MàuThựcPhẩmVàNgũTạngĂnGìBổĐóThựcphẩm về cơ bản có 5 màu là đỏ, xanh vàng, trắng, đen. Mỗi màu này có một công dụng riêng với từng bộ phận trong cơ thể. - Thựcphẩmmàuđỏ dưỡng tim Các thựcphẩmmàuđỏ như cà rốt, ớt đỏ, cà chua, dưa hấu, dâu tây, táo đỏ… Theo ngũ hành của Đông y, màuđỏ tượng trưng cho lửa, là dương. Thực phẩmmàu đỏ khi vào cơ thể sẽ đi đến máuvà tim, phần lớn có tác dụng ích khí bổ huyết, thúc đẩy quá trình tuần hoàn máuvà quá trình bài tiết của tuyến hạch. Nghiên cứu đã chứng minh, các thựcphẩmmàuđỏ thông thường có hoạt tính chống ôxy hoá mạnh. Trong các thựcphẩm này chứa các chất như lycopene, axit tannic…có tác dụng bảo vệ tế bào và chống nhiệt. Những người dễ bị cảm lạnh nên ăn nhiều thựcphẩm loại này. Ví dụ cà rốt hàm chứa nhiều beta carotene sẽ chuyển hoá thành vitamin A trong cơ thể, giúp bảo vệ cơ cấu lớp biểu bì, tăng cường sức đề kháng bệnh cảm lạnh cho cơ thể. Ngoài ra, các thựcphẩmmàuđỏ còn cung cấp lượng lớn vitamin, khoáng chất, muối vô cơ và các protein cần thiết cho cơ thể, giúp tăng cường chức năng tim mạch và khí huyết. - Thựcphẩmmàu vàng dưỡng tì Các thựcphẩmmàu vàng như: bí đỏ, ngô, lạc, khoai tây… Trong ngũ hành, vàng là màu của đất. Do đó, các thựcphẩmmàu vàng sau khi vào cơ thể sẽ chuyển hoá thành chất dinh dưỡng tập trung chủ yếu ở khu vực tì vị (trung thổ trong Đông y). Các loại thựcphẩm này cung cấp các vitamin, nguyên tố vi lượng, chất béo, protein…cần thiết cho cơ thể, ăn thường xuyên có lợi cho tì vị. Ngoài ra, hàm lượng vitamin A và D trong các thựcphẩm này tương đối phong phú. Vitamin A giúp bảo vệ đường ruột, niêm mạc hô hấp, làm giảm thiểu nguy cơ viêm dạ dày, loét dạ dày… Vitamin D có tác dụng giúp hấp thụ canxi, phốt-pho tốt hơn. Bởi vậy thựcphẩmmàu vàng còn có có tác dụng giúp xương cốt săn chắc. - Thựcphẩmmàu xanh dưỡng gan Những năm gần đây, thựcphẩmmàu xanh đang rất được ưa chuộng. Theo Đông y, màu xanh (bao gồm cả màu xanh lá cây và xanh da trời) dễ đi vào gan, đa số các loại thựcphẩmmàu xanh có tác dụng tăng cường chức năng gan, là loại chất bài độc rất tốt cho cơ thể. Ngoài ra, trong ngũ hành, màu xanh khắc màu vàng (mộc khắc thổ, gan trị tì), nên các thựcphẩmmàu xanh còn có tác dụng điều tiết chức năng tiêu hoá và hấp thụ của tì vị. Các loại thựcphẩmmàu xanh chứa hàm lượng axit folic phong phú, là loại chất quan trọng cho quá trình trao đổi chất của cơ thể, giúp bảo vệ sức khoẻ hệ tim mạch. Các thựcphẩm này cũng là nguồn cung cấp canxi rất tốt cho thanh niên đang trong giai đoạn phát triển và những người mắc chứng loãng xương. - Thựcphẩmmàu trắng dưỡng phổi Màu trắng trong ngũ hành thuộc kim, nhập vào phổi, thiên về ích khí, hành khí. Theo các nhà khoa học, đa phần các thựcphẩmmàu trắng như sữa, gạo, trứng gà…giúp tiêu trừ mệt mỏi, và có tác dụng hồi phục sức khoẻ nhanh. Ngoài ra, các thựcphẩmmàu trắng còn thuộc loại thựcphẩm có tính an toàn tương đối cao. Bởi hàm lượng chất béo thấp hơn hẳn so với các loại thịt vàthựcphẩmmàu đỏ, rất phù hợp cho phương thứcăn uống khoa học, đặc biệt là với những người bị cao huyết áp, bệnh tim mạch, hoặc mỡ máu cao… - Thựcphẩmmàu đen dưỡng thận Các thựcphẩm có màu đen, nâu sẫm hoặc tía được liệt vào loại thực phẩmmàu đen. Trong ngũ hành, màu đen thuộc thuỷ, đi vào thận. Do đó, thường xuyên ăn các thựcphẩmmàu đen sẽ có lợi cho thận. Nghiên cứu đã chỉ ra, gạo đen, vừng đen, đậu đen, mộc nhĩ đen, tảo tía…đều có giá trị dinh dưỡng rất cao và đồng thời cũng là những vị thuốc. Các loại thựcphẩm này có thể giảm nguy cơ mắc các bệnh liên quan đến tim mạch, viêm khí quản, ho, thiếu máu, rụng tóc, tóc bạc sớm… rất hữu hiệu. . Màu Thực Phẩm Và Ngũ Tạng Ăn Gì Bổ Đó Thực phẩm về cơ bản có 5 màu là đỏ, xanh vàng, trắng, đen. Mỗi màu này có một công dụng riêng với từng bộ phận trong cơ thể. - Thực phẩm màu. năng tim mạch và khí huyết. - Thực phẩm màu vàng dưỡng tì Các thực phẩm màu vàng như: bí đỏ, ngô, lạc, khoai tây… Trong ngũ hành, vàng là màu của đất. Do đó, các thực phẩm. Thực phẩm màu đen dưỡng thận Các thực phẩm có màu đen, nâu sẫm hoặc tía được liệt vào loại thực phẩm màu đen. Trong ngũ hành, màu đen thuộc thuỷ, đi vào thận. Do đó, thường xuyên ăn