1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển ngành dịch vụ logistics tại việt nam đáp ứng nhu cầu chuyển đổi số

76 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Phát Triển Ngành Dịch Vụ Logistics Tại Việt Nam Đáp Ứng Nhu Cầu Chuyển Đổi Số
Tác giả Nguyễn Thị Hương Giang
Người hướng dẫn Ths. Đinh Thị Thanh Long
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Kinh doanh quốc tế
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ *** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI VIỆT NAM ĐÁP ỨNG NHU CẦU CHUYỂN ĐỔI SỐ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hương Giang Lớp: K21KDQTD Khóa học: 2018 - 2022 Mã sinh viên: 21A4050112 Giảng viên hướng dẫn: Ths Đinh Thị Thanh Long Hà Nội, tháng 05 năm 2022 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014126284911000000 i LỜI CẢM Ơ N Trong quãng thời gian nghiên cứu và thực hiện khóa luận, em đã nhận được nhiều sự giúp đỡ từ các thầy cô trường và các tổ chức kinh doanh có liên quan Hơn hết, em xin gửi lời cảm ơn đến cô Ths Đinh Thị Thanh Long, là giảng viên trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ và chỉ dạy em để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này Khóa luận được thực hiện thời gian gần tháng, những bước đầu vào nghiên cứu thực tế của em còn nhiều bỡ ngỡ và hạn chế Do vậy, em còn nhiều sai sót bài viết của mình, mong được quý thầy cô đóng góp những ý kiến quý báu để em có thể hoàn thiện bài nghiên cứu và bản thân nữa Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 23 tháng 05 năm 2022 Sinh viên Nguyễn Thị Hương Giang ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là kết quả công trình nghiên cứu của riêng Số liệu và thông tin được sử dụng bài khóa luận là trung thực Ngoài các luận điểm và dữ liệu được trích dẫn đầy đủ, còn có các kết quả và ý tưởng được chính thu thập và tập hợp Hà Nội, ngày 23 tháng 05 năm 2022 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Hương Giang iii MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Tổng quan nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Kết cấu khóa luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS ĐÁP ỨNG NHU CẦU CHUYỂN ĐỔI SỐ 1.1 TỔNG QUAN VỀ LOGISTICS 1.1.1 Khái niệm logistics 1.1.2 Đặc điểm logistics 1.1.3 Phân loại logistics 1.2 CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG LOGISTICS 13 1.2.1 Cơ sở hạ tầng 13 1.2.2 Khung pháp lý và thể chế 14 1.2.3 Người cung cấp dịch vụ logistics 15 1.2.4 Người sử dụng dịch vụ logistics 16 1.3 KHÁI NIỆM CHUYỂN ĐỔI SỐ VÀ CHUYỂN ĐỔI SỐ ĐỐI VỚI CÁC LSP VIỆT NAM 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGÀNH DỊCH VỤ LOGISTICS VIỆT NAM THỜI KỲ CHUYỂN ĐỔI SỐ 20 2.1 THỰC TRẠNG CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM20 2.2 THỰC TRẠNG NGÀNH DỊCH VỤ LOGISTICS VIỆT NAM TRONG CHUYỂN ĐỔI SỐ 23 2.2.1 Cơ sở hạ tầng logistics tại Việt Nam 23 iv 2.2.2 Khung pháp lý và thể chế logistics của Việt Nam 27 2.2.3 Người cung cấp dịch vụ logistics của Việt Nam 28 2.2.4 Thị trường logistics của Việt Nam 33 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NGÀNH DỊCH VỤ LOGISTICS VIỆT NAM THỜI KỲ CHUYỂN ĐỔI SỐ 41 2.3.1 Những điểm mạnh và điểm yếu của dịch vụ logistics Việt Nam điều kiện chuyển đổi số 41 2.3.2 Những hội và thách thức đối với dịch vụ logistics Việt Nam thời kỳ chuyển đổi số 42 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN NGÀNH DỊCH VỤ LOGISTICS VIỆT NAM ĐÁP ỨNG NHU CẦU CHUYỂN ĐỔI SỐ 45 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS VIỆT NAM ĐÁP ỨNG NHU CẦU CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG THỜI GIAN TỚI 45 3.1.1 Phương hướng về phát triển dịch vụ logistics Việt Nam thời gian tới 45 3.1.2 Tiền đề tham khảo cho việc phát triển các giải pháp về chuyển đổi số ngành dịch vụ logistics Việt Nam 46 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS VIỆT NAM ĐÁP ỨNG NHU CẦU CHUYỂN ĐỔI SỐ 49 3.2.1 Giải pháp về sở hạ tầng logistics 49 3.2.2 Giải pháp về người 53 3.2.3 Giải pháp về công nghệ 56 3.2.4 Giải pháp về dịch vụ 58 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI CHÍNH PHỦ VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS VIỆT NAM ĐÁP ỨNG NHU CẦU CHUYỂN ĐỔI SỐ 60 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa tiếng Anh Nguyên nghĩa tiếng Việt 3PL Third Party Logistics Logistics bên thứ ba 4PL Fourth Party Logistics Logistics bên thứ tư AGV Automated Guided Vehicle Robot di động AI Artificial Intelligence Trí tuệ nhân tạo ASEAN The Association of Southeast Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á Asian Nations CMCN 4.0 Cách mạng công nghiệp 4.0 CNTT Công nghệ thông tin EU European Union Liên minh Châu Âu GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội ICD Inland Container Depot Cảng cạn ICT Information & Communication Dịch vụ công nghệ thông tin và Technologies truyền thông IoT Internet of Things Internet kết nối vạn vật LCL Less than Container Load Hàng không xếp đủ một container LPI Logistics Performance Index Chỉ số lực quốc gia về logistics LSPs Logistics Service Providers Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics QĐ-TTg Quyết định thủ tướng R&D Research & Development Nghiên cứu và phát triển UNCTAD United Nations Conference On Hội nghị Liên hợp Quốc về Trade And Development Thương mại và Phát triển Vietnam Logistics Business Hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ Association Logistics Việt Nam VLA vi DANH MỤC HÌNH VẼ Hình Hình 2.1: Tốc độ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) của nền kinh tế số Trang 21 Việt Nam theo GMV (tỷ đô la Mỹ) Hình 2.2: Phân bổ doanh nghiệp logistics theo quy mô nhân lực 29 Hình 2.3: Những khó khăn doanh nghiệp LSP gặp phải chuyển đổi số 31 Hình 2.4: Phân bổ doanh nghiệp logistics theo loại hình dịch vụ 32 Hình 2.5: Cơ cấu phương thức vận chuyển hàng hóa tháng năm 2021 34 Hình 2.6: Tăng trưởng số chỉ tiêu kinh tế Việt Nam năm 2018 - 2021 39 Hình 3.1: Tháp kiểm soát logistics Eyefreight 56 Hình 3.2: Sơ đồ luồng hoạt động nền tảng kỹ thuật số Eyes On Freight 57 Hình 3.3: Mô hình máy bay không người lái 59 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Thuật ngữ “Logistics” trở nên dần quen thuộc tại Việt Nam và là ngành trọng yếu đối với nền kinh tế quốc dân của đất nước Với xu thế hướng tới việc toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế của thế giới, ngành dịch vụ logistics nhờ đó ngày càng phát triển mạnh mẽ, đòi hỏi sự đổi mới liên tục theo thời đại bởi nó giúp gắn kết nền kinh tế của mỗi quốc gia, hiển nhiên Việt Nam cũng không ngoại lệ Sự phát triển và hiệu quả của hệ thống hoạt động hậu cần logistics là yếu tố đóng góp lớn giúp nền kinh tế của một quốc gia thịnh vượng và dẫn đầu thế giới Ví dụ rõ ràng nhất cho quan điểm này chính là Trung Quốc, Mỹ, Singapore, nơi có hệ thống logistics hiệu quả và hiện đại giúp tạo các nền kinh tế vững mạnh, cạnh tranh nhất nhì thế giới Theo dòng phát triển văn minh của xã hội, hoạt động phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế của các nước diễn thời đại mới, thời đại của chuyển đổi số, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 Do đó, nền kinh tế một hoạt động được coi là xương sống logistics càng cần phải cải tiến rõ ràng để theo kịp với sự phát triển kinh tế chung thế giới Tại Việt Nam, vẫn còn là một lĩnh vực pháp triển và thích nghi, và lại càng khá mới thời kỳ chuyển đổi số ngày Các doanh nghiệp logistics nội địa đã có những chuyển biến và đột phá hơn, nhiên vẫn còn non trẻ và phải cạnh tranh gay gắt với các doanh nghiệp nước ngoài cùng lĩnh vực Trong nền kinh tế nước nhà ngày càng hội nhập sâu rộng, hội phát triển thị trường xuất nhập khẩu nằm trước mắt, lối sáng suốt cho các doanh nghiệp hiện đó là chuyển đổi kinh doanh sang các nền tảng số thay vì truyền thống trước Càng cấp thiết hơn, dịch bệnh Covid-19 gây đứt gãy chuỗi cung ứng, đảo lộn các hoạt động logistics, theo VLA có tới 20-50% hoạt động của hội viên có doanh thu bị ảnh hưởng (Hòa, 2020) Phương thức hoạt động thương mại hay thói quen tiêu dùng cũng bị biến đổi tương đối khác biệt và hết, các hoạt động logistics bị kéo theo bởi chính là sự phát triển bứt phá của thương mại điện tử (E-commerce) Thêm vào đó, cú hích từ đại dịch đã làm quá trình thực hiện chuyển đổi kỹ thuật số vào doanh nghiệp và người tiêu dùng được rút gọn còn tuần thay vì năm dự tính (McKinsey & Company, 2020) Vậy nên, không có sự chuyển mình để kịp với phát triển của thời đại, hậu quả là các doanh nghiệp logistics Việt Nam sẽ thất thế chính thị trường nước nhà của mình Chính vì vậy, đề tài được em lựa chọn thực hiện bài khóa luận tốt nghiệp là “Giải pháp phát triển ngành dịch vụ logistics tại Việt Nam đáp ứng nhu cầu chuyển đổi số” Tổng quan nghiên cứu Liên quan tới đề tài, một số nguồn tài liệu công trình nghiên cứu mà em đã tiếp cận được sau: - Công trình nghiên cứu nước ngoài Bài viết (Cichosz, Wallenburg, & Knemeyer, 2020) “Digital transformation at logistics service providers: barriers, success factors and leading practices” được nghiên cứu bối cảnh với sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ kỹ thuật số đã thay đổi tính cạnh tranh ngành và buộc các nhà cung cấp dịch vụ logistics đó phải thực hiện số hóa Tuy nhiên, phần lớn nhà cung cấp gặp phải nhiều khó khăn thực hiện chuyển đổi số của mình Vì vậy, qua bài nghiên cứu, tác giả đã khám phá các rào cản, các yếu tố tổ chức và thực tiễn liên quan của việc chuyển đổi số hóa thành công tại ngành dịch vụ logistics Sự phức tạp mạng lưới logistics và sự thiếu hụt nguồn lực là các rào cản chính mà hầu hết LSPs gặp phải, yếu tố chính cho sự thành công lĩnh vực là người lãnh đạo với tầm nhìn chuyển đổi số, thực hiện các bước để phát triển và phổ biến áp dụng công nghệ vào hoạt động vận hành Qua đó, có thể thấy tác giả và các cộng sự đã tổng kết bốn yếu tố cần tập trung để đánh giá sự hiệu quả của hoạt động chuyển đổi số tại LSPs: dịch vụ định hướng dữ liệu, nhà lãnh đạo, công nghệ và cấu trúc doanh nghiệp & đổi mới sáng tạo mở Bốn yếu tố cũng được nhận định và rút bài nghiên cứu “Trends and Strategies in Logistics: Pathway of Digital Transformation in Logistics - Best Practice Concepts and Future Developments” của (Junge, Verhoeven, Reipert, & Mansfield, 2019) Bài này tác giả cùng các cộng sự đã tiếp cận với cái nhìn toàn cảnh về logistics thay vì lấy các LSP làm trung tâm của bài (Cichosz, Wallenburg, & Knemeyer, 2020) Tuy nhiên nhìn chung cả hai nhóm tác giả (Junge, Verhoeven, Reipert, & Mansfield, 2019) và (Cichosz, Wallenburg, & Knemeyer, 2020) đã nhận thấy giá trị của chuyển đổi số, những nhân tố thành công và rào cản để phát triển chuyển đổi số lĩnh vực logistics Hơn nữa, bài nghiên cứu này còn nhận định rằng logistics có thể sẽ trải qua một số giai đoạn đường chuyển đổi kỹ thuật số tại lĩnh vực logistics Giai đoạn đầu tiên là tạo khả hiển thị, đã khá trưởng thành và không mấy xa lạ Giai đoạn thứ hai là tăng cường kết nối, giai đoạn này vẫn bị cản trở bởi mối quan ngại về bảo mật dữ liệu, khơng có giao diện dữ liệu ch̉n hóa và các đảo quy hoạch khơng tích hợp Tuy nhiên, doanh nghiệp thực hiện tốt nhất đã và tiến tới giai đoạn thứ ba của quy trình bán tự chủ lĩnh vực logistics, bao gồm bằng cách áp dụng khái niệm đổi mới và lãnh đạo sáng tạo Các quy trình hồn tồn tự trị chuỗi cung ứng E2E đặc trưng cho giai đoạn thứ tư vẫn được triển khai Dù nhà quản lý logistics nhận sự cần thiết phải tăng cường hợp tác môi trường dựa dữ liệu, các rào cản thiếu tiêu chuẩn về quy trình khía cạnh pháp lý, khơng đủ hỗ trợ công nghệ sự phản đối của cả ban quản lý nhân viên cần được khắc phục để quản lý thành cơng q trình chủn đởi sớ lĩnh vực logistics Thập kỷ thứ hai của thế kỷ 21 được đặc trưng bởi thuật ngữ “kỷ nguyên kỹ thuật số” Tiến bộ công nghệ chuyên sâu đã trở thành một phần của hoạt động kinh doanh đối với nhà sản xuất, nhà cung cấp, người tiêu dùng cả nhà cung cấp dịch vụ logistics Các nhà tư vấn chuyên về lĩnh vực chuỗi cung ứng và logistics (Kearney & WHU., 2015), (PwC, 2016) và (Langley, 2017) nhấn mạnh rằng vận tải logistics hiện đại không thể thiếu công nghệ Cảm biến, robot, tự đợng hóa, điện toán đám mây, phân tích dữ liệu, in 3D, xe tải tự đợng, trí ṭ nhân tạo, cặp song sinh kỹ thuật số hoặc công nghệ blockchain một mặt cho phép, mặt khác lại kích hoạt các thay đổi logistics chuỗi cung ứng, và đó cũng gây tác động đến ngành dịch vụ logistics Với bài viết (Cichosz 2018) “Digitalization and competitiveness in the logistics service industry”, mục đích nghiên cứu của ông nhằm trình bày những thay đởi diễn thị trường dịch vụ logistics sự phát triển của công nghệ kỹ thuật số chỉ ảnh hưởng của chúng đới với mơ hình kinh doanh của các doanh nghiệp LSP Trong bài ông đã áp dụng mô hình năm lực lượng của Porter một khung lý thút để phân tích lĩnh vực đởi mới cơng nghệ lĩnh vực logistics Kết quả phân tích cho thấy chúng ta đới phó với sự chủn đổi kỹ thuật số của ngành dịch vụ logistics (chứ không phải sự phá hủy kỹ thuật số) Theo ghi nhận của (Placzek, 2012), LSP không bị giới hạn việc thực hiện mợt mơ hình kinh doanh sử dụng song song mô

Ngày đăng: 05/12/2023, 17:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN