1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về doanh nghiệp tư nhân – thực trạng và giải pháp

96 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LUẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Quế Chi Lớp: K20LKTD Khóa học: 2017 – 2021 Mã sinh viên: 20A4060032 Giảng viên hướng dẫn: T.S Đỗ Mạnh Phương Hà Nội, tháng năm 2021 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014128187441000000 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu khóa luận trung thực, đảm bảo độ chuẩn xác Các số liệu, thơng tin, tài liệu tham khảo khóa luận có xuất xứ rõ ràng, trích dẫn đầy đủ Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Người cam đoan Nguyễn Thị Quế Chi ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, trước hết với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám đốc trường Học viện Ngân hàng; thầy giáo, cô giáo Khoa Luật chuyên ngành Luật kinh tế; thầy, cô giáo Bộ môn giảng dạy tận tình hướng dẫn, giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi tốt cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài khóa luận Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo hướng dẫn TS Đỗ Mạnh Phương dành nhiều thời gian tâm huyết, hướng dẫn tận tình, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực khóa luận Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến gia đình, anh chị bạn động viên, khích lệ, sẻ chia, giúp đỡ đồng hành tơi sống q trình học tập Mặc dù có nhiều cố gắng tìm hiểu phân tích Luật để thực đề tài cách hồn chỉnh Song thân tơi cịn nhiều hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên chắn đề tài Khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót định mà thân tơi chưa thấy Tơi mong đóng góp quý Thầy, Cô giáo bạn đề tài Khóa luận tơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2021 Sinh viên thực Nguyễn Thị Quế Chi iii MỤC LỤC ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP DANH MỤC VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VÀ PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TƯ NHÂN 1.1 LÝ LUẬN VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp tư nhân 1.1.2 Bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp tư nhân chủ doanh nghiệp tư nhân 1.2 PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 11 1.2.1 Khái niệm pháp luật doanh nghiệp tư nhân 11 1.2.2 Đặc điểm pháp luật doanh nghiệp tư nhân 12 1.2.3 Nội dung pháp luật doanh nghiệp tư nhân 14 KẾT LUẬN CHƯƠNG 22 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 23 2.1 THỰC TRẠNG VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 23 iv 2.1.1 Các điều kiện chủ thể thành lập doanh nghiệp tư nhân………………… 23 2.1.2 Quy định pháp luật ngành, nghề kinh doanh 26 2.1.3 Quy định pháp luật tên doanh nghiệp 27 2.1.4 Quy định pháp luật trình tự, thủ tục thành lập doanh nghiệp tư nhân 29 2.1.5 Quy định pháp luật vốn doanh nghiệp tư nhân 37 2.2 THỰC TRẠNG VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 41 2.2.1 Quy định pháp luật việc quản lý điều hành doanh nghiệp tư nhân 41 2.2.2 Quy định pháp luật phương thức huy động vốn 42 2.2.3 Quy định bán cho thuê doanh nghiệp tư nhân 43 2.2.4 Chuyển đổi doanh nghiệp tư nhân thành công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh 45 2.2.5 Thực quyền chủ doanh nghiệp tư nhân số trường hợp đặc biệt ……………………………………………………………………………………… …47 2.3 THỰC TRẠNG VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 49 2.3.1 Các trường hợp giải thể doanh nghiệp tư nhân 49 2.3.2 Điều kiện giải thể doanh nghiệp 50 2.3.3 Thủ tục giải thể 51 2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 61 2.4.1 Đánh giá thực trạng pháp luật doanh nghiệp tư nhân 61 2.4.2 Đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật doanh nghiệp tư nhân 65 KẾT LUẬN CHƯƠNG 67 v CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TẠI VIỆT NAM 68 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 68 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TẠI VIỆT NAM 70 3.2.1 Hoàn thiện quy định tên doanh nghiệp 70 3.2.2 Quy định trụ sở doanh nghiệp 71 3.2.3 Quy định vốn cách thức huy động vốn doanh nghiệp tư nhân 71 3.2.4 Hoàn thiện quy định quản lý doanh nghiệp tư nhân 74 3.2.5 Hoàn thiện quy định giải thể doanh nghiệp 75 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 75 KẾT LUẬN CHƯƠNG 79 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN vi DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa DN Doanh nghiệp DNTN Doanh nghiệp tư nhân LDN Luật Doanh nghiệp ĐKKD Đăng ký kinh doanh QH Quốc hội TNHH Trách nhiệm hữu hạn vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng – Biểu Trang Bảng 1: Số vốn số lao động đăng ký doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường năm 2020 Biểu đồ 2.1: Biểu đồ cột thể tình hình đăng ký doanh nghiệp theo quý năm 2020 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ thể số doanh nghiệp quay trở lại hoạt động giai đoạn 2015 – 2020 Biểu đồ 2.3: Thể tình hình đăng ký doannh nghiệp Quý I giai đoạn 2016 – 2021 Biểu đồ 2.4: Biểu đồ thể tổng số vốn đăng ký theo quý năm 2020 (tỷ đồng) Biểu đồ 2.5: Biểu đồ thể tổng số vốn đăng ký thêm năm 2020 (tỷ đồng) Biểu đồ 2.6: Doanh nghiệp đăng ký thành lập năm 2020 phân theo quy mô vốn Biểu đồ 2.7: Thể tình hình doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường theo quy mơ vốn năm 2020 Biểu đồ 2.8: Tình hình doanh nghiệp rút khỏi thị trường quý I giai đoạn 2016 -2021 Biểu đồ 2.9: Tình hình doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường theo quy mô vốn (Quý I năm 2021) 58 35 36 39 40 40 40 56 58 59 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Năm 1986 xem năm đánh dấu bước chuyển kinh tế Việt Nam Đảng nhà nước ta chủ trương chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Hay nói cách khác nhà nước dần trở thành cánh tay nâng đỡ, khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nhân kinh doanh cách tự bình đẳng Đây thời điểm doanh nghiệp (sau viết tắt DN) nhân dân thành lập thừa nhận đời sống pháp luật nước ta Vì lẽ đó, doanh nghiệp tư nhân (DNTN) hình thành với loại hình DN khác Và lẽ tất nhiên, để điều chỉnh quan hệ xã hội nhà nước ban hành pháp luật Ngày 21/12/1990, Quốc hội (QH) khóa VII thơng qua hai đạo luật quan trọng Luật DNTN Luật Công ty Hai đạo luật xem tảng, tạo sở pháp lý cho việc phát triển khu vực kinh tế tư nhân Tính đến thời điểm khóa luận thực hiện, có thêm 04 (bốn) đạo luật QH ban hành để điều chỉnh loại hình DN Việt Nam Luật Doanh nghiệp (LDN) năm 1999, LDN năm 2005, LDN năm 2014 LDN năm 2020 LDN năm 2020 QH thông qua có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2021, thay hiệu lực LDN năm 2014 So với LDN năm 2014, LDN năm 2020 đánh giá có nhiều điểm quy định LDN năm 2020 có thống nhất, đồng với đạo luật khác có hiệu lực thi hành DNTN nói riêng loại hình DN khác nói chung đề tài thú vị nhiều tác giả nghiên cứu, khai thác nhiều khía cạnh khác Tuy nhiên, LDN năm 2020 đạo luật có nhiều thay đổi so với văn quy phạm pháp luật điều chỉnh loại hình DN trước Do vậy, nghiên cứu trước thời điểm LDN năm 2020 có hiệu lực khơng cịn nhiều giá trị thực tiễn Vì vậy, tơi định chọn đề tài: “Pháp luật doanh nghiệp tư nhân – Thực trạng giải pháp” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến pháp luật DNTN phương diện khác nha Điển hình số cơng trình nghiên cứu khoa học sau đây: Tác giả Phạm Quý Tú với đề tài “Nhà nước quản lý pháp luật DNTN công ty trách nhiệm hữu hạn”, Luận án Tiến sĩ, Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật, 2000 Luận án nghiên cứu sở lý luận việc nhà nước quản lý pháp luật DNTN, công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Việt Nam Thực trạng việc quản lý giải pháp nhằm đổi nâng cao hiệu nhà nước quản lý pháp luật Tuy nhiên, nghiên cứu hướng tới việc nhà nước quản lý pháp luật hai loại hình DN DNTN công ty TNHH nên chưa khái quát hết quy định pháp luật DNTN thời điểm viết Tác giả Nguyễn Trí Tuệ với đề tài “Địa vị pháp lý DNTN”, Luận án Tiến sĩ, Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật, 2003 Luận án nghiên cứu hệ thống địa vị pháp lý DNTN điều kiện kinh tế thị trường Lý luận thực tiễn trình hình thành phát triển chế định địa vị pháp lý DNTN, vai trị vị trí DNTN kinh tế thị trường Thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động DNTN giải pháp hoàn thiện địa vị pháp lý loại hình DN Luận án hướng tới nhiều sở lý luận địa vị pháp lý DNTN nên chưa đề cập sâu đến thực trạng quy định pháp luật Bài viết “Vài bình luận pháp luật DNTN” PGS.TS Ngơ Huy Cương đăng Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Tạp chí Luật học số 26 năm 2010 Từ thực trạng pháp luật thiếu giải pháp để giải tranh chấp có liên quan có nhiều bất cập việc điều tiết mối quan hệ DNTN, tác giả tập trung phân tích chất pháp lý DNTN từ bất cập pháp luật DNTN Bài viết vài vấn đề quy định pháp luật DNTN Việt Nam, phạm vi mà tác giả đề cập đến viết vấn đề nhỏ quy phạm pháp luật mà nhà nước điều chỉnh DNTN

Ngày đăng: 05/12/2023, 19:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w