Xây dựng phần mềm quản lí thư viện với Java | Học phần lập trình hướng đối tượng với Java giúp sinh viên năm được phương pháp lập trình hướng đối tượng (OOP) và ngôn ngữ lập trình Java cơ bản. Bài tập lớn môn học là tổng hợp kiến thức, kỹ năng về phương pháp lập trình hướng đối tượng và ngôn ngữ lập trình Java. Nội dung bài tập lớn gồm: Phân tích bài toán, giới thiệu tông quan về phương pháp lập trình hướng đối tượng, đặc trưng của ngôn ngữ lập trình Java, cài đặt phần mềm với ngôn ngữ Java trong đó sử dụng các lớp kế thừa, lớp trừu tượng vào giao diện (interface) của lập trình hướng đối tượng. Bài tập lớn là tài liệu tham khảo hữu ích cho SV ngành CNTT.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á BÀI TẬP LỚN XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÍ THƯ VIỆN HỌC PHẦN : LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG Sinh viên thực Lớp Mã sinh viên Nguyễn Quỳnh Nhi CNTT3 20200824 Trưởng nhóm Dương Thị Nga CNTT3 20200951 Thư kí Phạm Thị Thùy Linh CNTT3 20200833 Thành viên MỤC LỤC Contents LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: XÁC ĐỊNH YÊU CẦU Yêu cầu hệ thống Chức Tính dễ dùng 4 Hiệu suất CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG Quy trình nhập tài liệu Quy trình mượn tài liệu Quy trình trả tài liệu Quy trình tìm kiếm thơng tin Thống kê báo cáo , in ấn CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ GIAO DIỆN Giao diện phần mềm Form thông tin người mượn Form thông tin người trả CHƯƠNG V : TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, thư viện hệ thống phổ biến trường học tỉnh thành nước Đi với phát triển thư viện nhu cầu độc giả tăng lên, số lượng sách thư viện tăng lên nhiều so với hệ thống thư viện đơn giản nhỏ lẻ trước Và yêu cầu đặt với phát triển làm để quản lý thông tin thư viện cách tốt có hiệu Vì vậy, nhóm chúng em xin giới thiệu hệ thống quản lý thư viện quản lý tài liệu, độc giả, quản lý cập nhật quản lý trình mượn trả sách thư viện Hệ thống mà chúng em giới thiệu tập trung chủ yếu vào quản lý liệu (tài liệu, bạn đọc ) quản lý mượn trả sách Nhóm em xin chân thành cảm ơn Nhóm sinh viên Nguyễn Quỳnh Nhi Dương Thị Nga Phạm Thị Thùy Linh CHƯƠNG I: XÁC ĐỊNH YÊU CẦU Yêu cầu hệ thống - Dựa vào hoạt động hệ thống thư viện, ta thấy yêu cầu hệ thống quản lý thư viện : - Cung cấp cho người quản lý thông tin đầu sách thư viện, đầu sách theo thể loại, số sách mượn, số sách rỗi (chưa mượn ) - Hỗ trợ việc quản lý thông tin bạn đọc - Hỗ trợ cập nhật thông tin tài liệu bạn đọc như: thêm sách, thêm bạn đọc, xóa bạn đọc, thay đổi thơng tin tài liệu, thay đổi thông tin bạn đọc - Hỗ trợ người quản lý trình xác nhận cho mượn trả sách với bạn đọc Chức - Hỗ trợ nhiều người dùng làm việc đồng thời Tính dễ dùng - Hệ thống phải hỗ trợ đến 30 người dùng truy xuất CSDL trung tâm đồng thời lúc - Hệ thống phải có khả hồn tất 80% giao dịch vịng phút Hiệu suất - Hệ thống hỗ trợ đến 30 người dùng truy xuất CSDL trung tâm đồng thời lúc - Hệ thống phải có khả hồn tất 80% giao dịch vịng phút CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG Quy trình nhập tài liệu • Thời gian: Thực thư viện nhập tài liệu Tài liệu nhập bao gồm: Sách, báo, tài liệu , • Tác nhân tham gia vào q trình nhập tài liệu Ban kỹ thuật • Vai trị trình nhập tài liệu + Tăng số lượng tài liệu đáp úng nhu cầu độc giả + Nguồn tài liệu phong phú • Các bước tiến hành + Phân loại tài liệu: Ban kỹ thuật phân tài liệu thành loại như: Sách Báo , tạp chí Tài liệu tham khảo Trong loại tài liệu phản ánh theo ngành, khoa (khoa học bản, điện-điện tử, khí, động lực, kinh tế, thủy lợi ) - - + Đánh mã tài liệu: Ban kỹ thuật thực đánh mã cho loại tài liệu bao gồm mã số mã chữ Mã theo quy định: Theo loại tài liệu, theo ngành sau mã tài liệu Loại tài liệu đánh mã vạch gồm: Sách, báo, tạp chí, tài liệu tham khảo Đối với loại tài liệu sử dụng mã vạch ban kỹ thuật sử dụng phần mềm sinh mã tự động cho tài liệu theo quy định đặt Mã sinh không bị trùng lặp Sau sinh mã họ in gán mã cho loại tài liệu Sắp xếp tài liệu: Gán mã cho loại tài liệu xong, ban kỹ thuật xếp tài liệu vào tủ tài liệu tương ứng theo nghành Quy trình mượn tài liệu • Thời gian: Xảy có độc giả đến mượn sách, tài liệu Độc giả học sinh, sinh viên: tài liệu mượn gồm tiểu thuyết, sách tham khảo, giáo trình, đề cương Độc giả cán nhân viên: tài liệu mượn gồm giáo trình, luận văn, đề cương • Tác nhân tham gia vào q trình mượn tài liệu Ban thủ thư, độc giả ( học sinh, sinh viên,……) • Vai trị q trình mượn tài liệu Đáp ứng nhu cầu bạn đọc • Các bước tiến hành: Độc giả yêu cầu tìm tài liệu cần mượn Ban thủ thư dựa vào thông tin tài liệu có hệ thống Trường hợp tài liệu có thư viện, thủ thư yêu cầu độc giả đọc mã bạn đọc Thủ thư sử dụng đầu đọc mã để đọc mã từ tài liệu => lấy thơng tin tài liệu đó, đọc mã từ bạn đọc => lấy thơng tin độc giả Sau thủ thư cho bạn đọc mượn Quy trình trả tài liệu • Thời gian: Xảy độc giả trả tài liệu • Tác nhân tham gia vào trình trả tài liệu Ban thủ thư, độc giả, • Các bước tiến hành: - Độc giả đưa tài liệu đọc mã người mượn cho thủ thư - Thủ thư kiểm tra tài liệu sử dụng mã để kiểm tra thông tin tài liệu độc giả Sau nhận tài liệu độc giả trả, thủ thư phân loại xếp tài liệu vào vị trí lưu trữ Quy trình tìm kiếm thơng tin • Thời gian: Xảy vào người dùng có nhu cầu • Tác nhân tham gia vào q trình tìm kiếm • Admin, ban kỹ thuật, ban lập kế hoạch, ban thủ thư • Vai trị việc tìm kiếm : - Biết đầy đủ thơng tin tiêu chí cần tìm - Tìm kiếm nhanh, xác - Nâng cao hiệu làm việc • Các bước thực : Người dùng lựa chọn tiêu chí tìm kiếm: - Tìm kiếm tài liệu : Người dùng lựa chọn tiêu chí tìm kiếm tài liệu + Tìm theo dạng tài liệu: Sách, báo - tạp chí, tài liệu điện tử, tài liệu khác Hệ thống hiển thị danh sách tài liệu theo dạng tài liệu mà người dùng lựa chọn + Tìm tài liệu theo ngành: hệ thống hiển thị danh sách tài liệu theo ngành, theo chuyên ngành + Người dùng tìm theo tên, tác giả, nhà xuất Hệ thống hiển thị tài liệu có thơng tin Hệ thống thơng báo “Khơng cịn tài liệu này” tài liệu độc giả mượn hết + Người dùng kết hợp nhiều tiêu chí tìm kiếm: Tìm theo dạng tài liệu, theo ngành, theo tên Hệ thống trả kết cịn tài liệu thư viện Quá trình tìm kiếm cho biết đầy đủ thơng tin tài liệu như: Tên, mã, nhà xuất bản, năm xuất bản, ngành ngồi cịn cho biết số lượng tài liệu, số lượng vị trí tài liệu thuộc tầng mấy, tủ nào, giá - Tìm kiếm thơng tin độc giả: Người dùng lựa chọn tiêu chí tìm kiếm độc giả + Tìm kiếm độc giả theo khoa: hệ thống hiển thị danh sách độc giả thuộc khoa + Tìm độc giả theo lớp Hệ thống hiển thị danh sách độc giả thuộc lớp mà người dùng lựa chọn + Người dùng tìm theo số thẻ, họ tên, ngày cấp Hệ thống hiển thị danh sách độc giả có thơng tin Ngược lại, hệ thống thông báo “Không tồn độc giả này” + Người dùng kết hợp nhiều tiêu chí tìm kiếm: Tìm theo khoa ,theo lớp, tên, ngày cấp Hệ thống hiển thị đầy đủ thông tin độc giả theo tiêu chí tìm kiếm - Tìm kiếm mượn trả: Xảy độc giả mượn tài liệu, thủ thư phải tìm kiếm thơng tin độc giả để lập phiếu mượn cho độc giả Mỗi độc giả trả tài liệu thủ thư phải tìm kiếm thơng tin độc giả để đánh dấu độc giả trả tài liệu cho thư viện Sau trình tìm kiếm, thủ thư biết độc giả có mượn tài liệu hay khơng Tài liệu độc giả mượn tài liệu nào, đến hạn trả Thống kê báo cáo , in ấn Thời gian: - Thống kê theo định kỳ - Thống kê, báo cáo đột xuất: + Thống kê, báo cáo tài liệu mượn + Thống kê, báo cáo tài liệu thư viện + Thống kê, báo cáo độc giả mượn tài liệu ❖ Tác nhân tham gia vào trình thống kêAdmin, ban thủ thư, ban lập kế hoạch ❖ Vai trò trình thống kê hoạt động quản lý thư viện: + Kiểm soát tần xuất mượn trả tài liệu thư viện + Kiểm soát số lượng tài liệu, độc giả thư viện + Dựa kết thống kê tài liệu yêu cầu ,tài liệu mựơn nhiều ban kế hoạch lập kế hoạch bổ sung thêm loại tài liệu cần thiết nhập ngừng mua tài liệu sử dụng, tài liệu lạc hậu dựa thống kê tài liệu lý t ài liệu mượn + Kiểm tra tình hình làm việc thủ thư thông qua tần xuất mượn trả mà thủ thư đảm nhiệm ❖ Các bước tiến hành : - Người dùng (nhân viên thư viện) lựa chọn tiêu chí thống kê khác Với kiểu thống kê nhân viên thư viện lựa chọn thống kê theo đơn vị khoa khác - Hệ thống hiển thị thông tin bảng thống kê, báo cáo cho người dùng - Người dùng in bảng thống kê báo cáo vừa lựa chọn máy in CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ GIAO DIỆN Giao diện phần mềm Form thông tin người mượn Form thông tin người trả CHƯƠNG V : TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Addison Wesley, The UML User Guide, Tài liệu PDF [2] Huỳnh Văn Đức, Đoàn Thiện Ngân, Giáo trình nhập mơn UML, Nhà xuất Lao động xã hội, Năm 2004 [3] Phạm Hữu Khang, Hoàng Đức Hải, Đồn Thiện Ngân, C# 2005 - Lập trình Windows Forms, Nhà xuất Lao động xã hội, Năm 2005 [4] Phạm Hữu Khang, Lập trình ứng dụng chuyên nghiệp SQL Server 2000 Toàn tập, Nhà xuất Lao động xã hội, Năm 2005 [5] TS.Dương Kiều Hoa, TS.Tôn Thất Hịa An, Phân tích thiết kế hệ thống với UML, Tài liệu PDF [6] Rattz, Joseph, Apress.LINQ.for.Visual.C.Sharp.2008.Jun.2008 [7] Rattz, Joseph C Pro LINQ: Language Integrated Query in C# 2008, Berkeley, CA: Apress, 2008 [8] Mehta, Vijay P Pro LINQ: Object Relational Mapping in C# 2008, Berkeley, CA: Apress, 2008 10