Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua xanh của người tiêu dùng trẻ tại hà nội (tiếp cận theo mô hình thuyết hành vi có kế hoạch tpb và lý thuyết kiểm soát sự sợ hãi tmt)”

103 7 0
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua xanh của người tiêu dùng trẻ tại hà nội (tiếp cận theo mô hình thuyết hành vi có kế hoạch tpb và lý thuyết kiểm soát sự sợ hãi tmt)”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI THAM DỰ CUỘC THI “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” CẤP HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NĂM HỌC 2020-2021 TÊN ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA XANH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TRẺ TẠI HÀ NỘI (TIẾP CẬN THEO MƠ HÌNH THUYẾT HÀNH VI CĨ KẾ HOẠCH TPB VÀ LÝ THUYẾT KIỂM SỐT SỰ SỢ HÃI TMT)” LĨNH VỰC: KHOA HỌC XÃ HỘI CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ VÀ KINH DOANH Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoàng Gia Linh: Lớp: QTDNA: Mã sinh viên: 21A4030103 Nguyền Hữu Đức: Lớp: QTDNA: Mã sinh viên: 21A4030064 Nguyễn Thị Hoa: Lớp: QTDN: Mã sinh viên: 21A4030076 Đỗ Thu Hoài: Lớp: QTMC: Mã sinh viên: 21A4030275 Đào Thị Thanh Huyền: Lớp: QTMC: 21A4030281 GVHD: TS Nguyễn Hoài Nam – Khoa QTKD Hà Nội, Tháng Năm 2021 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014127864341000000 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MUA XANH 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Mua xanh người tiêu dùng xanh 1.1.2 Sản phẩm xanh 1.1.3 Marketing xanh Marketing xanh 4.0 1.1.4 Ý định mua ý định mua xanh 1.1.4.1 Ý định mua 1.1.4.2 Ý định mua xanh 1.2 Lợi ích hoạt động mua xanh doanh nghiệp 1.3 Các nguyên tắc mua hàng xanh 10 TÓM TẮT CHƯƠNG 12 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ MUA XANH 13 2.1 Tổng quan nghiên cứu nước 13 2.2 Tổng quan nghiên cứu nước 14 2.3 Khoảng trống nghiên cứu 16 TÓM TẮT CHƯƠNG 18 CHƯƠNG : MƠ HÌNH, CÁC GIẢ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Khung lý thuyết liên quan đến đề tài nghiên cứu 19 3.1.1 Thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) 19 3.1.2 Lý thuyết kiểm soát sợ hãi 20 3.2 Mơ hình giả thuyết nghiên cứu 21 3.2.1 Mơ hình nghiên cứu 21 3.2.2 Các giả thuyết nghiên cứu 23 3.3 Thang đo biến số mơ hình 33 3.4 Phương pháp nghiên cứu 39 TÓM TẮT CHƯƠNG 45 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 4.1 Mô tả mẫu nghiên cứu 46 4.2 Mô tả ý định mua sắm tiêu dùng sản phẩm xanh người tiêu dùng 47 4.3 Kết kiểm định biến số 51 4.3.1 Kiểm định thang đo độ tin cậy Cronbach’s Alpha 51 4.3.2 Kết kiểm định nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) 52 4.3.3 Kết kiểm định nhân tố khẳng định CFA (Confirmatory Factor Analysis) 55 4.4 Kết kiểm định giả thuyết mơ hình nghiên cứu 57 4.4.1 Kết kiểm định phù hợp mơ hình nghiên cứu 57 4.4.2 Kiểm định ảnh hưởng gián tiếp biến (Indirect Effect) 60 4.4.3 Kiểm định vai trị điều tiết biến Mức độ tiếp cận thơng tin truyền thông xanh (MTC) mối quan hệ từ Thái độ môi trường (TMT) đến Ý định mua xanh (YDM) 61 4.4.4 Kiểm định khác biệt trung bình Ý định mua xanh (YDM) nhóm người có thu nhập khác 62 4.4.5 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 64 TÓM TẮT CHƯƠNG 67 CHƯƠNG 5: THẢO LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 69 5.1 Kết luận kết nghiên cứu 69 5.1.1 Kết đo lường 69 5.1.2 Kết mơ hình lý thuyết 69 5.2 Khuyến nghị với doanh nghiệp Việt Nam 72 5.3 Kiến nghị với quan quản lý, ngành, phủ phủ 75 5.4 Định hướng cho nghiên cứu 76 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thang đo Sự lo ngại tử vong 33 Bảng 3.2 Thang đo Học hỏi từ nhóm tham khảo 34 Bảng 3.3 Thang đo Chủ nghĩa tập thể 34 Bảng 3.4 Thang đo Thái độ môi trường 35 Bảng 3.5 Thang đo Nhãn sinh thái (Eco - labels) 36 Bảng 3.6 Thang đo Mức độ tiếp cận thông tin truyền thông xanh 37 Bảng 3.7 Thang đo Ý định mua xanh 38 Bảng Mô tả mẫu nghiên cứu 46 Bảng 4.2 Tần suất mua sắm, tiêu dùng sản phẩm xanh tháng người tiêu dùng 47 Bảng 4.3 Các sản phẩm xanh thường mua 48 Bảng 4.4 Giá trị tối đa cho sản phẩm mua xanh khách hàng 49 Bảng 4.5 Mức chi tiêu hàng tháng khách hàng cho việc mua xanh 50 Bảng 4.6 Cronbach’s Alpha tiêu chí thể nghiên cứu 52 Bảng 4.7 Kiểm định KMO Barlett’s 52 Bảng 4.8 Ma trận xoay nhân tố 53 Bảng 4.9 Kết kiểm định tác động trực tiếp 57 Bảng 4.10 Kết kiểm định tác động trực tiếp sau loại bỏ mũi tên tác động 59 Bảng 4.11 Kết kiểm định tác động trung gian 60 Bảng 4.12 Các thành phần mơ hình điều tiết 61 Bảng 4.13 Kết kiểm định vai trò điều tiết 62 Bảng 4.14 Kết kiểm định Levene 62 Bảng 4.15 Kết kiểm định ANOVA 63 Bảng 4.16 Kết kiểm định giả thuyết 64 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Mơ hình lý thuyết hành vi có kế hoạch 19 Hình Mơ hình nghiên cứu đề xuất 23 Hình 4.1 Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh 55 Hình 4.2 Mơ hình đề xuất 56 Hình Kết chạy phân tích SEM mơ hình nghiên cứu đề xuất với hệ số chuẩn hóa 57 Hình 4.4 Kết chạy phân tích SEM sau loại bỏ mũi tên tác động 59 Hình 4.5 Mơ hình giả định vai trị biến điều tiết MTC 61 Hình 4.6 Biều đồ thể biến thiên giá trị Ý định mua xanh (YDM) 63 DANH MỤC VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nguyên nghĩa tiếng Anh Nguyên nghĩa tiếng Việt AMOS Analysis of Moment Structures Phần mềm phân tích cấu trúc tuyến tính ANOVA Analysis Of Variances Phân tích phương sai CFA Confirmatory Factor Analysis Phân tích nhân tố khẳng định CFI Comparative Fit Index Chỉ số thích hợp so sánh CITC Corrected Item-Total Correlation Hệ số tương quan biến tổng CTR EFA Exploratory Factor Analysis Phân tích nhân tố khám phá GFI Goodness of Fit Index Chỉ số phù hợp mơ hình KMO Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Chỉ số xem xét thích hợp EFA 10 MMR Moderated Multiple Regression Mơ hình hồi quy biến điều tiết 11 MS Mortality Salience Khả tử vong 12 RMSEA Root mean square errors of approximation Độ chênh lệch xấp xỉ liệu thực tế mơ hình dự đốn 13 SEM Structural Equation Modeling Mơ hình cấu trúc tuyến tính 14 SPSS Statistical Package for the Social Sciences Phần mềm thống kê cho ngành khoa học xã hội 15 TMT Terrorist Management Theory Lý thuyết kiểm soát sợ hãi 16 TPB Theory of Planned Behaviour Thuyết hành vi có kế hoạch Chất thải rắn MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong nhiều năm qua, Việt Nam kinh tế phát triển nhanh Đông Nam Á giới Theo “Dự thảo Báo cáo trị tháng 10 – 2020 trình Đại hội XIII Đảng Cộng sản Việt Nam”: “Tính chung thời kỳ Chiến lược 2011 – 2020, tăng trưởng GDP dự kiến đạt khoảng 5,9%/năm, thuộc nhóm nước tăng trưởng cao khu vực giới” Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nêu rõ: “Trong kinh tế giới suy thoái, tăng trưởng âm gần 4%, kinh tế nước ta đạt mức tăng trưởng 2,91%” Tuy nhiên, kinh tế phát triển để lại hệ lụy vô to lớn mơi trường nước ta mức độ nhiễm tình trạng báo động Theo thống kê Bộ tài nguyên Môi trường: “Hiện nước có 5400 làng nghề, riêng Hà Nội có 1350 làng nghề, nhiên 95% hoạt động sản xuất gây ô nhiễm môi trường, 50% gây ô nhiễm nghiêm trọng”; “Khối lượng CTR từ hoạt động nơng nghiệp phát sinh năm ước tính khoảng 14.000 bao bì hóa chất bảo vệ thực vật, phân bón loại khoảng 47 triệu chất thải chăn nuôi” Đặc biệt, túi nilon rác thải nhựa trở thành vấn đề đáng lo ngại: “Lượng nhựa tiêu thụ bình quân năm 2019 41kg/người, cao 10 lần so với lượng tiêu thụ năm 1990 (3,8 kg/người) Lượng nhựa thải biển ước tính khoảng 0,28-0,73 triệu tấn/năm (chiếm 6% tổng lượng nhựa thải biển giới), xếp thứ số nước có lượng nhựa thải biển nhiều nhất” Cũng nhiều quốc gia, mua xanh dần trở thành xu hướng Việt Nam Chính phủ đề cập đến Tiêu dùng bền vững chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 đặc biệt nhấn mạnh đến vấn đề phát triển kinh tế xanh Bên cạnh sách kích thích tiêu dùng xanh Chính phủ nhận thức người tiêu dùng mua xanh, sản phẩm xanh nâng cao Theo kết khảo sát Nielsen Việt Nam – Tháng 4/2017, “khoảng 86% người tiêu dùng Việt sẵn sàng chi trả cao để mua sản phẩm có cam kết tác động tích cực đến mơi trường xã hội” “79% sẵn sàng trả thêm tiền để mua sản phẩm không chứa nguyên liệu mà họ không mong muốn” Hiện nay, mua xanh đã, trở thành xu hướng người tiêu dùng trẻ Hà Nội thành phố phát triển mạnh, nhiên nghiên cứu ý định mua xanh người tiêu dùng trẻ Hà Nội chưa đa dạng Do đó, nghiên cứu ý định mua xanh người tiêu dùng trẻ Hà Nội nhằm xác định yếu tố ảnh hưởng đến ý định có vai trị vơ quan trọng Kết nghiên cứu tiền đề cho doanh nghiệp thỏa mãn mong muốn người tiêu dùng tốt Nhận thấy mức độ quan trọng vấn đề, nhóm định tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua xanh người tiêu dùng trẻ Hà Nội (tiếp cận theo Mơ hình thuyết hành vi có kế hoạch TPB Lý thuyết kiểm soát sợ hãi TMT)” Mục tiêu nghiên cứu Đề tài bao gồm mục tiêu nghiên cứu: Thứ nhất, nhận diện nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua xanh người tiêu dùng trẻ Hà Nội Thứ hai, đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố đến ý định mua xanh người tiêu dùng trẻ Hà Nội Thứ ba, đề xuất giải pháp nhằm kích thích người tiêu dùng mua xanh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nhân tố tác động đến ý định mua xanh người tiêu dùng trẻ Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Người tiêu dùng trẻ Hà Nội Phạm vi nội dung nghiên cứu: Đề tài phân tích yếu tố tác động tới ý định mua xanh mức độ ảnh hưởng yếu tố Phạm vi thời gian: Dữ liệu thứ cấp dùng cho nghiên cứu (gồm nghiên cứu, báo) nhóm thống kê từ năm 2003 – 2021; liệu sơ cấp nhóm thống kê từ tháng 01 – 04/2021 Phương pháp nghiên cứu Nhóm nghiên cứu sử dụng đồng thời phương pháp: Nghiên cứu định tính Nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định tính: Các báo, nghiên cứu, tài liệu trước nước nguồn liệu thứ cấp nhóm thu thập phân tích Bên cạnh đó, nhóm cịn thực hoạt động vấn trực tiếp với số lượng 10 người Từ đó, nhóm tác giả có để chỉnh sửa bảng hỏi, thang đo tìm nhân tố đưa vào mơ hình Nghiên cứu định lượng: Những liệu sơ cấp nhóm thu thập cách gửi bảng khảo sát tới người tiêu dùng trẻ Hà Nội Sau đó, nhóm kết hợp với liệu thứ cấp để nghiên cứu thực sinh động Tổng số lượng 318 mẫu bao gồm điều tra online dùng làm số liệu để nghiên cứu thức Nhóm tổng hợp liệu thu thập vào file Excel Tiếp đến, sử dụng phần mềm SPSS 26 để phân tích Cronbach’s Alpha nhân tố khám phá (EFA) với mục đích loại bỏ biến khơng đủ điều kiện Sau đó, kết hợp sử dụng phần mềm SEM – AMOS 26 để phân tích CFA nhằm kiểm tra vai trò biến lại nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua xanh người tiêu dùng trẻ Hà Nội Cuối cùng, nhóm sử dụng hai phương pháp: Bootstrapping SPSS để kiểm định vai trò điều tiết phương pháp ONE – WAY ANOVA để kiểm định khác biệt trung bình Kết cấu đề tài nghiên cứu Bài nghiên cứu gồm chương ngoại trừ phần mở đầu, danh mục từ viết tắt, danh mục hình, bảng, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục kết luận, kết cấu chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận mua xanh Chương 2: Tổng quan nghiên cứu mua xanh Chương 3: Mơ hình, giả thuyết phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết nghiên cứu Chương 5: Thảo luận khuyến nghị đề xuất

Ngày đăng: 05/12/2023, 19:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan