Tổ chức tình huống học tập và hướng dẫn học sinh tự lực chiếm lĩnh kiến thức khi giảng dạy một số bài học của chương

132 4 0
Tài liệu ảnh, khi tải xuống sẽ không sao chép được nội dung tài liệu
Tổ chức tình huống học tập và hướng dẫn học sinh tự lực chiếm lĩnh kiến thức khi giảng dạy một số bài học của chương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HQC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH TRÀN THỊ THANH TRÚC TỎ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP VA HUONG DAN HỌC SINH TỰ LỰC CHIẾM LĨNH KIÊN THỨC KHI GIẢNG DAY MOT SO BAI HQC CUA CHUONG “TU TRUONG” LOP 11- THPT Chuyên ngành: Phương pháp giảng dạy Vật lý Mã số: 60.14.10 Luận văn Thạc sỹ Khoa học Vật lý Cán hướng dẫn khoa học: TS PHAM THÉ DÂNƒ k› \ =7 THANH PHO HO CHi MINH- 2004 Danh mục chữ viết tắt luận văn Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ĐHSP Đại học Sư Phạm ĐHQG Đại học Quốc Gia GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nha xuat ban PT Phé théng SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phô thông TP Thanh phd Lời cảm ơn Sau gần ba năm học tập nghiên cứu giảng dạy dẫn thay Trường Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh, đặc biệt thầy Phạm Thế Dân, đến tơi hồn thành luận văn Thạc sỹ khoa học chuyên ngành tình học tập hướng dẫn học sinh học chương Từ trường lớp 11-THPT" giúp đỡ tận tình Nhà trường, quý thầy Phương pháp giảng dạy Vật lý với đê tài "Tổ chức tự lực chiềm lĩnh kiến thức khí giảng dạy số Đạt kết hôm nay, nhận cơ, gia đình bạn bè “Trước tiên xin chân thành cảm ơn TS Phạm Thế Dân, người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Lịng nhiệt tình, tận tâm lời động viên thầy yếu tố tiên giúp hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến quý thầy cô giảng dạy tận tinh dẫn tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy: Thái Văn Vịnh; Nguyễn Ngọc Linh, người giúp đỡ tơi nhiều q trình điều tra thực tế dạy học số trường THPT tỉnh Bến Tre Tôi xin gởi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu Trường THPT Phước Long, huyện Giồng Trém, tỉnh Bến Tre, quý thầy cô đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành việc học tập nghiên cứu Đặc biệt thầy Nguyễn Ngọc Thơ tan tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành tiến trình thực nghiệm 'Nhân đây, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln nguồn động viên giúp đỡ tơi lúc khó khăn Tất giúp đỡ tinh cảm Nhà trường, q thây cơ, gia đình bạn bè động lực để bước tiếp đường nghiên cứu khoa học MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt luận văi Le cảm ơn MỤC LỤC MO DAU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu 3.'Nhiệm vụ nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu $.Giả thuyết nghiên cứu 6.Giới hạn nghiên cứu 7.Cấu trúc luận văn Chuong 1: CO SO LY LUAN CUA VIE! VA HUONG DAN HQC SINH TU LU’ TEM Li 1.1 Hoạt động dạy học 1.1.1 Khái niệm hoạt động l3 1.1.2 Hoạt động dạy- học H 1.1.3 Hoạt động dạy 16 1.1.4 Hoạt động học 17 1.1.5 Các biện pháp tích cực hóa hoạt động học tập 20 1.2 Tổ chức tình học tập 1.2.1 Tình học tập- tình huồng có đề 1.2.1.1 Các khái niệm 22 22 1.2.1.2 Các kiểu tình học tập, 23 1.2.2 Đặc trưng tình học tập 24 1.2.3 Tổ chức tình huồng học tập 25 1.3 Hướng dẫn học sinh tự lực chiếm lĩnh kiến thức 1.3.1 Định hướng hành động học tập dạy học 27 1.3.2 Hướng dẫn học sinh giải quyét van dé day hoc Vat 29 1.3.3 Các giai đoạn tién trinh day hoc 31 KET LUAN CUA CHUONG Chuong 2: TO CHUC TINH HUONG HQC TAP VA HUONG DAN HQC SINH TỰ LỰC CHIẾM LĨNH KIEN THỨC KHI GIẢNG DẠY MỘT SÓ BÀI HỌC CỦA CHƯƠNG "TỪ TRƯỜNG" LỚP 11- THPT 2.1 Những nội dung chương Từ trường lớp 11-THPT 2.1.1 Các kiến thức từ trường 34 2.1.2 Các kiến thức lực từ 38 2.2 Tìm hiễu thực tế dạy- học chương Từ trường trường THPT 2.2.1.Âục đích việc tìm hiểu thực tế dạy- học chương Từ trườngở trường THPT 41 3.2.2.Kết điều tra 3.2.3.Nguyên nhân dẫn đến sai lầm mà HS mắc phải hướng khắc phục 45 2.3.Soạn thảo tiến trình dạy số học thuộc chương Từ trường lớp II- “THPT” 2.3.1.Bài: Từ trường 46 2.3.1.1.Mục đích học 46 2.3.1.2.Các kiến thức học 47 2.3.1.3.Chuẩn bị dụng cụ cho học 47 2.3.1.4.Sơ đồ tiến trình học 49 2.3.1.5.Tổ chức tình huồng học tập 2.3.6.Tién trình dạy học cụ thể 50 52 2.3.6.1 Tuong tác từ 52 2.3.6.2.Khái niệm từ trường s9 2.3.1.7.Ciing cố học 59 2.3.2.Bài: Lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện Cảm ứng từ 60 2.3.2.1 Muc dich cia bai học 60 2.3.2.2.Nội dung học 60 2.3.2.3.Chuẩn bị dụng cụ cho học 61 2.3.2.4.Sơ đồ tiến trình học 62 2.3.2.5.Tổ chức tình huồng học tập 62 2.3.2.6.Tiến trình dạy học cụ thể 64 2.3.2.7.Củng cổ học 74 3.3.3.Bài: Từ trường dòng điện mạch có dạng khác 74 2.3.3.1.Mục đích học 74 2.3.3.2.Các kiến thức học 74 2.3.3.3.Chuẩn bị dụng cụ cho học 75 2.3.3.4.Sơ đồ tiến trình học 76 2.3.3.5.T6 chite tinh huồng học tập 71 2.3.3.6.Tiến trình dạy học cụ thể 79 2.3.3.7.Củng cố $8 KET LUAN CUA CHUONG Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1.Mục đích thực nghiệ 3.2.Đối tượng thực nghiệm 3.3.Phương pháp thực nghiệ 3.4.Kết thực nghiệm sư phạm 3.4.1.Phân tích diễn biến cụ thể lớp tiến trình dạy số học soạn thảo 93 3.4.1.1.Bài: Từ trường 93 3.4.1.2.Bai: Lue tir tac dung lên dây dẫn mang dòng điện Cảm ứng từ 97 3.4.1.3.Bài 3: Từ trường dòng điện mạch có dạng khác 101 3.4.2.Phén tích kiểm tra 105 3.4.2.1.Mục tiêu kiểm tra 106 3.4.2.2.Phân tích độ khó cửa kiểm tra 106 3.4.3.Phân tích kết học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng 109 KET LUAN CUA CHUONG KET LUAN CHUNG CUA LUAN VAN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHU LUC 1: PHIEU THAM DO Y KIEN CUA GIAO VIEN DAY MON PHU LUC 2: BAI KIEM TRA MOT TIET MON VAT LY VAT LY chọn đề tài Tri thức loài người tăng nhanh vẻ khối lượng, đổi nhanh chất lượng, nội dung nên việc cung cấp tồn tri thức cho người học sống hoạt động suốt đời điều thực dù thời gian đảo tạo có dài Làm thể đề người học có khả tự học, tự lực chiếm lĩnh tri thức, tự hoàn thiện học vấn thân, tự tạo việc làm, chủ động tìm kiếm hội lập nghiệp? Để đáp ứng điều địi hỏi người dạy cung cấp cho người học nội dung tri thức mà phải cung cấp phương pháp học tập thích hợp để người học tự học, tự phát vấn đẻ, tự tìm cách giải vấn đề vận dụng theo lực người Trong đó, việc dạy học theo kiểu thuyết trình tràn lan ngự tr Nhiều thầy giáo chưa từ bỏ lối dạy học cũ: nói thao thao bất tuyệt mà khơng kiểm sốt việc học trị, làm cho trị trở thành bị động, hoàn toàn lệ thuộc vào người thầy trình học tập Phương pháp dạy học làm cho người học không bắt kịp tốc độ phát triển thông tin, khoa học kỹ thuật Do đó, việc đổi phương pháp dạy học nhu cầu cấp bách Đây vấn đề toàn xã hội, Đảng Nhà nước quan tâm Trong Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ IV khóa VII khẳng định: "Đổi phương pháp dạy học tắt cấp học, bậc học Áp dụng phương pháp giáo dục dưỡng cho học sinh lực tr sắng tạo, lực giải vấn đề " [15], [L6] Quan điểm xuyên suốt phương pháp dạy học đại dạy học hoạt động, thông qua hoạt động người học tự tìm tịi suy nghĩ, tự chiếm lĩnh kiến thức, hình thành kỹ tư sáng tạo Vai trò người dạy người tổ chức, hướng dẫn, giúp đỡ người học thực tốt hoạt động học tập Ngoài người dạy cần phải tạo tình học tập, kích thích người học có nhu cầu giải vấn đề nhằm tạo niềm say mê học tập người học [25] Việc tổ chức tình học tập kích thích HS tự lực hoạt động, tự chiếm lĩnh kiến thức tất mơn học nói chung mơn Vật lý nói riêng điều cẩn thiết Vi Vật lý mơn khoa học thực nghiệm xác, kiến thức Vật lý hình thành từ thực nghiệm kiểm nghiệm thí nghiệm, muốn học tốt mơn Vật lý, HS khơng học thuộc kết luận có sẵn SGK làm đủ tập mà phải tự tạo tượng, q trình thí nghiệm để quan sát, đo đạc, phân tích, xử lý, rút nhận xét nhằm lĩnh hội kiến thức, giải thích hay vận dụng vào thực tiễn Với đặc thù môn Vat lý, người GV cần phải trang bi cho học sinh phổ thơng phương pháp để HS có khả tự hoạt động, tự chiếm lĩnh kiến thức, tự đáp ứng yêu cầu thân Tuy nhiên thực tế, phương pháp giảng dạy mơn Vật lý trường phổ thơng cịn mang nặng tính chất thơng báo, tái HS thụ động thu nhận kiến thức tái lại GV kiểm tra Đặc biệt chương "Từ trường", phần lớn thí nghiệm tiến hành q trình giảng dạy GV thường mơ tả tượng, nêu quy tắc xác định lực từ, đường cảm ứng từ không tiến hành thí nghiệm hay hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm Chính mà phẩn lớn HS chưa quan sát hay trực tiếp tiến hành thí nghiệm dù thí nghiệm đơn giản HS thụ động cách học, suy nghĩ nên đa số em không lưu giữ kiến thức học Thêm vào khả vận dụng quy tắc HS kiến thức hình học khơng gian HS cịn hạn chế Khả thực nghiệm HS hạn chế, HS bỡ ngỡ thao tác sử dụng dụng cụ thí nghiệm Điều hồn tồn mâu thuẫn với đặc thù mơn Vật lý [1] Vì lý trên, chon dé tài nghiên cứu: "ổ chức tình học tập "hướng dẫn học sinh tự lực chiếm lĩnh kiến thức giảng dạy số học chương Từ trường lớp 11- THPT." 2.Mục đích nghiên cứu Góp phần nâng cao hiệu học tập HS, giúp học sinh tự lực hoạt động, tự lực chiếm lĩnh kiến thức chương "Từ trường" Từ đó, đề biện pháp thích hợp dé phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm việc tổ chức tình học tập hướng dẫn HS tự lực chiếm lĩnh kiến thức 10 KẾT LUẬN CHUNG CỦA LUẬN VĂN Đối chiếu với mục dích nghiên cứu nhiệm vụ cần giải quyết, đề tai giải số vấn đề sau: Trên sở nghiên cứu lý luận hoạt động dạy- học, hoạt động dạy, hoạt động học, tổ chức tình hi \g học tập hướng dẫn HS tự lực chiếm lĩnh kiến thức, đề tài tổ chức tình có vấn đề số học chương "7ừ rrưởng" lớp 11 THPT Việc tổ chức tình học tập hướng dẫn GV tạo cho HS niềm say mệ, tích cực học tập Từ đó, HS hăng hái tham gia giải vấn đề khắc phục tính thụ động Bên cạnh việc tổ chức tinh học tập, việc tổ chức thí nghiệm theo nhóm khơng giúp HS quan sát tượng Vật lý cách trực quan mà giúp HS phần khắc phục khả yếu hình học khơng gian Qua thực nghiệm, chúng tơi thấy tiến trình dạy học soạn thảo đề tài có kết tốt, có tính khả thi Kiểu dạy học đem lại hiệu nâng cao chất lượng nắm vững lưu giữ kiến thức mà phát triển lực tư sáng tạo, phát huy tính tự lực lực giải vấn đề HS Ngồi ra, việc tích cực hóa hoạt động trí tuệ hoạt động chân tay HS góp phần hình thành động, sáng tao tư khả tự học, tự giải vấn đề Do thời gian khuôn khổ luận văn, thực nghiệm sư phạm tiến hành vòng với số lượng HS hạn chế đề tài đạt mục đích đẻ khẳng định giả thuyết nghiên cứu ban đầu Mặt khác, đề tiếp tục nghiên cứu điện rộng tiến trình đạy học hồn chinh, sở áp dụng rộng rãi vào thực tiễn Những kết thực nghiệm kết luận rút từ đề tài tạo điều kiện để mở rộng nghiên cứu sang phần khác chương trình Vật lý phổ thơng, cho đảm bảo tính kế thừa đề tài, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường phổ thông giai đoạn Để dạy đầy đủ kiến thức theo tiến trình SGK việc tổ chức tình hướng dẫn HS tự lực chiếm lĩnh kiến thức gây nhiều khó khăn cho GV 118 mặt thời gian Vì nội dung học chương trình dài, thao tác tiến hành thí nghiệm HS lai rit vụng về, dụng cụ thí nghiệm trường phổ thơng cịn hạn chế, chúng tơi đề xuất số kiến nghị nhằm góp phần nhỏ vào việc tổ chức tình học tập hướng dẫn HS tự lực kiến thức đạt hiệu tốt - Với kiến thức mà HS học, GV nên hướng dẫn HS ôn tập lại cách đặt câu hỏi để HS tìm hiểu kiến thức có liên quan đến học Đây biện pháp bước đầu giúp HS làm quen với việc nghiên cứu tài liệu Nguồn tài liệu HS tìm thư viện trường, trao đổi với bạn bè, sách học, phương tiện thông tin đại chúng Việc hướng dẫn HS ôn tập lại kiến thức cũ vừa giúp cho GV tiết kiệm thời gian vừa gợi lại kiến thức mà HS học Nhờ đó, thời gian tiết học lớp chủ yếu để tổ chức, hướng dẫn HS lĩnh hội kiến thức trọng tâm học; mở rộng kiến thức HS khá, hướng dẫn, củng cố kiến thức cách tỉ mỉ HS yếu ~ Với điều kiện sở vật chất nhà trường hạn chế, GV nên tận dụng dụng cụ có sẵn nhà trường, hướng dẫn HS chế tạo dụng cụ thí nghiệm đơn giản để tiến hành thí nghiệm đơn giản SGK Qua đó, tạo cho HS thói quen kiểm chứng lại kiến thức học điều kiện có thễ Ngồi ra, nhờ quan sát hình ảnh, tượng Vật lý cách trực quan mà HS nắm vững lưu giữ kiến thức tốt - Kiến thức mà GV kiểm tra HS điều HS tái lại mà cịn phải có kiến thức thực nghiệm, ứng dụng kiến thức vào thực tiễn Vì thế, GV nên dành phần số điểm kiểm tra cho thực nghiệm Bên cạnh đó, GV nên giúp HS có kỹ làm kiểm tra hình thức trắc nghiệm khách quan kỹ làm kiểm tra hình thức tự luận 119 TÀI LIỆU THAM KH Nguyễn Thượng Chung (3/2001), "Lam bai tập thí nghiệm Vật lý- cách tự học đạt hiệu cao", Tir học, (Số 16) 2.Nguyễn Cương (Chủ biên)- Nguyễn Mạnh Dung- Nguyễn Thị Sửu (2001), Phương pháp dạy học hóa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 3.Phạm Thế Dân (2003), Tổ chức hoạt động nhận thức THPT (cụ thể), Bài giáng chuyên đề cao học, ĐHSP, TP Hồ Chí Minh 4.Phạm Gia Đức- Nguyễn Mạnh Cảng- Bùi Huy Ngọc- Vũ Dương Thụy (2001), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 5.Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (1997), Tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 6.Nguyễn Thanh Hải (2003), Bài sập định tính câu hỏi thực tế Dục, TP Hỗ Chí Minh it ly II, Nxb Giáo 7.Halliday David- Robert Resnick - Jearl Walker (1998), Cơ sở Vật lý, Tập 5, Điện học II, NXB Giáo dục, Hà Nội 8.Phó Đức Hoan Nguyễn Thượng Chung- Nguyễn Phúc Thuần (2003), Vat li lớp 9, Nxb Giáo dục, Phú Yên 9.Nguyễn Văn Hòa (1997), Nghiên cứu tƯ chức tình huồng học tập, hướng dẫn HS tích cực, tự lực chiếm lĩnh kiến thức trình đạy- học chương Từ trường fớp 9- THCS, Luận văn thạc sỹ khoa học chuyên ngành phương pháp giảng dạy Lật lý, Trường ĐHSP, Hà Nội 10.Nguyễn Phụng Hoàng (1999), Phương pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá thành học tập, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 11.Vũ Thanh Khiết- Nguyễn Phúc Thuần- Bùi Gia Thịnh (2003), Vr jý 1! (SGK), Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 12.Vũ Thanh Khiết- Nguyễn Phúc Thuằn- Bùi Gia Thịnh (2003), Vr jý 17 (SGV), Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 120 13.Vũ Thanh Khiết- Nguyễn Phúc Thuần- Bùi Gia Thịnh (2003), Var J 1/ (Sach bai tập), Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh Minh 14.Vũ Thanh Khiết- Nguyễn Phúc Thuần (1992), Điện học, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí 15.Nguyễn Bá Kim (1999), Học rập hoạt động hoạt động, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 16.Nguyễn Kỳ (1993), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17.Châu Kim Lang (1998), Trắc nghiệm kiến thức kỹ thuật nông nghiệp trường PTTH, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 18.Lê Nguyên Long (2001), Thứ di từn phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 19.Nguyễn Hữu Lương (2002), Dạy học hợp quy luật hoạt động trí óc, Nxb Văn hóaThơng tin, TP Hồ Chí Minh 20.Lưu Xn Mới (2000), Lý lận dạy học Đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21.Phan Trọng Ngọ (Chủ biên)- Dương Diệu Hoa- Lê Tùng Định (2000), vấn để /rựe quan dạy học, Nxb ĐHQG, Hà Nội 22.Riabikin B.P (2001), Những câu chuyện vẻ điện, Thế Trường- Phan Tắt Đắc (dịch), Nxb Giáo dục, Hà Tây 23.Rogers Carl (2001), Phương pháp đạy học hiệu quả, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh, Cao Đình Quát (dich) 24.Lê Thị Thanh Thảo (2003), Didactie Vật lý, Bài giảng chuyên đề cao học, ĐHSP, 'TP.HỊ Chí Minh 25.Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên)- Nguyễn Ngọc Hưng- Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học Lật lý trường PT, Nxb ĐHSP, Hà Nội 121 26.Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên)- Nguyễn Ngọc Hưng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS day hoc Vat lý trường PT, Nxb ĐHQG, Hà Nội 27.Dang Hung Thing (1998), Théng ké ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28.Phạm Hữu Tịng (1996), Hình thành kiến thức, kỹ năng- phát triển trí tuệ lực sáng tạo HS dạy học Vật lý, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29.Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học Vật lý trường PT theo định hướng phát triền hoạt động học tích cực, tự chú, sảng tạo tư dhụy khoa học, Nxb ĐHSP, Hà Nội 30.Phạm Hữu Tòng (1999), Thiết kế đạy học Vật lý, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31.Phạm Hữu Tòng (2001), Lý luận dạy học Vật lý trường Trung học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32.Dương Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm đo lường thành học tập, ĐH Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh 33.Hoàng Trọng (2002), Xứ lý đữ liệu nghiên cứu với SPSS for Windows, Nxb Thơng kê, TP Hồ Chí Minh 34.Thái Văn Vịnh (2003), Phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo HS dạy học chương Mắt dụng cụ quang học "lớp 12 THIPT, Luận văn Thạc sỹ khoa học chuyên ngành Phương pháp giảng dạy Vật lý, Trường ĐHSP, TP HCM 35.Zvereva M N (1985), Tích cực hóa tư đưy HS học Vật lý, Cao Ngọc Diễn (Lược dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 122 PHU LUC 1: PHIEU THAM DO Y KIEN CỦA GIÁO VIÊN DẠY MÔN VAT LÝ Để nghiên cứu phương pháp giảng dạy môn Vật lý, nhằm nâng cao hiệu học tập học sinh, kính mong q thay vui lịng trả lời số câu hỏi (bằng cách đánh dấu X vào câu trả lời gh câu trả lời) đây: ~ Đơn vị công tác: ~ Thâm niên công tác aTừ lđến Snăm œ b/Từ đến l0 a e/Từ l0đếnlS ö d/ Từ 15 đến 20 năm œ e/ Từ 20 năm trở lên _œ - Số năm thầy (cơ) giảng dạy chương trình Vật lý lớp 4/10: bil e/12: A/ Phương pháp giảng dạy, thiết bị dụng cụ dạy học: 1⁄ Phương pháp giảng day thầy (cô) thường sử dụng: a/ Diễn giảng a b/ Dam thoai a e/ Diễn giảng kết hợp với đảm thoại a d/ Diễn giảng kết hợp với thí nghiệm biểu diễn a e/ Diễn giảng kết họp với đảm thoại có thí nghiệm biểu diễn a Các phương pháp khác 123 2/ Thiết bị dung cụ môn Vật lý trường thầy (cô) giảng day: a/ Có đầy đủ thiết bị dụng cụ phục vụ cho cơng tác giangday b/ Đầy đủ dụng cụ để tiến hành thí nghiệm sách giáo khoa œ c/ Chi có dụng cụ thí nghiệm để tiến hành thực hành a d/Chi cé tranh minh hoa a e/ Ý kiến bổ sung: 3/ Phịng thí nghiệm mơn Vật lý có khơng? aCó a b/Khơngo 4/ Thầy (cơ) có sử dụng thiết bị dạy học (nếu có) để tiến hành thí nghiệm biểu diễn khơng? aCó n b/ Khơng œ 5/ Thầy (cơ) có chế tạo số thiết bị để tiến hành thí nghiệm đơn giản khơng? Có b/Khéng o of Ý kiến bổ sung khác 6/ Thầy (cô) có hướng dẫn học sinh chế tạo thiết bị để tiến hành thí nghiệm don giản nhà khơng? aCó œ b/ Khơng œ e/ Ý kiến bỗ sung thầy (cơ) 7/ Thầy (cơ) có tổ chức cho học sinh tiến hành thí nghiệm thực hành khơng (nếu trường có thiết bị phịng thí nghiệm mơn)? aCó œđ b/Khơngn c/ Ý kiến bỗ sung thầy (cô) B/ Tim hiểu phương pháp giảng dạy, thiết bị dụng cụ dạy học chương Từ trường “ 124 1⁄ Phương pháp giảng dạy thầy (cô) thường sử dụng: a/ Diễn giảng a bi Dam thoai a c/ Dign ging kết hợp với đàm thoại a d/ Diễn giảng kết hợp với thí nghiệm biểu diễn a e/ Diễn giảng kết hợp với đàm thoại có thí nghiệm biểu diễn a Các phương pháp khác 2/.Yêu cầu kiến thức thầy (cô) đặt học sinh giảng dạy chương “fi trường" mức độ nào? a/ Biết tái lại a b/ Hiểu tái a c/ Hiểu vận dụng kiến thức để giải tập — œ d/ Hiểu vận dụng kiến thức vào thực tiễn — œ e/ Các mức độ khác: 3/ Thiết bị dụng cụ dạy học chương "7ừ trong" a/ Có đủ thiết bị dụng cụ phục vụ cho công tác giảng dạy oo b/ Đầy đủ dụng cụ để tiến hành thí nghiệm sách giáo khoa œ c/ Chi có dụng cụ thí nghiệm để tiến hành thực hành a d/ Chỉ có tranh minh họa a e/ Ý kiến bổ sung: 4/ Thay (cơ) có tiến hành thí nghiệm sách giáo khoa khơng? a/ Có a b/Khéng oo Vị: - Khơng có dụng cụ thí nghiệm a 125 ~ Có dụng cụ thí nghiệm khơng xác a - Thí nghiệm khơng thành cơng a - Khơng đủ thời gian để tiền hành thí nghiệm lớp _œ c/ Chỉ tiến hành số thí nghiệm dễ thực a d/ Ý kiến bổ sung thầy (cơ); 5/ Thầy (cơ) tiến hành thí nghiệm thí nghiệm sau: a/ Tương tác hai nam châm a b/ Tương tác nam châm dòng điện a e/ Tương tác hai dòng điện a d/ Đường cảm ứng từ a e/ Từ phổ a Xác định phương, chiều lực từ a #/ Xác định độ lớn lực từ a h/ Từ trường dòng điện mạch có dạng khác - Từ trường dịng điện dây din thing dai =o - Từ trường dòng điện khung dây tròn a - Từ trường dòng điện ống dây dài a i/ Lực từ tác dụng lên khung dây mang dòng điện _ œ 6/ Những thuận lợi giảng dạy chương "7ừ đưởn; chương trình Vật lý 11 THPT ~ Nội dung trình bày học sách giáo khoa - Các thiết bị phương tiện dạy học: 126 so với chương khác Ý kiến bổ sung thầy (cơ): 7/ Những khó khăn thay (cơ) giảng dạy chương "it 6rường" -— Nội dung trình bày học sách giáo khoa: - Các thiết bị phương tiện dạy học: - Ý kiến bổ sung thầy (cô) 8/ Những sai lầm mà học sinh mắc phải học chương "Từ trường" (Xin q thầy vui lịng cho biết cụ thê) Xin chén thành cảm ơn ý kiên quý báu quý thầy cô! 127 PHY LUC 2: BAL KIEM TRA MOT TIET MON VAT LY Thời gian: 45 phút Họ tên Lớp: Hãy chọn câu trả lời xác cách đánh X vào câu trả Wi Câu 1: Từ trường gây bởi: a Nam châm b Nam châm đòng điện e Các hạt mang điện chuyển động d Các hạt mang điện đứng yên Câu 2: Hai dây dẫn thẳng mang dòng điện đặt song song, gần tương tac cha yếu hai dây di a Điện b Từ e Điện từ d Ca a,b,c déu sai Câu 3: Lực từ tác dụng lên dây mang dịng điện đặt từ trường có phương vng góc với: a Dây dẫn mang dịng điện b Đường cảm ứng từ c Đường cảm ứng từ đòng điện d Cả a,b,c sai Câu 4: Hai dây dẫn thẳng đặt song song có dịng điện chiều chạy qua biểu diễn hình vẽ: A + Hình vẽ sau biểu diễn hướng vectơ cảm ứng từ từ trường——~e— tạo dịng điện gây vị trí dịng điện kis? an a x _ az ` x eg a T1 x nh Câu 5: Hai dây dẫn thẳng đặt song song có dịng điện chiều chạy + Hai dây dẫn chia mặt phẳng chứa hai dây dẫn làm ba miền A, B, C biểu diễn hình vẽ: A = B ————— Miền cảm ứng từ Ư có độ lớn nhỏ nhất? a Mién A c Miền C c aN '; X b Miền B đ Miền A C Câu 6: Độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dịng điện đặt vng góc với vectơ cảm ứng từ phụ thuộc vào: a Cam img tir b Cường độ dòng điện e Chiều dài dây dẫn 128 d Cả a, b c đúng, Câu 7: Đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt từ trường biểu diễn hình vẽ sau: Lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện có hướng từ: a Trước sau trang giây c Trên xuống trang giấy Câu 8: Lực từ b Sau trước trang, đ Dưới lên trang giấy tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt từ trường biểu diễn hình vẽ: Dịng điện có hướngtù a Trước sau trang giấy c Trên xuống trang giấy b é N | b.Sau trước trang giấy " d Dưới lên trang giấy Câu 9: Cảm ứng từ điểm từ trường dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài, đặt khơng khí tính cơng thức: a.B=2.1077— b.8=2.10771 e.B=2z.10772 r r Trong đó: I cường độ dòng điện; r khoảng cách từ dây dẫn đến điểm khảo sát Câu 10: Cảm ứng từ dòng điện điểm bên ống dây dài có quần nhiều 'vịng dây đặt khơng khí tính cơng thức: B=4z.10 nĩ € B=4n107 b, B=4n.107 nl d Cả a c đúng, Với: n số vòng dây mét chiều dài ống dây “ong diy £: chiều dài ống dây Câu : Tương tác điện tích q¡ đứng yên điện tích q; chuyển động tương tá a Dign c Điện va tir b.Tr d Cả a, b, c a Trước sau trang giấy c Trên xuống trang giấy b Sau trước trang giấy d Dưới lên trang giấy Câu 12: Đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt từ trường đều, hình vẽ: Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dịng điện có hướng từ: Câu 13: Một đoạn dây dẫn thẳng dài 40 cm mang dòng điện có cường độ I= 2,5A đặt từ trường cảm ứng từ B= 0,0#T Đoạn day dẫn vuông góc với vectơ cảm ứng từ, Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn là: a F= 10°N c F=0,8N b F=0,08N d.F=8N 130 C#m 40: Có hai dòng điện chiều, cường độ Ï dẫn đặt song song, cách 12cm Cảm ứng từ điểm khoảng 8em là: a B=0 c.B=0,26.10'T LA chạy hai dây A cách l, I; b B=0,4.10T 4, B=0,28.10°T PHU LUC 3: DAP AN CUA BAI KIEM TRA Cau] 1]2 13 14 ]5 [6 ]7 [8 Dd, |X x x 13] 14] 15] 16] x 131 17] 18) 19} 20 x x x x x x x 12] x x x x B 11] xỊX x A Cc [9 | 10] x x

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan