1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển phần mềm quản lý thư viện với java

15 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Phần Mềm Quản Lý Thư Viện
Tác giả Phạm Văn Công, Phan Việt Hùng, Phạm Tiến Nhân
Trường học Trường Đại Học Công Nghệ Đông Á
Thể loại bài tập lớn
Thành phố Bắc Ninh
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

Phát triển phần mềm quản lý thư viện với java | Học phần lập trình hướng đối tượng với Java giúp sinh viên năm được phương pháp lập trình hướng đối tượng (OOP) và ngôn ngữ lập trình Java cơ bản. Bài tập lớn môn học là tổng hợp kiến thức, kỹ năng về phương pháp lập trình hướng đối tượng và ngôn ngữ lập trình Java. Nội dung bài tập lớn gồm: Phân tích bài toán, giới thiệu tông quan về phương pháp lập trình hướng đối tượng, đặc trưng của ngôn ngữ lập trình Java, cài đặt phần mềm với ngôn ngữ Java trong đó sử dụng các lớp kế thừa, lớp trừu tượng vào giao diện (interface) của lập trình hướng đối tượng. Bài tập lớn là tài liệu tham khảo hữu ích cho SV ngành CNTT.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐƠNG Á BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG THÀNH VIÊN THỰC HIỆN Mã sinh viên 20200989 20201001 20201013 Họ tên sinh viên Phạm Văn Công Phan Việt Hùng Phạm Tiến Nhân Lớp CNTT3 CNTT3 CNTT3 Bắc Ninh, tháng… năm 20… BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ ĐƠNG Á NHĨM PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM QUẢN LÝ THƯ VIỆN Mã sinh viên 20200989 20201001 20201013 Họ tên sinh viên Phạm Văn Công Phan Việt Hùng Phạm Tiến Nhân CÁN BỘ CHẤM (Ký ghi rõ họ tên) Lớp CNTT3 CNTT3 CNTT3 CÁN BỘ CHẤM (Ký ghi rõ họ tên) Bắc Ninh, tháng … Năm 20 … MỤC LỤC I CƠ SỞ LÝ THUYẾT CLASS (LỚP) VÀ OBJECT (ĐỐI TƯỢNG) TRONG JAVA CÁC TÍNH CHẤT TRONG LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG KẾT NỐI CƠ SỞ DỮ LIỆU TRONG JAVA II PHÂN TÍCH BÀI TOÁN (DỰ ÁN) 11 2.1 2.2 2.3 III 3.1 3.2 3.3 IV PHÁT BIỂU BÀI TOÁN 11 YÊU CẦU VÀ CHỨC NĂNG 12 MƠ HÌNH LỚP, MƠ HÌNH DỮ LIỆU 13 CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH 14 TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH 14 CHỨC NĂNG CHÍNH CỦA CHƯƠNG TRÌNH 15 DEMO CHƯƠNG TRÌNH 15 ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT LUẬN 15 DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hiệu Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 1.5 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 3.1 Hình 3.2 Tên Tính chất OOP JDBC API Kết nối CSDL với Java Mơ hình kết nối CSDL DataSource(ODBC) Chức chương trình Mơ hình lớp Mơ hình liệu Class kết nối Database Class giao diện Form Trang 10 10 11 12 13 13 14 14 LỜI NĨI ĐẦU Có lẽ học ngành Công Nghệ Thông Tin biết, ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng ưu việt nhiều so với ngôn ngữ hướng thủ tục điều kiểm nghiệm chứng minh Nhưng nhờ đâu nhà thiết kế tạo ngơn ngữ lập trình hướng đối tượng, có lẽ tên ta gọi bao hàm hết câu trả lời cho câu hỏi thắc mắc nó, đối tượng khái niệm khơng có lập trình, mà thực thể giới thực bắt đầu làm quen với lập trình hướng đối tượng cách để tiếp cận tốt với vào ví dụ mà có ranh giới đối tượng rõ ràng Lập Trình Hướng Đối Tượng (OOP) kỹ thuật lập trình hỗ trợ công nghệ hướng đối tượng OOP xem giúp tang suất, đơn giản hóa độ phức tạp hay bảo trì mở rộng phần mềm cách cho phép lập trình viên tập trung v đối tượng phần mềm bậc cao Một cách giản lược, khái niệm nhằm giảm nhẹ thao tác viết mã nguồn cho người lập trình, cho phép họ tạo ứng dụng mà yếu tố bên ngồi tương tác với chương trình tương tác với đối tượng vật lý Nhưng đối tượng ngôn ngữ OOP kết hợp mã liệu mà chúng nhìn nhận đơn vị Mỗi đối tượng có tên riwwng biệt tất tham chiếu đến đối tượng thơng qua tên Như vậy, đối tượng có khả nhận vào thông báo, xử lý liệu, gửi hay trả lời đến đối tượng khác hay đến môi trường khác I CƠ SỞ LÝ THUYẾT Java ngơn ngữ lập trình hướng đối tượng Nó sử dụng phát triển phần mềm, trang wed, game hay ứng dụng thiết bị di động Java khởi đầu James Gosling bạn đồng nghiệp Sun MicroSystem năm 1991 Ban đầu Java tạo nhằm mục đích viết phàn mềm cho sản phẩm gia dụng có tên Oak Java phát hành năm 1994, năm 2010 Oracle mua lại từ Sun MicroSystem Java tạo với tiêu chí “Viết (code) lần, thực thi khắp nơi ” Chương trình phần mềm viết ngơn ngữ Java chạy tảng khác thông qua môi trường thực thi với điều kiện mơi trường thực thi thích hợp hỗ trợ tảng Class (lớp) Object (đối tượng) Java Object (đối tượng) thực thể vật lý vật, đồ vật,…Ví dụ ngơi nhà, xe, người,… Trong lập trình hướng đối tượng, đối tượng Java có đặc trưng sau: - Trạng thái: thể giá trị biến Class - Hành vi: Method/ phương thức Class - Định danh: bạn tạo đối tượng chúng lưu nhớ với địa chỉ, kích thước khac JVM phân biệt đối tượng theo địa nhớ Nếu bạn thấy hai đối tượng A B có nhớ chất đối tượng với tên gọi khác Chương trình Java tạo nên từ trạng thái, hành vi tương tác đối tượng Về Class (lớp) hiểu nhóm đối tượng có đặc điểm chung Các Class mẫu thiết kế, thực thi mẫu thiết kế ta có đối tượng Việc tạo đối tượng phải tuân theo thiết kế (class) định nghĩa trước Các thiết kế mở rộng từ thiết kế khác (kế thừa) Mỗi Class có thành phần như: - Các thuộc tính: chứa trạng thái đối tượng tạo - Các Method – phương thức: mô tả hành vi đối tượng tạo - Hàm khởi tạo (hành động thực thi thiết kế để tạo đối tượng): chất method, dùng để tạo đối tượng Hàm khởi tạo chứa tham số để thiết lập giá trị mặc định cho thuộc tính gọi hàm khởi tạo có tham số (mặc định không khai báo hàm khởi tạo ta hiểu hàm khởi tạo khơng tham số) - Các block code: đoạn code thực thi đối tượng khởi tạo Các tính chất lập trình hướng đối tượng Hình 1 a Tính đóng gói (encapsulation) Được xem trạng thái đối tượng không cho phép truy cập từ code phía bên ngồi thay đổi trạng thái hay nhìn trực tiếp Việc cho phép mơi trường bên tác động lên liệu nội đối tượng theo cách hoàn toàn phụ thuộc vào người viết mã Đây tính chất đảm bảo toàn vẹn, bảo mật đối tượng Java, tính đóng gói thể thơng qua phạm vi truy cập (access modifier) Ngoài ra, lớp liên quan đến gom chung lại thành package b Tính kế thừa (inheritance) Là khả cho phép ta xây dựng lớp dựa định nghĩa lớp có Lớp có gọi lớp Cha, lớp phát sinh gọi lớp Con kế thừa tất thành phần lớp Cha, chia sẻ hay mở rộng đặc tính sẵn có mà khơng phải tiến hành định nghĩa lại c Tính đa hình (polymorphism) Khi tác vụ thực theo nhiều cách khác gọi tính đa hình Đối với tính chất này, thể rõ việc gọi phương thức đối tượng Tính đa hình cung cấp khả cho phép người lập trình gọi trước phương thức đối tượng, chưa xác định đối tượng có phương thức muốn gọi hay khơng Đến thực hiện, chương trình xá định đối tượng gọi phương thức tương ứng đối tượng Kết nối trễ giúp chương trình uyển chuyển hơn, yêu cầu đối tượng cung cấp phương thức cần thiết đủ Trong Java, sửa dụng Nạp chồng phương thức (method overloading) Ghi đè phương thức (method overriding) để có tính đa hình Nạp chồng (Overloading): khả cho phép lớp có nhiều thuộc tính, phương thức tên với tham số khác loại số lượng Khi gọi, dựa vào tham số truyền vào phương thức tương ứng thực Ghi đè (Overriding): hai phương thức tên, tham số, kiểu trả viết lại dùng theo cách nó, xuất lớp Cha tiếp tục xuất lớp Con Khi dùng Override, lúc thực thi lớp Con khơng có phương thức riêng, phương thức lớp Cha gọi, ngược lại có phương thức lớp Con gọi d Tính trừu tượng (abstraction) Tính trừu tượng tiến trình ẩn chi tiết tiến trình triển khai hiển thị tính đến người dung Tính trừu tượng cho phép loại bỏ tính chất phức tạp đối tượng cách đưa thuộc tính phương thức cần thiết đối tượng lập trình Tính trừu tượng khiến bạn tập chung vào cốt lõi cần thiết đối tượng thay quan tâm đến cách thực Kết nối Cơ sở liệu Java JDBC (Java Database Connectivity) API tiêu chuẩn dung để tương tác với loại sở liệu quan hệ JDBC có tập hợp class interface dung cho ứng dụng Java nói chuyện với sở liệu Hình Kết nối Cơ sở liệu với Java cần nguyên tắc: Java sử dụng JDBC để làm việc với sở liệu Hình java.sql.DriverManager class JDBC API Nó làm nhiệm vụ quản lý Driver (hình ảnh minh họa) Hình 10 Có hai cách để làm việc với loại sở liệu - Cách 1: Bạn cung cấp thư viện Driver điều khiển sở liệu đó, cách trực tiếp Nếu bạn dung DB oracle (hoặc DB khác) bạn phải download thư viện dành cho DB - Cách 2: Khai báo “ODBC DataSource”, sử dụng cầu nối JDBC-ODBC để kết nối với “ODBC DataSource” Cầu nối JDBC-ODBC thứ có sẵn JDBC API Hình ODBC (Open Database Connectivity): thư viện mở, có khả kết nối với hầu hết tất laoij sở liệu khác nhau, miễn phí cung cấp Microsoft ODBC DataSource: hệ điều hành Windown bạn khai báo DB Và chúng có nguồn liệu (DataSource) Trong JDBC API, xây dựng sẵn cầu nối JDBC-ODBC để JDBC nói chuyện với ODBC DataSource II PHÂN TÍCH BÀI TỐN (DỰ ÁN) 2.1 Phát biểu tốn Tin học hóa thư viện hệ thống thông tin thư viện la việc làm tất yếu việc xây dựng phát triển thư viện Tin học hóa hệ thống thơng tin thư viện nhằm tạo nên hệ thống thông tin tự động, phần mềm người quản lý thư viện hoạt động n hư đối tác, công việc thủ công mà người quản lý phải làm giao cho phần mềm quản lý Để làm điều này, quy trình người quản lý thư viện, phần mềm quản lý đóng vai trị kho liệu công cụ truy xuất 11 Do phần mềm quản lý thư viện người quản lý kho sách đồng thời cung cấp khả xử lý để tạo thơng tin Phần mềm phục vụ công cụ giao tiếp để thu thập liệu thơng tin từ người dùng Nói cách khác, sử dụng phần mềm quản lý thư viện tất hoạt động thư viện nhằm nâng cao chất lượng phục vụ, đem lại hiệu cao xác Từ mục đích yêu càu trên, việc xây dựng hệ thống phần mềm quản lý thư viện cần thiết Xây dựng chương trình giao diện đẹp, dễ sử dụng, đầy đủ chức năng, hoạt động ổn định xác Để đáp ứng nhu cầu công tác quản lý thư viện 2.2 Yêu cầu chức Phần mềm có đầy đủ chức để quản lý thư viện: + Số sách thư viện + Thông tin số lượng sách cho mượn + Cập nhật trang thái mượn, trả sách + Thêm, xóa, điều chỉnh số sách có thư viện + Quản lý sách theo thể loại, tác giả để thao tác tìm kiếm sách thực thi dễ dàng + Tính bảo mật hệ thống Hình 12 2.3 Mơ hình lớp, mơ hình liệu Mơ hình lớp: Hình 2 Mơ hình liệu: Hình 13 III CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH 3.1 Triển khai chương trình Kết nối Java với Cơ sở liệu Hình Sử dụng Class DBContext, authorDAO(tác giả), bookDAO(sách), borrowDAO(mượn sách), categoryDAO(thể loại), loginDAO(đăng nhập), để truy xuất, kết nối với sở liệu Các Form giao diện Hình - FrmAccount: giao diện hiển thị tài khoản FrmAddBook: giao diện bổ sung thêm thông tin sách FrmAuthor: giao diện hiển thị thông tin tác giả FrmBorrowAdd: hiển thị giao diện thêm thông tin sách mượn FrmBorrowHistoty: hiển thị giao diện lịch sử người mượn sách FrmCate: hiển thị giao diện thông tin thể loại sách FrmChangePass: hiển thị giao diện thay đổi mật tài khoản FrmShowBook: hiển thị tất thông tin sách thư viện FrmMenu: hiển thị giao diện lựa chọn công việc quản lý 14 3.2 - Chức chương trình Đăng nhập: người dùng phải đăng ký đăng nhập tài khoản để sử dụng phần mềm Quản lý tài khoản: thêm, sửa, xóa tài khoản thay đổi mật Quản lý sách: người dùng xem cụ thể thông tin sách, số lượng, thay đổi thông tin cách thêm, sửa, xóa Quản lý tác giả: cho phép người dùng thêm, sửa, xóa Tác giả Quản lý thể loại: cho phép người dùng thêm, sửa, xóa Thể loại Lịch sử: cho phép người dùng xem thông tin số sách mượn, người mượn, thêm thông tin người mượn sách 3.3 Demo chương trình Video Demo: https://www.youtube.com/watch?v=FupqcXaDEdc&t=249s IV Đánh giá kết luận Đánh giá kết luận: Chủ đề nhóm em đưa cần thiết cho người dùng, nhóm thực tìm hiểu nhiều để đưa mục tiêu, định hướng để thự Tuy chưa tối ưu mặt nhóm em tận dụng hầu hết chức hệ thống quản lý Tài liệu tham khảo https://www.youtube.com/watch?v=J_rDZ5B2TU0 http://www.cunghocit24.com/2021/09/bai-thuc-hanh-12-ket-noi-csdl-trongjava.html http://www.cunghocit24.com/ 15

Ngày đăng: 06/12/2023, 17:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w