1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dự án đầu tư xây dựng nhà học đa năng đại học kiến trúc tp hồ chí min

128 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dự Án Đầu Tư Xây Dựng Nhà Học Đa Năng – Đại Học Kiến Trúc TP. Hồ Chí Minh
Tác giả Đoàn Thị Minh Thương
Người hướng dẫn PGS. TS Hà Duy Khánh, ThS. Nguyễn Thanh Tú
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Lý Xây Dựng
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 11,51 MB

Cấu trúc

  • I. TỔNG QUAN DỰ ÁN, CĂN CỨ XÁC ĐỊNH SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ (11)
    • 1.1. Tổng quan dự án (11)
    • 1.2. Sự cần thiết và mục tiêu đầu tư (11)
    • 1.3. Phân tích thị trường (12)
  • II. HÌNH THỨC ĐẦU TƯ, GIẢI PHÁP THỰC HIỆN DỰ ÁN (16)
    • 2.1. Hình thức đầu tư (16)
    • 2.2. Phân đoạn đầu tư, tiến độ đầu tư (16)
    • 2.3. Hình thức quản lý dự án đầu tư (16)
    • 2.4. Giải pháp thực hiện (17)
  • III. XÁC ĐỊNH TỔNG MỨC ĐẦU TƯ VÀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH (18)
    • 3.1. Xác định tổng mức đầu tư dự án (18)
    • 3.2. Số liệu liên quan đến phân tích tài chính (19)
    • 3.3. Phân tích tài chính (21)
    • 3.4. Phân tích mức độ an toàn về tài chính (33)
  • IV. KẾT LUẬN (34)
  • CHƯƠNG 2: LẬP HỒ SƠ MỜI THẦU (35)
    • 2.1. Dữ liệu đấu thầu (35)
    • 2.2. Tiêu chuẩn đánh giá về năng lực tài chính và kinh nghiệm (37)
    • 2.3. Tiêu chuẩn đánh giá về năng lực kỹ thuật (38)
    • 2.4. Tiêu chuẩn đánh giá về kỹ thuật (40)
    • 2.5. Yêu cầu về xây lắp (40)
    • 2.6. Khối lượng mời thầu (44)
  • CHƯƠNG 3: DỰ TOÁN (51)
    • 3.1. Thuyết minh dự toán (51)
    • 3.2. Tổng dự toán gói thầu (52)
    • 3.3. Tổng hợp kinh phí hạng mục (55)
    • 3.4. Tổng hợp vật liệu (57)
    • 3.5. Tổng hợp thiết bị (61)
    • 3.5. Tổng hợp nhân công (65)
    • 3.6. Tổng hợp ca máy (65)
  • CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG (66)
    • 4.2. Thi công đào đất (77)
    • 4.3 Công tác ván khuôn phần thân (83)
  • CHƯƠNG 5: TIẾN ĐỘ THI CÔNG (91)
    • I. TIẾN ĐỘ THI CÔNG (91)
      • 5.1. Sơ đồ tổ chức bố trí thi công tại công trường (91)
      • 5.2. Phân bổ nguồn nhân lực tại công trường (92)
      • 5.3. Thiết kế phân đoạn, phân đợt phần thân (92)
      • 5.4. Tiến độ thi công (94)
      • 5.5. Biện pháp đảm bảo tiến độ (95)
    • II. MẶT BẰNG THI CÔNG (99)
      • 5.6. Bố trí tổng mặt bằng thi công (99)
      • 5.7. An toàn lao động (101)
  • CHƯƠNG 6: CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO (102)
    • 6.1. Phân tích độ nhạy (102)
    • 6.2. Phân tích rủi ro bằng công cụ Crystal Ball thông qua mô phỏng Monte – Carlo (103)
    • 6.3. Tối ưu hoá tiến độ thi công (107)
    • 6.4. Đánh giá chi phí – tiến độ thông qua kịch bản thực tế (112)
    • 6.5. Tính toán móng cẩu tháp bằng cọc ly tâm ứng suất trước (117)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (127)

Nội dung

TỔNG QUAN DỰ ÁN, CĂN CỨ XÁC ĐỊNH SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ

Tổng quan dự án

- Tên dự án: NHÀ HỌC ĐA NĂNG

- Chủ đầu tư: Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Và Thiết Kế Kiến Trúc Việt Nam (DAC)

- Vị trí dự án: 196 Pasteur, Phường 6, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh

- Nguồn vốn: Vốn tư nhân (Vốn chủ sở hữu chiếm 40% và vốn vay ngân hàng chiếm 60%)

- Phân cấp công trình: Công trình dân dụng

- Loại công trình: Công trình giáo dục

- Cấp công trình xây dựng: Cấp III

- Lĩnh vực đào tạo: Kiến trúc, Kiến trúc nội thất, Xây dựng dân dụng

1.1.2 Hiện trạng sử dụng đất

Trong chu vi dự án, gồm có các công trình đã được thực hiện thi công:

- Nhà Công vụ cao 3 tầng và hệ thống thoát nước quanh nhà đã được đưa vào sử dụng

+ Tầng cao: 7 tầng + tum thang

+ Chiều cao công trình: 31m (tính từ cao độ 0.000).

Sự cần thiết và mục tiêu đầu tư

1.2.1 Sự cần thiết đầu tư

- Cơ sở căn cứ, các chủ trương, chính sách phát triển:

 Quyết định số 4616/2022/QĐ-BGDĐT – VT Phê duyệt chiến lược phát triển giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045

- Căn cứ vào nguyên nhân khách quan:

Quá trình đô thị hóa đang gia tăng, tạo ra nhu cầu cấp thiết về nâng cấp cơ sở hạ tầng và xây dựng các công trình dân dụng Sự thay đổi mạnh mẽ trong cảnh quan và kiến trúc tại nhiều tỉnh, thành phố lớn đã thúc đẩy thị trường tư vấn thiết kế kiến trúc và xây dựng trở nên sôi động hơn bao giờ hết.

SVTH: Đoàn Thị Minh Thương 2

Mặc dù Kiến trúc và Xây dựng dân dụng là hai lĩnh vực thu hút nhiều bạn trẻ, nhưng thị trường vẫn đang thiếu hụt nhân lực Nguyên nhân chính là tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp không tương xứng với số lượng Kiến trúc sư và Kỹ sư mới có cá tính và phong cách riêng.

Để cạnh tranh hiệu quả trên thị trường, doanh nghiệp cần có đội ngũ nhân lực sáng tạo và khác biệt Do đó, việc đầu tư vào cơ sở đào tạo bài bản cho các kiến trúc sư và kỹ sư tương lai là rất cần thiết.

1.2.2 Định hướng kinh doanh và tác động xã hội của dự án

Dự án sẽ phục vụ hàng trăm sinh viên mỗi năm, với nhiều phòng học đa chức năng dành cho các ngành Kiến trúc, Kiến trúc nội thất và Xây dựng dân dụng Cơ sở vật chất hoàn toàn mới đảm bảo sinh viên được hưởng đầy đủ tiện nghi Đây là lựa chọn hàng đầu cho sinh viên cả nước, được đầu tư bởi doanh nghiệp nhằm đào tạo nhân lực chất lượng Chương trình đào tạo thực tiễn, chú trọng “học đi đôi với hành” và rút ngắn khoảng cách giữa giảng đường và doanh nghiệp.

Dự án này đóng vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2021 – 2025 của TP.HCM, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về giáo dục đại học Việc xây dựng cơ sở mới sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục không chỉ tại TP.HCM mà còn trên toàn quốc.

Dự án không chỉ mang lại lợi ích cho người dân trong khu vực bằng cách làm tăng giá bất động sản, mà còn tạo cơ hội cho họ kinh doanh thông qua việc mở các hàng quán Hơn nữa, sau khi dự án được triển khai, môi trường xung quanh sẽ được cải thiện rõ rệt so với trước đây.

Phân tích thị trường

1.3.1 Thực trạng và tiềm năng của thị trường

Trong 10 năm tới, việc làm ngành Kiến trúc được dự đoán sẽ tăng trưởng khoảng 4% Đây là tỷ lệ có vẻ thấp so với các ngành nghề khác nhưng sẽ tạo ra không ít việc làm chất lượng nếu kiến trúc sư có đủ năng lực và kinh nghiệm Việc tạo ra môi trường đào tạo kiến trúc sư chuyên nghiệp sẽ góp phần thúc đẩy tỷ lệ tăng trưởng việc làm trong ngành

Công việc của một Kiến trúc sư cũng phụ thuộc rất nhiều vào hoạt động của ngành Xây dựng

Hiện nay, các công ty xây dựng đang hướng đến việc hợp tác với doanh nghiệp nước ngoài, vì vậy việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao là vô cùng quan trọng Điều này không chỉ giúp phát triển ngành xây dựng trong nước mà còn tạo cơ hội cho kiến trúc sư và kỹ sư Việt Nam ghi dấu ấn trong các thiết kế công trình quốc tế.

Dự án hướng đến đối tượng học sinh sau THPT tại TP.HCM và các tỉnh miền Tây, miền Trung, nơi còn thiếu trường đào tạo chuyên về ngành Kiến trúc Mặc dù nhu cầu cao, quá trình tuyển sinh cần được thực hiện nghiêm ngặt để đảm bảo chất lượng đào tạo.

Hiện nay, TP.HCM có nhiều trường đào tạo ngành Kiến trúc uy tín, bao gồm Đại học Kiến Trúc, Đại học Bách Khoa, Đại học Sư phạm Kỹ Thuật, Đại học Văn Lang và Đại học Công Nghệ.

Bảng 1 1 Một số đối thủ cạnh tranh trên khu vực TP.HCM

Tên trường Ưu điểm Nhược điểm Đại học Kiến trúc

- Thành lập lâu, có danh tiếng chuyên về đào tạo mảng Kiến trúc

- Kinh nghiệm trải qua nhiều khoá đào tạo

- Cơ sở vật chất chưa đáp ứng nhu cầu sinh viên

- Thời gian đào tạo dài Đại học Bách Khoa

- Chương trình đào tạo được rút ngắn

- Có đổi mới trong quá trình tuyển sinh những năm gần đây

- Chưa có nhiều kinh nghiệm nhiều trong đào tạo Kiến trúc Đại học Sư phạm Kỹ thuật

- Chương trình đào tạo được rút ngắn

- Chưa có nhiều kinh nghiệm nhiều trong đào tạo Kiến trúc

- Học phí cao Đại học Văn Lang

- Thời gian mở ngành Kiến trúc lâu, có kinh nghiệm qua nhiều khoá đào tạo

- Học phí cao Đại học Công Nghệ

- Rút ngắn thời gian đào tạo

Học phí cao tại các trường đại học hiện nay không đảm bảo cho sinh viên có được trải nghiệm thực tế hiệu quả, mặc dù nhiều trường vẫn duy trì liên kết với doanh nghiệp để tổ chức tham quan và thực tập Kết quả là, sinh viên sau khi tốt nghiệp thường gặp khó khăn trong việc thích ứng với công việc, buộc doanh nghiệp phải dành thời gian đào tạo lại Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào cũng có đủ nguồn lực để hướng dẫn chi tiết cho những sinh viên mới ra trường.

Dự án hợp tác giữa Trường Đại học Kiến trúc TP.HCM và Công ty Cổ phần Tư vấn và Thiết kế Kiến trúc Việt Nam (DAC) nhằm phát triển các giải pháp kiến trúc sáng tạo và bền vững.

1 Phía nhà trường góp đất xây dựng để thực hiện dự án, đặc biệt là uy tín trong lĩnh vực đào tạo chuyên về Kiến trúc nhà trường đã xây nhiều năm qua Nên khi theo học ở đây thì sinh viên không cần lo chất lượng đào tạo không được đảm bảo trong những năm đầu Sau dự án nhà trường

SVTH: Đoàn Thị Minh Thương 4 đã nâng cấp cơ sở vật chất nhằm phục vụ tốt hơn cho sinh viên và củng cố vị thế trong lĩnh vực đào tạo ngành Kiến trúc.

2 Còn về phía công ty thì giúp hiện thực hoá dự án bằng cách góp vốn Ngoài ra, công ty còn có đội ngũ hơn 300 Kiến trúc sư có thể tham gia vào quá trình giảng dạy kiến thức thực tế cho sinh viên Công ty Cổ phần Tư Vấn Và Thiết Kế Kiến Trúc Việt Nam (DAC) là một trong những công ty hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực tư vấn thiết kế kiến trúc, điều đó sẽ tạo môi trường thực tập cho sinh viên hoặc tạo ra việc làm tốt cho sinh viên sau khi ra trường

3 Chương trình đào tạo được tinh chỉnh để phù hợp bối cảnh mới hiện nay: Như đã phân tích ở trên, hiện nay sinh viên sau khi ra trường thường khó khăn khi tiếp xúc với công việc thực tế tại doanh nghiệp Vì vậy việc rút ngắn khoảng cách từ giảng đường tới thực tiễn doanh nghiệp là yêu cầu cấp bách:

Giảng viên được tuyển cần có bằng cấp chuyên môn phù hợp và ít nhất 2 năm kinh nghiệm thực tiễn, đặc biệt đối với giảng viên dạy môn chuyên ngành Họ cũng phải thường xuyên thực tế và làm việc tại các doanh nghiệp Việc bồi dưỡng giảng viên cần được tăng cường để nâng cao chất lượng giảng dạy.

Ngoài việc học trên giảng đường, sinh viên còn có cơ hội tham gia các buổi học với giảng viên thỉnh giảng là các chuyên gia từ doanh nghiệp lớn hoặc chủ đầu tư Điều này giúp sinh viên tiếp cận kiến thức thực tế, phù hợp với công việc tương lai, đồng thời tìm hiểu về văn hóa của nhiều doanh nghiệp khác nhau.

Nhà trường cam kết đảm bảo chất lượng đầu ra phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp Doanh nghiệp sẽ trực tiếp tham gia vào quá trình đánh giá và tuyển dụng sinh viên Tất cả sinh viên tốt nghiệp sẽ có cơ hội làm việc tại doanh nghiệp hoặc được giới thiệu đến các công ty khác, với cam kết 100% có việc làm sau khi ra trường.

4 Vị trí thuận lợi: Nhà học đa năng toạ lạc tại 196 Pasteur, Phường 6, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh Một nơi học tốt không chỉ phụ thuộc vào chất lượng đào tạo, cơ sở vật chất đầy đủ, học phí rẻ mà còn phụ thuộc vào vị trí của nó Môi trường sống xung quanh dự án được quan tâm bởi phụ huynh và sinh viên Vị trí dự án mang lại các tiện ích như sau:

Khu vực có nhiều trường đại học như Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM và Trường Đại học Mở TP.HCM, cùng với các trường THPT, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên tìm kiếm chỗ ở Những khu vực này thường có nhiều nhà trọ, cung cấp nhiều lựa chọn cho sinh viên Một số nhà trọ tiêu biểu như Nhà trọ Minh Tuyền (cách 1,4 km) và Nhà trọ Tấn Thịnh (cách 2,1 km) đáp ứng nhu cầu sinh sống của sinh viên.

− Gần chợ, khu mua sắm: vị trí dự án gần Family Mart (300m), Co.op Mart Nguyễn Đình Chiều (cách 950m), Vincom Center Đồng Khởi (cách 1,3 km), chợ Tân Định (1,4 km)…

− Gần văn phòng phẩm Tý Phước (cách 500m), nhà sách Alpha Books (cách 600 m), Fahasa Tân Định (cách 1,5 km)…

− Gần nhà thuốc, bệnh viện Da liễu TP.HCM (cách 1,7 km), Bệnh viện mắt TP.HCM (cách 1,8 km), bệnh viện Đa khoa Hoàn Mỹ Sài Gòn (cách 3,5 km)

− Gần khu giải trí: công viên, Vincom, bảo tàng TP.HCM, hồ con rùa, phố đi bộ Nguyễn Huệ…

Hình 1 1 Vị trí dự án

HÌNH THỨC ĐẦU TƯ, GIẢI PHÁP THỰC HIỆN DỰ ÁN

Hình thức đầu tư

Để khai thác hiệu quả những thế mạnh và tiềm năng đã nêu, việc lựa chọn phương án đầu tư hợp lý là rất quan trọng, nhằm đảm bảo phù hợp với định hướng và quy hoạch phát triển giáo dục của địa phương.

Từ đó chủ đầu tư quyết định đầu tư với các hình thức sau:

- Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC

Trường Đại học Kiến trúc TP.HCM đã ký kết hợp đồng với Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Và Thiết Kế Kiến Trúc Việt Nam (DAC) Sau khi hoàn thành công trình, nhà đầu tư sẽ có quyền kinh doanh trong vòng 20 năm, sau đó sẽ chuyển giao lại cho Trường Đại học Kiến trúc TP.HCM để tiếp tục quản lý và kinh doanh.

Phân đoạn đầu tư, tiến độ đầu tư

- Giai đoạn 1: Từ giữa năm 2022 – Chuẩn bị đầu tư: Lập các thủ tục giao đất, khảo sát, lập và trình duyệt dự án đầu tư

- Giai đoạn 2: Từ đầu năm 2023 đến cuối năm 2023 – Triển khai dự án: Thiết kế chi tiết công trình, xây dựng công trình, quảng bá, tuyển sinh

- Giai đoạn 3: Từ năm 2024 trở đi – Hoạt động: Vận hành.

Hình thức quản lý dự án đầu tư

- Giai đoạn 1: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án đầu tư

- Giai đoạn 2 trở đi: Chủ đầu tư dự án quyết định việc quản lý và khai thác hiệu quả của dự án.

Giải pháp thực hiện

2.4.1 Phương án giải phóng mặt bằng, tái định cư

Dự án nằm trên diện tích đất hoàn toàn trống, không có nhà dân, do trường Đại học Kiến trúc TP.HCM quản lý Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai đầu tư, giúp tiết kiệm thời gian trong công tác giải phóng mặt bằng.

2.4.2 Phân khu chức năng, phương án kiến trúc – xây dựng a) Phân khu chức năng

Các chức năng của từng tầng được tổ chức theo hình thức học tập và sinh hoạt nhóm Từ tầng 1 đến tầng 7, không gian được phân chia từ các khu vực sinh hoạt chung và công cộng cho đến các hoạt động chuyên biệt như lớp học nghệ thuật.

Tầng 1 của công trình được thiết kế với các chức năng sử dụng chung, bao gồm lối đi bộ ra vào, sảnh tiếp đón, phòng hành chính cho sinh viên, khu giải lao giải khát, xưởng thực hành, khu kỹ thuật và khu phụ trợ.

Tầng 2 của tòa nhà bao gồm giảng trường và các khu vực phụ trợ như sảnh giảng trường, khu hiệu bộ và khu hành chính Khu vực sảnh và hành lang được kết nối với tầng 1 thông qua thang công cộng, được đặt gần sảnh trường để thuận tiện cho việc di chuyển và hỗ trợ thoát hiểm trong trường hợp khẩn cấp.

Tầng 3 được thiết kế với các không gian chức năng bao gồm thư viện, văn phòng khoa và lớp học tin học Khu vực thư viện và các lớp học tin học được sắp xếp theo hướng Bắc - Nam, phù hợp với nhu cầu sử dụng của người học.

Tầng 4 và 5 của tòa nhà chủ yếu được thiết kế cho các lớp học lý thuyết, với hướng bố trí Bắc – Nam nhằm tối ưu hóa nhu cầu học tập Tầng 4 còn có không gian sinh hoạt chung cho sinh viên, kết nối với khoảng thông tầng, tạo ra môi trường học tập và giao lưu thoải mái.

Tầng 6 được thiết kế với các lớp học hội họa, mỹ thuật và không gian khi Khu vực này thông tầng với tầng 7 và được bố trí cây xanh, tạo không gian gần gũi với thiên nhiên Việc trồng cây xanh không chỉ mang lại vẻ đẹp mà còn giúp tầng này có được thông gió tự nhiên.

Tầng 7 được thiết kế với các lớp học, khu vực sân và kho, đồng thời thông tầng với tầng 6 để tạo không gian trồng cây lớn Khu vực trồng cây xanh không có vách ngăn bên ngoài, giúp cây cối tiếp xúc trực tiếp với thiên nhiên và mang lại thông gió tự nhiên cho không gian.

Tầng kỹ thuật được thiết kế để lắp đặt bồn nước cung cấp cho công trình, đồng thời dự kiến tích hợp hệ thống khai thác năng lượng mặt trời trong tương lai Khoảng thông tầng được trang bị hệ lam kết cấu thép nhằm đảm bảo an toàn, đồng thời cung cấp ánh sáng và thông gió tự nhiên cho các không gian trong công trình.

Khối Nhà học đa năng cao 7 tầng và 1 tầng tum, tọa lạc tại trung tâm khuôn viên trường, phía tây nam của Nhà công vụ hiện hữu, cách nhau từ 6,3m đến 10m Mặt bằng của khối nhà có hình chữ nhật khuyết góc, với không gian thông tầng ở trung tâm, tạo sự thông thoáng và hiện đại cho khu vực học tập.

SVTH: Đoàn Thị Minh Thương 8 khối công trình được thiết kế với các không gian thoáng trên mặt đứng, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc bố trí cây xanh.

Hình khối công trình được thiết kế dựa trên quy hoạch tổng mặt bằng đã được phê duyệt, phù hợp với chức năng sử dụng Thiết kế hình khối đơn giản, thể hiện các mảng và khối đặc rỗng cân đối, tạo cảm giác không gian lập thể hài hòa.

XÁC ĐỊNH TỔNG MỨC ĐẦU TƯ VÀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

Xác định tổng mức đầu tư dự án

Suất vốn đầu tư được công bố trong Quyết định số 610/QĐ-BXD ngày 13/07/2022 là cơ sở quan trọng để xác định sơ bộ tổng mức đầu tư cho các dự án.

Bảng 1 3 Suất vốn đầu tư công trình nhà ở theo Quyết định số 610/QĐ-BXD 2022 Đơn vị tính: 1.000 đ/học viên

Trong đó bao gồm Chi phí xây dựng Chi phí thiết bị

11214.02 1.000 ≤ Số học viên ≤ 2.000 156.038 129.033 7.642 11214.03 2.000 ≤ Số học viên ≤ 3.000 151.162 125.121 7.229 11214.04 4.000 ≤ Số học viên ≤ 5.000 145.196 119.993 7.229

Bảng 1 4 Bảng tổng mức đầu tư Đơn vị tính: đồng

Loại chi phí Cách tính Giá trị sau thuế

Chi phí xây dựng Tính theo suất vốn đầu tư 180.646.200.000

Chi phí thiết bị Tính theo suất vốn đầu tư 10.698.800.000

Chi phí QLDA, tư vấn, khác Tính theo suất vốn đầu tư 27.108.200.000

Chi phí bồi thường, hỗ trợ tái định cư Miễn tiền sử dụng đất -

Dự phòng cho khối lượng phát sinh: 5%

Dự phòng cho yếu tố trượt giá: 5%

Số liệu liên quan đến phân tích tài chính

Dự tính chi phí để duy trì dự án khi đưa vào hoạt động, gồm các mục chi phí chính như sau:

1 Chi phí điện, nước: Giả sử trong dự án này chi phí điện nước lấy bằng 5% doanh thu theo từng năm Do số lượng tuyển sinh những năm đầu khác nhau vì vậy số lượng chi phí ở mục này cũng tăng tỉ lệ thuận với doanh thu

2 Chi phí bảo trì, sửa chữa: Để đảm bảo cơ sở vật chất phục vụ cho sinh viên tốt nhất thì định kỳ 2 lần trong một năm nhà trường thực hiện việc bảo trì, sửa chữa tài sản Chi phí này được xác định bằng 0,08% - 0,1% giá trị tài sản theo Thông tư 14/2021/TT-BXD

3 Chi phí trả lương cho nhân sự: Dựa vào quy mô và mục tiêu dự án thì nhân sự chia làm 3 nhóm chính: Ban giám hiệu nhà trường, nhân viên văn phòng, giảng viên, còn lại là các nhân viên tạp vụ, bảo vệ, nhân viên kỹ thuật…

Lương = Lương cơ sở x Hệ số lương + Phụ cấp ưu đãi – Bảo hiểm xã hội

Theo Điều 9 Thông tư 35/2020/TT-BGDĐT và Điều 10 Thông tư 40/2020/TT-BGDĐT, đã được sửa đổi bởi Thông tư 04/2022/TT-BGDĐT, việc tính lương cho giảng viên phải tuân thủ Nghị định 38/2022/NĐ-CP, quy định mức lương tối thiểu cho nhân viên văn phòng làm việc theo hợp đồng lao động.

Ngoài ra định kỳ tăng lương, giả sử tăng 0.05% hằng năm cho tất cả các nhân viên làm việc

Bảng 1 5 Số lượng nhân sự tính sơ bộ

STT Chức danh Số lượng

− Khoa Kiến trúc nội thất 15

SVTH: Đoàn Thị Minh Thương 10

4 Chi phí bảo hiểm công đoàn: Để đảm bảo quyền lợi người lao động thì người sở hữu lao động phải đóng BHYT, BHXH, bảo hiêm thất nghiệp và chi phí công đoàn cho người lao động Theo đó người sở hữu lao động phải đóng 22.5% lương trả cho người lao động

5 Chi phí truyền thông: Để phục vụ cho các kỳ tuyển sinh cũng như giới thiệu về trường thì đây cũng là một chi phí cần thiết Chi phí maketing lấy từ báo giá Công Ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Công Nghệ HTBK Maketing trên các nền tảng Facebook, Youtube, Google, Google Map và thiết Website

Doanh thu chính của dự án đến từ học phí của sinh viên, với khả năng phục vụ tối đa 1400 sinh viên Trong những năm đầu, công suất sử dụng dự kiến chỉ đạt 65%, sau đó tăng đều 5% mỗi năm từ năm thứ 2 đến năm thứ 5 Từ năm thứ 6 đến năm thứ 9, công suất sẽ đạt 90%, và từ năm thứ 10 cho đến hết vòng đời của dự án, công suất sẽ ổn định ở mức 95%.

Học phí tại Trường Đại học Kiến trúc TP.HCM năm 2023 được xác định và dự kiến tăng 10% mỗi năm theo quy định của Bộ GD&ĐT Trong số sinh viên, 80% là sinh viên từ năm 2 đến năm 5, trong khi 20% còn lại là sinh viên năm nhất Do đó, mức học phí sẽ khác nhau giữa sinh viên năm nhất và sinh viên từ năm 2 trở đi.

Dự án có tổng vốn đầu tư 240.298.520.000 đồng, trong đó 60% là vốn vay từ Ngân hàng TMCP Nam Á với lãi suất 9,9%/năm (tháng 03/2023) và thời hạn trả nợ là 20 năm Lãi suất vay được tính theo phương thức trả gốc đều, tức là lãi suất tính trên dư nợ giảm dần.

Dự án và hoạt động của công ty yêu cầu đầu tư vốn lưu động để duy trì hoạt động liên tục, bên cạnh đầu tư dài hạn và tài sản cố định Vốn lưu động được tính bằng tài sản ngắn hạn trừ đi nợ ngắn hạn, trong đó tài sản ngắn hạn bao gồm tồn quỹ tiền mặt và khoản phải thu, còn nợ ngắn hạn là các khoản phải trả.

Khoản cân đối tiền mặt là yếu tố quan trọng để đảm bảo đủ tiền cho các hoạt động hàng ngày Thông thường, khoản này thường chiếm một tỷ lệ phần trăm nhất định của chi phí hoạt động Trong dự án này, giả định rằng khoản cân đối tiền mặt sẽ là 15% của tổng chi phí hoạt động.

Khoản phải thu trong dự án này chủ yếu là học phí, đóng vai trò quan trọng trong chính sách cạnh tranh Đối với sinh viên gặp khó khăn, có thể nộp đơn xin hoãn đóng học phí, tạo điều kiện thuận lợi cho họ Khoản phải thu thường chiếm 10% doanh thu của dự án, góp phần vào nguồn thu ổn định.

Khoản phải trả của dự án bao gồm chi phí nghiên cứu và phát triển, như chi phí thực hiện các dự án mới, mua sắm thiết bị, phần mềm, và phát triển chương trình đào tạo Những hoạt động này nhằm cải thiện chất lượng giáo dục của trường Thông thường, khoản phải trả là một tỷ lệ phần trăm của chi phí hoạt động, với giả định trong dự án này là 15% chi phí hoạt động.

Phân tích tài chính

Bảng 1 6 Doanh thu dự án Đơn vị: Triệu đồng

Doanh thu Năm vận hành

Giá học phí SV cũ 27,5 27,50 27,50 27,50 30,25 33,28 36,60 40,26 44,29 48,72

Giá học phí SV mới 30,25 33,28 36,60 40,26 44,29 48,72 53,59 58,95 64,84 71,33

Bảng 1 7 Doanh thu dự án (tt) Đơn vị: Triệu đồng

Doanh thu Năm vận hành

SVTH: Đoàn Thị Minh Thương 12

Bảng 1 8 Chi phí hoạt động của dự án Đơn vị: Triệu đồng

Chi phí hoạt động Năm vận hành

Chi phí bảo trì, sửa chữa 191,345 191,345 191,345 191 191 191 191 191 191 191

Chi phí nhân viên 11.051 11.106 11.162 11.218 11.274 11.330 11.387 11.444 11.501 11.558 Chi phí bảo hiểm, công đoàn 2.487 2.499 2.511 2.524 2.537 2.549 2.562 2.575 2.588 2.601

Bảng 1 9 Chi phí hoạt động của dự án (tt) Đơn vị: Triệu đồng

Chi phí hoạt động Năm vận hành

Chi phí bảo trì, sửa chữa 191 191 191 191 191 191 191 191 191 191

Chi phí nhân viên 11.616 11.674 11.733 11.791 11.850 11.910 11.969 12.029 12.089 12.150 Chi phí bảo hiểm, công đoàn 2.614 2.627 2.640 2.653 2.666 2.680 2.693 2.707 2.720 2.734

Bảng 1 10 Nợ gốc và lãi vay Đơn vị: Triệu đồng

Nợ gốc và lãi vay Năm vận hành

Lãi phát sinh trong kì 12.976 12.327 11.679 11.030 10.381 9.888 9.229 8.569 7.910 7.251

Bảng 1 11 Nợ gốc và lãi vay (tt) Đơn vị: Triệu đồng

Nợ gốc và lãi vay Năm vận hành

Lãi phát sinh trong kì 6.697 6.028 5.358 4.688 4.018 3.402 2.722 2.041 1.361 680

SVTH: Đoàn Thị Minh Thương 14

Bảng 1 12 Vốn lưu động của dự án Đơn vị: Triệu đồng

Vốn lưu động Năm vận hành

Thay đổi cân đối tiền mặt 2.509 37 44 53 64 71 54 58 63 102

Thay đổi khoản phải thu 2.553 310 396 503 635 724 512 563 619 1.098

Thay đổi khoản phải trả 2.509 37 44 53 64 71 54 58 63 102

Bảng 1 13 Vốn lưu động của dự án (tt) Đơn vị: Triệu đồng

Vốn lưu động Năm vận hành

Thay đổi cân đối tiền mặt 77 84 91 99 107 117 128 139 152 166 (4.213)

Thay đổi khoản phải thu 791 870 957 1.053 1.158 1.274 1.402 1.542 1.696 1.866 (20.521)

Thay đổi khoản phải trả 77 84 91 99 107 117 128 139 152 166 (4.213)

Bảng 1 14 Khấu hao tài sản của dự án Đơn vị: Triệu đồng

Khấu hao tài sản Năm vận hành

Giá trị tài sản đầu kỳ: 191.345 181.979 172.614 163.248 153.883 155.216 145.850 136.485 127.119 117.753

MMTB 2.140 2.140 2.140 2.140 2.140 2.140 2.140 2.140 2.140 2.140 Khấu hao tích lũy: 9.366 18.731 28.097 37.462 46.828 56.194 65.559 74.925 84.290 93.656

Giá trị tài sản cuối kỳ: 181.979 172.614 163.248 153.883 155.216 145.850 136.485 127.119 117.753 119.087

SVTH: Đoàn Thị Minh Thương 16

Bảng 1 15 Khấu hao tài sản của dự án (tt) Đơn vị: Triệu đồng

Khấu hao tài sản Năm vận hành

Giá trị tài sản đầu kỳ: 119.087 109.721 100.355 90.990 81.624 82.957 73.592 64.226 54.860 45.495

MMTB 2.140 2.140 2.140 2.140 2.140 2.140 2.140 2.140 2.140 2.140 Khấu hao tích lũy: 103.022 112.387 121.753 131.119 140.484 149.850 159.215 168.581 177.947 187.312

Xây dựng 79.484 86.710 93.936 101.162 108.388 115.614 122.839 130.065 137.291 144.517 MMTB 23.537 25.677 27.817 29.957 32.096 34.236 36.376 38.516 40.655 42.795 Giá trị tài sản cuối kỳ: 109.721 100.355 90.990 81.624 82.957 73.592 64.226 54.860 45.495 36.129

Dự án áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng cho tài sản cố định theo Thông tư 45/2013/TT-BTC, với thời gian khấu hao cụ thể là 25 năm cho phần xây dựng nhà học đa năng và 5 năm cho máy móc thiết bị dạy học.

Bảng 1 16 Báo cáo thu nhập của dự án Đơn vị: Triệu đồng

Báo cáo thu nhập Năm vận hành

Bảng 1 17 Báo cáo thu nhập của dự án (tt) Đơn vị: Triệu đồng

Báo cáo thu nhập Năm vận hành

Doanh thu 87.027 95.730 105.303 115.833 127.417 140.158 154.174 169.592 186.551 205.206 Chi phí hoạt động 20.870 21.427 22.032 22.690 23.407 24.187 25.038 25.967 26.981 28.088

SVTH: Đoàn Thị Minh Thương 18

Báo cáo thu nhập Năm vận hành

Theo Công văn 1761/BTC-CST ngày 23/02/2022, các cơ sở và doanh nghiệp giáo dục sẽ được áp dụng thuế suất ưu đãi 10% trong suốt thời gian hoạt động đối với thu nhập từ các hoạt động xã hội hóa trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo.

Bảng 1 18 Báo cáo ngân lưu theo quan điểm Chủ sở hữu Đơn vị: Triệu đồng

Báo cáo ngân lưu Năm vận hành

Thay đổi khoản phải trả - 2.509 37 44 53 64 71 54 58 63 102

Thay đổi khoản phải thu - 2.553 310 396 503 635 724 512 563 619 1.098

Thay đổi cân đối tiền mặt - 2.509 37 44 53 64 71 54 58 63 102

SVTH: Đoàn Thị Minh Thương 20

Bảng 1 19 Báo cáo ngân lưu theo quan điểm Chủ sở hữu (tt) Đơn vị: Triệu đồng

Báo cáo ngân lưu Năm vận hành

Thay đổi khoản phải trả 77 84 91 99 107 117 128 139 152 166 (4.213)

Chi hoạt động 20.870 21.427 22.032 22.690 23.407 24.187 25.038 25.967 26.981 28.088 - Thay đổi khoản phải thu 791 870 957 1.053 1.158 1.274 1.402 1.542 1.696 1.866 (20.521)

Thay đổi cân đối tiền mặt 77 84 91 99 107 117 128 139 152 166 (4.213)

Theo Công văn 1761/BTC-CST ngày 23/02/2022, Chính phủ áp dụng thuế suất ưu đãi 10% cho các cơ sở và doanh nghiệp giáo dục, nhằm khuyến khích hoạt động xã hội hóa trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo.

Hình 1 2 Biểu đồ ngân lưu ròng dự án

Ngân lưu vào 131.0 28.03 28.65 32.62 37.66 44.01 51.26 56.36 62.00 68.20 79.21 87.10 95.81 105.3 115.9 127.5 140.2 154.3 169.7 186.7 205.3 31.91 Ngân lưu ra 218.4 41.31 36.19 35.93 35.75 36.28 37.09 37.10 37.47 37.94 39.57 39.99 40.85 41.84 42.99 44.30 45.85 47.54 49.46 51.62 54.06 (24.7 Ngân lưu ròng EPV (87.3 (13.2 (7.54 (3.31 1.906 7.728 14.17 19.26 24.52 30.26 39.64 47.10 54.96 63.54 72.94 83.21 94.42 106.7 120.2 135.0 151.3 7.182

NGÂN LƯU RÒNG DỰ ÁN

Ngân lưu vào Ngân lưu ra Ngân lưu ròng EPV

SVTH: Đoàn Thị Minh Thương 22

Bảng 1 20 Báo cáo dòng tiền dự án Đơn vị: Triệu đồng

Báo cáo dòng tiền Năm vận hành

Ngân lưu ròng chủ đầu tư (87.381) (13.283) (7.540) (3.314) 1.906 7.728 14.172 19.262 24.525 30.260 39.642

Hiện giá dòng tiền ròng - PV (87.381) (13.283) (7.540) (3.314) 1.302 4.799 8.000 9.885 11.441 12.833 15.284 Luỹ kế hiện giá dòng tiền ròng (87.381) (100.664) (108.204) (111.518) (110.216) (105.417) (97.417) (87.533) (76.092) (63.259) (47.975) Hiện giá dòng thu 131.072 25.486 23.684 24.508 25.722 27.331 28.937 28.925 28.924 28.924 30.542 Hiện giá dòng chi 218.453 37.561 29.915 26.998 24.420 22.533 20.938 19.040 17.483 16.090 15.258

Bảng 1 21 Báo cáo dòng tiền dự án (tt) Đơn vị: Triệu đồng

Báo cáo dòng tiền Năm vận hành

Ngân lưu ròng chủ đầu tư 47.106 54.961 63.548 72.940 83.217 94.421 106.754 120.266 135.075 151.311 7.182

Hiện giá dòng tiền ròng - PV 16.510 17.512 18.407 19.207 19.922 20.549 21.121 21.631 22.086 22.491 971 Luỹ kế hiện giá dòng tiền ròng (31.464) (13.952) 4.455 23.663 43.584 64.133 85.253 106.884 128.970 151.462 152.432 Hiện giá dòng thu 30.530 30.529 30.529 30.529 30.528 30.528 30.528 30.528 30.527 30.527 4.313 Hiện giá dòng chi 14.019 13.017 12.121 11.321 10.607 9.979 9.407 8.897 8.442 8.036 (3.342)

Bảng 1 22 Các chỉ tiêu tài chính của dự án theo quan điểm Chủ sở hữu STT Chỉ tiêu tài chính Kết quả tính toán Đánh giá

2 Giá trị hiện tại ròng (NPV) 155.772,42 triệu VNĐ Dự án đáng giá

3 Suất sinh lời nội tại (IRR) 17,82% Dự án khả thi

4 Tỷ số lợi ích – chi phí (BCR) 1,13 Dự án khả thi

5 Thời gian hoàn vốn 12 năm 9 tháng Thời gian hoàn vốn nhanh

Từ kết quả tính toán, ta có:

Giá trị hiện tại ròng (NPV) đạt 155.772,42 triệu VNĐ, cho thấy dự án mang lại lợi nhuận cho chủ đầu tư sau khi trừ lãi vay Hơn nữa, giá trị này vượt xa khoản lợi nhuận 148.548,18 triệu VNĐ nếu số vốn này được gửi tiết kiệm tại ngân hàng TMCP Nam Á với lãi suất 8,5%/năm trong vòng 20 năm.

Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) đạt 17,82%, cao hơn suất chiết khấu 10%, cho thấy tỷ suất lợi nhuận của dự án vượt quá chi phí vốn đã đầu tư, vì vậy dự án này được chấp nhận.

Dự án có thời gian hoàn vốn là 12 năm 9 tháng, cho thấy đây là một khoản đầu tư nhanh chóng Sau thời gian này, nhà đầu tư sẽ bắt đầu thu lợi nhuận cho đến khi kết thúc vòng đời của dự án, chứng minh rằng dự án này xứng đáng để đầu tư.

− Tỷ suất lợi ích – chi phí BCR = 1,13 > 1 được xem là dự án khả thi.

Phân tích mức độ an toàn về tài chính

Đánh giá an toàn tài chính của dự án được thực hiện thông qua hệ số khả năng trả nợ DSCR DSCR là tỷ số tài chính quan trọng, phản ánh khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp một cách tổng thể.

Hệ số DSCR = Lợi nhuận ròng sau thuế / Chi trả nợ (gốc và lãi)

Bảng 1 23 Hệ số khả năng trả nợ

Hệ số khả năng trả nợ

Ngân lưu ròng (13.283) (7.540) (3.314) 1.906 7.728 14.172 19.262 24.525 30.260 39.642 Chi trả nợ 19.530 18.881 18.232 17.583 16.934 16.441 15.782 15.123 14.464 13.805

Bảng 1 24 Hệ số khả năng trả nợ (tt)

Hệ số khả năng trả nợ

Ngân lưu ròng 47.106 54.961 63.548 72.940 83.217 94.421 106.754 120.266 135.075 151.311 Chi trả nợ 13.251 12.581 11.911 11.242 10.572 9.956 9.275 8.595 7.914 7.234

SVTH: Đoàn Thị Minh Thương 24

Hình 1 3 Biểu đồ khả năng trả nợ của dự án

Hệ số khả năng trả nợ của dự án liên tục tăng qua các năm và luôn lớn hơn 1, điều này cho thấy dự án có khả năng thanh toán nợ mà không cần phụ thuộc vào nguồn vay bên ngoài.

LẬP HỒ SƠ MỜI THẦU

Dữ liệu đấu thầu

Bảng 2 1 Dữ liệu đấu thầu

CDNT 1.1 Tên Bên mời thầu là: Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Và Thiết Kế Kiến Trúc

CDNT 1.2 Tên gói thầu: Xây lắp và thiết bị

Tên dự án là: Đầu tư xây dựng Nhà học đa năng Trường Đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh

CDNT 1.3 Thời gian thực hiện hợp đồng: 330 ngày

CDNT 2 Nguồn vốn (hoặc phương thức thu xếp vốn): Vốn doanh nghiệp

CDNT 3.1 Điều kiện về cấp doanh nghiệp: Không áp dụng

CDNT 3.2 Bảo đảm cạnh tranh trong đấu thầu theo quy định tại điều 6 của Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 và điều 2 Nghị định 63/2014/NĐ-CP

CDNT 3.3 Nhà thầu tham dự thầu phải có tên trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia: có áp dụng

CDNT 4.1 Địa chỉ của Bên mời thầu (chỉ liên hệ khi cần giải thích làm rõ HSMT): Địa chỉ: Số 8 ngõ 82 Phố Dịch Vọng Hậu, Phường Dịch Vọng Hậu, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội, Việt Nam

Bên mời thầu phải nhận được yêu cầu giải thích làm rõ HSMT không muộn hơn 3 ngày làm việc trước ngày có thời điểm đóng thầu

CDNT 4.2 Bên mời thầu sẽ tổ chức khảo sát hiện trường trong thời gian phát hành hồ sơ mời thầu, tại Trường Đại học Kiến trúc TP.HCM Đại chỉ liên hệ: Ban Quản lý Dự án – Trường Đại học Kiến trúc TP.HCM

 Địa chỉ: Số 196 Pasteur – Phường 6 – Quận 3 – TP.HCM

 Tổng đài điện thoại: (028) 38.222.748 – Số nội bộ: 145 CDNT 4.3 Hội nghị tiền đấu thầu sẽ không được tổ chức

CDNT 5 Tài liệu sửa đổi HSMT sẽ được Bên mời thầu gửi đến tất cả các nhà thầu đã nhận HSMT từ Bên mời thầu trước ngày có thời điểm đóng thầu tối thiểu 10 ngày làm việc

Nếu thời gian gửi văn bản sửa đổi HSMT không tuân thủ quy định, Bên mời thầu sẽ gia hạn thời điểm đóng thầu tương ứng.

SVTH: Đoàn Thị Minh Thương 26

CDNT 6 Nhà thầu phải nộp cùng với HSDT các tài liệu sau đây: không yêu cầu CDNT 7 Đồng tiền dự thầu và đồng tiền thanh toán là VND

CDNT 8 Thời hạn hiệu lực của HSDT 180 ngày, kể từ ngày có thời điểm đóng thầu

CDNT 9 Nội dung bảo đảm dự thầu:

- Giá trị và đồng tiền bảo đảm dự thầu: 1% giá gói thầu

- Thời gian có hiệu lực của bảo đảm dự thầu: ≥ 210 ngày, kể từ ngày đóng thầu

CDNT 10 Nhà thầu không được lựa chọn sẽ được hoàn trả hoặc giải tỏa bảo đảm dự thầu trong thời hạn tối đa 20 ngày, kể từ ngày thông báo kết quả lựa chọn nhà thầu

CDNT 11.1 Số lượng bản chụp HSDT là: 01 bản gốc và 03 bản sao, 01 USB chứa file gốc nội dung HSDT (bảng tính giá trị dự thầu, bản vẽ dự thầu file cad, thuyết minh file word, Excel.)

Khi nhà thầu sửa đổi hoặc thay thế hồ sơ dự thầu (HSDT), họ cần nộp các bản chụp hồ sơ sửa đổi hoặc thay thế với số lượng tương ứng bằng số lượng bản chụp HSDT đã nộp trước đó.

CDNT 11.2 Địa chỉ của Bên mời thầu (chỉ liên hệ khi cần giải thích làm rõ HSMT): Địa chỉ: Số 8 ngõ 82 Phố Dịch Vọng Hậu, khu công nghệ thông tin tập trung, Phường Dịch Vọng Hậu, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội, Việt Nam

Thời điểm đóng thầu là: 30 ngày kể từ ngày phát hành HSMT gửi đến nhà thầu (không tính ngày nghỉ Lễ, nghỉ tết)

CDNT 12 Nhà thầu được tự gửi tài liệu để làm rõ HSDT đến Bên mời thầu trong vòng: 01 ngày, kể từ ngày có thời điểm đóng thầu

CDNT 13 Giá trị tối đa dành cho nhà thầu phụ: 30% giá dự thầu của nhà thầu

CDNT 14 Đối tưởng được hưởng ưu đãi và cách tính ưu đãi: không áp dụng

CDNT 15 Phương pháp đánh giá HSDT là: a) Đánh giá về năng lực và kinh nghiệm: sử dụng tiêu chí đạt/không đạt; b) Đánh giá về kỹ thu ật: sử dụng tiêu chí đạt/ không đạt; c) Đánh giá về tài chính: phương pháp kết hợp giữa kỹ thuật và giá

CDNT 16 b) Xếp hạng nhà thầu: nhà thầu có giá đánh giá cao nhất được xếp hạng thứ nhất

CDNT 17 Thời hạn gửi văn bản thông báo kết quả lựa chọn nhà thầu là 05 ngày làm việc, kể từ ngày Chủ đầu tư phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu.

Tiêu chuẩn đánh giá về năng lực tài chính và kinh nghiệm

Việc đánh giá về năng lực tài chính và kinh nghiệm được thực hiện theo Bảng tiêu chuẩn dưới đây:

Bảng 2 2 Tiêu chuẩn đánh giá về năng lực tài chính và kinh nghiệm

STT Mô tả Yêu cầu

1 Lịch sử không hoàn thành hợp đồng

Từ ngày 01 tháng 01 năm 2020 đến thời điểm đóng thầu, nhà thầu không có hợp đồng không hoàn thành

2 Các yêu cầu về tài chính

2.1 Kết quả hoạt động tài chính

- Nộp báo cáo tài chính từ năm 2020 đến năm

2022 để chứng minh tình hình tài chính lành mạnh của nhà thầu

- Giá trị tài sản ròng của nhà thầu trong năm gần nhất phải dương

- Có văn bản chứng minh về việc thực hiện nghĩa vụ nộp thuế trong 3 năm gần nhất

2.2 Doanh thu bình quân hàng năm từ hoạt động xây dựng

Doanh thu bình quân hàng năm từ hoạt động xây dựng tối thiểu là 113 tỷ đồng trong vòng 03 năm trở lại đây

2.3 Yêu cầu về nguồn lực tài chính

Nhà thầu cần chứng minh khả năng tài chính vững mạnh bằng cách sở hữu các tài sản có tính thanh khoản cao hoặc có khả năng tiếp cận các nguồn tài sản thanh khoản sẵn có, cũng như các khoản tín dụng hoặc nguồn tài chính khác.

Kinh nghiệm cụ thể trong quản lý và thực hiện hợp đồng xây lắp

3.1 Kinh nghiệm cụ thể trong quản lý

Nhà thầu cần có Chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng, ghi rõ phạm vi thi công công trình dân dụng từ hạng II trở lên, còn hiệu lực Nếu chưa có, nhà thầu phải cam kết đang làm thủ tục cấp chứng chỉ và sẽ cung cấp chứng chỉ năng lực theo yêu cầu.

SVTH: Đoàn Thị Minh Thương 28

STT Mô tả Yêu cầu cầu như trên trong quá trình thương thảo hợp đồng

Kinh nghiệm cụ thể trong thực hiện hợp đồng xây lắp tương tự

Nhà thầu cần hoàn thành ít nhất một số hợp đồng tương tự, với yêu cầu hoàn thành toàn bộ hoặc ít nhất 80% khối lượng công việc Điều này áp dụng cho cả nhà thầu chính và nhà thầu phụ.

Số lượng hợp đồng tối thiểu là 2, với giá trị mỗi hợp đồng không dưới 38 tỷ VNĐ Nếu số lượng hợp đồng ít hơn hoặc bằng 2, mỗi hợp đồng cũng phải đạt giá trị tối thiểu là 38 tỷ VNĐ, và tổng giá trị của các hợp đồng phải được đảm bảo.

Tiêu chuẩn đánh giá về năng lực kỹ thuật

Nhà thầu phải chứng minh rằng mình có đầy đủ nhân sự cho các vị trí chủ chốt đáp ứng những yêu cầu sau đây:

Bảng 2 3 Yêu cầu về nhân lực chủ chốt

STT Vị trí công việc Tổng số năm kinh nghiệm Kinh nghiệm trong các công việc tương tự

- Tốt nghiệp Đại học chuyên ngành xây dựng dân dụng hoặc kiến trúc công trinh

- Đã từng là chỉ huy trưởng công trường tối thiểu 01 công trình xây dựng tương tự (công trình dân dụng cấp III hoặc cao hơn)

2 Kỹ sư xây dựng 3 năm

- Tốt nghiệp Đại học chuyên ngành xây dựng dân dụng hoặc kỹ thuật xây dựng công trình

- Đã từng tham gia thi công tối thiểu 01 công trình xây dựng tương tự

- Tốt nghiệp Đại học chuyên ngành điện

- Đã từng tham gia thi công tối thiểu 01 công trình xây dựng tương tự

4 Kỹ sư cấp thoát nước 3 năm

- Tốt nghiệp Đại học chuyên ngành cấp thoát nước

- Đã từng tham gia thi công tối thiểu 01 công trình xây dựng tương tự

STT Vị trí công việc Tổng số năm kinh nghiệm Kinh nghiệm trong các công việc tương tự

5 Kỹ sư khối lượng 3 năm

- Tốt nghiệp Đại học chuyên ngành kinh tế xây dựng hoặc chuyên ngành xây dựng dân dụng hoặc kỹ thuật xây dựng

6 Kỹ sư trắc đạc 3 năm - Tốt nghiệp Đại học chuyên ngành trắc địa

Cán bộ phụ trách an toàn lao động

- Tốt nghiệp Đại học chuyên ngành bảo hộ lao động hoặc chuyên ngành xây dựng có chứng nhận bồi dưỡng an toàn lao động

8 Đội trưởng các đội thi công 3 năm

Nhà thầu cần cung cấp danh sách các tổ đội thực hiện thi công và lắp đặt thiết bị cho các hạng mục chính như thợ sắt, thợ điện, thợ nước, thợ nề, thợ thạch cao và thợ sơn bả Đồng thời, cần nêu rõ thiết bị thi công chủ yếu dự kiến sẽ được huy động để thực hiện gói thầu.

Nhà thầu phải chứng minh khả năng huy động thiết bị thi công chủ yếu để thực hiện gói thầu theo yêu cầu sau đây:

Bảng 2 4 Yêu cầu về thiết bị thi công STT Loại thiết bị và đặc điểm thiết bị Số lượng tối thiểu cần có

1 Cẩu tháp (tầm với 40m) 01 máy

2 Vận thăng lồng (tải trọng >1T) 02 máy

3 Máy trộn bê tông 250-500L 02 máy

7 Máy cắt cầm tay 02 máy

8 Máy đục bê tông 02 máy

10 Cốp pha, dàn giáo thép 1.000 m2

12 Máy phát điện dự phòng 01 cái

13 Thiết bị đo đạc, định vị công trình 01 bộ

SVTH: Đoàn Thị Minh Thương 30

Tiêu chuẩn đánh giá về kỹ thuật

- Sử dụng tiêu chí đạt, không đạt để xây dựng tiêu chuẩn đánh giá về kỹ thuật

Bảng 2 5 Tiêu chuẩn đánh giá về kỹ thuật

Mức yêu cầu tối thiểu để được đánh giá là đáp ứng (đạt) Đạt Không đạt

Hệ thống tổ chức và nhân sự của công ty được thể hiện qua sơ đồ tổ chức rõ ràng, giúp xác định mối quan hệ giữa các bộ phận, từ quản lý công ty đến các phòng ban và các đội thi công tại công trường.

Phù hợp Không phù hợp

2 Vật liệu sử dụng cho gói thầu

Chủng loại đáp ứng yêu cầu, phù hợp với HSTK và yêu cầu kỹ thuật

Tính hợp lý và khả thi của giải pháp kỹ thuât, biện pháp tổ chức thi công phù hợp với đề xuất về tiến độ thi công

Có trình bày hợp lý

Không trình bày hoặc trình bày không hợp lý

5 Tiến độ thi công ≤ 330 ngày > 330 ngày

6 Các biện pháp bảo đảm bảo chất lượng Có trình bày hợp lý

Không trình bày hoặc trình bày hợp lý

7 Đảm bảo điều kiện vệ sinh môi trường và các yêu cầu về bảo hành, bảo trì

Có trình bày hợp lý

Không trình bày hoặc trình bày hợp lý.

Yêu cầu về xây lắp

2.5.1 Yêu cầu về kỹ thuật/chỉ dẫn kỹ thuật

Yêu cầu về mặt kỹ thuật/chỉ dẫn kỹ thuật bao gồm các nội dung chủ yếu sau:

1 Quy trình, quy phạm áp dụng cho việc thi công, nghiệm thu công trình;

2 Yêu cầu về tổ chức kỹ thuật thi công, giám sát;

3 Yêu cầu về chủng loại, chất lượng vật tư, máy móc, thiết bị;

4 Yêu cầu về trình tự thi công, lắp đặt;

5 Yêu cầu về phòng, chống cháy, nổ (nếu có);

7 Yêu cầu về vệ sinh môi trường;

8 Yêu cầu về an toàn lao động;

9 Biện pháp huy động nhân lực và thiết bị phục vụ thi công;

10 Yêu cầu về biện pháp tổ chức thi công tổng thể và các hạng mục;

11 Yêu cầu về hệ thống kiểm tra, giám sát chất lượng của nhà thầu;

12 Yêu cầu khác căn cứ quy mô, tính chất của gói thầu

2.5.2 Yêu cầu về kỹ thuật thi công

Việc thi công công trình cần tuân thủ nghiêm ngặt các tiêu chuẩn, quy trình và quy phạm theo quy định của Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

− Tất cả các hạng mục xây dựng theo tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành, theo hợp đồng, theo bản vẽ thiết kế đã được chấp thuận

− Nhà thầu phải chịu trách nhiệm tất cả vật liệu, thiết bị theo đúng yêu cầu kỹ thuật và tiêu chuẩn hiện hành

− Nhà thầu phải đảm bảo thi công đúng tiến độ và thời gian đã ký

Nhà thầu thi công có trách nhiệm quản lý toàn bộ công trường xây dựng theo quy định pháp luật, bao gồm việc thiết lập rào ngăn, trạm gác và biển báo dễ nhìn để phân định phạm vi công trường Bố trí công trường cần phù hợp với bản vẽ thiết kế tổng mặt bằng đã được phê duyệt, đồng thời đảm bảo vật liệu và vật tư được sắp xếp gọn gàng Nhà thầu phải cung cấp đầy đủ thiết bị chuyên dụng phù hợp với biện pháp thi công trong hồ sơ dự thầu Ngoài ra, cần lắp dựng văn phòng tạm, kho, sân bãi tập kết vật liệu và khu vệ sinh cho công nhân, đảm bảo tuân thủ sắp xếp tổng mặt bằng Nhà thầu cũng phải thực hiện nghiêm các quy định về an toàn lao động, bao gồm số lượng biển báo, rào chắn và trang bị bảo hộ lao động Tất cả người lao động phải có hợp đồng lao động, được trang bị bảo hộ và khám sức khoẻ định kỳ Kinh nghiệm của Nhà thầu cũng là yếu tố quan trọng trong quá trình thi công.

− Phải cung cấp đủ nhân viên, công nhân để đảm bảo thi công đúng tiến độ

− Đội ngũ nhân viên và kỹ thuật chính phải có khả năng và kinh nghiệm đối với công việc được giao

SVTH: Đoàn Thị Minh Thương 32

Nhà thầu cần thực hiện các biện pháp quản lý chất lượng, đảm bảo tiến độ, an toàn lao động, an ninh công trường, phòng chống cháy nổ và vệ sinh môi trường Sau khi ký hợp đồng, nhà thầu phải trình tiến độ xây dựng trong vòng 07 ngày và thực hiện theo tiến độ đó để tránh chậm trễ Sổ Nhật ký công trình do đơn vị thi công lập và là chứng từ quan trọng trong hồ sơ quyết toán, trong đó nhà thầu ghi chép thông tin cần thiết và được Giám sát kỹ thuật của Chủ đầu tư xác nhận, sau đó sẽ bàn giao lại cho Chủ đầu tư khi công trình hoàn thành Ngoài ra, nhà thầu cũng cần thực hiện thử nghiệm vật liệu và cung cấp chứng chỉ thí nghiệm liên quan.

− Toàn bộ vật liệu xây dựng, vật liệu hoàn thiện, phụ kiện, thiết bị cung cấp cho công trình phải được thử nghiệm bằng chi phí Nhà thầu

Tất cả vật liệu, thiết bị và bán thành phẩm được sử dụng trong công trình cần phải có biên bản nghiệm thu từ giám sát kỹ thuật của Chủ đầu tư.

2.5.3 Yêu cầu về sử dựng vật liệu xây dựng

Vật liệu xây dựng cần đảm bảo an toàn, hiệu quả, tiết kiệm và thân thiện với môi trường, đồng thời phải tuân thủ thiết kế xây dựng và các chỉ dẫn kỹ thuật đã được phê duyệt.

Bảng 2 6 Yêu cầu về sử dụng vật liệu

Quy cách – Mã hiệu tiêu chuẩn áp dụng tương đương

Thông số kỹ thuật tương đương

Mã hiệu/Hãng/Xuất xứ tương đương

1 Cát xây, cát đúc, cát tô TCVN 7570:2006 Vật tư thông dụng tại địa phương đạt TCVN

2 Cọc ống bê tông TCVN 7888:2014 Hùng Vương hoặc tương đương

3 Đá các loại TCVN 7570:2006 Vật tư thông dụng tại địa phương đạt TCVN

4 Xi măng TCVN 2682:2020 Có catalog giới thiệu sản phẩm kèm theo

Hà Tiên hoặc tương đương

5 Gạch xây bê tông, gạch nung TCVN 6477:2016 Có catalog giới thiệu sản phẩm kèm theo

6 Gạch granite TCVN 7745:2007 Có catalog giới thiệu sản phẩm kèm theo

Vigracera/Taicera hoặc tương đương

7 Gạch ceramic TCVN 7745:2007 Có catalog giới thiệu sản phẩm kèm theo

Vigracera/Taicera hoặc tương đương

Quy cách – Mã hiệu tiêu chuẩn áp dụng tương đương

Thông số kỹ thuật tương đương

Mã hiệu/Hãng/Xuất xứ tương đương

8 Gạch tàu Đạt TCVN Có catalog giới thiệu sản phẩm kèm theo Đồng Nai hoặc tương đương

9 Đá granite TCVN 4732:2016 Có catalog giới thiệu sản phẩm kèm theo Việt Nam

10 Bê tông thương phẩm Đạt TCVN

Dung dịch chống thấm, chống thấm cổ ống Đạt TCVN Có catalog giới thiệu sản phẩm kèm theo

12 Bột bả Đạt TCVN Có catalog giới thiệu sản phẩm kèm theo

Việt Nam hoặc tương đương

13 Sơn lót, sơn phủ trong/ngoài nhà TCVN 8652:2020 Có catalog giới thiệu sản phẩm kèm theo

Dulux/Việt Nam hoặc tương đương

14 Sơn sắt thép Đạt TCVN Có catalog giới thiệu sản phẩm kèm theo

Bạch Tuyết/Jotun hoặc tương đương

15 Sơn Epoxy Đạt TCVN Có catalog giới thiệu sản phẩm kèm theo

16 Trần vách thạch cao TCVN 8256:2022 Có catalog giới thiệu sản phẩm kèm theo

Khung xương nổi dòng SmartLINE Vĩnh Tường

Khung xương chìm: Vĩnh Tường

Tấm Gyproc hoặc tương đương

17 Thép tròn TCVN 1651:2018 Có catalog giới thiệu sản phẩm kèm theo

Việt Nhật/Việt Nam hoặc tương đương

18 Thép hộp, thép hình mã kẽm TCVN 7571:2017 Có catalog giới thiệu sản phẩm kèm theo

Thái Nguyên/Hoà Phát/Việt Nam

2.5.4 Yêu cầu về trình tự thi công lắp đặt

Nhà thầu cần xác định rõ trình tự thi công lắp đặt dựa trên hồ sơ thiết kế và các quy trình, quy phạm liên quan đến thi công xây lắp.

SVTH: Đoàn Thị Minh Thương 34

2.5.5 Yêu cầu về vận hành thử nghiệm an toàn

Nhà thầu cần đảm bảo rằng sản phẩm đã trải qua quá trình thử nghiệm an toàn trước khi bàn giao cho Chủ đầu tư Việc cam kết an toàn này là rất quan trọng để đảm bảo chất lượng và hiệu quả sử dụng của sản phẩm.

2.5.6 Yêu cầu về phòng chống cháy nổ

− Nêu rõ các tiêu chuẩn về phòng chống cháy nổ sẽ được tuân thủ

− Xác định các nguy cơ cháy nổ có thể xảy ra trong thi công và nguyên nhân của nó

− Các giải pháp phòng ngừa nguy cơ cháy nổ

− Các giải pháp chữa cháy và khắc phụ sự cố

− Tổ chức bộ máy quản lý PCCC tại hiện trường

2.5.7 Yêu cầu về vệ sinh môi trường

Nhà thầu thi công công trình cần tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về quản lý môi trường để đảm bảo vệ sinh trong và sau quá trình thi công Việc lập kế hoạch và biện pháp xử lý chất thải rắn xây dựng là rất quan trọng nhằm duy trì an ninh trật tự và bảo vệ môi trường.

2.5.8 Yêu cầu về an toàn lao động

− Tuân thủ các quy định về an toàn lao động, nhằm đảm bảo cho công tác thi công an toàn tuyệt đối các tiêu chuẩn qui phạm

− Thường xuyên tổ chức học tập và tập huấn cho công nhân về an toàn lao động và mua bảo hiểm cho công nhân

Khối lượng mời thầu

Bảng 2 7 Bảng khối lượng mời thầu

STT Tên công việc ĐV

1 Ép cọc BT ƯST chiều dài đoạn cọc > 4m Đất cấp I, đường kính

2 Ép âm cọc BT ƯST chiều dài đoạn cọc > 4m Đất cấp I, đường kính D500 100m 1,608

3 Nối cọc ống bê tông cốt thép, đường kính cọc D500 mối nối 200,000

4 Đào đất móng bằng máy đào 0,8m3, đất cấp I 100m3 4,728

5 Đắp đất nền móng công trình, đất cấp I 100m3 10,513

6 Bê tông lót móng, dầm tầng 1 đá 1x2, M150 m3 25,873

7 Bê tông lót nền đá 1x2, M150 m3 54,319

8 Bê tông móng đá 1x2, M400 (sản xuất qua dây chuyền trạm trộn, hoặc BT thương phẩm, đổ bằng bơm BT) m3 253,029

9 Bê tông dầm tầng 1 đá 1x2, M400 (sản xuất qua dây chuyền trạm trộn, hoặc BT thương phẩm, đổ bằng bơm BT) m3 167,212

STT Tên công việc ĐV

10 Bê tông dầm tầng 2 >mái đá 1x2, M400 (sản xuất qua dây chuyền trạm trộn, hoặc BT thương phẩm, đổ bằng bơm BT) m3 918,272

11 Bê tông nền tầng 1 đá 1x2, M400 (sản xuất qua dây chuyền trạm trộn, hoặc BT thương phẩm, đổ bằng bơm BT) m3 243,745

12 Bê tông sàn đá 1x2, M400 (sản xuất qua dây chuyền trạm trộn, hoặc BT thương phẩm, đổ bằng bơm BT) m3 1.438,478

13 Bê tông cổ móng đá 1x2, M400 (sản xuất qua dây chuyền trạm trộn, hoặc BT thương phẩm, đổ bằng bơm BT) m3 10,061

14 Bê tông cột đá 1x2, M400 (sản xuất qua dây chuyền trạm trộn, hoặc BT thương phẩm, đổ bằng bơm BT) m3 267,662

15 Bê tông vách cổ móng đá 1x2, M400 (sản xuất qua dây chuyền trạm trộn, hoặc BT thương phẩm, đổ bằng bơm BT) m3 3,608

16 Bê tông vách đá 1x2, M400 (sản xuất qua dây chuyền trạm trộn, hoặc BT thương phẩm, đổ bằng bơm BT) m3 68,232

17 Bê tông cầu thang đá 1x2, M400 m3 51,753

18 Bê tông lanh tô, bổ trụ đá 1x2, M250 m3 93,094

19 GCLD, tháo dỡ ván khuôn gỗ móng 100m2 3,660

20 GCLD, tháo dỡ ván khuôn gỗ dầm tầng 1 100m2 8,223

21 GCLD, tháo dỡ ván khuôn gỗ dầm tầng 2 đến tầng mái 100m2 27,143

22 GCLD, tháo dỡ ván khuôn gỗ nền 100m2 0,557

23 GCLD, tháo dỡ ván khuôn gỗ sàn 100m2 83,098

24 GCLD, tháo dỡ ván khuôn gỗ cột 100m2 14,537

25 GCLD, tháo dỡ ván khuôn gỗ vách 100m2 7,824

26 GCLD, tháo dỡ ván khuôn gỗ cầu thang 100m2 3,435

27 GCLD, tháo dỡ ván khuôn gỗ lanh tô, bổ trụ 100m2 22,567

28 GCLD cốt thép móng đường kính ≤10mm tấn 1,359

29 GCLD cốt thép móng đường kính ≤18mm tấn 6,259

30 GCLD cốt thép móng đường kính >18mm tấn 13,604

31 GCLD cốt thép dầm đường kính ≤10mm tấn 72,671

32 GCLD cốt thép dầm đường kính ≤18mm tấn 33,477

33 GCLD cốt thép dầm đường kính >18mm tấn 147,913

34 GCLD cốt thép sàn đường kính ≤10mm tấn 1,058

35 GCLD cốt thép sàn đường kính >10mm tấn 237,444

36 GCLD cốt thép cột đường kính ≤10mm tấn 15,109

37 GCLD cốt thép cột đường kính ≤18mm tấn 9,041

38 GCLD cốt thép cột đường kính >18mm tấn 49,464

39 GCLD cốt thép cầu thang đường kính ≤10mm tấn 1,549

40 GCLD cốt thép cầu thang đường kính >10mm tấn 5,208

41 GCLD cốt thép lanh tô, bổ trụ đường kính ≤10mm tấn 2,331

42 GCLD cốt thép lanh tô, bổ trụ đường kính >10mm tấn 9,353

SVTH: Đoàn Thị Minh Thương 36

STT Tên công việc ĐV

43 Xây tường gạch không nung 8x8x18, dày 2h bộ 63,0000

106 Lắp đặt Công tắc một chiều 10A, mặt đơn + hộp âm tường cái 33,0000

107 Lắp đặt Công tắc một chiều 10A, mặt đôi + hộp âm tường cái 38,0000

108 Lắp đặt Công tắc một chiều 10A, mặt ba + hộp âm tường cái 21,0000

109 Lắp đặt Công tắc một chiều 10A, mặt bốn + hộp âm tường cái 10,0000

110 Lắp đặt Công tắc hai chiều 10A, mặt đơn + hộp âm tường cái 16,0000

111 Lắp đặt Công tắc hai chiều 10A, mặt đôi + hộp âm tường cái 11,0000

112 Lắp đặt Ổ cắm đôi 3 chấu 16A-220V+E +hộp âm tường cái 922,0000

113 Lắp đặt Cu/PVC 1.5mm² -1C m 27.578,0000

114 Lắp đặt Cu/PVC 2.5mm² -1C m 4.303,0000

115 Lắp đặt Cu/PVC 4.0mm² -1C m 10.572,0000

116 Lắp đặt Cu/PVC 6.0mm² -1C m 1.380,0000

117 Lắp đặt Cu/PVC 10mm² -1C m 3.117,0000

118 Lắp đặt Cu/PVC 16mm² -1C m 1.382,0000

119 Lắp đặt Cu/XLPE/PVC 6.0mm² -4C m 15,0000

120 Lắp đặt Cu/XLPE/PVC 16mm² -4C m 184,0000

121 Lắp đặt Cu/XLPE/PVC 25mm² -4C m 68,0000

122 Lắp đặt Cu/XLPE/PVC 50mm² -1C m 254,0000

123 Lắp đặt Cu/XLPE/PVC 70mm² -1C m 310,0000

124 Lắp đặt Cu/XLPE/PVC 150mm² -1C m 182,0000

125 Lắp đặt Cu/FR 2.5mm² -4C m 18,0000

126 Lắp đặt Cu/FR 6.0mm² -4C m 18,0000

127 Lắp đặt Cu/FR 16mm² -4C m 76,0000

128 Lắp đặt Cu/FR 150mm² -1C m 64,0000

129 Lắp đặt Thang cáp 300Wx100Hx1.2T m 39,0000

130 Lắp đặt Trunking 150Wx50Hx1.2T m 70,0000

131 Lắp đặt Trunking 100Wx50Hx1.2T m 322,0000

132 Lắp đặt MCB 1P-16A/6KA cái 87,0000

133 Lắp đặt MCB 3P-16A/6KA cái 9,0000

134 Lắp đặt MCB 1P-20A/6KA cái 57,0000

135 Lắp đặt RCBO 2P-20A/6KA-30mmA cái 99,0000

136 Lắp đặt MCB 3P-20A/6KA cái 39,0000

137 Lắp đặt MCB 1P-25A/10KA cái 14,0000

138 Lắp đặt MCB 2P-25A/10KA cái 14,0000

139 Lắp đặt MCB 3P-25A/10KA cái 1,0000

140 Lắp đặt MCB 3P-32A/10KA cái 20,0000

141 Lắp đặt MCB 2P-40A/10KA cái 1,0000

142 Lắp đặt MCB 3P-40A/10KA cái 22,0000

STT Tên công việc ĐV

143 Lắp đặt MCB 2P-50A/10KA cái 1,0000

144 Lắp đặt MCB 1P-50A/10KA cái 1,0000

145 Lắp đặt MCB 3P-50A/10KA cái 4,0000

146 Lắp đặt MCB 3P-63A/10KA cái 10,0000

147 Lắp đặt MCCB 3P-16A/36KA cái 1,0000

148 Lắp đặt MCCB 3P-25A/36KA cái 2,0000

149 Lắp đặt MCCB 3P-50A/36KA cái 3,0000

150 Lắp đặt MCCB 3P-63A/36KA cái 3,0000

151 Lắp đặt MCCB 3P-100A/36KA cái 3,0000

152 Lắp đặt MCCB 3P-150A/36KA cái 2,0000

153 Lắp đặt MCCB 3P-200A/36KA cái 2,0000

154 Lắp đặt MCCB 3P-300A/36KA cái 2,0000

155 Lắp đặt MCCB 3P-400A/36KA cái 1,0000

156 Lắp đặt MCCB 3P-1000A/50KA cái 1,0000

157 Lắp đặt Kim thu sét tích cực Cirprotec bán kính Rp3qm cái 1,0000

158 Lắp đặt Dàn nóng VRV loại tiêu chuẩn CSL: 83.5KW máy 1,0000

159 Lắp đặt Dàn nóng VRV loại tiêu chuẩn CSL: 95.0KW máy 1,0000

160 Lắp đặt Dàn nóng VRV loại tiêu chuẩn CSL: 140.0KW máy 1,0000

161 Lắp đặt Dàn nóng VRV loại tiêu chuẩn CSL: 156.0KW máy 1,0000

162 Lắp đặt máy 7.1 kW+Remote có dây + bơm nước ngưng máy 4,0000

163 Lắp đặt máy 9.0 kW+Remote có dây + bơm nước ngưng máy 8,0000

164 Lắp đặt máy 11.2 kW+Remote có dây + bơm nước ngưng máy 15,0000

165 Lắp đặt máy 14.0 kW+Remote có dây + bơm nước ngưng máy 11,0000

166 Lắp đặt Camera IP hồng ngoại 1 thiết bị 32,0000

167 Lắp đặt Loa gắn tường công suất 60W cái 52,0000

168 Lắp đặt Quạt cấp gió tươi loại gắn tường Q0m³/h cái 24,0000

169 Lắp đặt Quạt gió thải áp trần nối ống gió Q0m³/h cái 7,0000

170 Lắp đặt Quạt gió thải loại gắn tường Q0m³/h cái 15,0000

171 Lắp đặt Xí bệt + vòi + phụ kiện bộ 50,0000

172 Lắp đặt Lavabo + vòi + phụ kiện bộ 43,0000

173 Lắp đặt Tiểu nam + vòi + phụ kiện bộ 14,0000

174 Lắp đặt Chậu rửa 1 ngăn + vòi + phụ kiện bộ 1,0000

175 Lắp đặt Vũi nước ỉ20 bộ 14,0000

176 Lắp đặt Bồn inox 5m3 bể 4,0000

SVTH: Đoàn Thị Minh Thương 40

STT Tên công việc ĐV

183 Lắp đặt Van 1 chiều ỉ75 cỏi 2,0000

184 Lắp đặt Van 1 chiều ỉ63 cỏi 1,0000

185 Lắp đặt Van 1 chiều ỉ50 cỏi 1,0000

186 Lắp đặt van cổng cái 4,000

189 Lắp đặt Khớp nối mềm ỉ75 cỏi 2,000

190 Lắp đặt Khớp nối mềm D50 cái 2,000

191 Lắp đặt Bỳa chống va ỉ75 cỏi 1,000

202 Lắp đặt Phểu thu ỉ60 + xi phụng cỏi 14,000

203 Lắp đặt Phểu thu ỉ90 cỏi 9,000

204 Lắp đặt Cầu chắn rỏc ỉ140 cỏi 5,0000

205 Lắp đặt Cầu chắn rỏc ỉ114 cỏi 8,0000

206 Lắp đặt Cầu chắn rỏc ỉ60 cỏi 2,0000

207 Lắp đặt Chữ Y uPVC ỉ168 cỏi 5,0000

208 Lắp đặt Chữ Y uPVC ỉ114 cỏi 97,0000

209 Lắp đặt Chữ Y uPVC ỉ90 cỏi 12,0000

210 Lắp đặt Chữ Y uPVC ỉ60 cỏi 96,0000

211 Lắp đặt Lơi uPVC ỉ168 cỏi 40,0000

212 Lắp đặt Lơi uPVC ỉ114 cỏi 186,0000

213 Lắp đặt Lơi uPVC ỉ90 cỏi 22,0000

214 Lắp đặt Lơi uPVC ỉ60 cỏi 360,0000

215 Lắp đặt Co uPVC ỉ114 cỏi 1,0000

216 Lắp đặt Co uPVC ỉ90 cỏi 1,0000

217 Lắp đặt Co uPVC ỉ42 cỏi 119,0000

DỰ TOÁN

Thuyết minh dự toán

3.1.1 Các văn bản pháp luật

- Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09/02/2021 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng

- Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/03/2021 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng

Thông tư số 06/2021/TT-BXD, ban hành ngày 30/06/2021 bởi Bộ Xây dựng, quy định về việc phân cấp công trình xây dựng và cung cấp hướng dẫn áp dụng trong quản lý hoạt động đầu tư xây dựng Thông tư này nhằm mục đích nâng cao hiệu quả quản lý dự án xây dựng, đảm bảo tính đồng bộ và thống nhất trong quy trình đầu tư, từ đó góp phần phát triển bền vững ngành xây dựng.

- Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31/08/2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng

- Thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31/08/2021 của Bộ Xây dựng ban hành định mức xây dựng

Thông tư số 13/2021/TT-BXD, được ban hành vào ngày 31 tháng 08 năm 2021 bởi Bộ Xây dựng, cung cấp hướng dẫn chi tiết về phương pháp xác định các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật trong xây dựng Thông tư này cũng quy định cách đo bóc khối lượng công trình, nhằm đảm bảo tính chính xác và minh bạch trong quá trình lập dự toán và quản lý chi phí xây dựng Việc áp dụng các chỉ tiêu và phương pháp này sẽ giúp nâng cao hiệu quả công việc và đáp ứng yêu cầu chất lượng trong ngành xây dựng.

- Nghị định 146/2017/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 100/2016/NĐ-CP và Nghị định 12/2015/NĐ-

CP về thuế GTGT, thuế TNDN

- Căn cứ vào khối lượng xác định từ hồ sơ bản vẽ thiết kế

- Một số tài liệu khác có liên quan

- Định mức xây dựng theo Thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31/8/2021 của Bộ Xây dựng ban hành định mức xây dựng

- Định mức dự toán công tác dịch vụ công ích công bố kèm theo văn bản số 590, 591, 592, 593, 594/QĐ-BXD ngày 30/05/2014 của Bộ xây dựng

- Đơn giá vật liệu xây dựng công trình theo Thông báo số 2620/TB-SXD-VLXD ngày 28/03/2023 của Sở Xây dựng

- Đơn giá nhân công theo Quyết định số 1288/QĐ-SXD-KTXD ngày 21/11/2022 của Sở Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh

- Bảng giá ca máy và thiết bị theo Quyết định số 1288/QĐ-SXD-KTXD ngày 21/11/2022 của

Sở Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh

- Đơn giá lấy từ các nhà cung cấp

SVTH: Đoàn Thị Minh Thương 42

Tổng dự toán gói thầu

Bảng 3 1 Dự toán công trình xây dựng

Công trình: Trường Đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh Hạng mục: Nhà học đa năng

Loại công trình: Công trình dân dụng Loại thiết kế: Thiết kế 2 bước Cấp công trình: Cấp III

STT Nội dung chi phí Định mức % Cách tính Giá trị trước thuế Thuế GTGT Giá trị sau thuế

NHÀ HỌC ĐA NĂNG Theo bảng tổng hợp dự toán chi phí XD 53.455.392.674 5.345.539.267 58.800.931.941

2 Chi phí thiết bị Theo bảng tổng hợp chi phí thiết bị 2.784.436.691 278.443.669 3.062.880.360

3 Chi phí quản lý dự án 2,527% (Gxd+Gtb) trước thuế x tỷ lệ 1.426.242.073 142.624.207 1.568.866.280

4 Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng 3.588.883.807 358.888.383 3.947.772.190

Chi phí lập báo cáo nghiên cứu khả thi chiếm 0,720% (Gxd+Gtb) x trước thuế với tổng số tiền 447.894.002 VNĐ Chi phí thẩm tra báo cáo nghiên cứu khả thi là 0,132% (Gxd+Gtb) x trước thuế, tổng cộng 82.278.870 VNĐ Chi phí thiết kế bản vẽ thi công đạt 2,450% Gxd trước thuế, tương ứng với 1.448.854.963 VNĐ Chi phí thẩm tra thiết kế kỹ thuật là 0,170% Gxd x trước thuế, tổng số 99.961.585 VNĐ Chi phí thẩm tra dự toán công trình là 0,163% Gxd x trước thuế, tổng cộng 96.433.528 VNĐ Tổng dự toán gói thầu GXD là 53.455.392.674 VNĐ và GGTXD là 58.092.647.989 VNĐ.

4,6 Chi phí Lập hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu thi công xây dựng 0,190% Dự toán gói thầu trước thuế x tỷ lệ

4,7 Chi phí lập hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời sơ tuyển (Nghị định 63/2014/NĐ-CP)

0,050% Dự toán gói thầu trước thuế x tỷ lệ

STT Nội dung chi phí Định mức % Cách tính Giá trị trước thuế Thuế GTGT Giá trị sau thuế

4,8 Chi phí thẩm định hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời sơ tuyển (Nghị định 63/2014/NĐ-CP)

0,030% Dự toán gói thầu trước thuế x tỷ lệ

4,9 Chi phí lập hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu

(Nghị định 63/2014/NĐ-CP) 0,100% Dự toán gói thầu trước thuế x tỷ lệ

4,10 Chi phí thẩm định hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu (Nghị định 63/2014/NĐ-CP)

0,050% Dự toán gói thầu trước thuế x tỷ lệ

4,11 Chi phí đánh giá hồ sơ quan tâm, hồ sơ dự sơ tuyển (Nghị định 63/2014/NĐ-CP)

0,050% Dự toán gói thầu trước thuế x tỷ lệ

4,12 Chi phí đánh giá hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất

(Nghị định 63/2014/NĐ-CP) 0,100% Dự toán gói thầu trước thuế x tỷ lệ

4,13 Chi phí giám sát thi công xây dựng 2,394% Gxd x trước thuế x tỷ lệ 1.279.722.101 127.972.210 1.407.694.311

4,14 Chi phí lập hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu mua sắm thiết bị 0,367% Gtb x trước thuế x tỷ lệ

4,15 Chi phí giám sát lắp đặt thiết bị 0,844% Gtb x trước thuế x tỷ lệ 23.500.646 2.350.065 25.850.711

5,1 Chi phí thẩm định dự toán (Thông tư

0,104% Gxd x trước thuế x tỷ lệ

5,2 Phí thẩm định dự án đầu tư xây dựng (Thông tư 209/2016/TT-BTC) 0,019% Tổng mức đầu tư x tỷ lệ

5,3 Chi phí bảo hiểm công trình (Thông tư

0,080% Gxd x trước thuế x tỷ lệ

5,1 Chi phí thẩm định phê duyệt thiết kế về phòng cháy và chữa cháy (Thông tư

0,008% Tổng mức đầu tư x tỷ lệ

6 Chi phí dự phòng Gdp1 + Gdp2 6.550.246.420 655.024.642 7.205.271.062

6,1 Chi phí dự phòng cho yếu tố khối lượng phát sinh

5,000% (Gxd+Gtb+Gqlda+Gtv+Gk) x trước thuế x tỷ lệ 3.068.580.763 306.858.076 3.375.438.839

6,2 Chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá 5,673% (Gxd+Gtb+Gqlda+Gtv+Gk) x trước thuế x tỷ lệ 3.481.665.657 348.166.566 3.829.832.223

TỔNG CỘNG Gxd+Gtb+Gqlda+Gtv+Gk+Gdp 67.921.861.679 6.792.186.169 74.714.047.849

SVTH: Đoàn Thị Minh Thương 44

STT Nội dung chi phí Định mức % Cách tính Giá trị trước thuế Thuế GTGT Giá trị sau thuế

Bằng chữ: Bảy mươi bốn tỷ bảy trăm mười bốn triệu không trăm bốn mươi tám nghìn đồng chẵn /.

Tổng hợp kinh phí hạng mục

Bảng 3 2 Bảng tổng hợp kinh phí xây dựng

STT Khoản mục chi phí Ký hiệu Cách tính Thành tiền

- Đơn giá vật liệu A1 Theo bảng tổng hợp vật liệu 34.722.616.696

- Đơn giá nhân công B1 Theo bảng tổng hợp nhân công 9.163.472.296

- Nhân hệ số điều chỉnh hsnc B1 9.163.472.296

- Đơn giá máy C1 Theo bảng tổng hợp máy 1.802.476.066

- Nhân hệ số điều chỉnh hsm C1 1.802.476.066

I CHI PHÍ TRỰC TIẾP T VL + NC + M 45.688.565.057

II CHI PHÍ GIÁN TIẾP

2 Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công

3 Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế

TỔNG CHI PHÍ GIÁN TIẾP GT C + LT + TT 4.980.053.591

III THU NHẬP CHỊU THUẾ

Chi phí xây dựng trước thuế G T + GT + TL 53.455.392.674

IV THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG GTGT G x 10% 5.345.539.267

Chi phí xây dựng sau thuế Gxd G + GTGT 58.800.931.941

Bằng chữ: Năm mươi tám tỷ tám trăm triệu chín trăm ba mươi mốt nghìn chín trăm bốn mươi mốt đồng chẵn./

SVTH: Đoàn Thị Minh Thương 46

Bảng 3 3 Tổng hợp kinh phí thiết bị

STT Khoản mục chi phí Ký hiệu Cách tính Thành tiền

- Đơn giá thiết bị A1 Theo bảng tổng hợp vật liệu 1.770.413.566

- Đơn giá nhân công B1 Theo bảng tổng hợp nhân công 607.752.794

- Nhân hệ số điều chỉnh hsnc B1 607.752.794

- Đơn giá máy C1 Theo bảng tổng hợp máy 1.704.230

- Nhân hệ số điều chỉnh hsm C1 1.704.230

I CHI PHÍ TRỰC TIẾP T VL + NC + M 2.379.870.590

II CHI PHÍ GIÁN TIẾP

2 Chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công

3 Chi phí một số công việc không xác định được khối lượng từ thiết kế

TỔNG CHI PHÍ GIÁN TIẾP GT C + LT + TT 259.405.894

III THU NHẬP CHỊU THUẾ

Chi phí xây dựng trước thuế G T + GT + TL 2.784.436.691

IV THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG GTGT G x 10% 278.443.669

Chi phí xây dựng sau thuế Gxd G + GTGT 3.062.880.360

Bằng chữ: Ba tỷ không trăm sáu mươi hai triệu tám trăm tám mươi nghìn ba trăm sáu mươi đồng chẵn./.

Tổng hợp vật liệu

Bảng 3 4 Tổng hợp vật liệu

STT Mã hiệu Tên vật tư / công tác Đơn vị Hao phí Giá HT Thành tiền Căn cứ

Công bố giá của Sở Xây dựng

9 04522 Đá cẩm thạch ≤0,16m2 m2 90,8394 660.000 59.954.004 Báo giá của Công ty TNHH Thành

Công bố giá của Sở Xây dựng

Báo giá của Công ty TNHH Thành

Công bố giá của Sở Xây dựng

SVTH: Đoàn Thị Minh Thương 48

STT Mã hiệu Tên vật tư / công tác Đơn vị Hao phí Giá HT Thành tiền Căn cứ

30 10060 Phụ gia siêu dẻo bê tông kg 7.076,4826 25.758 182.276.038

33 10480 Sơn lót Dulux kg 17,2675 81.748 1.411.586 Báo giá của Công ty TNHH Thương mại dịch vụ Sơn Bến Thành

34 10745 Tấm thạch cao 9mm m2 2.675,3160 31.850 85.208.815 Báo giá của Công ty TNHH Kiến

Công bố giá của Sở Xây dựng

38 11428 Thép tròn Fi ≤10mm kg 76.802,1000 18.450 1.416.998.745

39 11430 Thép tròn Fi ≤18mm kg 47.368,8000 18.300 866.849.040

40 11434 Thép tròn Fi >10mm kg 242.678,4000 18.300 4.441.014.720

41 11436 Thép tròn Fi >18mm kg 219.840,6000 18.300 4.023.082.980

47 22612 Cọc BTCT dự ứng lực D600mm m 5.006,5700 600.000 3.003.942.000

Báo giá của Công ty TNHH Thương mại dịch vụ Sơn Bến Thành

49 23571 Sơn lót nội thất Dulux lít 2.051,3544 52.389 107.468.404

50 23572 Sơn phủ nội thất Dulux lít 3.396,5048 46.768 158.847.735

51 23573 Sơn lót ngoại thất Dulux lít 276,9489 52.389 14.509.078

52 23574 Sơn phủ ngoại thất Dulux lít 439,8601 72.778 32.012.137

53 24050 Phụ gia Poly kg 2.799,1284 16.295 45.611.798 Công bố giá của Sở Xây dựng

STT Mã hiệu Tên vật tư / công tác Đơn vị Hao phí Giá HT Thành tiền Căn cứ

56 25790 Dung dịch chống thấm kg 4.407,7124 139.965 616.925.466

57 25973 Gạch đất sét nung 4x8x19cm viên 12.739,6400 900,0 11.465.676

Cửa đi khung nhôm sơn tĩnh điện màu xám, Panel kính an toàn dán decal mờ kính dày 6.38mm m2 31,2400 1.680.000 52.483.200

Báo giá của Công ty TNHH Nam

Cửa đi khung nhôm sơn tĩnh điện màu xám, Panel kính cường lực trong suốt dày 8mm m2 200,2100 1.880.000 376.394.800

Cửa sổ khung nhôm sơn tĩnh điện màu xám, Panel kính cường lực trong suốt dày 10mm m2 282,6600 1.850.000 522.921.000

Hệ nhôm kính lớn Curtainwall stick giấu đố, Khung nhôm giấu đố, Kính Low-E trong suốt 02 lớp bán cường lực dày 13.52mm m2 800,5500 2.450.000 1.961.347.500 Báo giá của Công Ty Nhôm Kính S

Hệ tấm nhôm đục lỗ sơn tĩnh điện màu trắng có khung sắt hộp sơn dầu màu trắng, với panel nhôm dày 3mm và giá bán là 1.880.000 VNĐ/m2 Tổng giá trị cho 3.732.213.600 VNĐ được báo giá bởi Công ty TNHH Nam.

Hệ vách kính khung nhôm kết hợp cửa đi, Khung nhôm sơn tĩnh điện màu xám, Panel kính cường lực trong suốt dày 12mm m2

Báo giá của Công Ty Nhôm Kính S

Hệ vách kính khung nhôm kết hợp cửa đi, Khung nhôm sơn tĩnh điện màu xám, Panel kính cường lực trong suốt dày 8mm m2

Hệ vách kính khung nhôm kết hợp cửa sổ, Khung nhôm sơn tĩnh điện m2

SVTH: Đoàn Thị Minh Thương 50

STT Mã hiệu Tên vật tư / công tác Đơn vị Hao phí Giá HT Thành tiền Căn cứ màu xám, Panel kính cường lực trong suốt dày 8mm

Hệ vách kính khung nhôm, kết hợp cửa đi, Khung nhôm sơn tĩnh điện màu xám, Kính Low-E trong suốt

02 lớp bán cường lực dày 13.52mm m2

Hệ vách kính khung nhôm, Khung nhôm sơn tĩnh điện màu xám, Kính Low-E trong suốt 02 lớp bán cường lực dày 13.52mm m2

Hệ vách kính khung nhôm, Khung nhôm sơn tĩnh điện màu xám, Panel kính cường lực trong suốt dày 12mm m2

Lam thông gió, Khung nhôm sơn tĩnh điện màu xám, Lá sách nhôm sơn tĩnh điện màu xám m2

Báo giá của Công ty Cổ phần Xây dựng & Nội thất Nhị Hà

70 TT Sàn gỗ công nghiệp dày 12mm m2 160,4100 500.000 80.205.000 Báo giá của Công ty sàn gỗ Hoàng

71 TT Vách ngăn HPL m2 168,6000 840.000 141.624.000 Công ty TNHH và Sản xuất Thương mại Đa Lợi

Tổng hợp thiết bị

Bảng 3 5 Tổng hợp thiết bị

STT Mã hiệu Tên vật tư / công tác Đơn vị Hao phí Giá HT Thành tiền Căn cứ

Công bố giá của Sở Xây dựng

8 00323 Bể chứa nước Inox 5,0m3 bể 4,0000 14.245.454 56.981.816

17 03290 Côn, cút nhựa miệng bát D100mm cái 35,0000 38.150 1.335.250

18 03293 Côn, cút nhựa miệng bát D125mm cái 283,0000 65.662 18.582.346

19 03298 Côn, cút nhựa miệng bát D200mm cái 45,0000 278.815 12.546.675

20 03308 Côn, cút nhựa miệng bát D40mm cái 119,0000 5.100 606.900

21 03314 Côn, cút nhựa miệng bát D65mm cái 456,0000 13.400 6.110.400

22 03318 Côn, cút nhựa miệng bát D89mm cái 1,0000 25.000 25.000

SVTH: Đoàn Thị Minh Thương 52

STT Mã hiệu Tên vật tư / công tác Đơn vị Hao phí Giá HT Thành tiền Căn cứ

28 03621 Công tắc chuông điện cái 52,0000 38.181 1.985.412

29 04889 Dây dẫn điện 1 ruột loại ≤ 2,5mm2 m 32.199,8100 7.820 251.802.514

30 04892 Dây dẫn điện 1 ruột loại ≤ 6mm2 m 12.071,5200 16.320 197.007.206

31 04894 Dây dẫn điện 1 ruột loại ≤ 10mm2 m 3.148,1700 25.500 80.278.335

32 04896 Dây dẫn điện 1 ruột loại ≤ 25mm2 m 1.395,8200 61.100 85.284.602

33 050111 Dây dẫn điện 4 ruột loại ≤ 10mm2 m 219,1700 105.500 23.122.435

34 050141 Dây dẫn điện 4 ruột loại ≤ 25mm2 m 145,4400 246.200 35.807.328

35 05016 Dây dẫn điện 4 ruột loại ≤ 3mm2 m 18,1800 37.200 676.296

36 05617 Đèn trang trí loại âm trần bộ 366,0000 62.000 22.692.000

37 05618 Đèn trang trí nổi bộ 348,0000 120.000 41.760.000

38 05619 Đèn tường ánh sáng hắt bộ 118,0000 240.909 28.427.262

39 06373 Giá đỡ máy điều hòa cái 42,0000 100.000 4.200.000

40 068863 Hộp và bóng đèn 0,6m (1 bóng) bộ 9,0000 145.455 1.309.095

41 068864 Hộp và bóng đèn 1,2m (1 bóng) bộ 452,0000 173.273 78.319.396

45 07630 Mối nối mềm D≤50mm cái 2,0000 657.510 1.315.020

46 07655 Mối nối mềm D75mm cái 3,0000 993.930 2.981.790

51 09097 Ống nhựa miệng bát D125mm L=6m m 465,6100 82.448 38.388.613

52 09100 Ống nhựa miệng bát D150mm L=6m m 106,0500 113.467 12.033.175

53 09122 Ống nhựa miệng bát D40mm L=6m m 118,1700 15.375 1.816.864

STT Mã hiệu Tên vật tư / công tác Đơn vị Hao phí Giá HT Thành tiền Căn cứ

54 09129 Ống nhựa miệng bát D60mm L=6m m 244,4200 22.600 5.523.892

55 09136 Ống nhựa miệng bát D89mm L=6m m 44,4400 28.593 1.270.673

62 11940 Van mặt bích D75mm cái 4,0000 485.800 1.943.200

69 21471 Quạt thông gió ≤3kW cái 7,0000 6.927.273 48.490.911

70 25080 Ống các loại và dây điện m 117.800

71 26001 Ống nhựa PPR đường kính 20mm, chiều dày 2,3mm m 130,6500 16.324 2.132.731

72 26005 Ống nhựa PPR đường kính 25mm, chiều dày 2,8mm m 271,3500 27.000 7.326.450

73 26016 Ống nhựa PPR đường kính 50mm, chiều dày 4,6mm m 46,2300 96.700 4.470.441

74 26020 Ống nhựa PPR đường kính 63mm, chiều dày 5,8mm m 46,2300 153.700 7.105.551

75 26024 Ống nhựa PPR đường kính 75mm, chiều dày 6,8mm m 158,7900 102.885 16.337.109

77 28826 Dây dẫn điện 1 ruột loại ≤ 50mm2 m 256,5400 128.400 32.939.736

SVTH: Đoàn Thị Minh Thương 54

STT Mã hiệu Tên vật tư / công tác Đơn vị Hao phí Giá HT Thành tiền Căn cứ

78 28827 Dây dẫn điện 1 ruột loại ≤ 95mm2 m 313,1000 234.100 73.296.710

79 28828 Dây dẫn điện 1 ruột loại ≤150mm2 m 248,4600 384.600 95.557.716

80 36001 Đầu nối thẳng PPR đường kính 20mm, chiều dày 2,3mm cái 20,8000 2.818 58.614

81 36005 Đầu nối thẳng PPR đường kính 25mm, chiều dày 2,8mm cái 43,2000 4.727 204.206

82 36016 Đầu nối thẳng PPR đường kính 50mm, chiều dày 4,6mm cái 7,3600 20.909 153.890

83 36020 Đầu nối thẳng PPR đường kính 63mm, chiều dày 5,8mm cái 7,3600 41.818 307.780

84 36024 Đầu nối thẳng PPR đường kính 75mm, chiều dày 6,8mm cái 25,2800 70.091 1.771.900

Tổng hợp nhân công

Bảng 3 6 Tổng hợp nhân công

STT Mã hiệu Tên vật tư / công tác Đơn vị Hao phí Giá HT Thành tiền

1 N1307 Nhân công bậc 3,0/7 - Nhóm 1 công 78,8685 251.023 19.797.807

2 N2307 Nhân công bậc 3,0/7 - Nhóm 2 công 526,4583 251.023 132.153.142

3 N2357 Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm 2 công 79,6500 274.500 21.863.925

4 N2357 Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm 2 công 27.365,7835 274.500 7.511.907.580

5 N2407 Nhân công bậc 4,0/7 - Nhóm 2 công 48,9600 297.977 14.588.954

6 N2407 Nhân công bậc 4,0/7 - Nhóm 2 công 6.938,3961 297.977 2.067.482.461

7 NK408 Kỹ sư bậc 4,0/8 công 20,8000 297.500 6.188.000

Tổng hợp ca máy

Bảng 3 7 Tổng hợp ca máy

STT Mã hiệu Tên vật tư / công tác Đơn vị Hao phí Giá HT Thành tiền

1 M0217 Cần cẩu bánh xích 10T ca 5,0159 1.839.200 9.225.280

2 M0229 Cần cẩu bánh xích 50T ca 15,0693 3.843.392 57.917.156

4 M0446A Máy bơm bê tông 50m3/h ca 35,7588 2.085.427 74.572.380

5 M0571 Máy cắt gạch đá 1,7kW ca 448,5050 24.764 11.106.641

6 M0596 Máy cắt uốn cốt thép 5kW ca 161,7960 276.240 44.694.514

7 M0639 Máy đầm bàn 1kW ca 29,0816 271.900 7.907.302

8 M0663 Máy đầm đất cầm tay 70kg ca 40,4110 463.229 18.719.535

9 M0667 Máy đầm dùi 1,5kW ca 607,9097 273.772 166.428.439

11 M0922 Máy hàn điện 14kW ca 0,2300 338.474 77.849

12 M0934 Máy hàn điện 23kW ca 777,1793 367.725 285.788.254

14 M1034 Máy khoan bê tông 0,62kW ca 55,3080 14.126 781.268

15 M1419 Máy trộn bê tông 250 lít ca 14,9131 313.724 4.678.601

17 M1479 Máy vận thăng lồng 3T ca 95,3993 782.727 74.671.611

19 M1844 Vôn mét điện tử ca 27,5200 2.754 75.790

20 M2570 Đồng hồ vạn năng ca 27,5200 1.215 33.437

21 M2890 Máy ép cọc Robot thủy lực tự hành 860T ca 60,2771 11.873.329 715.690.077

22 M2950 Máy hàn nhiệt cầm tay ca 4,5976 8.128 37.369

SVTH: Đoàn Thị Minh Thương 56

THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG

Thi công đào đất

Thi công cọc bê tông ly tâm dự ứng lực trước rồi sau đó mới đào đất làm móng trình

Khi xem xét mặt bằng công trình, khoảng cách giữa các hố móng có sự khác biệt, với một số hố gần nhau và một số hố xa nhau Sau khi thực hiện tính toán sơ bộ, quyết định được đưa ra là đào thành hố riêng lẻ cho các móng có khoảng cách trên 0,5m Đối với các móng có khoảng cách dưới 0,5m, sẽ được gộp chung để tối ưu hóa quy trình thi công.

Chọn bề rộng lối thông thuỷ là 0,4 tính từ đài móng đến vách hố đào Đất cấp II, loại đất sét Độ sâu chôn móng 1,75m

Chiều rộng mái dốc: Tra bảng 11 – TCVN 4447-2012

Khối lượng đào đất được tính như sau:

Bảng 4 3 Diễn giải khối lượng đào đất

STT Tên cấu kiện Số lượng

Bảng 4 4 Tính toán khối lượng đất

STT Hạng mục Diễn giải cách tính

1 Tổng khối lượng đào đất Bảng 4.3 675,79

2 Thể tích chiếm bởi BTCT móng KL chương 3 253,03

3 Thể tích chiếm bởi bê tông lót KL chương 3 25,87

4 Thể tích bê tông chiếm chỗ (2)+(3) 278,9

5 Thể tích đất nguyên thổ dùng để lắp hố đào (1)-(4) 396,89

6 Thể tích đất gốc dùng để đầm nén (5)/(1-0,2) 496,12

7 Khối lượng đất dư thừa (1)-(6) 179,68

SVTH: Đoàn Thị Minh Thương 64

Hố móng có chiều sâu nhỏ: 1,75 m < 6 m → chọn máy đào gầu nghịch

Khối lượng đào đất: 675,79 m → chọn dung tích máy đào trong khoảng (0,4 ÷ 0,65) 3 m 3 Chọn máy đào DOOSAN DX140LC, xuất xứ từ Hàn Quốc, có năng suất như sau:

Năng suất lý thuyết của máy đào gầu nghịch được tính toán theo công thức như:

− k = 1,1 d : hệ số làm đầy gầu (Tra theo bảng 5.2, cấp đất III, giáo trình Máy xây dựng – Lưu Bá Thuận)

− k = 1,24 t : hệ số tơi của đất (Tra bảng 5.3, giáo trình Máy xây dựng – Lưu Bá Thuận

− T = 20 ck : thời gian một chu kỳ làm việc (Tra bảng 5.1, giáo trình Máy xây dựng – Lưu

Năng suất thực tế của máy đào gầu nghịch được tính theo công thức sau:

− N LT : Năng suất tính toán lý thuyết của máy

− Z: Số giờ làm việc của máy trong một ca (Z = 7, 8h) Chọn Z = 8h

− k tg = 0,9: Hệ số sử dụng thời gian

Số ca máy để hoàn thành công tác đào đất như đã tính toán: nt TT

N 689,83 Vậy chỉ cần 1 máy đào để hoàn thành khối lượng đất đào trong 1 ngày

4.2.3 Lựa chọn xe ben chở đất Đất nguyên thổ tại công trình là đất sét nên không dừng để lắp hố móng Tất cả khối lượng đất đào lên sẽ được vận chuyển hết bằng ô tô tải tới khu vực cách công trường khoảng cách là 2km

Bảng 4 5 Năng suất xe ben chở đất

STT Hạng mục Ký hiệu Diễn giải Kết quả

1 Số gầu đất do máy đào đổ lên xe ben k t d k = Q×k q×k ×ρ 17,78 gầu

2 Thời gian chờ nhận đất của xe ben tc t = k×t c ck 455,556 s

3 Thời gian đổ đất của xe ben tdo 60 s

4 Thời gian quay đầu xe ben tq 120 s

5 Thời gian đi từ nơi nhận đất để nơi đổ t L v 360 s

6 Thời gian một chuyến xe đi đổ đất Tch     2  3   2   4   2   5 16 phút

7 Tổng số chuyến vận chuyển trong 1 ca n chuyen ch

8 Tổng lượng đất vận chuyển được trong 1 ca V 1chuyen n chuyen ×8h×n ×0.85xe 612 m 3

9 Số ca vận chuyển đất nca dao

SVTH: Đoàn Thị Minh Thương 66

Hình 4 6 Sơ đồ đào đất

Hình 4 7 Mặt bằng đào đất

SVTH: Đoàn Thị Minh Thương 68

Hình 4 8 Mặt cắt hố móng

Công tác ván khuôn phần thân

4.3.1 Thuyết minh biện pháp thi công coffa đà giáo a) Vật liệu thi công cốp pha

- Từ tầng 1 đến Tầng mái hệ cột sẽ sử dụng cốp pha ván ép, dầm sàn sẽ sử dụng cây chống Ringlock và ván ép

- Kèm theo bảng tính cốp pha, dàn giáo cho cấu kiện điển hình, tham khảo bản vẽ chi tiết b) Lắp dựng cốp pha, đà giáo

Lắp dựng cốp pha, đà giáo cho tất cả các cấu kiện của dự án phải đảm bảo các yêu cầu sau:

− Cốp pha được lắp dựng đúng vị trí, kích thước và cấu kiện

− Bề mặt tiếp xúc với bê tông phải quét dầu chống bám dính c) Tháp dỡ cốp pha

Cốp pha chỉ được tháo dỡ khi bê tông đạt cường độ cần thiết để chịu được trọng lượng bản thân và các tải trọng khác trong quá trình thi công Việc tháo cốp pha cần được thực hiện cẩn thận để tránh gây ra ứng suất đột ngột hoặc va chạm mạnh, điều này có thể làm hư hại đến kết cấu bê tông.

Việc tháo dỡ bê tông theo TCVN 4453:1995:

− Cốp pha dầm sàn: sau 10 ngày nhưng vẫn duy trì hệ thống chống điểm (TCVN 4453:1995)

4.3.2 Vật liệu sử dụng cho công tác cốp pha

- Chọn tấm ván ép phủ phim SOMMA

Bảng 4 6 Thông số kỹ thuật của tấm ván phủ phim SOMMA

STT Tính chất Đơn vị Thành phần Phương pháp TN Kết quả

1 Mặt film Dynea nâu keo WBP -

- MF: Melamine Formaldehyde -PF: Phenol Formaldehyde

Cao su, keo, bạch đàn (Hardwood: gỗ rừng, gỗ cứng)

6 Dung sai độ dày mm ±0,5mm

SVTH: Đoàn Thị Minh Thương 70

STT Tính chất Đơn vị Thành phần Phương pháp TN Kết quả

8 Độ ẩm % (27±2)ºC trong nước

10 Cường độ uốn MPa TCVN 7756-6:2007 30

12 Độ bền kéo trượt MPa 0,83

13 Độ bền kéo vuông góc mặt ván

14 Tái sử dụng (2 mặt) Lần - Melamine: 6 – 8 lần

- Chọn thép hộp Hoà Phát có các thông số đặc trưng như sau:

Bảng 4 7 Thông số đặc trưng hình học tiết diện của thép hộp

Tên cấu kiện b (mm) h (mm) t (mm)

4.3.3 Kiểm tra cốp pha cột

Chọn cột C1 (900x900) có chiều cao 3,6m để tính toán:

1 Kích thước cột: 2 Thông số coffa cột

- Vị trí cột: Trục: - Xà gồ phụ (phương đứng): []50x50x2,0

- Tên cột: - Bước xà gồ phụ (m): 0,25

- Chiều rộng cột (m): 0,9 - Gông cột: 2[]50x100x2,0

- Chiều dài cột (m): 0,9 - Bước gông cột (m): 1,1

- Chiều cao cột (m): 3,6 3 Ty ren: Đường kính (mm) 16

B TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN COFFA qtc qtt

C KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC COFFA CỘT

TC TT Tính toán Cho phép Kết luận Tính toán Cho phép Kết luận

STT Cấu kiện kiểm tra Tải trọng (kN/m2)

Bảng kiểm tra khả năng chịu lực cốp pha cột

BẢNG KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC COFFA CỘT

Kiểm tra ứng suất (kN/m2) Kiểm tra độ võng (m)

Xà gồ phụ (phương đứng)

Bảng tải trọng tác dụng lên coffa cột (TCVN 4453:1994):

Tải trọng Loại tải trọng

STT Cột (kN/m2) Áp lực ngang BT

SVTH: Đoàn Thị Minh Thương 72

4.3.4 Kiểm tra cốp pha dầm sàn

Chọn vị trí ô sàn vị trí 1x2-1x3/1y3-1y4 để tính toán:

Hình 4 10 3D cốp pha dầm sàn

Hình 4 12 Hệ ringlock chống dầm

Hình 4 13 Hệ ringlock chống sàn

SVTH: Đoàn Thị Minh Thương 74

Hình 4 14 3D cốp pha dầm sàn dùng Ringlock

BẢNG KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC COFFA DẦM-SÀN

1 Kích thước dầm-sàn: 2 Thông số coffa sàn: 3 Thông số coffa (đáy) dầm:

- Vị trí ô sàn: Trục: 1x2-1x3/1y3-1y4 - Xà gồ phụ (trên): []50x50x2,0 - Xà gồ phụ (trên): []50x50x2,0

- Chiều dày sàn (m): 0,18 - Bước xà gồ phụ (m): 0,3 - Bước xà gồ phụ (m): 0,3

- Tên dầm: D2-7 - Xà gồ chính (dưới): []50x100x2,0 - Xà gồ chính (dưới): []50x100x2,0

- Chiều rộng dầm (m): 0,5 - Bước xà gồ chính (m): 1,2 - Bước xà gồ chính (m): 1,2

- Chiều cao dầm (m): 0,6 - Nhịp xà gồ chính (m): 1,2 - Nhịp xà gồ chính (m): 1,2

4 Thông số coffa (thành) dầm: 5 Ván coffa (sàn - dầm) 7 Ty giằng Coffa thành dầm:

- Xà gồ phụ (phương ngang): []50x50x2,0 - Chiều dày ván (m): 0,018 - Đường kính ty (mm): 16

- Bước xà gồ phương ngang (m): 0,3 - R (MPa): 30 - Khoảng cách ty (m): 0,4

- Xà gồ chính (gông) (phương đứng): 2[]50x100x2,0 - E (MPa): 3000 - Số ty/1 gông: 2

- Bước xà gồ phương đứng (m): 1,2 6 Giàn giáo sử dụng: Ringlock

B TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN COFFA

1 Bảng tải trọng tác dụng lên coffa sàn, coffa đáy dầm (TCVN 4453:1994): qtc qtt qtc qtt

2 Bảng tải trọng tác dụng lên coffa thành dầm (TCVN 4453:1994): qtc qtt

C KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC COFFA

1 Bảng kiểm tra khả năng chịu lực coffa sàn:

TC TT Tính toán Cho phép Kết luận Tính toán Cho phép Kết luận

2 Bảng kiểm tra khả năng chịu lực coffa (đáy) dầm:

TC TT Tính toán Cho phép Kết luận Tính toán Cho phép Kết luận

3 Bảng kiểm tra khả năng chịu lực coffa (thành) dầm:

TC TT Tính toán Cho phép Kết luận Tính toán Cho phép Kết luận

Kiểm tra ứng suất (kN/m2) Kiểm tra độ võng (m)

Xà gồ phụ (sườn trên)

Xà gồ chính (sườn dưới)

STT Cấu kiện kiểm tra Tải trọng (kN/m2) M max

(kN.m) Tải trọng (kN/m2) Kiểm tra ứng suất (kN/m2)

Xà gồ phụ (phương ngang)

Xà gồ chính (phương đứng)

Cấu kiện kiểm tra Tải trọng (kN/m2) M max

Kiểm tra ứng suất (kN/m2) STT

Xà gồ phụ (sườn trên)

Xà gồ chính (sườn dưới)

Tổng Áp lực ngang BT

STT Loại tải trọng Tải trọng

Hệ số vượt tải Thành dầm (kN/m2)

STT Cấu kiện kiểm tra

SVTH: Đoàn Thị Minh Thương 76

1 Bảng dữ liệu cây chống được sử dụng trong bài:

2 Kiểm tra khả năng chịu lực:

KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CÂY CHỐNG

3 Tải trọng tác dụng lên 1 chân giàn giáo-Coffa dầm D2-7 25,25 0,6 1,2 0,72 18,18 45 OK

2 Tải trọng tác dụng lên 1 chân giàn giáo-Coffa dầm D2-6

Tải trọng tác dụng lên 1 chân giàn giáo-Coffa sàn

Cho phép (kN) Kết luận Cạnh B (m)

STT Tên cấu kiện Chiều cao/dài (m) Tải trọng cho phép (T) Vị trí sử dụng

Chống sàn Chống dầm Giằng ringlock chống dầm Giằng ringlock chống dầm, sàn Giằng ringlock chống dầm, sàn Giằng ringlock chống dầm Dầm, sàn

TIẾN ĐỘ THI CÔNG

TIẾN ĐỘ THI CÔNG

5.1 Sơ đồ tổ chức bố trí thi công tại công trường

Hình 5 1 Sơ đồ tổ chức công trường

SVTH: Đoàn Thị Minh Thương 78

5.2 Phân bổ nguồn nhân lực tại công trường

Bảng 5 1 Ban chỉ huy công trường

Thủ kho, cung ứng vật tư 1

5.3 Thiết kế phân đoạn, phân đợt phần thân

Nguyên tắc thiết kế phân đợt:

− Yêu cầu đảm bảo chống thấm tại vị trí mạch ngừng

− Yêu cầu đảm bảo về mạch ngừng thi công

− Đảm bảo yêu cầu về chi phí (tái sử dụng cốp pha)

Dựa vào những nguyên tắc thiết kế ở trên Để thuận tiện cho việc thì công và tăng năng suất thì sẽ phân thành những đợt như sau:

− Đợt 1: Thi công dầm tầng 1

− Đợt 2: Thi công sàn tầng 1

− Đợt 3: Thi công cột tầng 1

− Đợt 4: Thi công thang máy tầng 1 lên tầng 3

− Đợt 5: Thi công dầm sàn tầng 2

− Đợt 6: Thi công cột tầng 2

− Đợt 7: Thi công thang máy tầng 3 lên tầng 4

− Đợt 8: Thi công dầm sàn tầng 3

− Đợt 9: Thi công cột tầng 3

− Đợt 10: Thi công thang máy tầng 4 lên tầng 5

− Đợt 17: Thi công dầm sàn tầng 6

− Đợt 19: Thi công cột tầng 6

− Đợt 20: Thi công dầm sàn tầng 7

− Đợt 21: Thi công cột tầng 7

− Đợt 22: Bê tông vách tầng kỹ thuật

− Đợt 23: Thi công dầm sàn tầng mái

5.3.2 Phân đoạn phần thân a) Nguyên tắc phân đoạn

Kích thước của phân khu cần được thiết kế để đảm bảo việc cung cấp bê tông thương phẩm liên tục từ nhà cung cấp, nhằm duy trì tính toàn khối của kết cấu Điều này cũng phải phù hợp với năng suất của máy thi công và tổ đội thi công.

Khối lượng công tác bê tông trong mỗi phân khu cần được điều chỉnh để phù hợp với năng lực của thiết bị thi công và đội ngũ nhân lực, đảm bảo hiệu suất làm việc trong một ngày hoặc một ca.

− Vị trí mạch ngừng của phân đoạn phải tránh vị trí chịu lực yếu của kết cấu sàn sườn bê tông toàn khối

− Số lượng phân khu phải là tối thiểu, để giảm tối đa số lượng mạch ngừng - nơi kết cấu bê tông toàn khối bị giảm yếu

− Hình dạng của các phân đoạn phải đảm bảo ổn định trong giai đoạn thi công, ngay cả khi phân đoạn còn đứng riêng lẻ b) Phân đoạn thi công

Hình 5 2 Mặt bằng phân đoạn dầm sàn

SVTH: Đoàn Thị Minh Thương 80

Tổng tiến độ thi công phần thân của dự án NHÀ HỌC ĐA NĂNG – TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM là 246 ngày kể từ ngày 01/02/2023 đến ngày 04/10/2023

Bảng 5 2 Khả năng huy động nhân công cho phần thân

STT Đội thi công Khả năng huy động Loại

1 Đội thi công Ván khuôn 25 Nhân công bậc 4,0/7 - Nhóm 2

2 Đội thi công Thép 30 Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm 2

3 Đội thi công Bê tông 20 Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm 2

Bảng 5 3 Khả năng huy động máy móc cho phần thân

STT Loại máy móc, thiết bị thi công Số lượng Công suất Tính năng

1 Thiết bị thi công cốt thép

1.1 Máy cắt uốn thép 5kW 4 cái 5kW Cắt sắt thép

1.2 Máy hàn điện 23kW 6 cái 23kW Hàn sắt thép

2 Thiết bị thi công ván khuôn

2.1 Máy cắt gỗ Bosch 4 cái Cắt gỗ

3 Thiết bị thi công bê tông

3.1 Máy đầm bàn 1kW 4 cái 1kW Đầm bê tông

3.2 Máy đầm dùi 1,5kW 8 cái 1.5kW Đầm bê tông

3.3 Máy trộn bê tông 250 lít 1 máy 250 lít Trộn bê tông

4 Thiết bị phục vụ vận chuyển

4.1 Cần cẩu xích 10T 1 máy Cẩu thép

4.2 Tời điện 5T 1 máy Kéo vật liệu

4.3 Cần trục tháp 1 cái Vận chuyển vận liệu

5.5 Biện pháp đảm bảo tiến độ

5.5.1 Quy trình kiểm soát tiến độ a) Mục đích

− Xác định, tổ chức thực hiện và theo dõi quá trình thi công công trình theo kế hoạch đã lập và theo thực tế công trường

− Đảm bảo rằng các hoạt động thi công đã được thực hiện dưới điều kiện được kiểm soát b) Quy trình kiểm soát tiến độ thi công

Hình 5 3 Quy trình kiểm soát tiến độ

5.5.2 Biện pháp kiểm soát quá trình và thời gian thực hiện của từng công tác găng để tránh hoặc giảm thiểu sự chậm trễ

Tiến độ thi công là cam kết trách nhiệm của Nhà thầu đối với Tư vấn và Chủ đầu tư Dựa trên tổng tiến độ, Nhà thầu lập kế hoạch thi công cụ thể cho từng tuần, kỳ và tháng, trình bày bằng văn bản Hàng tuần và hàng tháng, hai bên sẽ tổ chức họp để bàn bạc về công việc và đánh giá tình hình thực hiện tiến độ Tiến độ thực tế sẽ được so sánh với kế hoạch, các hạng mục và khối lượng công việc sẽ được đánh giá kỹ lưỡng Những vi phạm về tiến độ sẽ được phân tích để xác định nguyên nhân và trách nhiệm, từ đó tìm ra giải pháp khắc phục hiệu quả như thay đổi hoặc bổ sung kế hoạch.

Đoàn Thị Minh Thương 82 đã triển khai các biện pháp và trình tự thi công hiệu quả, tập trung vào việc tối ưu hóa vật liệu, nhân công và máy móc Đồng thời, việc tăng cường vốn và thêm ca kíp đã giúp bù đắp kịp thời tiến độ thi công hàng tuần, đảm bảo tổng tiến độ của công trình được duy trì.

Nhà thầu chú trọng đến chất lượng và tiến độ của công trình, từ đó lập kế hoạch cho các hạng mục thi công Họ tổ chức các cuộc họp với thầu phụ và thực hiện kiểm soát để đảm bảo tiến độ và chất lượng công việc.

− Lên kế hoạch cung ứng vật tư, máy móc thiết bị, nhân lực thi công

Để đảm bảo tiến độ thi công, nhà thầu lập kế hoạch cung ứng nhân lực phù hợp với từng giai đoạn thi công, dựa trên khối lượng công việc và thời gian thực hiện cụ thể.

− Nguồn nhân lực cung ứng cho công trình bao gồm: các tổ đội công nhân của thầu chính, tổ đội công nhân của thầu phụ

− Nguồn nhân công có thể tuyển công nhân địa phương khi cần thiết

Trong quá trình thi công, nhà thầu tập trung vào việc giám sát, thí nghiệm và nghiệm thu để đảm bảo đáp ứng đúng yêu cầu về tiến độ và kỹ thuật đã đề ra.

STT Ca ngày Ca đêm Ghi chú

STT Số lượng Ghi chú

5 Tuần tra an ninh vật tư thi công hàng rào

C AN TOÀN LAO ĐỘNG - VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

Huấn luyện an toàn đầu giờ

Kiểm tra thiết bị máy móc

Căng cờ, bảng hiệu cảnh báo thi công

Kiểm soát vật tư ra vào ở công trường

Thi công bao che - giàn giáo: Đội kết cấu:

Security/ Bộ phận an ninh

Dự án: NHÀ HỌC ĐA NĂNG - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HCM Địa điểm: 196 PASTEUR, PHƯỜNG 6, QUẬN 3, TP.HCM

Tiêu đề: BÁO CÁO NGÀY

Công việc KL Trong ngày

Trong quá trình thi công, chúng tôi đã thực hiện tích lũy và đổ bê tông cho các cột tại tầng 2 Cụ thể, việc thi công cốp pha dầm sàn tầng 2 tại khu vực 1 và khu vực 2 đã được hoàn thành Tiếp theo, lắp dựng cốt thép cho dầm và sàn tầng 2 tại cả hai khu vực này cũng đã được thực hiện Sau đó, chúng tôi tiến hành đổ bê tông cho dầm sàn tầng 2 tại khu vực 1 và khu vực 2, cùng với việc đổ bê tông cho cột tại tầng 3.

STT Số lượng Ghi chú

D TIẾN ĐỘ VÀ CÔNG VIỆC THỰC HIỆN

Tiến độ và công việc thực hiện

Khu vực Đơn vị tính

E KẾ HOẠCH CÔNG VIỆC NGÀY TIẾP THEO

Lắp dựng cốt thép dầm, sàn tầng 2 - zone 2 Đổ bê tông dầm sàn tầng 2 - zone 2 Đổ bê tông cột tầng 3

NHÀ HỌC ĐA NĂNG Đổ bê tông cột

Thi công cốp pha dầm sàn tầng 2 - zone 1

Lắp dựng cốt thép dầm, sàn tầng 2 - zone 1 Đổ bê tông dầm sàn tầng 2 - zone 1 Đổ bê tông cột tầng 2

Thi công cốp pha dầm sàn tầng 2 - zone 2

F VẬT TƯ VỀ CÔNG TRƯỜNG

Vật tư về công trường

MẶT BẰNG THI CÔNG

5.6 Bố trí tổng mặt bằng thi công

5.6.1 Các hạng mục văn phòng, công trình tạm phục thi công

Bảng 5 4 Hạng mục văn phòng, công trình tạm

STT Công trình tạm Tiêu chuẩn Diện tích tính toán Bố trí

4 Phòng họp & phòng an toàn - 30 m2 2 CONT 20F

5 Văn phòng BCH 4m2/người 60 m2 4 CONT 20F

8 Nhà vệ sinh 2,5m2/25người/phòng 5 m2/phòng 2

9 Nhà tạm, nghỉ ngơi công nhân - 36 m2 1

5.6.2 Tính diện tích kho bãi Để làm cơ sở cho việc tính toán kho bãi thép ta tiến hành đi vẽ biểu đồ cung ứng vật liệu thép dựa vào số liệu từ MS Project, giả định khả năng cung ứng 1 ngày là 30 tấn thép:

Hình 5 4 Biểu đồ cung ứng thép

Biểu đồ cho thấy đường cung ứng vật tư luôn vượt trội hơn đường tiêu thụ, điều này chứng tỏ rằng khối lượng vật tư cung cấp cho công trường luôn đáp ứng đầy đủ nhu cầu.

BIỂU ĐỒ CUNG ỨNG THÉP CHO CÔNG TRÌNH

Tiêu thụ cộng dồn (Tấn) Cung ứng cộng dồn (Tấn) Khối lượng tồn kho (Tấn)

SVTH: Đoàn Thị Minh Thương 84 tiêu thụ tại công trường với khối lượng tồn kho ổn định, không có biến động cao đột ngột Khối lượng tồn kho lớn nhất của thép trong suốt quá trình thi công dự án đạt 33,12 T, con số quan trọng để tính toán diện tích kho bãi.

Bảng 5 5 Tính diện tích kho bãi

STT Kho - Bãi chứa Pmax Đơn vị

2.3 Cây chống đà giáo 30 tấn 3,7 8,11 12,16

5.6.5 Hệ thống mạng, thông tin liên lạc

Tất cả cán bộ và nhân viên đều được trang bị điện thoại di động và tham gia các nhóm Zalo nhằm đảm bảo thông tin liên tục trong suốt quá trình thi công.

− Lắp đặt hệ thống wifi, điện thoại phục vụ cho khu văn phòng tạm

5.6.6 Hệ thống điện chiếu sáng và cấp – thoát nước cho công trình a) Hệ thống điện chiếu sáng phục vụ thi công

− Tổng công suất điện cho công trường là: P = 66,95 kW Chọn máy phát điện có công suất

200 KVA (Chi tiết trình bày ở Phụ lục)

Nguồn điện cho thi công công trình được cung cấp từ Trạm biến áp qua tủ chính phân nhánh đến từng điểm tiêu thụ, bao gồm khu vực thi công và tủ điện tạm đặt ở các tầng.

Tại các khu vực thi công, hộp cầu dao và aptomat được lắp đặt với nắp che bảo vệ Dây dẫn điện được treo trên các cột, dẫn đến các điểm sử dụng điện và đảm bảo tiếp đất an toàn, tuân thủ đúng tiêu chuẩn an toàn điện.

Hệ thống chiếu sáng cho cẩu tháp, đường nội bộ, cổng vào và bãi gia công sử dụng đèn LED 150W, trong khi khu vực văn phòng, kho và các tầng được chiếu sáng bằng đèn LED 20W.

Trang bị hệ thống đèn chiếu sáng ban đêm cho khu vực văn phòng, cổng chính, cổng phụ, dọc theo hàng rào, các khu vực kho bãi, tập kết thiết bị và các chốt bảo vệ là rất cần thiết Đồng thời, cần chú trọng đến hệ thống cấp và thoát nước để đảm bảo an toàn và hiệu quả trong quản lý khu vực.

− Cấp nước: Nguồn nước lấy từ hệ thống cấp nước của thành phố Lưu lượng nước cao nhất

Q = 10,626 (l/s) Sử dụng ống cấp nước uPVC DN20 (Chi tiết trình bày ở phụ lục)

− Thoát nước: Sử dụng ống thoát nước uPVC DN100

Nước thải sinh hoạt từ khu vệ sinh sẽ được dẫn qua bể tự hoại để xử lý đạt tiêu chuẩn, sau đó sẽ được xả qua đường ống vào hệ thống thoát nước của công trình.

 Thoát nước thi công: nước được gôm vào các hố ga tạm và thoát ra cống thoát bên ngoài

− Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13

− Thông tư số 04/2017/TT-BXD Quy định về quản lý an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình

− Tất cả máy móc, thiết bị đưa vào công trường phải có giấy kiểm định và kiểm tra trước khi sử dụng

− Tất cả công nhân thi công được trang bị đầy đủ thiết bị bảo hộ cá nhân

− Không uống rượu, bia, tụ tập đánh bạc trên công trường

− Không đùa nghịch, tung ném dụng cụ, vật liệu hay bất cứ vật gì trong khu vực làm việc trên cao xuống

− Không tự vận hành máy móc, thiết bị mà không được giao trách nhiệm

− Giữ gìn nơi làm việc gon gàng, sạch sẽ Hết giờ làm việc phải thu dọn vệ sinh mặt bằng thi công

− Không mang vật tư, vật liệu ra ngoài công trường

− Tuyệt đối tuân thủ biện pháp an toàn lao và nội quy PCCC trong công trường

− Các phương tiện đi lại phải để đúng nơi quy định, khách đến tham quan, làm việc phải liên hệ với Ban chỉ huy công trình

− Mọi hành vi vi phạm nội quy đều bị kỷ luật khiển trách hoặc đuổi khỏi công trường

SVTH: Đoàn Thị Minh Thương 86

CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO

Phân tích độ nhạy

6.1.1 Phân tích độ nhạy một chiều

Phân tích độ nhạy một chiều các chỉ tiêu tài chính quan trọng trong dự án đầu tư là bước thiết yếu giúp nhà đầu tư nhận diện những yếu tố có thể tác động lớn đến tính khả thi của dự án Qua đó, nhà đầu tư có thể xây dựng chiến lược quản lý rủi ro hiệu quả cho từng yếu tố quan trọng.

Để phân tích độ nhạy một chiều, chúng ta cần xem xét ba yếu tố quan trọng có ảnh hưởng lớn đến các chỉ số tài chính như NPV và IRR Kết quả phân tích cho thấy những yếu tố này đóng vai trò quyết định trong việc đánh giá hiệu quả đầu tư.

Bảng 6 1 Kết quả phân tích độ nhạy 1 chiều

STT Biến số ∆NPV khi biến số thay đổi ±1%

∆IRR khi biến số thay đổi ±1% Đánh giá

1 Vốn đầu tư ±1,40% ±1,12% Quan trọng

3 Lãi suất Ngân hàng ±0,48% ±0,27% Không quan trọng

Những tham số quan trọng là những yếu tố mà khi thay đổi ±1% sẽ dẫn đến sự biến động lớn hơn ±1% ở các chỉ số NPV và IRR Phân tích cho thấy rằng Vốn đầu tư và Học phí là hai biến số quan trọng Chi tiết về sự thay đổi dòng tiền được trình bày rõ ràng trong Phụ lục.

6.1.2 Phân tích độ nhạy n chiều bằng Scenario analysis

Khi phân tích độ nhạy một chiều, chỉ xem xét sự thay đổi của từng yếu tố, trong khi kết quả lại bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố cùng lúc Thực tế cho thấy, tại một thời điểm, có thể có 2 hoặc 3 biến số thay đổi đồng thời Do đó, sinh viên giả định rằng 3 yếu tố này thay đổi trong biên độ 9% Vì lý do này, sinh viên tiến hành phân tích độ nhạy ba chiều từ kịch bản đã đề ra.

Bảng 6 2 Kết quả phân tích độ nhạy n chiều

Tóm tắt kịch bản Hiện tại Tốt Xấu

Sau khi phân tích, chúng tôi nhận thấy kết quả như sau: NPV đạt 4.086,29 triệu VNĐ và IRR là một tỷ lệ hấp dẫn; ngược lại, trong trường hợp kết quả không khả quan, NPV giảm xuống còn 668,21 triệu VNĐ với IRR chỉ đạt 65%.

Phân tích rủi ro bằng công cụ Crystal Ball thông qua mô phỏng Monte – Carlo

6.2.1 Giới thiệu về công cụ Crystal Ball

Crystal Ball là một phần mềm phân tích rủi ro và dự báo, mang lại độ chính xác cao và dễ sử dụng cho người dùng Chương trình này sử dụng đồ thị để phân tích và minh họa báo cáo, giúp loại bỏ các yếu tố bất định trong quá trình ra quyết định.

Crystal Ball sử dụng sức mạnh mô phỏng để giúp người dùng giải đáp các câu hỏi quan trọng như “Chúng ta có thể gặp thiếu hụt ngân sách khi xây dựng công trình này không?” và “Khả năng đạt được mức lợi nhuận này là bao nhiêu?” Nhờ vào công cụ này, người dùng có thể đưa ra quyết định chính xác, hiệu quả và tự tin hơn.

6.2.2 Quy trình mô phỏng Monte – Carlo

Thay đổi 1% các biến đầu vào cho thấy rằng ba biến nhạy nhất là Vốn đầu tư, Học phí và Lãi suất ngân hàng.

Phân tích rủi ro tài chính của dự án dựa trên ba biến nhạy cảm giúp sinh viên xây dựng kịch bản lạc quan và bi quan Từ những kịch bản này, sinh viên áp dụng mô phỏng Monte Carlo để xác định xác suất đạt được giá trị NPV và IRR kỳ vọng Giá trị NPV kỳ vọng được so sánh với lãi suất gửi tiết kiệm tại ngân hàng Nam Á, trong khi giá trị IRR kỳ vọng tương ứng với lãi suất vay.

Hình 6 1 Quy trình mô phỏng Monte – Carlo

6.2.3 Tiến hành mô phỏng Monte – Carlo bằng công cụ Crystal Ball

− Kiểu phân phối: phân phối chuẩn

SVTH: Đoàn Thị Minh Thương 88

Hình 6 2 Biểu đồ phân phối chỉ tiêu Vốn đầu tư

− Kiểu phân phối: phân phối chuẩn

Hình 6 3 Biểu đồ phân phối chỉ tiêu Mức thu học phí

* Lãi suất cho vay của ngân hàng

− Kiểu phân phối: phân phối chuẩn

Hình 6 4 Biểu đồ phân phối chi tiêu Lãi suất ngân hàng

Hình 6 5 Biểu đồ NPV theo mô phỏng Monte – Carlo

SVTH: Đoàn Thị Minh Thương 90

Hình 6 6 Biểu đồ IRR theo mô phỏng Monte – Carlo

Nhận xét: Sau 10.000 lần thử sinh viên thu được xác suất NPV > 148.548.000.000đ là

Vào tháng 03/2023, nếu chủ đầu tư gửi tiết kiệm ngân hàng Nam Á với lãi suất 55,15% cho khoản tiền 148.548.000.000đ trong vòng 20 năm, xác suất đạt được tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) lớn hơn 10% lên đến 99,37%.

Kết luận: Dự án có tiềm năng sinh lời cho chủ đầu tư Đáng đầu tư.

Tối ưu hoá tiến độ thi công

Tiến độ thi công kéo dài và không đáp ứng yêu cầu của chủ đầu tư, do đó cần thiết phải tối ưu hóa bằng cách điều chỉnh và sắp xếp lại các công việc theo trục thời gian Quá trình tối ưu hóa dự án sẽ giúp cải thiện hiệu quả và đảm bảo tiến độ hoàn thành.

− Sắp xếp các mối quan hệ công việc trước, sau

Để rút ngắn thời gian thi công, cần huy động thêm công nhân cho các công tác dài ngày và sắp xếp công việc hợp lý, tránh trùng lặp ngày thi công nhằm đảm bảo đủ nhân lực Một số công tác tiêu biểu đã được sắp xếp để tối ưu hóa quy trình thi công.

Bảng 6 3 Công tác tối ưu tiến độ thi công

Ban đầu Đã tối ưu Ghi chú

1 Đợi 3: Thi công cột tầng 1

6.2 Gia công, lắp dựng ván khuôn 4 31 20 3 31 30

2 Đợt 5: Thi công dầm sàn tầng 2

5.1.1 Gia công, lắp dựng ván khuôn dầm sàn 4 39 25 4 34 25

3 Đợt 8: Thi công dầm sàn tầng 3

8.1.1 Gia công, lắp dựng ván khuôn dầm sàn 4 60 25 4 58SS 25 Tương tự cho các tầng còn lại

5 Đợt 19: Thi công dầm sàn tầng 7

19.1.1 Gia công, lắp dựng ván khuôn dầm sàn 4 139 25 4 137 25

6 Đợt 21: Thi công dầm sàn tầng kỹ thuật

21.1.1 Gia công, lắp dựng ván khuôn dầm sàn 4 155 25 4 153 25

SVTH: Đoàn Thị Minh Thương 92

Hình 6 7 Tiến độ chưa tối ưu và sau khi tối ưu

Sau khi tối ưu hóa tiến độ dự án bằng cách điều chỉnh thứ tự công việc và tăng cường nhân công, tiến độ mới của dự án đã được rút ngắn còn 216 ngày.

Do một số công tác cần huy động thêm nhân công nên chi phí nhân công tăng so với ban đầu

Hình 6 8 Biểu đồ nhân công ván khuôn chưa tối ưu và sau khi tối ưu

January February March April May June July August September October November

NC Ván khuôn Overallocated: Allocated:

January February March April May June July August September October November

NC Ván khuôn Overallocated: Allocated:

Khi đội ngũ nhân công ván khuôn không đủ khả năng đáp ứng nhu cầu, chúng ta sẽ huy động đội công nhật để hỗ trợ công việc.

Hình 6 9 Biểu đồ sử dụng công nhật và nhân công chi tiết

Hình 6 10 Biểu đồ nhân công thép chưa tối ưu và sau khi tối ưu

January February March April May June July August September October November

December January February March April May June July August September October

December January February March April May June July August September October

January February March April May June July August September October November

NC Ván khuôn Overallocated: Allocated:

SVTH: Đoàn Thị Minh Thương 94

Hình 6 11 Biểu đồ nhân công bê tông chưa tối ưu và sau khi tối ưu

Hình 6 12 Biểu đồ sử dụng máy hàn điện chưa tối ưu và sau khi tối ưu

December January February March April May June July August September October

NC Bê tông Overallocated: Allocated:

December January February March April May June July August September October

Máy hàn điện Overallocated: Allocated:

January February March April May June July August September October November

NC Bê tông Overallocated: Allocated:

January February March April May June July August September October November

Máy hàn điện Overallocated: Allocated:

Hình 6 13 Biểu đồ sử dụng máy cắt uốn thép chưa tối ưu và sau khi tối ưu

Hình 6 14 Biểu đồ sử dụng máy đầm dùi chưa tối ưu và sau khi tối ưu

December January February March April May June July August September October

January February March April May June July August September October November

Máy đầm dùi Overallocated: Allocated:

January February March April May June July August September October November

Máy hàn điện Overallocated: Allocated:

January February March April May June July August September October November

Máy đầm dùi Overallocated: Allocated:

SVTH: Đoàn Thị Minh Thương 96

Đánh giá chi phí – tiến độ thông qua kịch bản thực tế

Dự án thi công phần cột và dầm sàn tầng 7 dự kiến bắt đầu vào đầu tháng 8, tuy nhiên, thời tiết đã chuyển sang mùa mưa (theo TCVN 5592:1991), điều này có thể ảnh hưởng đến tiến độ công trình nếu trời mưa.

Phân tích kịch bản dựa trên câu hỏi “Tình hình sẽ như thế nào nếu kịch bản X xảy ra” giúp đánh giá tính khả thi của tiến độ dự án trong các tình huống bất lợi khác nhau Kết quả này có thể được sử dụng để phát triển kế hoạch dự phòng và đề ra các biện pháp đối phó nhằm vượt qua khó khăn Bằng cách dựa vào phân phối xác suất của thời gian thực hiện các hoạt động, chúng ta có thể xác định được phân phối xác suất của tiến độ hoàn thành toàn bộ dự án Trong thực tế, phân tích kịch bản thường được thực hiện cho ba trạng thái khác nhau.

− Trạng thái kém thuận lợi nhất: có nghĩa phải lùi ngày lại với xác suất xảy ra là 90%

− Trạng thái thuận lợi nhất: có nghĩa là rút ngắn thời gian hoàn thành dự án với xác suất xảy ra 10%

− Trạng thái bình thường: Là trường hợp theo kế hoạch của chúng ta với xác suất xảy ra là 50%

Giả sử lấy mức độ trễ tiến độ hay rút ngắn tiến độ là 15% so với tiến độ bình thường Ta có bảng tính sau:

Bảng 6 4 Kịch bản tiến độ tầng 7

Tên công tác Bi quan

19 Đợt 19: Đổ bê tông dầm sàn tầng 7 37 32 27

19.1.1 Gia công, lắp dựng ván khuôn dầm, sàn 5 4 3

19.1.2 Gia công, lắp dựng cốt thép dầm, sàn 9 8 6

19.1.3 Đổ bê tông dầm sàn 1 1 1

19.1.4 Tháo dỡ ván khuôn dầm sàn 2 2 2

19.2.1 Gia công, lắp dựng ván khuôn dầm, sàn 4 4 4

19.2.2 Gia công, lắp dựng cốt thép dầm, sàn 9 7 6

19.2.3 Đổ bê tông dầm sàn 1 1 1

19.2.4 Tháo dỡ ván khuôn dầm sàn 3 2 1

20 Đợt 20: Đổ bê tông cột tầng 7

20.1 Gia công, lắp dựng cốt thép dầm, sàn 3 3 3

20.2 Gia công, lắp dựng ván khuôn dầm, sàn 3 3 3

20.3 Đổ bê tông dầm sàn 1 1 1

20.4 Tháo dỡ ván khuôn dầm sàn 1 1 1

− Thời gian kỳ vọng hoàn thành mỗi công tác tầng 7 được tính theo công thức: a + 4m + b

− Từ đó đi tính Phương sai :

− Độ lệch chuẩn của công tác găng: b - a σ = 6

Bảng 6 5 Tính toán phương sai công tác găng

Tên công tác Bi quan

19 Đợt 19: Đổ bê tông dầm sàn tầng 7 37 32 27 33

19.1.1 Gia công, lắp dựng ván khuôn dầm, sàn 5 4 3 4 0,11 19.1.2 Gia công, lắp dựng cốt thép dầm, sàn 9 8 6 8 0,25

19.1.3 Đổ bê tông dầm sàn 1 1 1 1 -

19.1.4 Tháo dỡ ván khuôn dầm sàn 2 2 2 2 -

19.2.1 Gia công, lắp dựng ván khuôn dầm, sàn 4 4 4 4 - 19.2.2 Gia công, lắp dựng cốt thép dầm, sàn 9 7 6 8 0,25

19.2.3 Đổ bê tông dầm sàn 1 1 1 1 0,00

19.2.4 Tháo dỡ ván khuôn dầm sàn 3 2 1 2 0,03

20 Đợt 20: Đổ bê tông cột tầng 7

20.1 Gia công, lắp dựng cốt thép dầm, sàn 3 3 3 3 -

20.2 Gia công, lắp dựng ván khuôn dầm, sàn 3 3 3 3 -

20.3 Đổ bê tông dầm sàn 1 1 1 1 -

20.4 Tháo dỡ ván khuôn dầm sàn 1 1 1 1 -

− Độ lệch chuẩn của công tác găng: √σ 2 = 0,8

− Xác suất hoàn thành công việc trong 33 ngày: Hệ số Z = (33 - 32)/0,8 = 1.25

Hình 6 15 Xác suất hoàn thành công việc trong 33 ngày

SVTH: Đoàn Thị Minh Thương 98

→ Vậy khả năng hoàn thành dự án theo mức độ kỳ vọng là 33 ngày 89,45%

− Xác suất để hoàn thành công việc trong 31 ngày: Hệ số Z = (31 - 32)/0,8 = - 1.25

Hình 6 16 Xác suất hoàn thành công việc trong 31 ngày

→ Vậy khả năng hoàn thành dự án theo mức độ kỳ vọng là 31 ngày 10,55%

Kết luận: Khi tiến độ dự án bị chậm lại, tỷ lệ hoàn thành hướng tới 100% sẽ cao hơn, cho thấy khả năng hoàn thành tốt hơn Ngược lại, nếu tiến độ được đẩy nhanh so với thời gian dự kiến, khả năng hoàn thành sẽ giảm đi.

6.4.2 Đánh giá về chi phí – tiến độ Đánh giá về chi phí chỉ quan tâm đến trễ tiến độ là phần lớn Sinh viên tiến hành đi phân tích và tính toán chi phí khi tiến độ ở trường hợp bi quan nhất để so sánh với tiến độ ở trường hợp bình thường

Bảng 6 6 Kịch bản tiến độ tầng 7 Tên công tác

Thời gian Ngày bắt đầu

Ngày kết thúc Thời gian Ngày bắt đầu

19 Đợt 19: Đổ bê tông dầm sàn tầng 7 32 07/07/2023 07/08/2023 37 07/07/2023 12/08/2023

19.1 Đoạn 1: Đổ bê tông dầm sàn tầng 7 trục 1x1-

19.1.1 Gia công, lắp dựng ván khuôn dầm, sàn 4 07/07/2023 10/07/2023 5 07/07/2023 11/07/2023 19.1.2 Gia công, lắp dựng cốt thép dầm, sàn 8 11/07/2023 18/07/2023 9 12/07/2023 20/07/2023

19.1.3 Đổ bê tông dầm sàn 1 19/07/2023 19/07/2023 1 21/07/2023 21/07/2023

19.1.4 Tháo dỡ ván khuôn dầm sàn 2 30/07/2023 31/07/2023 2 01/08/2023 02/08/2023

19.2 Đoạn 2: Đổ bê tông dầm sàn tầng 7 trục 1x1-

19.2.1 Gia công, lắp dựng ván khuôn dầm, sàn 4 15/07/2023 18/07/2023 4 17/07/2023 20/07/2023 19.2.2 Gia công, lắp dựng cốt thép dầm, sàn 7 19/07/2023 25/07/2023 9 21/07/2023 29/07/2023

19.2.3 Đổ bê tông dầm sàn 1 26/07/2023 26/07/2023 1 30/07/2023 30/07/2023

19.2.4 Tháo dỡ ván khuôn dầm sàn 2 06/08/2023 07/08/2023 3 10/08/2023 11/08/2023

20 Đợt 20: Đổ bê tông cột tầng 7 10 26/07/2023 04/08/2023 10 30/07/2023 08/08/2023

20.1 Gia công, lắp dựng cốt thép dầm, sàn 3 26/07/2023 28/07/2023 3 30/07/2023 01/08/2023 20.2 Gia công, lắp dựng ván khuôn dầm, sàn 3 29/07/2023 31/07/2023 3 02/08/2023 04/08/2023

20.3 Đổ bê tông dầm sàn 1 01/08/2023 01/08/2023 1 05/08/2023 05/08/2023

20.4 Tháo dỡ ván khuôn dầm sàn 1 04/08/2023 04/08/2023 1 08/08/2023 08/08/2023

SVTH: Đoàn Thị Minh Thương 100

Bảng tính thời gian và chi phí giai đoạn thi công tầng 7 được trình bày đầy đủ ở bản vẽ

Trong quá trình thi công dự án, việc báo cáo định kỳ về tiến độ và chi phí là rất quan trọng Điều này giúp chúng ta theo dõi xem công trình có đang tiến triển theo kế hoạch hay không, đồng thời kiểm soát chi phí để đảm bảo không vượt quá ngân sách Việc này góp phần nâng cao hiệu quả quản lý dự án.

Trong quá trình thi công tầng 7, nhà thầu cần báo cáo định kỳ hàng tuần cho chủ đầu tư về tiến độ và chi phí Việc này giúp phát hiện kịp thời các vấn đề chậm trễ và đề xuất giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ thi công.

Dưới đây là báo cáo tuần đầu tiên trong giai đoạn thi công tầng 7:

CP trong ngày 65.989.270 65.989.270 65.989.270 65.989.270 79.187.124 79.187.124 79.187.124 79.187.124 Luỹ kế 65.989.270 131.978.539 197.967.809 263.957.078 343.144.202 422.331.326 501.518.449 580.705.573

CP trong ngày 53.779.921 53.779.921 53.779.921 53.779.921 53.779.921 71.706.561 71.706.561 71.706.561 Luỹ kế 53.779.921 107.559.841 161.339.762 215.119.683 268.899.603 340.606.164 412.312.725 484.019.286

Thời gian theo kế hoạch 7

Kế hoạch Thời gian thực tế 6 ngày

Thực tế Trễ/sớm Trễ 1 ngày

Dự chi theo kế hoạch BCWS 501.518.449

Dự chi theo khối lượng thực hiện BCWP 404.734.187

Thực chi theo kế hoạch thực hiện ACWP 412.312.725

SV -96.784.262 Chưa đạt khối lượng

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ HỌC ĐA NĂNG - UAH

TIẾN ĐỘ - CHI PHÍ THI CÔNG TẦNG 7

Diễn giải cách tính trong bảng trên:

Khối lượng tích luỹ trong ngày = (Khối lượng tích luỹ từng công việc) x (Tỷ trọng)

Sau khi xem xét hình ảnh, chúng ta nhận thấy rằng sau ngày đánh giá, khối lượng công việc thực tế chỉ đạt 16,61%, trong khi kế hoạch yêu cầu hoàn thành 20,59% Điều này cho thấy dự án đang chậm tiến độ.

Thời gian làm việc ứng với 16,61% công việc được tính như sau:

Số ngày thực tế được tính bằng công thức: (Luỹ kế thực tế / Luỹ kế kế hoạch) x Số ngày theo kế hoạch Để hoàn thành 20,59% khối lượng công việc, cần chi 501.518.449 đồng Tuy nhiên, đến ngày thứ 7, chỉ đạt được 16,61% công việc với chi phí thực tế là 412.312.725 đồng Theo kế hoạch, với cùng khối lượng 16,61%, số tiền cần chi là 404.734.187 đồng.

− CV = BCWP – ACWP = -7.578.538 < 0 → Vượt chi phí

− SV = BCWP – BCWS = -96.784.262 < 0 → Chưa đạt khối lượng

Kết luận: Tiến độ thi công tầng 7 đang chậm và vượt chi phí do công tác ván khuôn dầm sàn zone 1 bị kéo dài thêm 1 ngày Cần lập kế hoạch để đẩy nhanh tiến độ nhằm tránh phát sinh chi phí thêm.

Tính toán móng cẩu tháp bằng cọc ly tâm ứng suất trước

Phần tính toán móng cẩu tháp sử dụng cọc ly tâm DHC – D500A – 12 kết hợp với cẩu tháp Potain MCT 205 có chiều cao tự đứng 38,4m Móng công trình được thiết kế dựa trên cùng module của cọc ly tâm, đảm bảo tính ổn định và an toàn cho cấu trúc.

Do chiều cao công trình là 31m nên chỉ tính toán thiết kế móng cẩu tháp

SVTH: Đoàn Thị Minh Thương 102

1 TCVN 2737:2006 “Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế”

2 TCVN 5574:2018 “Bê tông và bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế”

3 TCVN 10304:2014 “Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế”

4 TCVN 5575:2012 “Kết cấu thép – Tiêu chuẩn thiết kế”

5 TCVN 9362:2012 “Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình”

6 Bảng thông số kỹ thuật của cẩu tháp do nhà sản xuất cung cấp

7 Hồ sơ khảo sát địa chất công trình

II THÔNG SỐ CẨU THÁP

Chiều cao tự đứng thiết kế 38,4 (m)

Chiều dài cần lớn nhất 60 (m)

Dựa vào catalogue nhà sản xuất

THUYẾT MINH TÍNH TOÁN MÓNG CẨU THÁP

DỰ ÁN: NHÀ HỌC ĐA NĂNG - UAH TÊN CẤU THÁP: CT01 - MCT 205

Theo bảng thông số kỹ thuật từ nhà sản xuất

Trường hợp cọc chịu nén, hệ số vượt tải cho lực dọc, momen và lực cắt là 1,2

Trường hợp cọc chịu kéo, hệ số vượt tải cho momen và lực cắt là 1,2, hệ số giảm tải cho lực dọc là 0,9

Hệ số vượt tải cho trọng lượng bản thân đài móng và cọc trong trường hợp cọc chịu nén là: 1,1

Hệ số giảm tải cho trọng lượng bản thân đài móng và cọc trong trường hợp cọc chịu kéo là: 0,9

Dựa theo hồ sơ khảo sát địa chất, tiến hành chọn hố khoan có tầng địa chất yếu để tính toán HK1

Text Trạng thái kN/m2 độ (-m) kN/m3 kN/m3 SPT

IV CẤU TẠO CỌC Đường kính cọc d 500 (mm)

Bề dày thành cọc t 90 (mm)

Chiều dài một đoạn cọc: L 12 (m)

Cường độ chịu nén R b 33 (MPa)

Cường độ chịu kéo R bt 1,65 (MPa)

Mô đun đàn hồi E b 400000 (MPa)

Tương đương Mác: CB500V Rs 435 (MPa)

Cao độ đáy đài (từ cao độ MDTN) 2 (m)

Cao độ đáy hố đào (từ cao độ MDTN) 2,1 (m)

Chiều dài lồng neo vào cọc 3 (m)

Chiều dài thép neo vào đài cọc 1 (m)

Chiều dài cọc ngàm vào đài 0,1 (m)

Chiều dày bê tông lót đài móng 0,05 (m)

Chiều dài cọc trong đất 21,9 (m)

Chiều sâu đáy cọc (kể từ MĐTN) 24 (m)

Cát mịn Cát mịn Sét Cát mịn Sét

Tên đất Á sét Á sét Sét

III SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT

Tải trọng tính toán trong trường hợp chịu kéo

Thông số Làm việc Không làm việc

Thông số Làm việc Không làm việc

Tải trọng tiêu chuẩn (lấy từ bảng tải trọng của catalogue)

Thông số Làm việc Không làm việc

Tải trọng tính toán trong trường hợp chịu nén

SVTH: Đoàn Thị Minh Thương 104

VI SỨC CHỊU TẢI CỌC

1 Sức chịu tải cọc theo vật liệu

Cọc sử dụng là loại PHC-D500A - 12

Diện tích của cọc: 115866 mm2

Diện tích thép trong cọc: 713 mm2

Diện tích bê tông trong cọc: 115153 mm2

Sức chịu tải theo vật liệu:

Cường độ chịu kéo của bê tông được ký hiệu là Rb, trong khi cường độ chịu nén của cốt thép là Rsc Tổng diện tích cốt thép trong cọc được biểu thị bằng As, và diện tích tiết diện ngang của bê tông thân cọc là Ab Hệ số uốn dọc được ký hiệu là ϕ, trong khi độ mãnh được tính bằng λ = Ltt/r, với Ltt = μLc là chiều dài tính toán của cọc.

Sức chịu tải của cọc khi thi công:

Sức chịu tải của cọc khi làm việc:

Khả năng chống kéo do ma sát thành trong của cọc ly tâm

2 Sức chịu tải cọc theo chỉ tiêu cường độ của đất nền (Phụ lục G TCVN 10304:2014)

Trong đó: qb: Cường độ sức kháng cắt của đất dưới mũi cọc

Diện tích tiết diện ngang của mũi cọc đặc được xác định bởi chu vi tiết diện ngang của bê tông thân cọc, với giá trị là 1,57 mét Cường độ sức kháng trung bình của lớp đất thứ "i" trên thân cọc đóng vai trò quan trọng trong việc tính toán khả năng chịu lực của cọc Chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất thứ i cũng cần được xem xét để đảm bảo tính toán chính xác trong thiết kế cọc.

Thành phần sức chịu tải do ma sát

Lớp đất c ϕ Li Nspt cu,i α fi fi.li

Thành phần sức chịu tải dưới mũi cọc

Cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc qb = (cN'c + q'γ,pN'q)

Mũi cọc cắm vào lớp đất số: 7 có: c = 4,2 (kN/m2)

Các hệ số sức chịu tải : - Đối với cọc đóng : N'c = 9

- Trạng thái đất: Chặt vừa Tra bảng G.1, phụ lục G TCVN 10304:2014 được

N'q = 100 q'γ,p = 228,6 (kN/m2) qb = 22893,2 (kN/m2) Ab = 0,19635 (m2) qbAb = 4495,1 (kN) Sức chịu tải cực hạn chịu nén: R c,u1 = 9008 (kN)

Sức chịu tải cực hạn chịu kéo: R t,u1 = 3610 (kN)

2 Sức chịu tải cọc theo chỉ số SPT :

Xác định theo Mục G.3.2 TCVN 10304:2014 Công thức của Viện kiến trúc Nhật Bản

Sức chịu tải cực hạn:

Thành phần sức chịu tải do ma sát (u) của cọc được xác định dựa trên chu vi cọc là 1570,8 mm, chiều dài cọc nằm trong các lớp đất, và hệ số ma sát đơn vị giữa đất và cọc trong các lớp đất khác nhau Cụ thể, f si là hệ số ma sát đơn vị giữa đất và cọc trong lớp đất rời thứ i, trong khi f c,i là hệ số ma sát đơn vị giữa đất và cọc trong lớp đất dính thứ i Để tính toán chính xác, cần sử dụng hệ số điều chỉnh α p theo biểu đồ Hình G.2a trong TCVN 10304:2014 và hệ số điều chỉnh f L theo độ mảnh của cọc.

Chỉ số SPT trung bình trong lớp đất rời thứ i được ký hiệu là N s,i Cường độ sức kháng cắt không thoát nước của lớp đất dính được ký hiệu là c u,i Chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất rời thứ i được ký hiệu là l c,i, trong khi chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất dính thứ i được ký hiệu là l s,i.

Text Trạng thái kN/m 2 kN/m 2 kN/m 2 (kN)

SVTH: Đoàn Thị Minh Thương 106

Mũi cọc cắm vào lớp đất số: 7 thuộc loại : Đất rời có N(SPT)= 15,0

Cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc được xác định, đối với cọc đóng, ép: qb = 300N(SPT) = 4500,0 (kN/m2)

Tiết diện cọc: Ab = 196349,5 (mm2)

Sức chịu nén cực hạn: R c,u2 = 2725 (kN)

Sức chịu kéo cực hạn: R t,u2 = 1473 (kN)

4 Tổng hợp sức chịu tải theo từng phương pháp:

Sức chịu tải dài hạn theo vật liệu 2495 294

Theo cường độ đất nền 9008 3610

Theo SPT, Công thức của Viện kiến trúc Nhật Bản, Phụ lục G 2725 1473

→Trị tiêu chuẩn sức chịu tải theo đất nền 2725 1473

→Trị tính toán sức chịu tải theo vật liệu 2495 294

- Trị tính toán sức chịu tải trọng nén theo đất nền: 1557 (kN)

- Trị tính toán sức chịu tải trọng kéo theo đất nền: 842 (kN)

Trong đó: γ k : là hệ số tin cậy theo đất γ k = 1,75

- Sức chịu tải trọng nén theo thiết kế: 2000 (kN)

=> Sức chịu tải trọng nén tính toán của 1 cọc: R c,d = 1557 (kN)

VII XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ TÍNH TOÁN

Trong đó N :Lực dọc lớn nhất tác dụng lên móng 818 (kN)

Q :Sức chịu tải của 1 cọc 1557 (kN) k :hệ số xét ảnh hưởng của momen 4

Vậy ta chọn số cọc trong đài là 4 (cọc)

Số cọc theo phương X 2 (cọc)

Số cọc theo phương Y 2 (cọc)

Khoảng cách 2 cọc theo phương X 3,9 (m)

Khoảng cách 2 cọc theo phương Y 3,9 (m)

Khoảng cách từ mép cọc đến mép đài phương X 0,3 (m)

Khoảng cách từ mép cọc đến mép đài phương Y 0,3 (m)

Diện tích đài móng, BxL 25,0 (m 2)

Trọng lượng bản thân đài móng 937,5 (kN)

Trọng lượng bản thân 1 cọc (đã xét đến đoạn cọc bị đẩy nổi) 45,2 (kN)

VIII KIỂM TRA CÁC ĐIỀU KIỆN (IN SERVICE - khi cẩu làm việc)

Giá trị tải trọng Pi truyền lên cọc thứ "i" là: Σ =

Thành phần sức chịu tải dưới mũi cọc

Chịu Nén Chịu kéo Chịu Nén Chịu kéo Chịu Nén Chịu kéo Chịu Nén Chịu kéo

Phương vuông góc Phương chéo Phương vuông góc Phương chéo

Kiểm tra phản lực đầu cọc

Trường hợp mô men trong mặt phẳng vuông góc với cạnh đài móng

Trong trường hợp cọc chịu nén:

Lực dọc tính toán (của cẩu tháp) 818,4 (kN)

Trọng lượng bản thân đài móng (đã nhân hệ số vượt tải) 1031,3 (kN)

Trọng lượng bản thân cọc (đã xét đẩy nổi và nhân hệ số vượt tải) 49,7 (kN)

Momen tính toán M x đưa về trọng tâm đáy móng 0 (kNm)

Momen tính toán M y đưa về trọng tâm đáy móng 2323,8 (kNm)

P max 810,1 (kN) < Q ac = 1557,2 (kN) (OK)

Trong trường hợp cọc chịu kéo:

Lực dọc tính toán (của cẩu tháp, với hệ số giảm tải 0.9) 613,8 (kN)

Trọng lượng bản thân đài móng (đã nhân hệ số giảm tải) 843,8 (kN)

Trọng lượng bản thân cọc (đã xét đẩy nổi và nhân hệ số giảm tải) 40,7 (kN)

Momen tính toán M x đưa về trọng tâm đáy móng 0 (kNm)

Momen tính toán M y đưa về trọng tâm đáy móng 2323,8 (kNm)

Kiểm tra cọc chịu nhổ theo điều kiện đất nền

P min 107,2 (kN) > 0,0 (kN) Cọc không chịu kéo

Kiểm tra cọc chịu nhổ theo điều kiện vật liệu

P min 66,5 (kN) > 0,0 (kN) Cọc không chịu kéo

Trường hợp mô men trong mặt phẳng qua đường chéo cạnh đài móng

Trong trường hợp cọc chịu nén:

Lực dọc tính toán (của cẩu tháp) 818,4 (kN)

Trọng lượng bản thân đài móng (đã nhân hệ số vượt tải) 1031,3 (kN)

Trọng lượng bản thân cọc (đã xét đẩy nổi và nhân hệ số vượt tải) 49,7 (kN)

Momen tính toán M x đưa về trọng tâm đáy móng 1642,9 (kNm)

Momen tính toán M y đưa về trọng tâm đáy móng 1642,9 (kNm)

P max 933,4 (kN) < Q ac = 1557,2 (kN) (OK)

Trong trường hợp cọc chịu kéo:

Lực dọc tính toán (của cẩu tháp, với hệ số giảm tải 0.9) 613,8 (kN)

Trọng lượng bản thân đài móng (đã nhân hệ số giảm tải) 843,8 (kN)

Trọng lượng bản thân cọc (đã xét đẩy nổi và nhân hệ số giảm tải) 40,7 (kN)

Momen tính toán M x đưa về trọng tâm đáy móng 1642,9 (kNm)

Momen tính toán M y đưa về trọng tâm đáy móng 1642,9 (kNm)

Kiểm tra cọc chịu nhổ theo điều kiện đất nền

Kiểm tra cọc chịu nhổ theo điều kiện vật liệu

Kiểm tra ổn định nền

Xác định góc ma sát trung bình: 6,1

Góc ma sát trung bình của các lớp đất: 24,20

Diện tích khối móng quy ước

Trọng lượng bản thân đài móng

Trọng lượng của đất trong khối móng quy ước ( không kể trọng lượng cọc)

Trọng lượng cọc G 2 = n.A p x25xLc = 181 (kN)

Do đó: N tcmq = N +Qpc+G1+ G2 = 20164 (kN)

M tcymq = 1369,1 (kNm) Ứng suất tiêu chuẩn tại đáy khối móng quy ước σ tb = 216,9 (kN/m 2 ) < R tc = 1173,8 kN/m 2 (OK) σ max = 235,2 (kN/m 2 ) < 1.2R tc = 1408,5 kN/m 2 (OK) σ min = 198,5 (kN/m 2 ) > 0 (OK)

SVTH: Đoàn Thị Minh Thương 108

Sức chịu tải đất nền (Rtc) dưới khối móng quy ước:

Hệ số điều kiện làm việc của đất nền được xác định với m1 = 1 và m2 = 1, trong đó ktc là hệ số độ tin cậy, với ktc = 1 là đặc trưng tính toán dựa trên các thí nghiệm Dung trọng của lớp đất được phân chia thành hai phần: g là dung trọng của lớp đất từ đáy khối móng quy ước trở xuống và g* là dung trọng của lớp đất từ đáy khối móng quy ước trở lên.

A, B, D - hệ số phụ thuộc vào góc ma sát trong của đất nền

Mũi cọc cắm vào lớp đất số 7

Các hệ số c,φ,g lấy theo thông số của lớp đất số 7 c = 4,2 kN/m 2 ϕ = 29,0 độ

VIII KIỂM TRA CÁC ĐIỀU KIỆN (OUT SERVICE - khi cẩu không làm việc)

Kiểm tra phản lực đầu cọc

Trường hợp mô men trong mặt phẳng vuông góc với cạnh đài móng

Trong trường hợp cọc chịu nén:

Lực dọc tính toán (của cẩu tháp) 698,4 (kN)

Trọng lượng bản thân đài móng (đã nhân hệ số vượt tải) 1031,3 (kN)

Trọng lượng bản thân cọc (đã xét đẩy nổi và nhân hệ số vượt tải) 49,7 (kN)

Momen tính toán M x đưa về trọng tâm đáy móng 0 (kNm)

Momen tính toán M y đưa về trọng tâm đáy móng 2532,6 (kNm)

P max 806,8 (kN) < Q ac = 1557,2 (kN) (OK)

Trong trường hợp cọc chịu kéo:

Lực dọc tính toán (của cẩu tháp, với hệ số giảm tải 0.9) 523,8 (kN)

Trọng lượng bản thân đài móng (đã nhân hệ số giảm tải) 843,8 (kN)

Trọng lượng bản thân cọc (đã xét đẩy nổi và nhân hệ số giảm tải) 40,7 (kN)

Momen tính toán M x đưa về trọng tâm đáy móng 0 (kNm)

Momen tính toán M y đưa về trọng tâm đáy móng 2532,6 (kNm)

Kiểm tra cọc chịu nhổ theo điều kiện đất nền

P min 57,9 (kN) > 0,0 (kN) Cọc không chịu kéo

Kiểm tra cọc chịu nhổ theo điều kiện vật liệu

P min 17,2 (kN) > 0,0 (kN) Cọc không chịu kéo

Trường hợp mô men trong mặt phẳng qua đường chéo cạnh đài móng

Trong trường hợp cọc chịu nén:

Lực dọc tính toán (của cẩu tháp) 698,4 (kN)

Trọng lượng bản thân đài móng (đã nhân hệ số vượt tải) 1031,3 (kN)

Trọng lượng bản thân cọc (đã xét đẩy nổi và nhân hệ số vượt tải) 49,7 (kN)

Momen tính toán M x đưa về trọng tâm đáy móng 1790,5 (kNm)

Momen tính toán M y đưa về trọng tâm đáy móng 1790,5 (kNm)

P max 941,3 (kN) < Q ac = 1557,2 (kN) (OK)

Trong trường hợp cọc chịu kéo:

Lực dọc tính toán (của cẩu tháp, với hệ số giảm tải 0.9) 523,8 (kN)

Trọng lượng bản thân đài móng (đã nhân hệ số giảm tải) 843,8 (kN)

Trọng lượng bản thân cọc (đã xét đẩy nổi và nhân hệ số giảm tải) 40,7 (kN)

Momen tính toán M x đưa về trọng tâm đáy móng 1790,5 (kNm)

Momen tính toán M y đưa về trọng tâm đáy móng 1790,5 (kNm)

Kiểm tra cọc chịu nhổ theo điều kiện đất nền

Kiểm tra cọc chịu nhổ theo điều kiện vật liệu

Kiểm tra ổn định nền

Diện tích khối móng quy ước

Trọng lượng bản thân đài móng Q pc = AxBx25xH = 852 (kN)

Trọng lượng của đất trong khối móng quy ước ( không kể trọng lượng cọc)

Trọng lượng cọc G 2 = n.A p x25xLc = 181 (kN)

Do đó: N tcmq = N +Qpc+G1+ G2 = 20164 (kN)

M tcymq = 2110,5 (kNm) Ứng suất tiêu chuẩn tại đáy khối móng quy ước σ tb = 216,9 (kN/m 2 ) < R tc = 1173,8 kN/m 2 (OK) σ max = 245,1 (kN/m 2 ) < 1.2R tc = 1408,5 kN/m 2 (OK) σ min = 188,6 (kN/m 2 ) > 0 (OK)

Do đó, nền đáy móng khối quy ước thỏa điều kiện về ổn định nền

Kiểm tra cọc làm việc theo nhóm

Sức chịu tải của nhóm cọc được tính bằng công thức sau: 5723,2 (kN)

Sức chịu tải của hệ cọc cần được điều chỉnh theo ảnh hưởng của nhóm cọc, với hệ số η được xác định là 0,919.

7,3 (độ) d: Đường kính cọc 0,5 (m) s: Khoảng cách 2 cọc tính từ tâm 3,9 (m) n: Số lượng cọc: 4 (cọc) n 1 : Số cọc trong hàng 2 (cọc) n 2 : Số cọc trong cột 2 (cọc)

Vậy nhóm cọc đủ khả năng chịu lực

IX TÍNH CỐT THÉP ĐÀI MÓNG

Cốt thép sử dụng cho đài móng: - Lớp trên: CB500V

Momen gây kéo mặt dưới cọc max 2965 (kNm)

Momen gây kéo mặt trên cọc max 438 (kNm)

Thép lớp trên đài a o = 70 (mm)

Thép lớp dưới đài a o = 150 (mm)

Momen 593,1 (kNm/m) 87,6 (kNm/m) b 1000 (mm) 1000 (mm) h 1500 (mm) 1500 (mm) h 0 1350 (mm) 1430 (mm) α m 0,019 0,003 x 0,019 0,003

Thông số Thép lớp dưới Thép lớp trên n tk

SVTH: Đoàn Thị Minh Thương 110

X KIỂM TRA BU LÔNG NEO

Loại cẩu/ Type Potain MCT 205 Đường kính d 42

Stt Ký hiệu Đơn vị HSVT

A / Kiểm tra bu lông chịu kéo (theo TCVN)

A bn 11,2 cm 2 f tb 250 MPa ® [N tb1 ] 280 kN > 154 (OK)

B/ Kiểm tra bu lông chịu cắt

A 13,85 cm 2 f vb 230 MPa g b 0,9 ® [N vb ] 287 kN > 31 (OK)

C/ Kiểm tra chọc thủng (kiểm tra cụm bu lông)

Bu lông cho cẩu tháp với chiều cao tự đứng tính toán đủ khả năng chịu lực Đường kính đáy bé của tháp chọc thủng

Chiều cao tháp chọc thủng Đường kính đáy lớn của tháp chọc thủng

Khả năng chống chọc thủng

Khả năng chịu cắt của 1 bu lông

Cường độ chịu kéo tính toán của bê tông

Diện tích giảm yếu của bu lông

Cường độ chịu kéo của bu lông

Khả năng chịu kéo của 1 bu lông

Diện tích danh định của bu lông

Cường độ chịu cắt của bu lông

Hệ số điều kiện làm việc

Lực nhổ (phân vào 1 bu lông) 129 154

Lực cắt (phân vào 1 bu lông) 26 31

Lực nhổ (cho 1 chân cẩu tháp) 772 926

Lực cắt (cho 1 chân cẩu tháp) 154 185

Mô đun đàn hồi Chiều dài

Chiều dài từ mặt móng Chiều dài đoạn móc

Lực tác dụng Giá trị tiêu chuẩn

C/đ chịu nén tiêu chuẩn Cường độ chịu kéo

C/đ chịu kéo tính toán Cường độ chảy dẻo

C/đ chịu kéo tiêu chuẩn Số lượng

Loại bê tông Diện tích giảm yếu

Mác bê tông tương đương Cấp độ bền

C/đ chịu nén tính toán Cường độ chịu cắt

Ngày đăng: 08/12/2023, 15:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w