Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
424,32 KB
Nội dung
1 BỘNÔNGNGHIỆPVÀPHÁTTRIỂNNÔNGTHÔNVĂNPHÒNGBANCHỈĐẠONHÀNƯỚCVỀKẾHOẠCHBẢOVỆVÀPHÁTTRIỂNRỪNGGIAIĐOẠN2011–2020BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ RÀ SOÁT CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN TRIỂN KHAI KẾHOẠCHBẢOVỆVÀPHÁTTRIỂNRỪNGGIAIĐOẠN 2012-2020 Tháng 9 - 2012 i MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 PHẦN I 3 KẾT QUẢ RÀ SOÁT, ĐÁNH GIÁ VĂNBẢN QPPL THEO CÁC NHÓM VẤN ĐỀ 3 I. THỐNG KÊ, PHÂN LOẠI CÁC VĂNBẢN QPPL 3 II. KẾT QUẢ RÀ SOÁT, ĐÁNH GIÁ CÁC VĂNBẢN QPPL THEO CÁC NHÓM VẤN ĐỀ 3 1. Quản lý rừng 3 1.1. Bất cập, hạn chế 3 1.2. Những vấn đề chưa được pháp luật điều chỉnh 7 2. Bảovệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học 8 2.1. Bất cập, hạn chế 8 2.2. Những vấn đề chưa được pháp luật điều chỉnh 9 3. Pháttriểnrừng 10 3.1. Bất cập, hạn chế về phục hồi rừng, cải tạo rừng 10 3.2. Những vấn đề chưa được pháp luật điều chỉnh 11 4. Khai thác, sử dụng rừng 11 4.1. Bất cập, hạn chế 11 4.1.1. Khai thác lâm sản 11 4.1.2. Sản xuất nông lâm kết hợp 12 4.1.3. Cho thuê rừng đặc dụng để kinh doanh du lịch sinh thái 13 4.2. Những vấn đề chưa được pháp luật điều chỉnh 13 4.2.1. Nghiên cứu khoa học trong RPH 13 4.2.2. Dịch vụ môi trường rừng 13 5. Đầu tư, tín dụng, tài chính 14 5.1. Bất cập, hạn chế 14 5.1.1. Cơ chế đầu tư, hỗ trợ đầu tư 14 5.1.2. Tín dụng 15 5.1.3. Thuế và các khoản thu nộp ngân sách 16 5.2. Những vấn đề chưa được pháp luật điểu chỉnh 17 6. Tổ chức hệ thống quản lý ngành lâm nghiệp 18 6.1. Cơ quan quản lý chuyên ngành về lâm nghiệp 18 6.2. Tổ chức hệ thống sản xuất lâm nghiệp 18 6.2.1. Bất cập, hạn chế 18 6.2.2. Những vấn đề chưa được pháp luật điều chỉnh 20 III. CÁC VĂNBẢN QPPL ĐƯỢC TIẾP TỤC ÁP DỤNG 20 IV. CÁC VĂNBẢN ĐỀ NGHỊ HẾT HIẸU LỰC THI HÀNH 22 1. Vănbản của Thủ tưóng Chính phủ, Chính phủ (3 văn bản) 22 I. GIAIĐOẠN 2012-2015 24 1.1. Giaiđoạn 2012 – 2013 24 1.2. Giaiđoạn 2013-2014 29 1.3. Giaiđoạn 2014 - 2015 29 2.2. Giaiđoạn 2013-2014 33 2.3. Giaiđoạn 2014 - 2015 35 II. GIAIĐOẠN 2016-2020 35 PHỤ LỤC ii CÁC TỪ VIẾT TẮT BV&PTR Bảovệvàpháttriểnrừng LTQD Lâm trường quốc doanh LSNG Lâm sản ngoài gỗ NTQD Nông trường quốc doanh NN&PTNT Nôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôn PTR Pháttriểnrừng QPPL Quy phạm pháp luật RĐD Rừng đặc dụng RPH Rừngphòng hộ RSX Rừng sản xuất PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng QLR Quản lý rừng UBND UBND 1 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề KếhoạchBảovệvàpháttriểnrừnggiaiđoạn 2011-2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 9/1/2012. Đây là vănbản quan trọng nhằm triển khai thực hiện Nghị quyết số 18/2011/QH13 ngày 25/11/2011 của Quốc hội về kết thúc việc thực hiện Nghị quyết số 08/1997/QH10 và Nghị quyết số 73/2006/QH11 về Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng. Trong thời gian, với mục tiêu pháttriển ngành lâm nghiệp bền vững mà trọng tâm là tổ chức thực hiện Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng (1998 - 2010), phù hợp với tình hình thực tế của Việt Nam, đáp ứng yêu cầu của hội nhập quốc tế, cơ quan nhànước có thẩm quyền ở Trung ương đã ban hành gần 150 vănbản QPPL có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp. Phần lớn các vănbản này đang còn hiệu lực pháp lý được tiếp tục áp dụng để thực hiện Kếhoạch BV&PTR giaiđoạn2011 - 2020; tuy nhiên, một số cơ chế, chính sách được ban hành chủ yếu là phục vụ cho Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng nên không còn phù hợp với việc thực hiện nhiệm vụ mới. 2. Mục tiêu Rà soát xác định các cơ chế, chính sách hiện hành còn phù hợp để tiếp tục áp dụng; các cơ chế, chính sách không còn phù hợp cần sửa đổi, bổ sung và các cơ chế, chính sách mới cần được xây dựng; trên cơ sở đó đề xuất lộ trình sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện các vănbản QPPL liên quan đến cơ chế, chính sách thực hiện Kếhoạch BV&PTR giaiđoạn 2012 –2020. 3. Phạm vi rà soát vănbản Được tiến hành theo các nhóm vấn đề liên quan đến các hoạt động lâm nghiệp được quy định trong Luật Bảovệvàpháttriểnrừng năm 2004 và các vănbản có liên quan, theo 6 nhóm vấn đề sau: Nhóm 1 - Quản lý tài nguyên rừng: tập trung chủ yếu vào phân loại rừng; rà soát, quy hoạch lại 3 loại rừng; giao, cho thuê, khoán rừngvà đất lâm nghiệp; chuyển mục đích sử dụng rừngvà đất lâm nghiệp; quản lý rừng bền vững và cấp chứng chỉ rừng; thống kê, kiểm kê, theo dõi diễn biến tài nguyên rửngvà lập hồ sơ quản lý rừng; đánh giá môi trường chiến lược và đánh giá tác động môi trường. Nhóm 2 - Bảovệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học: tiêu chí phân khu chức năng và vùng đệm của rừng đặc dụng; bảo tồn đa dạng sinh học; quản lý thực vật rừng, động vật rừng; phòng cháy, chữa cháy rừng, chống chặt phá rừng; kiểm tra, kiểm soát lâm sản; xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảovệrừngvà quản lý lâm sản; một số chính sách tăng cường công tác bảovệ rừng. Nhóm 3 - Pháttriển rừng: trồng rừng, phục hồi rừng, cải tạo rừng; khoa học, công nghệ và khuyến lâm; chính sách hỗ trợ lương thực trồng rừng thay thế 2 nưong rẫy; chính sách khuyến khích pháttriển rừng; thanh lý rừng trồng được đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước; khuyến lâm. Nhóm 4- Khai thác, sử dụng rừng: khai thác lâm sản, sản xuất nông lâm kết hợp; nghiên cứu khoa học; dịch vụ môi trường rừng; cho thuê rừng đặc dụng để kinh doanh du lịch sinh thái (chế biến lâm sản được lồng ghép trong việc rà soát chính sách đầu tư, tín dụng) Nhóm 5 - Đầu tư, tín dụng, tài chính: cơ chế đầu tư, hỗ trợ đầu tư; quản lý đầu tư xây dựng công trình lâm sinh; tín dụng, thuế và các khoản thu nộp ngân sách; xác định giá các loại rừng; quỹ bảovệvàpháttriển rừng. Nhóm 6- Tổ chức hệ thống quản lý ngành lâm nghiệp: cơ quan quản lý chuyên ngành về lâm nghiệp, tổ chức hệ thống sản xuất lâm nghiệp (công ty lâm nghiệp; Ban quản lý rừng đặc dụng; Ban quản lý rừngphòng hộ; quản lý rừng cộng đồng). 4. Phương pháp rà soát - Thu thập, chọn lọc, nghiên cứu các vănbản QPPL còn hiệu lực pháp lý tính đến tháng 8/2012 do cơ quan nhànước có thẩm quyền ở Trung ương ban hành. - Lập bảng kết hợp với phương pháp phân tích, so sánh, vận dụng các tiêu chí chung áp dụng đối với việc rà soát vănbản QPPL, như đảm bảo tính minh bạch, tính hệ thống, tính khả thi; phát hiện vănbản có mâu thuẫn, chồng chéo, thiếu thống nhất, không còn phù hợp với thực tiễn, khó vận dụng hoặc những vấn đề chưa được pháp luật hiện hành điều chỉnh phục vụ cho việc triển khai thực hiện Kếhoạchbảovệvàpháttriểnrừnggiaiđoạn 2012 - 2020. 5.Nội dung báo cáo, gồm 2 phần: Phần I. Kết quả rà soát, đánh giá vănbản QPPL theo các nhóm vấn đề. Phần II. Đề xuất lộ trình sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện cơ chế chính sách phục vụ triển khai Kếhoạch BV&PTR giaiđoạn 2012-2020. 3 PHẦN I KẾT QUẢ RÀ SOÁT, ĐÁNH GIÁ VĂNBẢN QPPL THEO CÁC NHÓM VẤN ĐỀ I. THỐNG KÊ, PHÂN LOẠI CÁC VĂNBẢN QPPL Đã tiến hành rà soát 146 vănbản còn hiệu lực pháp lý, gồm: 5 Luật; 41 Nghị định và Nghị quyết của Chính phủ; 27 Quyết định vàChỉ thị của Thủ tướng Chính phủ; 66 Quyết định và Thông tư cấp bộ; 07 Thông tư liên tịch (Phụ lục 01). II. KẾT QUẢ RÀ SOÁT, ĐÁNH GIÁ CÁC VĂNBẢN QPPL THEO CÁC NHÓM VẤN ĐỀ 1. Quản lý rừng 1.1. Bất cập, hạn chế 1.1.1. Phân loại rừng - Luật BV&PTR (Điều 4) quy định, căn cứ vào mục đích sử dụng chủ yếu, rừng được phân thành ba loại: phòng hộ, đặc dụng, sản xuất. Trong mỗi loại rừng lại được phân thành các loại khác nhau. Việc phân loại này phức tạp, dẫn đến chồng chéo về xác định mục đích sử dụng đối với từng loại rừng, khó khăn trong công tác quản lý, bảovệvà sử dụng rừng. Ví dụ: rừngphòng hộ được phân thành RPH đầu nguồn; RPH chăn gió, chắn cát bay; RPH chắn sóng lấn biển, RPH bảovệ môi trường. Trong RPH đầu nguồn lại được phân thành các cấp: rất xung yếu, xung yếu, ít xung yếu (Quyết định 61/2005/QĐ-BNN ngày 12/10/2005 của Bộ NN&PTNT về việc ban hành bản quy định về tiêu chí phân cấp RPH); trong khi đó hàng năm mới thống kê diện tích rừng đặc dụng, RPH, rừng sản xuất; quy chế khai thác lâm sản quy định về khai thác gỗ và LSNG đối với RPH nói chung, chưa có quy định khai thác gỗ và LSNG đối với RPH ở cấp rất xung yếu, xung yếu, ít xung yếu Mặt khác, phân loại RĐD quy dịnh tại Luật BV&PTR (bao gồm: vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên (khu dự trữ thiên nhiên, khu bảo tồn loài - sinh cảnh), khu bảovệ cảnh quan, khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học) khác với quy định phân cấp khu bảo tồn tại Điều 16 Luật đa dạng sinh học năm 2008, theo dó, khu bảo tồn gồm Vườn quốc gia; khu dự trữ thiên nhiên; khu bảo tồn loài – sinh cảnh, khu bảovệ cảnh quan. - Thông tư số 34/2009/TT-BNNPTNT ngày 10/06/2009 của Bộ NN&PTNT quy định tiêu chí xác định và phân loại rừng, trong đó (Điều 3 - tiêu chí xác định rừng) quy định đối với rừng mới trồng phải đảm bảo mật độ 1.000 cây/ha, trong khi đó nếu trồng rừng theo băng, theo dải chỉ cần 600 cây/ha đã đảm bảo quy định, vùng cát trồng 1.100 cây/ha, nếu đảm bảo tỷ lệ sống trên 85% sẽ được nghiệm thu nhưng không công nhận là rừng (vì mật độ dưới 1.000 cây). Điều 8 - phân loại rừng theo trữ lượng, quy định rừng nghèo, trữ lượng từ 10 - 100m 3 , biên độ quá rộng sẽ khó quản lý loại rừng này. 4 1.1.2. Giao, cho thuê, khoán rừngvà đất lâm nghiệp a) Giao, cho thuê rừngvà đất lâm nghiệp - Giao rừng: Luật BV&PTR (Điểm b Khoản 3 Điều 24 - Giao rừng) quy định Nhànước giao RSX là rừng tự nhiên có thu tiền sử dụng rừng đối với các tổ chức kinh tế. Quy định này cần được xem xét lại, vì phần lớn rừng tự nhiên hiện còn là rừng trung bình, rừng nghèo, hầu như không có thu nhập gì từ rừngvà phải qua một thời gian dài đầu tư vào rừng (25 - 30 năm) mới có sản lượng khai thác; hơn nữa đối với khu rừng có sản lượng khai thác thì sản phẩm khai thác đã phải chịu thuế tài nguyên. Quyết định số 304/2005/QĐ-TTg ngày 23/11/2005 của Thủ tướng Chính phủ (Điều 4) về việc thí điểm giao rừng, khoán bảovệrừng cho hộ gia đình và cộng đồng trong buôn, làng là đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ ở các tỉnh Tây Nguyên và Thông tư số 17/2006/TT-BNN ngày 14/3/2006 của BộNôngnghiệpvà PTNT hướng dẫn Quyết định 304 (Khoản 2 Mục II) quy định, đối tượng rừng giao cho dân là RSX là rừng tự nhiên không thuộc rừng giàu, trung bình, không đảm bảo cấp trữ lượng hoặc độ tàn che theo quy định; Nghị định số 200/2004/NĐ-CP ngày 3/12/2004 của Chính phủ về sắp xếp, đổi mới vàpháttriển LTQD (Khoản 4 Điều 4) quy định diện tích RSX là rừng tự nhiên nghèo kiệt của các lâm trường thì chính quyền địa phương thu hồi để giao, cho thuê cho các đối tượng, dẫn đến một số địa phương chỉ giao rừng nghèo, rừng non phục hồi cho hộ gia đình, cộng đồng đã hạn chế hưởng lợi từ rừng. - Cho thuê rừng: Luật BV&PTR (Điều 25) quy định, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong nước được Nhànước cho thuê rừng thu tiền thuê rừng hàng năm, trong khi đó, tổ chức, cá nhân nước ngoài lại được chọn trả tiền thuê rừng hàng năm hoặc trả tiền một lần cho cả thời gian thuê. Thời hạn trả tiền thuê rừng nêu trên tương ứng với các quyền của chủ rừng quy định tại Luật này (Điều 66, 71, 75, 76). Điều này dẫn đến sự không bình đẳng giữa tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong nướcvà tổ chức, cá nhân nước ngoài. - Hưởng lợi từ rừng: Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 của Thủ tướng Chính phủ về quyền hưởng lợi, nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân được giao, được thuê, nhận khoán rừngvà đất lâm nghiệp có một số hạn chế, bất cập sau: + Xác định sản phẩm chính, sản phẩm phụ: chưa quy định rõ các tiêu chí để phân biệt sản phẩm chính, sản phẩm phụ từ rừng. + Quy định về chặt tỉa thưa, cây phù trợ (Điều 6) trong RPH chưa rõ ràng. + Tỷ lệ sản phẩm được hưởng lợi: Điều 7 và Điều 14 quy định, hộ gia đình, cá nhân được Nhànước giao rừng tự nhiên quy hoạch RSX hoặc nhận khoán RPH, được hưởng tỷ lệ giá trị sản phẩm khai thác căn cứ vào hiện trạng rừng khi giao cho hộ gia đình, cá nhân. Tuy nhiên, việc giao rừng hoặc khoán rừng trước đây chủ yếu mới xác định về vị trí, diện tích rừngvà loại rừng; chưa xác định cụ thể trạng thái rừng khi giao hoặc khoán nên không có căn cứ để tính 5 mức hưởng lợi cho hộ gia đình, cá nhân, làm cho nhiều địa phương lúng túng. Mặt khác, việc xác định hiện trạng rừng làm cơ sở để giao rừngvà tính toán hưởng lợi theo các tỷ lệ phần trăm cụ thể quy định trong Quyết định 178 đòi hỏi rất công phu và tốn kém, nhiều địa phương không thể thực hiện được. + Rừng không có trữ lượng, không có lâm sản phụ, nơi đất xấu không thể kết hợp được sản xuất nông ngư nghiệp; rừng ở vùng sâu vùng xa, địa hình hiểm trở khó khai thác vàvận chuyển lâm sản ra ngoài (rừng trên núi đá vôi, rừng giáp biên giới, RPH chắn cát ven biển, rừng có nhiều cây gỗ quý…) thì quyền hưởng lợi từ rừng hầu như không khả thi. + Chưa quy định rõ phương pháp tính toán khi phân chia lâm sản khai thác chính giữa hộ gia đình với xã hoặc bên giao khoán như: địa điểm phân chia sản phẩm, giá lâm sản làm căn cứ phân chia sản phẩm, chi phí khai thác, vận xuất lâm sản; quy định mức ăn chia đối với gỗ đổ gãy, tỉa thưa, tận thu lâm sản; cơ quan chịu trách nhiệm giám sát thực hiện về khối lượng, chủng loại lâm sản được phép lấy ra khỏi rừng, phần nộp ngân sách xã, chi phí cho các công việc đó…. + Chưa có quy định quyền hưởng lợi đối với tổ chức, cộng đồng dân cư thôn tham gia nhận khoán rừngvà đất lâm nghiệp. b) Giao khoán rừngvà đất lâm nghiệp - Nghị định số 135/2005/NĐ-CP ngày 08/11/2005 của Chính phủ về việc giao khoán đất nông nghiệp, đất RSX và đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản trong các NTQD, LTQD, theo quy định tại khoản 1 Điều 17, Nghị định này thay thế Nghị định số 01/CP ngày 04/01/1995 của Chính phủ, nhưng lại chỉ tập trung quy định về giao khoán rừngvà đất lâm nghiệp quy hoạch RSX trong các NTQD, LTQD. Khoản 4 Điều 17 Nghị định 135 còn quy định đối với LTQD có RPH, RĐD thì thực hiện khoán bảovệrừng theo quy định về khoán bảovệ RPH, RĐD, nhưng không nói rõ thực hiện theo vănbản nào hay vẫn áp dụng theo quy định tại Nghị định 01//CP? Nếu Nghị định 135 chỉ thay thế nội dung quy định về khoán rừngvà đất lâm nghiệp quy hoạchrừng SX thì phải ghi rõ các nội dung liên quan đến khoán bảovệ RPH, RĐD quy định tại Nghị định 01/CP vẫn còn hiệu lực pháp lý. Do quy định không rõ về hiệu lực thi hành vănbản nên có cách hiểu khác nhau, một số địa phương lúng túng khi triển khai khoán bảovệ RPH, RĐD, không biết dựa vào vănbản pháp luật nào? Cho đến nay, từ sau khi Nghị định 135 được ban hành, chưa có vănbản pháp luật nào quy định về khoán bảovệ RPH, RĐD, ngoài các vănbản pháp luật liên quan đến dự án 661 (Quyết định 661, Quyết định 100 của Thủ tướng Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định 661). Nghị định 35 quy định khoán ổn định lâu dài, về cơ bản, phù hợp với Luật đất đai 2003, tuy nhiên, cần phải rà soát việc lập hợp đồng khoán, bảo đảm tính pháp lý, phù hợp với Luật dân sự (hợp đồng dân sự), để xử lý khi có tranh chấp hợp đồng. Mặc dù chỉ quy định việc khoán ổn định lâu dài, nhưng trên thực tế áp dụng nhiều hình thức 6 khoán (hàng năm, một số năm, công đoạn trồng rừng ) và tương ứng là quyền, nghĩa vụ của bên giao khoán, bên nhận khoán rừngvà đất lâm nghiệp khác nhau. - Thông tư số 102/2006/TT-BNN ngày 13/11/2006 của Bộ NN&PTNT về hướng dẫn một số điều của Nghị định số 135: một số vănbản dẫn chiếu trong Thông tư đã hết hiệu lực pháp lý hoặc khó thực hiện, như Quyết định 40/2005/QĐ-BNN ngày 7/7/2005 của Bộ NN và PTNT về quy chế khai thác gỗ và lâm sản khác (được thay thế bằng Thông tư 135). - Quyết định số 304/2005/QĐ-TTg ngày 23/11/2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc thí điểm giao rừng, khoán bảovệrừng cho hộ gia đình và cộng đồng trong buôn, làng là đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ ở các tỉnh Tây Nguyên. Trên thực tế, các tỉnh vùng Tây Nguyên đã chấm dứt thực hiện giao, khoán bảovệrừng theo Quyết định số 304 từ cuối năm 2010, chủ yếu do các tỉnh không bố trí được kinh phí để tiếp tục giao, khoán bảovệ rừng. 1.1.4. Chuyển mục đích sử dụng rừng - Luật BV&PTR (Khoản 4 Điều 19) quy định, cơ quan nhànước có thẩm quyền quyết định xác lập khu rừng nào thì có quyền điều chỉnh việc xác lập khu rừng đó mà không có quy định sự kiểm tra, giám sát của cơ quan lâm nghiệp cấp trên dẫn đến việc chuyển mục đích sử dụng rừng có nơi không theo đúng quy định. - Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 3/3/2006 của Chính phủ về thi hành Luật BV&PTR (Điều 29) quy định chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích không phải lâm nghiệp phải có báo cáo đánh giá tác động môi trường, có phương án đền bù giảiphóng mặt bằng khu rừng, đảm bảo trồng rừng mới thay thế diện tích rừng sẽ chuyển sang mục đích sử dụng khác. Tuy nhiên, cho đến nay chưa có vănbản nào hướng dẫn cụ thể về các nội dung này. - Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 về Quy chế quản lý rừng (khoản 2 Điều 8) quy định về chuyển đổi mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác không phải lâm nghiệp, chưa cụ thể hóa một số nội dung đã được quy định tại Nghị định 23, như: xây dựng báo cáo đánh giá tác động môi trường do việc chuyển mục đích sử dụng rừng, bồi hoàn giá trị đa dạng sinh học của rừng bị chuyển đổi, đền bù giảiphóng mặt bằng khu rừng. 1.1.5. Các quyền của chủ rừng - Luật BV&PTR năm 2004 (Điều 64) quy định quyền của tổ chức kinh tế (chủ rừng) được nhànước giao RSX có thu tiền sử dụng rừng có phân biệt 2 trường hợp: (1) Trường hợp tiền sử dụng rừng đã trả có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước, chỉ được thế chấp bảo lãnh, góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng rừng tăng thêm do chủ rừng tự đầu tư so với giá trị quyền sử dụng rừng được xác định tại thời diểm được giao rừng; (2) Trường hợp tiền sử dụng rừng đã trả không có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước, thì chủ rừng được chuyển nhượng quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu RSX là rừng trồng; được thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng rừng, giá trị RSX là rừng trồng. 7 - Luật BV&PTR (Điều 70) quy định quyền và nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân được Nhànước giao RSX là rừng tự nhiên, như được khai thác lâm sản; được thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng rừng tăng thêm do chủ rừng tự đầu tư so với giá trị quyền sử dụng rừng được xác định tại thời điểm được giao theo quy định của pháp luật. Cá nhân được để thừa kế quyền sử dụng rừng theo quy định của pháp luật. - Thông tư số 38/2007/TT-BNN ngày 25/4/2007 của Bộ NN&PTNT hướng dẫn trình tự, thủ tục giao rừng, cho thuê rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng dân cư thôn quy định khi giao rừng tự nhiên phải xác định trữ lượng rừng. Tuy nhiên, từ trước đến nay rừng tự nhiên giao cho hộ chỉ xác định chỉ tiêu diện tích rừng, còn chỉ tiêu trạng thái rừng thường xác định rất chung chung (rừng loại II, III, IV hoặc rừng giàu, trung bình, nghèo, phục hồi); không lượng hóa về số lượng, chất lượng gỗ lâm sản trên diện tích khi giao, nên không có căn cứ nào để xác định giá trị rừng tăng thêm. - Theo Điều 113 Luật đất đai năm 2003; Điều 69, Điều 70 Luật BV&PTR và Điều 32 Nghị định 23/2006/NĐ-CP, quyền sử dụng rừng tự nhiên của hộ gia đình hẹp hơn so với quyền sử dụng đất. Cụ thể: hộ gia đình là chủ rừng được chuyển nhượng quyền sử dụng đất, trong khi đó lại không được chuyển nhượng rừng tự nhiên là RSX trên mảnh đất đó. Quy định này đã gây ra một nghịch lý, rừng luôn gắn liền với đất (đất rừng cũng là một yếu tố cấu thành của rừng), nhưng nội dung quyền sử dụng rừng lại khác với quyền sử dụng đất. Người dân được giao rõng tù nhiªn vµ ®ång thêi ®îc giao m¶nh ®Êt cã rõng tự nhiên trªn ®ã sÏ thùc hiÖn quyÒn tµi s¶n nh thÕ nµo trong giao dịch dân sự ? Với đất, được chuyển nhượng quyền sử dụng, còn rừng tự nhiên lại không được quyền chuyển nhượng. 1.2. Những vấn đề chưa được pháp luật điều chỉnh 1.2.1. Rà soát, quy hoạch lại 3 loại rừng Thông tư số 05/2008/TT-BNN ngày 14/01/2008 của Bộ NN&PTNT hướng dẫn lập quy hoạch, kếhoạchbảovệvàpháttriển rừng, trong đó chưa có quy định việc phối hợp cũng như trách nhiệm của ngành nôngnghiệpvà PTNT, ngành tài nguyên và môi trường trong việc lập quy hoạch, kếhoạchbảovệvàpháttriểnrừng gắn với quy hoạch, kếhoạch sử dụng đất lâm nghiệp 1.2.2. Giao rừng, cho thuê rừng - Chưa quy định rõ cơ chế, chính sách để giao rừng tự nhiên cho các hộ gia đình, cá nhân, các doanh nghiệp tư nhân và các tổ chức xã hội, các cộng đồng dân cư sống gần rừng. - Nghị định 23/2006/NĐ-CP (Điều 21) quy định Thủ tướng Chính phủ quy định việc cho thuê rừng tự nhiên để kết hợp kinh doanh cảnh quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái môi trường đối với người Việt Nam định cư ở nước [...]... tra và tổ chức thực hiện tướng Chính phủ phê duyệt Kếhoạchbảovệvà PTR giaiđoạn20112020 Thông tư liên tịch Bộ Hướng dẫn thực hiện Điểm b khoản 8 Mục Tài chính vàBộ II Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày NN&PTNT hướng dẫn 9/01/2012 của Thủ tướng Chính phủ về phê sử dụng vốn sự nghiệp duyệt Kếhoạchbảovệvà PTR giaiđoạn 21 31 Bộ TN và MT, Bộ NN và PTNT Bộ NN và PTNT, TC, KH và ĐT Bộ TC và NN và PTNT... 117/2010/NĐCP ngày 24/12/2010 của Chính phủ về tổ chức quản lý hệ thống RĐD Thực hiện Điều 51 Nghị định 23/2006/NĐ- Bộ NN và CP ngày 03/3/2006 của Chính phủ về thi PTNT hành Luật bảovệvàpháttriểnrừng Thông tư cấp Bộ Thông tư của BộNôngBộ tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững quốc Bộ NN nghiệpvà PTNT vềbộ gia và cấp chứng chỉrừngvà tiêu chuẩn quản lý rừng PTNT 33 ... Chính phủ vềban hành các nguyên tắc, tiêu chívà định mức phân bổ vốn đầu tư pháttriển bằng nguồn ngân sách nhànướcgiaiđoạn2011– 2015; Quyết định số 73/2010/QĐ-TTg ngày 16/11/2010 của Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế quản lý đầu tư xây dựng công trình lâm sinh; Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 9/01/2012 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Kếhoạchbảovệvà phát triểnrừng giai đoạn 2011- 2020 có... buôn lậu, gian lận thương mại trong lĩnh vực quản lý rừng, bảovệrừngvà quản lý lâm sản và một số chính sách tăng cường công tác bảovệrừng - Phát triển rừng: chỉ tiêu, nhiệm vụ trồng rừng, bảovệ rừng, khoanh nuôi tái sinh rừnggiaiđoạn 2011- 2020; quản lý giống cây trồng; hỗ trợ lương thực trồng rừng thay thế nương rẫy; chính sách khuyến khích pháttriển ngành mây tre, khuyến lâm - Khai thác lâm sản... giaiđoạn 2011- 2015, 20 trong đó: có 5 Luật; 33 Nghị định và Nghị quyết của Chính phủ; 24 Quyết định, Chỉ thị của Thủ tưởng Chính phủ; 65 Thông tư, Chỉ thị cấp Bộvà 7 Thông tư liên tịch (Phụ lục 01) 2 Các vănbản này chủ yếu điều chỉnh các nội dung sau: - Quản lý tài nguyên rừng: hướng dẫn lập quy hoạch, kếhoạchbảovệvàpháttriển rừng; rà soát lại quy hoạch 3 loại rừng; đối tượng, loại rửngvà đất... 2012 Thông tư cấp Bộ Thông tư liên tịch Bộ Hướng dẫn thực hiện một số nội dung Nôngnghiệpvà PTNT- Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày BộKếhoạchvà Đầu tư, 09/01/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê Bộ Tài chính hướng dẫn duyệt Kếhoạchbảovệvà PTR giaiđoạn thực hiện một số nội 2011 - 2020, bao gồm: vốn đầu tư, nội dung dung Quyết định số và mức đầu tư; lập dự án; xây dựng, tổng 57/QĐ-TTg ngày hợp giao kế hoạch; ... TT Tên vănbản Dự kiến nội dung chính cần xây dựng mới Cơ quan chủ trì kinh tế của Nhànước để thực hiện Kếhoạchbảovệvà PTR giaiđoạn 2011- 2020 (hướng dẫn Quyết định 57/QĐ-TTg) 22 23 B.2 I II 24 25 III 26 2011- 2020: hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí từ nguồn kinh phí sự nghiệp của ngân sách nhànước cấp để khoán bảovệ rừng, khoanh nuôi tái sinh, theo dõi diễn biến rừngvà đất lâm nghiệp, ... lâm nghiệp, các chi khác phục vụ bảovệvà PTR theo quyết định số 57/2012/QĐ-TTg Thông tư liên tịch giữa Hướng dẫn thực hiện Nghị định Bộ NN BộNôngnghiệpvàPhát 99/2010/NĐ-CP về chính sách chi trả dịch vàtriểnnôngthônvàBộ Tài vụ môi trường rừng PTNT chính hướng dẫn về cơ chế quản lý và sử dụng tiền chi trả DVMTR Thông tư của Bộ Tài Hướng dẫn Điều 11 Quyết định Bộ Tài chính hướng dẫn đối 186/2006/QĐ-TTg... sung Quyết định số nghiệp cho một số hoạt động bảovệvà 60/2010/QĐ-TTg ngày phát triểnrừng được quy định tại Quyết 30/9/2010 của Thủ tướng định số 57/QDD-TTg Chính phủ vềban hành các nguyên tắc, tiêu chívà định mức phân bổ vốn đầu tư pháttriển bằng nguồn ngân sách nhànướcgiaiđoạn2011– 2015 Quyết định sửa đổi, bổBổ sung các hoạt động bảovệ rừng, bảo sung Quyết định số tồn rừng thuộc công trình... tăng cường công tác bảovệrừng Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg ngày 8/2/2012 của Thủ tướng Chính phủ vểban hành một số chính sách tăng cường công tác bảovệrừng (Điều 3, 4, 5) quy định về hỗ trợ kinh phí cho UBND cấp xã tổ chức bảovệrừng ở cơ sở, thành lập quỹ bảovệvà phát triểnrừng cấp xã, chính sách đồng quản lý rừng, lực lượng bảovệrừng ở cơ sở; tuy nhiên, những quy định này chỉ mang tính nguyên . pháp luật, như Quyết định 60/2010/QĐ-TTg, Quyết định số 66/2011/QĐ-TTg ngày 9/12/2011 của Thủ tướng Chính phủ về sửa đổi, bổ sung Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 của Thủ tướng Chính. gỗ gia dụng. c) Quyết định số 34/2011/QĐ-TTg ngày 24/6/2011 của Thủ tướng Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg, trong đó chỉnh sửa khoản 3 Điều 39 (khai. khu công nghệ cao, khu kinh tế; tuy vậy, chưa có chính sách hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ các vùng nguyên liệu lâm sản tập trung. b) 3 văn bản, Quyết định số 60/2010/QĐ-TTg ngày 30/9/2010