Tài liệu học tập kinh tế học quốc tế

221 5 0
Tài liệu học tập kinh tế học quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH TẾ - BỘ MÔN KINH TẾ HỌC TS Phạm Minh Anh; TS Nguyễn Thị Ngọc Loan (Đồng chủ biên) TÀI LIỆU HỌC TẬP KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ Thành viên: TS Đỗ Thu Hằng TS Phạm Thu Hằng Ths Đào Đình Minh Tham gia tái bản: TS Cấn Thị Thu Hương TS Bùi Duy Hưng TS Trần Thị Thanh Huyền Ths Bùi Hồng Trang NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG Hà Nội – 2021 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014129194011000000 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ 1.1 Các chủ đề nghiên cứu Kinh tế học quốc tế 1.2 Nền kinh tế giới cần thiết quan hệ kinh tế quốc tế 13 1.2.1 Khái niệm kinh tế giới 13 1.2.2 Các vấn đề quy mơ - Mơ hình lực hấp dẫn 14 1.2.3 Những trở ngại hoạt động thương mại quốc tế 15 1.3 Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu môn Kinh tế học quốc tế 17 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 17 1.3.2 Nội dung nghiên cứu 17 1.3.3 Phương pháp nghiên cứu 17 Chương 2: NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ QUY LUẬT LỢI THẾ TƯƠNG ĐỐI 18 2.1 Quan điểm Trọng thương thương mại 18 2.1.1 Hoàn cảnh đời 18 2.1.2 Những tư tưởng học thuyết Trọng thương 19 2.1.3 Đánh giá thuyết Trọng thương 19 2.2 Thương mại dựa lợi tuyệt đối Adam Smith (1723 - 1790) .20 2.2.1 Quan điểm Adam Smith thương mại quốc tế 21 2.2.2 Nội dung lý thuyết lợi tuyệt đối 21 2.2.3 Đánh giá thuyết lợi tuyệt đối 22 2.3 Thương mại dựa lợi tương đối David Ricardo 23 2.3.1 Quan điểm David Ricardo thương mại quốc tế 23 2.3.2 Những giả định mơ hình David Ricardo 23 2.3.3 Quy luật lợi so sánh 24 2.3.4 Ví dụ minh họa lợi tương đối 24 2.3.5 Đánh giá lý thuyết lợi tương đối David Ricardo 25 2.4 Lý thuyết Chi phí hội Gottfried Von Haberler 25 2.4.1 Lợi so sánh góc độ chi phí hội Gottfried Von Haberler 26 2.4.2 Đường giới hạn khả sản xuất (PPF) với chi phí hội khơng đổi 26 2.4.3 Phân tích lợi ích thương mại trường hợp chi phí hội khơng đổi 28 2.4.4 Đánh giá lý thuyết chi phí hội Gottfried Von Haberler 30 Chương 3: LÝ THUYẾT CHUẨN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 34 3.1 Đường giới hạn khả sản xuất với chi phí hội ngày tăng 34 3.1.1 Chi phí hội ngày tăng 34 3.1.2 Minh họa đồ thị chi phí hội ngày tăng 34 3.2 Đường bàng quan xã hội 35 3.3 Cân tổng thể kinh tế đóng 36 3.4 Đường cong chào hàng cân quốc tế 38 3.4.1 Giá sản phẩm so sánh cân - trường hợp phân tích cục 38 3.4.2 Đường cong chào hàng 39 3.4.3 Giá sản phẩm so sánh cân - trường hợp phân tích tổng quát 40 3.5 Sự khác sở thích sở thương mại 41 Chương 4: KHẢ NĂNG CUNG ỨNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT VÀ MƠ HÌNH THƯƠNG MẠI HECKSCHER-OHLIN 43 4.1 Những giả thuyết mơ hình thương mại Heckscher-Ohlin 43 4.2 Một số khái niệm mơ hình thương mại Hescher-Ohlin 44 4.2.1 Sản phẩm tập trung 44 4.2.2 Yếu tố dư thừa quốc gia 44 4.3 Những định lý mô hình thương mại Heckscher-Ohlin 45 4.3.1 Định lý Rybczynski 45 4.3.2 Định lý Heckscher-Ohlin 45 4.3.3 Định lý Stoper-Samuelson 47 4.3.4 Định lý cân giá yếu tố sản xuất 48 Chương 5: MƠ HÌNH CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT CHUN BIỆT VÀ PHÂN PHỐI THU NHẬP 52 5.1 Mơ hình yếu tố sản xuất chuyên biệt 52 5.1.1 Các giả định mơ hình 53 5.1.2 Khả sản xuất 53 5.1.3 Giá cả, tiền lương phân bổ lao động 56 5.1.4 Giá sánh phân phối thu nhập 60 5.2 Thương mại quốc tế mơ hình yếu tố sản xuất chuyên biệt 61 5.3 Phân bổ thu nhập lợi ích thương mại 63 5.4 Kinh tế trị thương mại 64 Chương 6: LỢI THẾ THEO QUY MƠ BÊN NGỒI VÀ ĐỊA ĐIỂM SẢN XUẤT QUỐC TẾ 70 6.1 Lợi theo quy mô thương mại quốc tế: Tổng quan 70 6.2 Lợi theo quy mô cấu trúc thị trường 72 6.3 Lợi theo quy mơ bên ngồi 73 6.3.1 Nhà cung ứng chun mơn hóa 73 6.3.2 Thị trường lao động tập trung 73 6.3.3 Hiệu ứng lan tỏa kiến thức (Knowledge Spillovers) 74 6.3.4 Lợi theo quy mơ bên ngồi cân thị trường 75 6.4 Lợi theo quy mô bên thương mại quốc tế 75 6.4.1 Lợi theo quy mô bên ngoài, sản lượng giá 76 6.4.2 Lợi theo quy mô bên ngồi mơ thức thương mại 77 6.4.3 Thương mại phúc lợi từ lợi theo quy mơ bên ngồi 79 6.4.4 Hiệu suất tăng dần động (Dynamic Increasing Returns) 81 6.5 Thương mại liên khu vực địa lý kinh tế 82 Chương 7: QUYẾT ĐỊNH CỦA HÃNG TRONG NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU 88 7.1 Lý thuyết cạnh tranh khơng hồn hảo 88 7.1.1 Thị trường độc quyền: Góc nhìn tổng thể 89 7.1.2 Cạnh tranh độc quyền 91 7.2 Cạnh tranh độc quyền thương mại 97 7.2.1 Các tác động gia tăng quy mô thị trường 97 7.2.2 Lợi ích từ thị trường hội nhập: Ví dụ từ số 99 7.2.3 Tầm quan trọng thương mại nội ngành 102 7.3 Phản ứng doanh nghiệp trước thương mại quốc tế: kẻ thắng, người thua hoạt động ngành 104 7.3.1 Khác biệt hiệu hoạt động nhà sản xuất 105 7.3.2 Các tác động gia tăng quy mô thị trường 106 7.4 Chi phí thương mại định xuất .108 7.5 Phá giá .111 7.6 Các cơng ty đa quốc gia th bên ngồi 111 7.6.1 Quyết định doanh nghiệp liên quan đến đầu tư trực tiếp 115 7.6.2 Thuê bên - OUTSOURCING 117 7.6.3 Những hậu công ty đa quốc gia thuê 119 Chương 8: CÁC CƠNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI 125 8.1 Lý thuyết thuế quan 125 8.1.1 Khái niệm phân loại thuế quan 125 8.1.2 Phân tích cân cục thuế quan đến quốc gia nhỏ 126 8.1.3 Phân tích cân tổng thể thuế quan: trường hợp quốc gia nhỏ 128 8.1.4 Phân tích tác động thuế quan quốc gia lớn 130 8.1.5 Thuế quan phúc lợi giới 131 8.1.6 Bảo hộ thực 132 8.2 Hàng rào phi thuế quan 133 8.2.1 Hạn ngạch nhập (Giấy phép quota) 133 8.2.2 Giới hạn xuất tự nguyện 136 8.2.3 Các hàng rào phi thuế quan khác 137 8.3 Thúc đẩy xuất .138 8.3.1 Trợ cấp xuất 138 8.3.2 Bán phá giá 139 Chương 9: LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ .146 9.1 Những vấn đề chung liên kết kinh tế quốc tế 146 9.1.1 Khái niệm liên kết kinh tế quốc tế 146 9.1.2 Các hình thức liên kết kinh tế quốc tế 146 9.2 Bản chất liên kết kinh tế quốc tế 147 9.3 Lý thuyết liên minh thuế quan 147 9.3.1 Liên minh thuế quan dẫn đến tạo lập mậu dịch 147 9.3.2 Liên minh thuế quan dẫn đến chuyển hướng mậu dịch 148 9.4 Điều kiện để gia tăng phúc lợi liên minh thuế quan 150 9.5 Tác động liên minh thuế quan tới nước thành viên khác phần lại giới 150 9.6 Một số liên kết kinh tế quốc tế tiêu biểu (EU, ASEAN, NAFTA) 151 9.6.1 Liên minh Châu Âu (EU) 151 9.6.2 ASEAN khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) 154 9.6.3 Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ (NAFTA) 157 Chương 10: SỰ DI CHUYỂN QUỐC TẾ CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT 163 10.1 Sự di chuyển nguồn vốn quốc tế 163 10.1.1 Đầu tư gián tiếp 163 10.1.2 Đầu tư trực tiếp 164 10.1.3 Nguyên nhân di chuyển nguồn vốn quốc tế 167 10.1.4 Tác động phúc lợi nguồn vốn quốc tế 168 10.1.5 Các công ty đa quốc gia: 170 10.2 Di chuyển lao động quốc tế 171 10.2.1 Nguyên nhân di chuyển lao động quốc tế 171 10.2.2 Tác động phúc lợi di chuyển lao động quốc tế 172 10.2.3 Các ảnh hưởng khác di chuyển lao động 174 Chương 11: CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ 178 11.1 Khái niệm cán cân toán quốc tế 178 11.2 Những nguyên tắc kế toán cán cân toán 179 11.2.1 Nguyên tắc ghi nợ - ghi có 179 11.2.2 Nguyên tắc bút toán kép 180 11.3 Nội dung cán cân toán quốc tế 182 11.4 Cán cân toán phận cán cân toán 183 11.4.1 Mất cân cán cân toán 183 11.4.2 Các cán cân cán cân toán 184 11.5 Ý nghĩa vĩ mơ cán cân tốn 185 11.5.1 Ý nghĩa cán cân vãng lai 185 11.5.2 Ý nghĩa cán cân tổng thể 186 11.6 Cán cân toán việt nam 186 11.6.1 Các số liệu thống kê cán cân toán Việt Nam 186 11.6.2 Phân tích cán cân tốn Việt Nam 188 Chương 12: THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 192 12.1 Khái niệm, đặc điểm chức thị trường ngoại hối 192 12.1.1 Khái niệm thị trường ngoại hối 192 12.1.2 Đặc điểm thị trường ngoại hối 192 12.1.3 Chức thị trường ngoại hối 193 12.2 Thành viên tham gia thị trường ngoại hối 194 12.3 Các loại giao dịch thị trường ngoại hối 195 12.3.1 Giao kỳ hạn 195 12.3.2 Giao dịch hoán đổi ngoại tệ 197 12.3.3 Giao dịch tương lai quyền chọn 197 12.4 Khái niệm tỷ giá hối đoái 197 12.5 Chế độ tỷ giá hối đoái 199 12.5.1 Chế độ tỷ giá hối đoái thả 199 12.5.2 Chế độ tỷ giá hối đoái cố định 200 12.6 Tỷ giá hối đoái ngắn hạn 201 12.7 Tỷ giá hối đoái dài hạn 202 12.7.1 Quy luật giá 202 12.7.2 Thuyết ngang giá sức mua (Purchasing Power Parity-PPP) 203 12.8 Phương pháp tiếp cận tiền tệ tỷ giá .205 Chương 13: CHÍNH SÁCH VĨ MƠ TRONG NỀN KINH TẾ MỞ 210 13.1 Chính sách kinh tế vĩ mô .210 13.2 Mơ hình Mundel-Fleming 211 13.2.1 Thị trường hàng hóa nội địa 211 13.2.2 Thị trường tiền tệ 212 13.2.3 Thị trường hối đoái 213 13.2.4 Mơ hình IS-LM-BP (Mơ hình Mundel-Fleming) 215 13.3 Chính sách kinh tế vĩ mơ kinh tế mở với luồng vốn không tự di chuyển 215 13.3.1 Chính sách tài khóa với chế độ tỷ giá cố định 215 13.3.2 Chính sách tiền tệ với chế độ tỷ giá hối đoái cố định 217 13.3.3 Chính sách tài khóa với chế độ tỷ giá hối đối thả 218 13.3.4 Chính sách tiền tệ với chế độ tỷ giá hối đoái thả 219 13.4 Chính sách kinh tế vĩ mơ điều kiện vốn ln chuyển hồn hảo 219 13.4.1 Chính sách tài khóa với chế độ tỷ giá hối đối cố định 219 13.4.2 Chính sách tiền tệ với chế độ tỷ giá hối đoái cố định 220 LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, sống giới với xu hướng quốc tế hoá ngày phát triển mạnh mẽ Chính xu hướng quốc tế hố làm cho kinh tế giới ngày trở nên thống nhất; tác động phụ thuộc quốc gia ngày tăng lên Mỗi quốc gia trở thành phận kinh tế giới Trong bối cảnh việc nghiên cứu kinh tế quốc tế cần thiết Kinh tế học quốc tế kết hợp kiện giới với phân tích kinh tế Trong q trình tồn cầu hóa nay, thương mại quốc tế, đầu tư trực tiếp nước ngoài, cho vay qua biên giới, đầu tư vào giấy tờ có giá quốc tế tăng trưởng nhanh sản xuất giới Thông tin, số liệu, tin đồn phổ biến lan truyền khắp giới cách nhanh chóng thơng qua internet phương tiện truyền thơng điện tử tồn cầu khác Khi giới trở nên hợp hơn, quốc gia trở nên phụ thuộc hơn, kiện thay đổi sách quốc gia có tác động đến nhiều quốc gia khác Các công ty thực định sản xuất phát triển sản xuất dựa thị trường tồn cầu Mục đích sách cung cấp kiến thức thực tế kinh tế giới phân tích để giúp người học có khả hiểu phát triển kinh tế toàn cầu đánh giá đề xuất thay đổi sách kinh tế Trong sách này, biên soạn chủ yếu dựa sách Kinh tế quốc tế Paul R Krugman phiên 11 Kết cấu nội dung sách Hội đồng khoa học Học viện Ngân hàng công nhận theo Quyết định số 46/QĐ-QLKH-HVNH ngày 24/9/2014 Kinh tế học quốc tế (International Economics) môn khoa học nghiên cứu vấn đề phân phối sử dụng tài nguyên kinh tế, quốc gia thông qua đường mậu dịch, nhằm đạt cân đối cung cầu hàng hoá, dịch vụ, tiền tệ phạm vi nước tổng thể kinh tế toàn cầu.nghiên cứu mối quan hệ kinh tế nước, kinh tế khu vực kinh tế giới Xét trình hình thành, Kinh tế quốc tế Kinh tế học, phận Kinh tế học Nhưng với phát triển nhiều mặt, Kinh tế quốc tế tách môn khoa học độc lập Kinh tế học quốc tế trang bị kiến thức để học viên hiểu xảy bình diện kinh tế giới ảnh hưởng đến quốc gia Mơn khoa học cung cấp kiến thức phân tích lý thuyết sách thương mại quốc gia, trình vận động ảnh hưởng di chuyển yếu tố sản xuất, chuyển đổi tiền tệ sách tài chính, tốn quốc gia, từ giúp học viên có cách tiếp cận cụ thể toàn diện hoạt động kinh tế quốc tế bình diện quốc gia giới Đây sở quan trọng cho việc hoạch định sách kinh tế đối ngoại quốc gia Nội dung môn Kinh tế học quốc tế tài liệu tham khảo cán quản lý nói chung cán hoạch định, quản lý sách kinh tế đối ngoại giới doanh nghiệp nói riêng Với mục tiêu trên, tổ môn Kinh tế quốc tế - Bộ môn Kinh tế học – Khoa Kinh tế - Học viện ngân hàng biên soạn “Tài liệu học tập môn Kinh tế học quốc tế” dành cho sinh viên học viên học tập tham khảo Trong q trình biên soạn khơng tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận thêm ý kiến đóng góp để tài liệu hồn chỉnh Cuốn sách hoàn thành với tham gia tập thể nhóm tác sau: Chủ biên: TS Phạm Minh Anh - TS Nguyễn Thị Ngọc Loan Thành viên định Hội đồng nghiệm thu: TS Đỗ Thu Hằng; TS Phạm Thu Hằng; Ths Đào Đình Minh; Thành viên tham gia chỉnh sửa, bổ sung, tái bản: TS Bùi Duy Hưng; TS Cấn Thị Thu Hương; TS Trần Thị Thanh Huyền; Ths Bùi Hồng Trang Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KINH TẾ HỌC QUỐC TẾ Về mặt lịch sử, việc nghiên cứu thương mại quốc tế tài quốc tế coi khởi đầu kinh tế học Bài luận “Cán cân thương mại” nhà triết học Scotlen David Hume xuất năm 1758, lần giải thích cặn kẽ mơ hình kinh tế Gần 20 năm sau, Adam Smith xuất “Sự giàu có quốc gia” Và kế tranh luận sách thương mại nhà kinh tế học Anh đầu kỷ 19 Những đóng góp giúp hình thành nên mơn kinh tế học dựa mơ ngày Ngày việc nghiên cứu kinh tế quốc tế ngày trở nên quan trọng hết Từ đầu kỷ 21, quốc gia ngày quan hệ chặt chẽ với thơng qua việc giao thương hàng hóa, dịch vụ, luồng tiền, đầu tư nước Nền kinh tế toàn cầu tạo nên từ mối liên kết có đặc trưng quan trọng ln biến động, buộc nhà hoạch định sách nhà lãnh dạo doanh nghiệp phải quan tâm ý đến vận hội kinh tế thay đổi nhanh chóng khắp giới Cuốn sách trình bày khái niệm phương pháp kinh tế học quốc tế minh họa ứng dụng thực tế Cuốn sách chủ yếu viết tư tưởng kinh tế cũ giá trị đến ngày lý thuyết thương mại từ kỷ 19 David Ricardo Thêm nữa, tài liệu đưa phân tích cập nhật Trong thập kỷ vừa qua, kinh tế toàn cầu trải qua nhiều thách thức mới, từ việc phản đối tồn cầu hóa tới hàng loạt khủng hoảng tài chưa thấy Cuốn sách đưa phương pháp tiếp cận vấn đề cũ, vừa truyền tải tư tưởng mới, vừa nhấn mạnh tính hữu ích tư tưởng cũ 1.1 Các chủ đề nghiên cứu Kinh tế học quốc tế Kinh tế học quốc tế nghiên cứu chủ đề phát sinh từ vấn đề riêng biệt tương tác kinh tế quốc gia có chủ quyền Có chủ đề nhắc lại nhiều lần suốt nghiên cứu kinh tế quốc tế: (1) lợi ích thu từ thương mại, (2) mô thức thương mại, (3) chủ nghĩa bảo hộ, (4) cán cân toán, (5) xác định tỷ giá hối đối, (6) hợp tác sách quốc tế, (7) thị trường vốn quốc tế (1) Lợi ích thương mại Mọi người biết hầu hết trao đổi quốc tế mang lại lợi ích cho quốc gia, ví dụ trường hợp quốc gia khơng có khả sản xuất hàng hóa đó, qua thương mại đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hàng hóa khkoong phải sản xuất nước Tuy nhiên, nhiều người hồi nghi lợi ích việc trao đổi hàng hóa, quốc gia sản xuất đáp ứng nhu cầu Việc quốc gia mua hàng hóa sản xuất tạo việc làm cho kinh tế Chẳng phải người Việt Nam nên tiêu dùng hàng hóa Việt Nam có thể, để tạo thêm công ăn việc làm cho thị trường nước! Thế tất quốc gia lại khơng thể sản xuất tất hàng hóa nhu cầu tiêu dùng vơ hạn Vấn đề quan trọng cốt lõi kinh tế quốc tế lợi ích thương mại - quốc gia trao đổi có mang lại lợi ích cho tất bên tham gia không? Câu trả lời là: thương mại mang lại lợi ích nhiều ta tưởng Tuy nhiên, nhiều người có quan niệm sai lầm thương mại như: có chênh lệch lớn nước suất lao động hay tiền cơng thương mại khơng có lợi; nước có trình độ cơng nghệ thấp lo sợ hàng hóa họ khơng có khả cạnh tranh nước có trình độ cơng nghệ cao mức lương cao lo sợ mức sống họ bị giảm tham gia vào thương mại hay hội nhập Mơ hình lý giải ngun nhân thương mại chứng minh hai quốc gia trao đổi có lợi quốc gia có hiệu quốc gia việc sản xuất tất hàng hóa, người sản xuất quốc gia hiệu cạnh tranh cách trả lương thấp (Chương 3) Chúng ta thấy quốc gia lợi xuất hàng hóa tập trung nguồn lực mà dư thừa nhập hàng hóa tập trung nguồn lực mà khan (Chương 5) Thương mại quốc tế cho phép quốc gia vào chun mơn hóa sản xuất số hàng hóa làm cho quốc gia có hiệu cao lợi nhờ quy mơ lớn Lợi ích thương mại khơng giới hạn việc trao đổi hàng hóa hữu hình mà cịn dạng trao đổi khác như: di cư quốc tế, vay cho vay quốc tế, tài sản rủi ro (cổ phiếu, trái phiếu) Những hình thức thương mại vơ hình mang lại lợi ích thực trao đổi hàng hóa hữu hình Nhìn chung quốc gia có lợi từ thương mại quốc tế, nhiên thương mại quốc tế làm tổn hại đến số nhóm đặc biệt nước thương mại quốc tế tác động mạnh đến phân phối thu nhập nhóm Kinh tế học quốc tế từ lâu quan tâm đến vấn đề phân phối thu nhập lý thuyết thương mại Họ rằng: thương mại làm tổn hại cho người chủ sở hữu nguồn lực chuyên biệt hàng hóa cạnh tranh với hàng nhập Thương mại quốc tế làm thay đổi thu nhập người lao động chủ tư Lợi ích thương mại khơng quan tâm mặt lý thuyết mà vấn đề tranh cãi việc xây dựng sách thực tế Nhiều nhà bình luận cho thương mại quốc tế, đặc biệt tăng nhanh hàng xuất nước có giá nhân cơng rẻ làm tiền lương thực tế lao động tay nghề nước phát triển giảm Giải vấn đề nhiệm vụ quan trọng nhà kinh tế học quốc tế (2) Mô thức thương mại Để phân tích tác động thương mại quốc tế đưa đề xuất thay đổi sách hướng vào thương mại phủ, nhà kinh tế học cần phải biết lý thuyết họ có giải thích thực tế thương mại quốc tế hay khơng Do việc tập trung vào giải thích mơ thức thương mại (ai bán cho ai) mối quan tâm kinh tế học quốc tế Một số mơ thức thương mại dễ hiểu mơ thức dựa vào khí hậu, nguồn lực Ví dụ Brazin xuất cà phê, nước Trung Đông xuất dầu mỏ Tuy nhiêu, thực tế nhiều mô thức thương mại khó nhận biết 10

Ngày đăng: 05/12/2023, 19:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan