1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phần mềm Quản lý đăng ký học phần sinh viên

29 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Đăng Ký Học Phần Sinh Viên
Tác giả Nguyễn Anh Vinh, Nguyễn Hồng Quân, Nguyễn Đức Hoàng
Người hướng dẫn Trần Xuân Thanh
Trường học Trường Đại Học Công Nghệ Đông Á
Chuyên ngành Công Nghệ Thông Tin
Thể loại bài tập lớn
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

Phần mềm Quản lý đăng ký học phần sinh viên | Học phần lập trình hướng đối tượng với Java giúp sinh viên năm được phương pháp lập trình hướng đối tượng (OOP) và ngôn ngữ lập trình Java cơ bản. Bài tập lớn môn học là tổng hợp kiến thức, kỹ năng về phương pháp lập trình hướng đối tượng và ngôn ngữ lập trình Java. Nội dung bài tập lớn gồm: Phân tích bài toán, giới thiệu tông quan về phương pháp lập trình hướng đối tượng, đặc trưng của ngôn ngữ lập trình Java, cài đặt phần mềm với ngôn ngữ Java trong đó sử dụng các lớp kế thừa, lớp trừu tượng vào giao diện (interface) của lập trình hướng đối tượng. Bài tập lớn là tài liệu tham khảo hữu ích cho SV ngành CNTT.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á KHOA: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÀI TẬP LỚN Mơn học: Lập trình hướng đối tượng Đề tài: Quản lý đăng ký học phần sinh viên Lớp CNTT – K11 Nhóm: 10 Giảng viên: Trần Xuân Thanh Hà Nội, 27 tháng 10 năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN Học phần: Lập trình hướng đối tượng Tên tập lớn: Quản lý đăng ký học phần sinh viên Giảng viên: Trần Xuân Thanh Nhóm trưởng: Nguyễn Anh Vinh Nhóm thực hiện: nhóm 10 Điểm tập lớn Bằng số STT Họ Tên Mã sinh viên Bằng chữ Lớp Khóa Nguyễn Anh Vinh 20202122 CNTT K11 Nguyễn Hồng Quân 20200125 CNTT K11 Nguyễn Đức Hoàng 20201700 CNTT K11 Điểm Điểm (chữ) (số) Link Source Code phần mềm: StudentSubjectManagement.rar - Google Drive Lời nói đầu Chương 1: Cơ sở lý thuyết I Tổng quan Java Lịch sử phát triển Đặc điểm ngơn ngữ lập trình Java II Tổng quan OOP III Kiến thức Các thành phần ngôn ngữ Biến, mảng, kiểu liệu Toán tử IV Đối tượng lớp Đối tượng Lớp V Thừa kế đa hình Kế thừa Đa hình Phương thức trừu tượng lớp trựu tượng Giao diện (interface) VI Mảng chuỗi VII Java Swing VIII Xử lý ngoại lệ 10 Chương 2: Phân tích thiết kế phần mềm 12 I Mô tả yêu cầu toán 12 II Phân tích toán 12 Yêu cầu chức năng: 12 Yêu cầu phi chức năng: 14 Sơ đồ lớp: 14 III Kiểm thử đáng giá phần mềm 19 Cài đặt hệ thống 19 Hiển thị phần mềm 19 Demo phần mềm 25 Đánh giá phần mềm 26 Kết luận 27 IV Tài liệu tham khảo 27 Lời nói đầu Trước tiên nhóm em xin dành lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo Trần Xn Thanh – giảng viên mơn lập trình hướng đối tượng với Java trường Đại học Công Nghệ Đơng Á tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quí báu suốt thời gian vừa qua Trong thời gian học tập, chúng em không ngừng tiếp thu thêm nhiều kiến thức bổ ích mà học tập tinh thần làm việc, thái độ nghiên cứu nghiêm túc, hiệu Đây điều cần thiết cho em trình học tập cơng tác sau Ngồi ra, q trình thực tập lớn, cảm ơn bạn nhóm, tích cực đóng góp ý kiến khơng nhiều ý tưởng q trình hồn thành tập lớn, xin trân trọng cảm ơn bạn Chương 1: Cơ sở lý thuyết I Tổng quan Java Lịch sử phát triển Java ngơn ngữ lập trình hướng đối tượng Nó sử dụng phát triển phần mềm, trang web, game hay ứng dụng thiết bị di động Java khởi đầu James Gosling bạn đồng nghiệp Sun MicroSystem năm 1991 Ban đầu Java tạo nhằm mục đích viết phần mềm cho sản phẩm gia dụng, có tên Oak Java phát hành năm 1994, đến năm 2010 Oracle mua lại từ Sun MicroSystem Đặc điểm ngôn ngữ lập trình Java Tương tự C++, hướng đối tượng hoàn toàn Độc lập phần cứng hệ điều hành Ngôn ngữ thông dịch Cơ chế thu gom rác tự động Tính an tồn bảo mật Đa luồng II Tổng quan OOP Nói đến OOP phải tính chất hướng đối tượng - Tính đóng gói (Encapsulation): Là cách để che dấu tính chất xử lý bên đối tượng, đối tượng khác tác động trực tiếp làm thay đổi trạng thái chỉ tác động thơng qua method public đối tượng - Tính kế thừa (Inheritance): Là kỹ thuật cho phép kế thừa lại tính mà đối tượng khác có, giúp tránh việc code lặp dư thừa mà chỉ xử lý cơng việc tương tự - Tính đa hình (Polymorphism ): Là đối tượng thuộc lớp khác hiểu thông điệp theo cách khác - Tính trừu tượng(Abstraction): Là phương pháp trừu tượng hóa định nghĩa lên hành động, tính chất loại đối tượng cần phải có III Kiến thức Các thành phần ngôn ngữ Phần đầu chương trình Java xác định thơng tin mơi trường Để làm việc này, chương trình chia thành lớp package riêng biệt Những gói chỉ dẫn chương trình Thơng tin đƣợc chỉ với trợ giúp lệnh nhập “import” – import thư viện, tương tự #include C Biến, mảng, kiểu liệu Kiểu liệu nguyên thuỷ: Kiểu liệu byte Độ dài Phạm vi biểu diễn -128 đến 127 char 16 boolean short 16 int 32 long 64 float 32 double 64 Mô tả Số liệu kiểu byte loại điển hình dùng để lưu trữ giá tri byte “\u0000” to “u\ffff” Kiểu Char sử dụng để lưu tên liệu ký tự “True” “False” Dữ liệu boolean dùng để lưu giá trị “Đúng” “sai” -32768 đến 32767 Kiểu short dùng để lưu số có giá trị nhỏ 32767 -2,147,483,648 đến Kiểu int dùng để lưu số +2,147,483,648 có giá trị lớn đến 2,147,483,648 -9,223,372,036,854,775,808 Kiểu long sử dụng để đến lưu số cố giá trị lớn +9,223,372,036,854,775,808 đến 9,223,372,036,854,775,808 -3.40292347E+38 đến Kiểu float dùng để lưu số +3.40292347E+38 thập phân đến 3.40292347E+38 -1,79769313486231570E+308 Kiểu double dùng để lưu đến số thập phân có giá trị lớn +1,79769313486231570E+308 đến 1,79769313486231570E+308 Kiểu liệu tham chiếu: Kiểu liệu Mảng (Array) Lớp (Class) Mô tả Tập hợp liệu kiểu Tập hợp biến phương thức Giao diện (Interface) Là lớp trừu tượng tạo cho phép cài đặt đa thừa kế Java Toán tử Dùng để thực trả phép tốn, tính tốn chương trình Tốn tử số học: Toán tử + * / % ++ -+= -= *= /= %= Tốn tử quan hệ: Mơ tả Cộng Trừ Nhân Chia lấy nguyên Phép lấy dư Tăng đơn vị Giảm đơn vị Cộng gán Trừ gán Nhân gán Phép chia lấy nguyên gán Phép lấy dư gán Toán tử == != > < >= >

Ngày đăng: 06/12/2023, 15:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w