3) Tái đóng băng: Ổn định hệ thống sau thay đổi) Trong mơi trường thay đổi với tốc độ nhanh chóng ngày nhiều nhà quản trị đề xuất thêm giai đoạn khác gọi giai đoạn ứng biến, việc tiến hành điều chỉnh cần thiết thay đổi diễn - Các chiến lược thay đổi: Chiến lược áp đặt, chiến lược thuyết phục tính hợp lý, chiến lược chia sẻ quyền lực - Kháng cự thay đổi: Nguyên nhân khiến người kháng cự với thay đổi, đối phó kháng cự với thay đổi PHẦN V - LÃNH ĐẠO VẤN ĐỀ 1: LÃNH ĐẠO VÀ PHÁT TRIỂN LÃNH ĐẠO I BẢN CHẤT CỦA LÃNH ĐẠO  Lãnh đạo quyền lực o Quyền lực vị trí (quyền lực tưởng thưởng, quyền lực áp đặt, quyền lực thức) o Quyền lực cá nhân (quyền lực chuyên môn, quyền lực quan hệ)  Lãnh đạo tầm nhìn  Lãnh đạo phục vụ II CÁC ĐẶC TRƯNG VÀ HÀNH VI CỦA LÃNH ĐẠO  Đặc trưng nhà lãnh đạo (Có nghị lực, Tự tin, Sáng tạo, Khả nhận thức, Kiến Trang 13 thức nghề nghiệp, Động viên, Linh hoạt, Trung thực liêm chính)  Hành vi lãnh đạo (Quan tâm đến việc thực công việc, Quan tâm đến người thực công việc)  Các phong cách lãnh đạo cổ điển (Người lãnh đạo có phong cách độc đốn - Người lãnh đạo có phong cách quan hệ với người - Người lãnh đạo có phong cách tự - Người lãnh đạo với phong cách dân chủ) III LÃNH ĐẠO THEO TÌNH HUỐNG  Mơ hình tình Fiedler o Thông hiểu phong cách lãnh đạo (phong cách lãnh đạo động viên theo công việc, phong cách lãnh đạo động viên theo mối quan hệ) o Thông hiểu tình lãnh đạo (chất lượng mối quan hệ lãnh đạo thành viên, mức độ cấu trúc cơng việc,mức độ ảnh hưởng quyền lực vị trí) o Xác định phù hợp phong cách lãnh đạo tình  Mơ hình lãnh đạo tình Hersey-Blanchard (Ủy quyền - Tham gia - Hướng dẫn - Chỉ đạo)  Thuyết lãnh đạo Con đường – Mục tiêu (Lãnh đạo trực tiếp - Lãnh đạo hỗ trợ Lãnh đạo định hướng kết - Lãnh đạo tham gia)  Lý thuyết trao đổi Lãnh đạo – Thành viên  Mơ hình Lãnh đạo – Tham gia IV PHÁT TRIỂN TỐ CHẤT LÃNH ĐẠO  Lãnh đạo lơi lãnh đạo chuyển hóa chất  Trí tuệ cảm xúc lãnh đạo  Giới tính lãnh đạo  Lãnh đạo có đạo đức  Lãnh đạo theo phong cách lão luyện VẤN ĐỀ 2: LÝ THUYẾT ĐỘNG VIÊN VÀ THỰC TIỄN I NHU CẦU CÁ NHÂN VÀ ĐỘNG VIÊN  Thuyết thang bậc nhu cầu (Abraham Maslow): nhu cầu sinh học, nhu cầu an toàn, nhu cầu xã hội, nhu cầu tôn trọng nhu cầu tự thể  Thuyết ERG: nhu cầu tồn tại, nhu cầu quan hệ, nhu cầu phát triển  Thuyết hai nhân tố: nhân tố trì, nhân tố động viên Trang 14  Lý thuyết nhu cầu đạt được: nhu cầu thành tựu, nhu cầu quyền lực,nhu cầu liên minh II LÝ THUYẾT ĐỘNG VIÊN THEO Q TRÌNH  Lý thuyết cơng – J Stacy Adams o Công so sánh với đối tượng khác o Động lực nhận thức công  Thuyết kỳ vọng o Nội dung thuyết kỳ vọng: Sự kỳ vọng - Phương tiện - Giá trị phần thưởng o Ứng dụng thuyết kỳ vọng  Lý thuyết thiết lập mục tiêu  Lý thuyết lực nội sinh III LÝ THUYẾT CỦNG CỐ (REINFORCEMENT THEORY)  Các chiến lược củng cố: Củng cố tích cực - Củng cố tiêu cực - Trừng phạt - Loại bỏ  Củng cố tích cực  Hình phạt IV ĐỘNG VIÊN VÀ THIẾT KẾ CƠNG VIỆC  Đơn giản hóa cơng việc  Ln chuyển mở rộng công việc  Làm phong phú công việc  Lịch làm việc linh hoạt PHẦN VI - KIỂM SOÁT I TẠI SAO CẦN KIỂM SOÁT VÀ KIỂM SOÁT NHƯ THẾ NÀO? - Tầm quan trọng kiểm soát: Đảm bảo kế hoạch đạt việc thực thực tế đáp ứng vượt mục tiêu - Các loại kiểm soát: Kiểm soát trước, kiểm sốt q trình sản xuất, kiểm sốt sau - Kiểm sốt bên bên ngồi: Tự kiểm soát, kiểm soát quan liêu, kiểm soát thị tộc, kiểm sốt thị trường II QUY TRÌNH KIỂM SỐT Trang 15 - Thiết lập mục tiêu tiêu chuẩn thực hiện: Các tiêu chuẩn đầu ra, tiêu chuẩn đầu vào - Đo lường việc thực thực tế; - So sánh việc thực thực tế với mục tiêu tiêu chuẩn; - Thực hành động điều chỉnh cần thiết III CÁC CÔNG CỤ VÀ KỸ THUẬT KIỂM SOÁT - Hệ thống kỷ luật nhân viên =>Kỷ luật tăng dần - Quản trị kiểm soát dự án: Sơ đồ Gantt, sơ đồ CPM/PERT - Kiểm sốt tài - Bảng điểm cân KHOA QUẢN TRỊ BỘ MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN Trang 16

Ngày đăng: 08/12/2023, 17:02

w