Chú ý: Cố gắng đọc hết một lượt, xem có hợp với mình ko (Đừng để uất ức thần chưởng!) sau đó quay lại đọc chậm và thực hành, có video hướng
dẫn ln, dọn đến tận họng mà ko làm được thì bó tay thật
TÂM PHÁP: 80% quyết định thắng lợi!
Hãy giữ mọi thứ đơn giản (Vứt phức tạp đi: phương pháp phức tạp,
cổ phiếu phức tạp, suy nghĩ phức tạp)
Vịng trịn năng lực (Khó q bỏ qua, mua thứ mình hiểu, phương
pháp mình hiểu, chỉ xài phương pháp tìm cổ phiếu THỰC SỰ hiểu)
Tâm lý, rèn tính cách, tính khí là
quan trọng nhất:
Kỷ luật
Xác suất (Dù tự tin hết sức thì chỉ nghĩ 70% đúng, sai có thể 100%) Thực hành tốt, chứ ko phải biết nhiều (Biết, hiểu, làm) => Kiến thức mà ko áp dụng được là kiến thức chết (Do Thái) Lý tiểu long: “Tôi ko sợ người luyện 1.000 cú đá khác nhau, mà sợ người luyện 1 cú đá 1.000 lần)
6 mức nhận thức Bloom (DH chicago) – Biết => hiểu => làm =>phân tích =>đánh giá & tổng hợp =>sáng tạo
Nguyên tắc số 1: Ko được để mất tiền Nguyên tắc 2: Ko quên nguyên tắc 1
- Hạn chế giao dịch, chọn Cty chứng khốn phí thấp nhất có thể, người quản lý tài khoản phải có tâm và có thành cơng nhất định (ko nên chọn môi giới trẻ, thiếu kinh nghiệm, chuyên hóng hớt, lập room vip thu phí, phím 3 chữ cái) Vụ này thì có thể alo Phát đẹp trai 0977358686 kaka
- Phải có kế hoạch giải ngân tùy thời điểm, khi nào dùng margin, khi nào ko.
- Mua đa dạng Danh mục tối thiểu 5 mã ; 1 ngành tối đa: 2 mã; chia đều số tiền ra
- - Đầu tư (xem/đánh giá) định kỳ hàng 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng)
Trang 2- 5 KHÔNG: Ko tin tức, ko bảng điện, ko nghe chuyên gia (ko môi giới, bất cứ ai), ko diễn đàn (group), ko dự đoán thị trường - cổ phiếu
- Cứ vui chơi thoải mái, làm việc bình thường
- Đừng kỳ vọng quá cao, “muốn nhanh thì phải từ từ”
- Mua bán theo hệ thống (15 tiêu chí + tâm pháp): Chú ý tiêu chí quan trọng
Nhật ký đầu tư - Hãy luôn ghi chép: Lý do, tâm lý MUA BÁN theo hệ thống, bám chặt theo nó
MUA vì tiêu chí nào thì BÁN vì tiêu chí đó! KHÔNG SÁNG TẠO, KHÔNG HI VỌNG
BÁN KHI: Hệ thống ko đáp ứng tiêu chí nữa (Lỗ lời gì cũng bán)
Hoặc : Tìm được mã thay thế
NHỚ ĐỌC SÁCH
Những lỗi hay mắc phải : 1 Sợ không đủ kiến thức
2 Quá chú tâm đến chứng khốn 3 Mua khơng đa dạng hóa
4 Tính tốn nhầm (giai đoạn đầu rất dễ sai, mà sai thì sẽ ảnh
hưởng ngun tiêu chí đó là sai, do đó nên làm chậm mà chắc,
để thuộc bài mà ko sai sót)
5 Khơng dành thời gian đọc sách, mà đọc linh tinh 6 Lỗi 5 KHÔNG
7 Đầu tư theo bản năng (khi chưa giỏi)
Nguyên tắc chung:
Chỗ dấu Chỗ nào
(*) là tiêu chí quan trọng (tập trung tiêu chí (*))
dấu >= thì càng lớn càng tốt; Dấu =< thì càng nhỏ càng tốt Riêng: Tiêu chí P/E thì càng nhỏ càng tốt, tuy nhiên phải lớn hơn 2.5
Trang 3Lý thuyết: Tiêu
chí
Cụ thểNhóm 1: Cty Tốt với giá RẤT hời Nhóm 2: Cty RẤT Tốt với giá Hời
TC1P (giá) >= 5 (ngàn đồng) >= 13 (ngàn đồng)
TC2 P/E>=2.5 (Vì nếu P/E<2.5: DN lỗ, L.nhuận Đột >=2.5 (Vì nếu P/E<2.5: DN lỗ, L.nhuận Đột biến, ko thanh khoản… ) biến, ko thanh khoản… )
TC3 P/E (*) =<8 (vì: P/E =< 1/ (Lãi NH +5%)=<17 & Kết hợp tỷ suất cổ tứcTC4Vốn hóa >=150 tỷ >= 300-500 tỷ
TC5ROE >= 5% Bắt buộc: ROE >= 15% suốt 4hoặc 5 năm (*): Cty RẤT tốt Tiêu chí 6 (TC6): Thanh khoản: Giá trị giao dịch (GTGD) trung bình 10 ngày >=
200 triệu đồng/ngày: Mục đích là để dễ dàng mua bán cổ phiếu khi cần
: tài chính, ngân hàng, bất động sản, thép, hóa chất… (do lợi nhuận theo năm cty chu kỳ biến động lớn, chỗ tiêu chí số 8 )
QUAN TRỌNG PHẢI NHỚ (Trong 7 tiêu chí đầu CHỈ cần nhớ:)
Nhóm 1: Phải thỏa mãn Đồng thời cả 2 tiêu chí: P/E =<8 và P/B =<1.2
Nhóm 2: Phải thỏa Đồng thời cả 2 tiêu chí: P/E =<17 và ROE>= 15% suốt 4-5 năm
Cách thực hành:
(Tất cả việc thực hành cả 15 tiêu chí đều sử dụng trang web CAFEF.VN)
Khi THỰC HÀNH chú ý Ô chữ nhật màu ĐỎThực hành:
Bước 1: Ta GÕ vào web cụm từ: Google.com
Bước 2: Ta GÕ tiếp từ: “Bộ lọc cổ phiếu Cafef.vn” vào ơ tìm kiếm Bước 3: Nhấp vào đường link trên cùng: https://s.cafef.vn/screener.aspx
Bước 4: Ta CHỈ gõ 5 ơ màu đỏ giống hình (trang số 4), chỗ khác giữ nguyên
• Chỗ Thị giá yêu cầu >5.000 nhưng hay bị lỗi nên cứ để 0, dù ta phải ý thức nó >5k (nhóm 1) và thường > 13.000 nếu ở nhóm 2, vì cty RẤT TỐT thì giá ko q thấp
• Chỗ -99 là một phần nào hỗ trợ loại bỏ bớt những mã thanh khoản thấp – tức tiêu chí 6 sẽ học bên dưới
• Chỗ P/E chỉ ghi từ 2.5 đến 12 Dù lý thuyết từ 2.5 đến 17 vì đoạn 12-17 rất ít mã, khi rảnh ta làm để cho vào danh sách theo dõi
Trang 4Sau đó, ta bấm vào từng mã và xem xét như hình dưới:
Bước 1: xem thanh khoản: nếu khơng có giao dịch để đảm bảo ta mua được thì LOẠI Bước 2: Xem chỗ P/E =<8 + P/B =< 1.2 => Nhóm 1
Trang 5Tiêu chí 8 (*)
Lợi nhuận KHÔNG tăng đột biến, khả năng KHÔNG ở đỉnh chu kỳ:
LNST2020/LNST 2018 < 2 (Năm gần nhất/ 2 năm trước) Cách thực hành
Mẹo tính nhanh: Nếu cùng đơn vị tính ta lấy 2 chữ số đầu thơi Ví dụ mã trên:
TC9 = LNST 2020/LNST 2018 = 704/142 = 5 => TC9 = LNST 2020/LNST 2018 > 2 ➔ LOẠI NGAY
Chỉ chấp nhận mã KHƠNG tăng đột biến!
ĐỘT BIẾN thì BỎ - Dừng ko xem mã đột biến nữa!
Tiêu chí 9 (*)
I Lý thuyết: Tốc độ tăng trưởng G (Growth, ký hiệu G, đơn vị tính %):
Lợi nhuận sau thuế tương đương hoặc cao hơn so cùng kỳ G càng lớn càng tốt
(Có thể giảm 5%-10% tức là G> Âm 10%
Trang 6Thực hành:
Trường hợp 1: Đối với cty lợi nhuận tương đối ổn định (LN giữa các quý ổn định)
Tốc độ tăng trưởng quá khứ = Tổng LNST 2 quý gần nhất so với Tổng LNST 2 quý cùng kỳ
Cụ thể: G = [(LNST Q1.2021 + LNST Q4.2020)/ (LNST Q1.2020 + LNST Q4.2019) - 1 ] X100% = [( 982 + 928) / (757 + 960) – 1] X 100% = 11.2% > -10%
(xem minh họa ảnh ngay dưới)
Q1.2020
Trường hợp 2: Ước lượng tăng trưởng đối với cty mùa vụ, (LNST lộn xộn giữa các q) hoặc khơng có BCTC q
Ví dụ: Mã cổ phiếu BCE… thường lợi nhuận sau thuế biến động mạnh giữa các quý trong năm
Thì ước lượng tăng trưởng: Lấy Tổng Lợi nhuận 4 quý gần nhất so với Tổng lợi nhuận 4 quý cùng kỳ
Cụ thể: [( LNST Q1.2021 + LNSTQ4.2020+LNST Q3.2020 + LNST Q2.2020) / (LNST Q1.2020+ LNSTQ4.2019 + LNST Q3.2019 + LNST Q2.2019) - 1 ] X 100%
Nếu KHÔNG có BCTC Q (ví dụ mã cổ phiếu MFS) thì lấy LNST năm gần nhất
so với LNST năm kề trước (LNST2020/LNST2019 -1) X100%
Nếu kết quảtính >=20%, ta cũng CHỈnghĩ tốc độtăng trưởng = 20%.
Trang 7Yêu cầu thêm: Lợi nhuận giữa các năm ổn định thì càng tốt
Yêu cầu thêm: (học ở Tiêu chí 10) Tỷ suất cổ tức >Lãi NH (Tức là TSCT > 6%)
II LÝ THUYẾT BỔ SUNGĐối với cty ổn định:
Tính tăng trưởng ta tính tổng 2 quý gần nhất so với 2 quý cùng kỳ năm trước, tuy nhiên ta ƯU TIÊN quý gần nhất so với quý cùng kỳ năm trước hơn (Q1.2021 so với Q1.2020)
Ta xem thêm: Lợi nhuận gộp, Doanh thu để hỗ trợ cho lợi nhuận sau thuế Thử nghĩ
nếu LNST tăng mà LN gộp, doanh thu giảm thì LNST sẽ khơng có tính đảm bảo, khó tăng
trong tương lai) Lợi nhuận sau thuế ở đây là LNST cổ đơng cơng ty mẹ • Đối với DN lợi nhuận mùa vụ:
Thì những quý mà Lãi lớn nhất thì quan trọng hơn vì nó chiếm tỷ trọng lớn • Đối những mã P/E >10 , Tốc độ tăng trưởng G nên >=10%
• Nếu đốn được LN q kế tiếp, hoặc năm kế tiếp tăng thì càng tốt – (tuy nhiên khó dự đốn) Những Cty lợi nhuận ổn định, đều đặn thì càng tốt
• Cty sẽ công bố BCTC quý mới sau tầm 15-35 ngày sau khi kết thúc 1 q • Cơng thức ở đây là tương đối, giúp tính nhanh, bởi tăng trưởng cần ở tương lai.
Tiêu chí 10 (*)
Tỷ suất cổ tức (TSCT)= Cổ tức bằng tiền / thị giá hiện tại >= 4.2% hoặc 5.6%
(1) Đối với DN nhóm 2: TSCT >= 4.2% ( 60% X Lãi Tiết kiệm NH (7%) = 4.2% Nhóm 1:
TSCT >= 5.6% (80% X Lãi NH= 5.6%) ➔ Khi Lãi NH thay đổi thì: TSCT thay đổi
theo!
Ngay cả lãi tiết kiệm ngân hàng là 0% như nước phát triển (Mỹ, Châu Âu…) thì tỷ suất cổ tức tối thiểu nhóm 2 là 1%, và nhóm 1 là 2%
(2) Cơng ty thường trích 1 phần lợi nhuận sau thuế ra để trả cổ tức bằng tiền và giữ lại một
phần tiền để phục vụ việc phát triển cty
(3) Doanh nghiệp phát hành cổ phiếu tăng vốn thu tiền về (trong 18 tháng qua kể từ bây giờ) hoặc Cứ 2-3 năm có 1 lần vi phạm gồm: (1) Bán cổ phiếu ưu đãi (quyền
mua); (2) Phát hành cho cổ đông chiến lược; (3) phát hành cổ phiếu riêng lẻ; (4) Phát
hành cho CBCNV - tiếng anh: ESOP (>0.5%/năm tổng cổ phiếu lưu hành) – Thì
LOẠI NGAY & đi tìm mã khác
Trang 8(4) CHỈ tính cổ tức bằng tiền mặt Phớt lờ (khơng để ý) cổ tức bằng cổ phiếu
(5) Cứ 1% ứng với mức cổ tức 100 VNĐ (vì 1% X 10.000 (mệnh giá cố định) = 100 VNĐ) Ví dụ: Cổ tức bằng tiền 15% => Cổ tức = 1.500 đồng (kể cả giá cổ phiếu là
20.000 đồng hay 100.000 đồng thì cổ tức 15% cũng là 1.500 đồng)
(6) Cách tính cổ tức bằng tiền: Để có tính ổn định, hạn chế sai lầm ta nên nhìn 3 năm gần đây Mục đích: Để xem trong tương lai 2-3 -5 năm tới, Cổ phiếu có khả năng trả bao nhiêu tiền/năm! (không phải theo đợt, nếu 1 năm trả 2 đợt thì ta cộng cả 2 đợt lại để ra 1 năm)
(7) Đọc file ảnh ngay dưới (vừa đọc chữ xanh dương bên phải, vừa xem hình bên trái)
Sau đó ta lấy kết quả cổ tức bằng tiền này (2000 đồng/cp) , chia cho giá đang giao dịch trên thị trường (khoảng 80.000) , ta sẽ ra tỷ suất cổ tức = 2.000/80.000 X 100% =
2.5% Rồi ta so sánh với 4.2% hoặc 5.6% (tùy nhóm) ➔ Mã FPT loại do TSCT = 2.5%
(8) Những mã trả cổ tức CAO ĐỘT BIẾN như WCS, TVT, NT2, HLD… thì ta khơng
xem xét năm đột biến, năm đó ta bỏ đi, ta chỉ tính trong điều kiện bình thường thơi
Ví dụ mã HLD (nhìn khung vàng trong ảnh ngay dưới) năm 2016 trả 1500, 2017 trả 1500, năm 2018 trả 8000 → Đột biến ta bỏ năm 2018 đi, năm 2019 trả 3000 cũng
nhiều xíu nhưng tạm chấp nhận, như vậy trong điều kiện bình thường thì nó sẽ trả ước chừng 1.500-2.000 đồng
Trang 9Đối với tiêu chí TSCT, ta xem ở trang web https://vietstock.vn/ là rõ ràng nhất!
Nếu trả nhiều đợt trong năm thì ta cũng có thể xem https://vietstock.vn/
(9) Nếu kết quả tính tỷ suất cổ tức > 13% [2 lần lãi ngân hàng] → Khả năng tính sai,
hoặc nhầm lẫn (thường do cổ tức trả đột biến)
(10) Trường hợp: (Thưởng) trả cổ tức bằng cổ phiếu, trong 2 năm gần đây NẾU CĨ:
Trả/thưởng
cổ phiếu Ví dụ tỷ lệ Ta giải quyết
Tỷ lệ trả 10:1 => 10% 20:3 => 15%
Giữ nguyên kết quả TSCT đã tính ở ví dụ trước đó TSCT đã tính là 9% Thì TSCT đúng là 9% <25% Ví dụ:Tỷ lệ trả >=25%20:5 => 25% 10:3 => 30%
Giảm xuống cịn 80% kết quả TSCT đã tính ở ví dụ trước đó TSCT đãtính là 9% Thì TSCT đúng là: 80% x 9% =7.2% Ví dụ:
(11) Đây là cách tính nhanh gần đúng, khơng phải là chính xác tuyệt đối
(12) Ba chỗ nhà đầu tư dễ SAI SÓT là: (1) Phát hành cổ phiếu tăng vốn thu tiền về (4 vi
phạm tăng vốn thu tiền về nhớ loại); (2) Chỗ trả Cổ tức đột biến (loại bỏ năm đột biến); (3) Nhớ xem cổ tức theo năm, chứ không phải theo đợt
Tiêu chí 11: (1/2 * = quan trọng 1 nửa)
Tổng nợ/Vốn chủ sở hữu =< 2 hoặc Tổng Nợ/VCSH có xu hướng giảm Mã cổ phiếu ngân
hàng KHƠNG xét tiêu chí này, vì đặc thù ngành ngân hàng là nợ rất nhiều
Trang 10Khi nào thành thục rồi mới nghiên cứu (6 tháng sau trở lên):
Tự học có hướng dẫn - Nếu xài excel thì: Nợ/VCSH có thể tính bằng: Nợ/VCSH = (ROE/ROA) – 1
Tiêu chí 12 (1/2*)
OCF/LNST >= 0.6 Mục đích là so sánh sự tương quan giữa dòng tiền
thuần từ hoạt động kinh doanh và lợi nhuận.
• OCF: Là lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh Ta xem ở mã số 20 bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ
• LNST: Là Lợi nhuận sau thuế Ta xem ở mã số 60 bảng báo cáo hoạt động kinh doanh • Đọc BCTC hợp nhất, Nếu cty có cả BCTC Mẹ và BCTC Hợp nhất.
• Trong 3 BCTC sau: BCTC Quý 3, BCTC Quý 4, BCTC năm thì BCTC nào gần bây giờ
hơn thì đọc BCTC đó (Khơng xem BCTC Q 1, và BCTC Q 2)
• Xem chỗ Lũy kế năm nay (Lũy Kế = kết quả cộng dồn từ đầu năm đến thời điểm báo cáo) Lưu ý: Nếu BCTC năm thì OCF, LNST năm bản chất đã là Lũy kế rồi, chỉ BCTC các
quý mới xem chỗ Lũy kế
• Số âm là bỏ trong ngoặc (900) hiểu là -900
• Đối với mã tài chính, chứng khốn, ngân hàng… hoặc thiên về đầu tư vào công ty khác như REE ➔ Thì ln ln cho ĐẠT
Thực hành
Nếu BCTC Quý gần nhất là: Thì ta xem BCTC
Quý 3 Quý 3
Quý 4 Quý 4
Cả năm, Q1, Q2 BCTC Cả năm gần nhất
Ta xem BCTC Hợp nhất (nếu có BCTC mẹ và hợp nhất) – Trường hợp BCTC thường thì
Trang 11Có minh họa ảnh chỗ LNST và OCF ở trang 12
Lợi nhuận sau thuế (LNST) ta xem Mã số 60 bảng Báo cáo kết quả kinh doanh
Lợi nhuận sau thuế = 1007 tỷ
OCF– ta xem Mã số 20 bảng Lưu chuyển tiền tệ- Nhớ
xem chỗ lũy kế năm nay ((Lưu ý: BCTC năm LNST mặc định đã là lũy kế cả năm rồi)
Theo ảnh: OCF = 961 tỷ
Trang 12Tiêu chí 13 Phân tích kỹ thuật (PTKT)
• SMA50 có xu hướng đi lên, hoặc ít nhất đi ngang (thời gian gần đây: 2 tuần đến 1 tháng)
SMA50 là trung bình giá của 50 ngày
• Giá cổ phiếu gần bằng với SMA50 (Tức Giá/SMA50 chênh lệch không quá 5% [Công thức:
(Giá/SMA50 -1) X 100% nằm trong phạm vi cộng trừ 5%]
• Đối với NĐT xem trọng PTKT thì SMA50 là tiêu chí Quan Trọng (*) Chú ý nguyên
tắc cắt lỗ: Cắt lỗ ngay nếu giá thấp hơn giá mua 7% trở lên Hoặc Bán khi GIÁ nằm dưới SMA50 từ 5% trở lên → CHỈ Áp dụng cho ai Thiên về PTKT thơi Hoặc có thể kết hợp với với SMA100
Trang 13Tiêu chí khác:
Tiêu chí 14 Sức mạnh giá tương đối (RS: ký hiệu RSI): RS = Giá hiện tại /Giá 6 tháng trước = 0.8 đến 1.50 (& RSI càng cao càng tốt nhưng ko quá 1.5 – vì tăng quá nhanh dễ giảm mạnh) Kinh nghiệm: RS 6 tháng tầm bằng 2 (*) thì khá rủi ro, dễ giảm giá mạnh: Nên LOẠI
Tiêu chí này có tác dụng bổ trợ cho tiêu chí SMA50, vì đường RS tăng thì SMA 50 mới xu hướng lên
Lưu ý: Chỉ báo RSI này cùng tên nhưng KHÁC với chỉ báo RSI trong PTKT
Tiêu chí 15: Doanh nghiệp 1-2 ngành – Doanh nghiệp càng đơn giản, càng dễ hiểu, có lợi thế cạnh tranh càng tốt (NĐT mới có thể bỏ qua tiêu chí này khi làm – tuy nhiên có thể đọc, sau 1 thời gian sẽ hiểu dần dần về DN) ➔ Xem DN cụ thể kinh doanh gì, kiếm tiền bằng cách nào? (sữa, đường, bất động sản công nghiệp, xây dựng cầu đường…)
Xem: Báo cáo thường niên hoặc nghị quyết đại hội cổ đông thường niên sẽ rõ
Trang 14Lưu ý:
Tập trung các tiêu chí quan trọng • Các web tham khảo khác về tài chính:
Cophieu68 & Cafef, chứng khốn Tân Việt, vietstock, website chứng khốn… • Cứ ngầm định chính xác 95%, khi quyết định mua nên kiểm tra lại thông tin 1-2
trang website kia để đảm bảo sự chính xác cao
• Bản chất kiến thức là như nhau, chỉ khác là giao diện của các web tài chính khác nhau
• Đối với mã ngân hàng – có thể xem trang web Vietstock.vn – tiêu chí P/B là quan trọng nhất (Nên mua cổ phiếu khi giá trị P/B gần với giá trị P/B thấp nhất trong 5-7 năm qua), kinh nghiệm: Giá cổ phiếu gần với mức thấp nhất trong lịch sử 5 năm của nó) – nếu có thể thì kết hợp với tỷ suất cổ tức
…………
Để tính nhanh: Đầu tiên hãy nhìn lướt qua bằng mắt xem: Thanh khoản, P/E, tỷ suất cổ tức,
lợi nhuận có đột biến, tăng trưởng… Cảm giác nó có thể ĐẠT thì mới xem xét kỹ cho nhanh, chứ không phải thấy mã nào cũng nhảy vào tính, tốn thời gian mà khơng hiệu quả
Trang 15TỔNG KẾT
Nhóm tiêu chí 1: Các tiêu chí về đầu tư giá trị: (P/B ; P/E; Tỷ suất cổ tức)
Nhóm tiêu chí 2: Tiêu chí về đầu tư tăng trưởng (Tốc độ tăng trưởng (LNST) – hiện tại so với quá khứ - nếu đốn được tương lai thì càng tốt (khó đốn)
Nhóm tiêu chí 3: Momentum, phân tích kỹ thuật: (Xu hướng giá, đà tăng trưởng): Đường RS, SMA50
Nhóm tiêu chí 4: Đánh giá DN làm ăn hiệu quả (chất lượng): ROE, OCF/LNST, Nợ/VCSH,
Lợi nhuận ko đột biến
Thường thì: Ngắn hạn : 1+2+3 ; Dài Hạn: 1+2+4 ; Nếu đáp ứng: 1+2+3+4 thì càng tốt …………………
6 TIÊU CHÍ QUAN TRỌNG [Có đánh dấu (*)]– cần tập trung vào các tiêu chí quan trọng trước (Cứ ko đạt thì bỏ đi)
1 - Đối với nhóm 1: P/B =< 1.2 ; nhóm 2: ROE>=15% suốt 5 năm
2 - Tỷ suất cổ tức & P/E
3 - Lợi nhuận đều đặn, ổn định (ko đột biến) 4 - Tốc độ tăng trưởng
5 - SMA 50 OCF/LNST – Nợ/VCSH (3 tiêu chí này chỉ là 1 nửa quan trọng)
6 - Quan trọng nhất: Mua ko vay mượn, mua 10-15-20 mã, Cứ xem định kỳ sau 1/3/6/12 tháng + 5 KHÔNG
Đây là nguyên mẫu tài liệu, mang tính chất cơ bản an tồn theo các huyền thoại: Piotroski, phương pháp Canslim của WiliamO’Neil…, không đầu cơ Hiểu và sử dụng các định nghĩa, các chỉ số trong PTCB một cách chuẩn nhất