Chính sách ngân hàng trung ương giới hỗ trợ phục hồi kinh tế giai đoạn dịch COVID-19 số vấn đề đặt Phạm Mạnh Hùng - Lê Thị Hương Trà Học viện Ngân hàng Ngày nhận: 21/03/2022 Ngày nhận sửa: 14/04/2022 Ngày duyệt đăng: 18/04/2022 Tóm tắt: Sự xuất đại dịch COVID-19 khơng có tác động nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng mà ảnh hưởng đến kinh tế toàn cầu cú sốc phi truyền thống Điều khiến cho năm 2020- 2021 năm kỷ lục sách thực thi Chính phủ nước nỗ lực giải cứu kinh tế Giải pháp công cụ thực thi sách nước khác nhau, nhìn chung thực thơng qua sách tiền tệ, tín dụng tài khóa Nghiên cứu tổng hợp, phân tích đánh giá dựa liệu kinh nghiệm quốc tế sách ngân hàng trung ương giới nhằm hỗ trợ kinh tế giai đoạn dịch COVID-19 Trên sở đó, nghiên cứu số vấn đề kiểm soát lạm phát, lãi suất, quản lý bảng cân đối kế toán ngân Central banks‘ responses to support economic recovery during the COVID-19 pandemic and some related issues Abstract: The emergence of the COVID-19 pandemic has not only had a severe impact on public health but also affected the global economy as a non-traditional shock This makes the years 2020-2021 record years of governments‘ responses in an effort to rescue the economy Solutions and tools for implementing policies of different countries may vary, but in general, they are implemented through monetary, credit, and fiscal policies This study will focus on analyzing international experiences of central banks around the world‘s responses to support the economy during the COVID-19 pandemic On that basis, the study also points out a number of issues in controlling inflation, interest rates, managing balance sheets of central banks, and implementing management regulations from the application of these policies Keywords: COVID-19, Central bank, economic recovery Pham, Manh Hung Email: hungpm@hvnh.edu.vn Le, Thi Huong Tra Email: tralth@hvnh.edu.vn Organization of all: Banking Academy of Vietnam © Học viện Ngân hàng ISSN 1859 - 011X Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 242- Tháng 2022 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014125859731000000 Chính sách ngân hàng trung ương giới hỗ trợ phục hồi kinh tế giai đoạn dịch COVID-19 số vấn đề đặt hàng trung ương, thực quy định quản lý từ việc áp dụng sách hỗ trợ Từ khóa: COVID-19, ngân hàng trung ương, phục hồi kinh tế Giới thiệu Khủng hoảng kiện song hành vận động kinh tế- xã hội loài người Trong 30 năm qua, chứng kiến khủng hoảng lớn có ảnh hưởng mạnh mẽ đến kinh tế giới Việt Nam, khủng hoảng kinh tế châu Á năm 1997, khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 khủng hoảng kinh tế dịch bệnh COVID-19 bắt đầu vào đầu năm 2020 Các khủng hoảng với tần suất khoảng 10 năm lần có tác động tiêu cực đến hoạt động kinh tế, lần vậy, Chính phủ quốc gia lại phải sử dụng loạt biện pháp để hỗ trợ cho hồi phục kinh tế Giải pháp cơng cụ sách hỗ trợ nước khác nhau, nhìn chung thơng qua sách tiền tệ (CSTT), tín dụng tài khóa Bên cạnh cơng cụ tài khóa có tác dụng trực tiếp, thực tiễn cho thấy công cụ CSTT, tín dụng phát huy vai trị quan trọng việc hỗ trợ kinh tế vượt qua khủng hoảng Trong bối cảnh khủng hoảng tác động dịch bệnh COVID-19, ngân hàng trung ương (NHTW) tái sử dụng công cụ phát triển khủng hoảng tài 2007- 2008, sau mở rộng giới thiệu số chương trình để hỗ trợ kinh tế Một số sách bật mà NHTW triển khai kể đến như: cắt giảm lãi suất điều hành, kích hoạt chương trình mua tài sản tài chính, tăng cường cung cấp khoản hỗ trợ tăng trưởng tín dụng, định hướng sách nới lỏng quy định giám sát hệ thống tài Việc thực sách hỗ trợ đem lại tác động tích cực định cho kinh tế giới Tuy nhiên, trình triển khai số vấn đề cần đánh giá, nghiên cứu để đưa điều chỉnh hợp lý cho giai đoạn Kết cấu viết bao gồm bốn phần sau: (1) Giới thiệu; (2) Cơ sở lý luận sách hỗ trợ kinh tế NHTW; (3) Các sách hỗ trợ kinh tế NHTW triển khai giai đoạn dịch COVID-19; (4) Một số vấn đề đặt từ sách hỗ trợ kinh tế NHTW Cơ sở lý luận sách hỗ trợ kinh tế ngân hàng trung ương Trong giai đoạn khủng hoảng, nhiều NHTW áp dụng công cụ CSTT khác nhằm đối phó với rủi ro ổn định kinh tế thị trường tài Trong tình này, việc sử dụng biện pháp kích thích kinh tế CSTT truyền thống nhiều khơng cịn hiệu hay dư địa thực thi việc đáp ứng mục tiêu NHTW, ví dụ trường hợp lãi suất đưa gần 0% việc cắt giảm thêm lãi suất khó thực Do đó, biện pháp hữu hiệu đời thực để trì CSTT nới lỏng Một số công cụ CSTT thường sử dụng để hỗ trợ kinh tế giai đoạn khủng hoảng bao gồm: sách cắt giảm lãi suất, cung cấp khoản mở rộng, nới lỏng định lượng định hướng sách (BIS, 2021) Chính sách cắt giảm lãi suất Cắt giảm lãi suất điều hành nhằm giảm chi Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 242- Tháng 2022 PHẠM MẠNH HÙNG - LÊ THỊ HƯƠNG TRÀ phí vay vốn doanh nghiệp hỗ trợ tổng cầu sách truyền thống thường áp dụng NHTW giai đoạn khủng hoảng. Khi thực cắt giảm lãi suất, tình trạng lãi suất âm xảy Trong trường hợp này, ngân hàng sở hữu khoản dự trữ vượt mức phải chịu chi phí cho việc giữ chúng NHTW Thông qua biện pháp này, NHTW ngầm phạt tổ chức tín dụng (TCTD) trì dự trữ vượt mức, qua buộc ngân hàng phải cho vay nhiều vào sản xuất, kinh doanh tiêu dùng Mục tiêu cuối sách cắt giảm lãi suất chí đưa lãi suất mức âm tạo cho người tiêu dùng doanh nghiệp khả đầu tư chi tiêu nhiều Hoạt động khoản mở rộng Trong giai đoạn khủng hoảng, khó khăn khoản buộc tổ chức tài (TCTC) thu hẹp quy mơ cấp tín dụng cho kinh tế Mục đích biện pháp hỗ trợ khoản mở rộng NHTW nhằm giải căng thẳng khoản TCTC, qua hỗ trợ việc cung cấp tín dụng cho kinh tế Những biện pháp cung cấp khoản NHTW thông thường bao gồm việc cung cấp lượng khoản lớn với chi phí thấp cho ngân hàng thơng qua nghiệp vụ thị trường mở mở rộng phạm vi tài sản chấp mà NHTW chấp nhận từ TCTC Nới lỏng định lượng Nhóm cơng cụ thứ ba hoạt động nới lỏng định lượng bao gồm việc NHTW mua tài sản tài (ngồi tín phiếu kho bạc ngắn hạn) với quy mô lớn Điểm chung quốc gia sử dụng công cụ nới lỏng định lượng công cụ thường áp dụng lãi suất trì mức thấp Lúc NHTW khơng cịn nhiều cơng cụ sách hữu hiệu khác có tay để khuyến khích ngân hàng thương mại (NHTM) tăng cường cho vay kinh tế với lãi suất thấp nên cần phải có cơng cụ phi truyền thống Theo NHTW mua trái phiếu cổ phiếu doanh nghiệp thị trường Hành động mua tài sản nói NHTW có tác dụng tăng cung tiền, cải thiện khoản cho hệ thống NHTM, mà cuối biến thành dự trữ NHTM gửi NHTW thành nguồn vốn cho vay NHTM, qua khuyến khích NHTM cho doanh nghiệp vay với lãi suất thấp Định hướng điều hành sách Đây công cụ NHTW nhằm truyền tải đến công chúng thông điệp CSTT tương lai, bao gồm cung cấp thông tin liên quan đến sách tương lai để tác động đến kỳ vọng, sở đó, tác động đến định tài hộ gia đình, doanh nghiệp nhà đầu tư Định hướng sách dựa lịch trình, ví dụ NHTW đưa cam kết rõ ràng không tăng lãi suất thời điểm định dựa tình trạng thực kinh tế, ví dụ NHTW thông báo không tăng lãi suất điều kiện kinh tế cụ thể đáp ứng Mục tiêu định hướng sách củng cố cam kết NHTW lãi suất thấp, điều giúp hạ lãi suất dài hạn xuống Một động lực khác làm rõ cách NHTW phản ứng thời điểm bất thường Định hướng sách hữu ích việc giảm bớt không chắn triển vọng kinh tế tài quốc gia Các sách hỗ trợ kinh tế ngân hàng trung ương triển khai giai đoạn dịch COVID-19 Số 242- Tháng 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Chính sách ngân hàng trung ương giới hỗ trợ phục hồi kinh tế giai đoạn dịch COVID-19 số vấn đề đặt 3.1 Các sách tiền tệ, tín dụng Khi kinh tế nỗ lực để phục hồi tăng trưởng thập kỷ sau khủng hoảng tài tồn cầu 2007- 2008 NHTW bất ngờ phải ứng phó với cú sốc COVID-19 vào đầu năm 2020 Tốc độ suy thoái kinh tế, gia tăng biến động thị trường tài khơng chắn tác động đại dịch thúc đẩy hàng loạt phản ứng chưa có tốc độ, phạm vi quy mô NHTW giới Đại dịch COVID-19 gây khủng hoảng kinh tế xã hội trầm trọng diện rộng, dẫn đến nghèo đói gia tăng phạm vi tồn cầu lần nhiều thập kỷ Số người sống tình trạng nghèo cực mức USD/ngày tồn giới ước tính tăng 10% năm 2020 mức cao gần thập kỷ vừa qua (IMF, 2020) Tại Việt Nam, dịch COVID-19 gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế Tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2020 đạt 2,91%, sang năm 2021, ảnh hưởng phức tạp sóng dịch bệnh thứ 4, GDP Việt Nam tăng trưởng 2,58%, mức tăng thấp 30 năm trở lại Nhằm tháo gỡ khó khăn từ đại dịch phục hồi kinh tế, CSTT, tín dụng đóng vai trị quan trọng Về bản, NHTW tái sử dụng công cụ phát triển khủng hoảng tài 2007- 2008, sau mở rộng giới thiệu số chương trình để hỗ trợ kinh tế Một số sách bật mà NHTW triển khai kể đến sau: Thứ nhất, cắt giảm lãi suất điều hành Tại kinh tế phát triển (như Mỹ, Canada, Anh, Úc), việc cắt giảm lãi suất tuân theo kịch xây dựng để đối phó với khủng hoảng tài tồn cầu 20072008 Các NHTW cắt giảm lãi suất nhanh chóng đến mức giới hạn (effective lower bound- ELB, tức mức lãi suất thấp ngân hàng áp dụng mà khơng sợ người dân đổ xô đến ngân hàng rút tiền gửi) (Bernanke, 2020) Trong vịng Chú thích: Trong biểu đồ, khủng hoảng tài tồn cầu (Global financial crisis - GFC) mơ tả thay đổi lãi suất sách khủng hoảng tài tồn cầu (giữa mức tối đa năm 2008 mức tối thiểu năm 2009- 2010) COVID-19 mô tả thay đổi lãi suất sách khủng hoảng COVID-19 (từ cuối năm 2019 đến tháng 3/2020) Nguồn: BIS (2021) Hình Mức cắt giảm lãi suất điều hành khủng hoảng tài 2007- 2008 khủng hoảng COVID-19 (%) Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 242- Tháng 2022 PHẠM MẠNH HÙNG - LÊ THỊ HƯƠNG TRÀ Nguồn: English cộng (2021) Hình Lãi suất điều hành (Monetary policy rates- MPR) thị trường phát triển (Advanced Economies) (EMEs) (%) vài tháng sau đại dịch bùng phát từ cuối năm 2019 đến tháng 3/2020, NHTW bao gồm Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed), NHTW Canada (BoC), NHTW Anh (BoE), NHTW Úc (RBA) NHTW New Zealand (RBNZ) cắt giảm lãi suất tới mức giới hạn Tuy nhiên, mức độ cắt giảm nhiều so với khủng hoảng tài 2007- 2008 dư địa cịn lại để cắt giảm thấp Trong đó, thị trường cắt giảm lãi suất sách mạnh mẽ dư địa cắt giảm nhiều Tại thị trường phát triển, lãi suất điều hành giảm khoảng 0,75%, đáng kể so với thời kỳ khủng hoảng tài 2007-2008, mức cắt giảm trung bình 4,3% Tại thị trường mức cắt giảm lãi suất điều hành vào khoảng 1,5-2% (BIS, 2021) Thứ hai, kích hoạt chương trình mua tài sản tài Việc mua tài sản có nhiều hình thức khác nhau, tùy thuộc vào nhu cầu, truyền thống khuôn khổ thể chế cụ thể quốc gia Một số NHTW Fed, BoE BoC tập trung vào việc mua chứng khốn Chính phủ NHTW Châu Âu mua trái phiếu từ chương trình diễn từ trước có dịch COVID-19 cho phép linh hoạt thời hạn đối tượng tài sản mua (English cộng sự, 2021) NHTW Nhật Bản loại bỏ giới hạn việc mua trái phiếu phủ Nhật Bản tăng quy mơ chương trình mua tài sản tài khu vực tư nhân Tại số quốc gia, chương trình mua tài sản có quy mơ tăng dần thực với tốc độ nhanh chóng Trong đó, quốc gia khác lại dựa vào chương trình mua tài sản, bao gồm số kinh tế phát triển Hàn Quốc, Na Uy Israel Các quốc gia thực số hoạt động mua tài sản quy mô nhỏ nhiều tương quan với thời kỳ khủng hoảng 2007- 2008 Ngân hàng Quốc gia Thụy Sĩ (SNB) không thực giao dịch mua tài sản nào, với lãi suất sách mức thấp -0,75% (Jordan, 2021) Tương tự vậy, Nga khơng áp dụng chương trình mua tài sản lo ngại áp lực lạm phát tăng cao (English cộng sự, 2021) Tác động tổng hợp việc mua tài sản biện pháp hỗ trợ khoản cho vay kinh tế phát triển dẫn đến gia tăng mạnh mẽ tổng tài sản Số 242- Tháng 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Chính sách ngân hàng trung ương giới hỗ trợ phục hồi kinh tế giai đoạn dịch COVID-19 số vấn đề đặt Chú thích: Trong biểu đồ, GFC thể thay đổi tháng 6/2008 mức tối đa tháng 7/2008 tháng 12/2009 tính theo phần trăm GDP năm 2008 COVID-19 thể thay đổi tháng 12/2019 mức tối đa giai đoạn 2020- 2021 tính theo phần trăm GDP năm 2019 Nguồn: OECD Economic outlook (2021) Hình Thay đổi tổng tài sản NHTW (% GDP) nhiều NHTW Đối với số trường hợp (Iceland, Thụy Sỹ), mức tăng từ 10% đến 25% GDP lớn nhiều so với thời kỳ khủng hoảng tài năm 20072008 (Boone Rawdanowicz, 2021) Các chương trình mua tài sản thường NHTW quốc gia sử dụng cho hoạt động thị trường mở Tuy nhiên, khủng hoảng COVID-19, lần sở rộng rãi NHTW quốc gia áp dụng sách hình thức chương trình mua tài sản nhắm vào trái phiếu phủ trái phiếu khu vực tư nhân Thứ ba, NHTW tăng cường cung cấp khoản hỗ trợ tăng trưởng tín dụng Hầu hết NHTW nỗ lực cung cấp khoản cho ngân hàng TCTC phi ngân hàng để giúp giải áp lực thị trường tài giảm thiểu hạn chế tăng trưởng tín dụng cho khu vực doanh nghiệp kinh tế Theo đó, nhiều NHTW giới thiệu chương trình hỗ trợ tín dụng cho hệ thống doanh nghiệp khu vực tư nhân Các chương trình nhằm giúp đảm bảo cơng ty có khả hoạt động hiệu nhận lượng tín dụng cần thiết để đối phó với đại dịch khởi động lại kinh doanh sau đại dịch kết thúc Một số NHTW giới thiệu chương trình mà theo cung cấp nguồn vốn chi phí thấp cho TCTD nhằm thúc đẩy tăng trưởng tín dụng cho khu vực ưu tiên Ví dụ chương trình ưu đãi cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ (SME) Chương trình cấp vốn có kỳ hạn với ưu đãi bổ sung cho SME (TFSME) Anh; Chương trình cấp vốn có kỳ hạn (TFF) Úc, Chương trình hỗ trợ đa dạng Trung Quốc (Broadbent, 2021; Debelle, 2021; Guofeng, 2021; Silva, 2021) Trong số trường hợp, biện pháp hỗ trợ cung cấp cách sử dụng việc cắt giảm có mục tiêu yêu cầu dự trữ bắt buộc để gia tăng khả cấp tín dụng hệ thống ngân hàng Bên cạnh đó, hầu thuộc liên minh Châu Âu, Chính phủ bổ sung chương trình bảo lãnh khoản vay (English cộng sự, 2021) Các chương trình liên quan đến hoạt động sách tài khóa có mục tiêu nằm ngồi nhiệm vụ NHTW truyền thống Các Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 242- Tháng 2022 PHẠM MẠNH HÙNG - LÊ THỊ HƯƠNG TRÀ hoạt động mang tính chất sách tài khóa coi giải pháp trường hợp khẩn cấp Chính phủ khơng có sách hiệu thời điểm căng thẳng NHTW can thiệp, đặt câu hỏi khả can thiệp mức NHTW phạm vi Thứ tư, định hướng sách nới lỏng quy định giám sát hệ thống tài Nhiều NHTW kết hợp cắt giảm lãi suất với việc đưa thơng điệp định hướng sách cho thị trường Ví dụ, năm 2020, Fed tuyên bố trì mức lãi suất thấp kinh tế hướng để đạt mục tiêu tạo việc làm tối đa ổn định giá cả, hay NHTW Úc thơng báo lãi suất giữ năm 2024 (English cộng sự, 2021) Các NHTW thị trường thận trọng việc sử dụng công cụ định hướng sách, phần hầu hết cịn nhiều dư địa để cắt giảm lãi suất Trong giai đoạn diễn đại dịch COVID-19, quan quản lý nhiều quốc gia, bao gồm NHTW, nới lỏng tiêu chuẩn bảo đảm an toàn để hỗ trợ việc cung cấp tín dụng đảm bảo khoản cho hệ thống tài (Edge Liang, 2020) Trọng tâm sách nới lỏng yêu cầu giám sát giảm bớt yêu cầu an toàn vốn khoản, chẳng hạn giảm đệm vốn rủi ro hệ thống, cho phép ngân hàng tạm thời hoạt động mức an toàn vốn khoản theo quy định tạm dừng số yêu cầu tỷ lệ đòn bẩy Những nới lỏng kết hợp với hạn chế việc chia cổ tức ngân hàng Trọng tâm thứ hai cho phép nới lỏng quy định việc định giá tài sản đánh giá khoản vay, bao gồm việc nới lỏng quy định tính đủ điều kiện tài sản chấp cho phép ngân hàng áp dụng định giá tài sản thuận lợi trọng số rủi ro thấp số khoản vay định, cung cấp linh hoạt việc xử lý khoản nợ xấu NHTW nhiều quốc gia khuyến khích ngân hàng giúp người vay bị ảnh hưởng đại dịch tái cấu trúc gia hạn khoản nợ Để đánh giá việc nới lỏng yêu cầu hoạt động ngân hàng, nghiên cứu Edge Liang (2019, 2020) xem xét hành động 56 quốc gia, 34 quốc gia kinh tế phát triển 22 quốc gia thị trường kinh tế phát triển Theo kết nghiên cứu, có 41/56 quốc gia có biện pháp nới lỏng quy định giám sát hệ thống ngân hàng giai đoạn dịch COVID-19 3.2 Các tác động sách hỗ trợ Các chế hỗ trợ thơng qua cơng cụ CSTT, tín dụng giúp ổn định thị trường tài Các phản ứng nhanh chóng sâu rộng NHTW giúp khôi phục ổn định thị trường tài Các biện pháp dẫn đến gia tăng mạnh mẽ tính khoản thị trường, góp phần giảm bớt căng thẳng thị trường tài giảm thiểu rủi ro suy thối tài Giá tài sản tài biến động phần lớn bình thường hóa Căng thẳng giảm bớt khu vực doanh nghiệp, với việc công ty có khả tiếp cận thị trường tín dụng để huy động vốn Sự ổn định tương đối thị trường tài đạt số biện pháp hỗ trợ khoản cho vay công bố sử dụng mức độ hạn chế từ cuối năm 2020 Kinh nghiệm cho thấy định hướng sách đáng tin cậy biện pháp cung cấp khoản hữu ích để hỗ trợ thị trường thời kỳ khủng hoảng Số 242- Tháng 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Chính sách ngân hàng trung ương giới hỗ trợ phục hồi kinh tế giai đoạn dịch COVID-19 số vấn đề đặt Bảng Các biện pháp nới lỏng quy định hoạt động ngân hàng số quốc gia Các biện pháp Số quốc gia triển khai biện pháp Nới lỏng yêu cầu đệm vốn rủi ro chu kỳ 15 Nới lỏng yêu cầu vốn khác 18 Cung cấp hỗ trợ vốn 16 Thực chương trình giãn, tái cấu trúc khoản vay 15 Số quốc gia triển khai biện pháp khác Không triển khai hoạt động 15 Triển khai hoạt động 24 Triển khai hoạt động 11 Triển khai hoạt động Nguồn: Edge Liang (2020) Tăng trưởng tín dụng trì ổn định Tín dụng cho khu vực doanh nghiệp tư nhân tiếp tục tăng bốn quý năm 2020 nhiều quốc gia (Boone Rawdanowicz, 2021) Hai yếu tố thuận lợi hỗ trợ tín dụng có diễn biến tích cực khủng hoảng lần Thứ nhất, nới lỏng nhanh chóng với quy mơ lớn NHTW (đặc biệt chương trình hỗ trợ tín dụng khoản ngân hàng) với chương trình bảo lãnh cho vay Chính phủ đóng góp đáng kể vào việc trì dịng vốn tín dụng cho doanh nghiệp hộ gia đình Thứ hai, ngân hàng khơng phải nguyên nhân của khủng hoảng COVID-19 có quy mơ nguồn vốn lớn đáng kể so với trước khủng hoảng tài 2007- 2008 (Domanski, 2021) Nhờ hỗ trợ sách, công ty phá sản khoản nợ xấu tăng so với suy thối trước Tuy nhiên, nợ xấu khả sinh lời ngân hàng, đồng thời khả cho vay ngân hàng, xấu hoạt động kinh tế tiếp tục bị ảnh hưởng khó khăn đại dịch, hỗ trợ Chính phủ kết thúc q sớm q trình phục hồi Chính sách tiền tệ nới lỏng góp phần khiến lạm phát gia tăng Để ứng phó với COVID-19, từ năm 2020, NHTW giới tung hàng loạt CSTT nới lỏng chưa có tiền lệ Chỉ thời gian ngắn, lượng tiền sở tăng gấp đôi, cho thấy mức độ quy mơ khổng lồ sách nới lỏng tiền tệ (VCBS, 2021) Kéo theo tăng giá kênh tài sản với điển hình thị trường cổ phiếu tồn cầu Xu hướng lạm phát tăng dự báo tiếp tục năm 2022 tăng giá số mặt hàng đầu vào phục vụ cho sản xuất, ví dụ dầu thô với mức tăng 40% so với kỳ Trong quý 1/2021, 80% hàng hóa tăng cao trở lại mốc trước dịch COVID-19 tạo cú sốc lớn với giá hàng hóa Bất chấp việc lạm phát gia tăng, CSTT nới lỏng thông điệp xuyên suốt NHTW giai đoạn năm 2021 nửa đầu năm 2022 Trong dài hạn, tỷ lệ lạm phát không phụ thuộc vào CSTT mà chịu ảnh hưởng lớn khả phục hồi sản xuất mơ hình kinh doanh kinh tế sau đại dịch (Boone Rawdanowicz, 2021) Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 242- Tháng 2022 PHẠM MẠNH HÙNG - LÊ THỊ HƯƠNG TRÀ Chú thích: Dữ liệu hàng quý, chuẩn hóa 100, vào tháng 12/2008 tháng 9/2019 cho khủng hoảng tài tồn cầu khủng hoảng COVID-19 Nguồn: English cộng (2021) Hình Tăng trưởng tín dụng thị trường (%) Chính sách tài khóa hưởng lợi từ việc kích thích CSTT Việc trì CSTT nới lỏng kinh tế phát triển sau khủng hoảng tài tồn cầu 2007- 2008 giúp giảm chi phí trả nợ Chính phủ, quy mô nợ gia tăng hầu hết quốc gia Các sách nới lỏng tiền tệ thời kỳ dịch COVID-19 góp phần củng cố xu hướng giúp sách tài khóa có thêm dư địa Đồng thời, theo đuổi kiểm soát lạm phát mục tiêu luật định khác, quan quản lý tiền tệ tạo khơng gian cho biện pháp tài khóa ngược chu kỳ, thường có số nhân cao thời kỳ suy thoái (Christiano cộng sự, 2011; Auerbach Gorodnichenko, 2012; Glocker cộng sự, 2019) Qua có tác động có lợi dài hạn tăng trưởng Đây kết hợp hiệu riêng biện pháp kích thích CSTT khơng thể đối phó với cú sốc đại dịch lớn với mức lãi suất vốn thấp từ trước khủng hoảng COVID-19 Nhờ kết hợp sách kích thích tiền tệ tài khóa nhiều kinh tế phát triển, suy giảm việc làm diễn mức vừa phải, thu nhập khả dụng hộ gia đình đảm bảo Ngồi ra, số vụ phá sản doanh nghiệp thấp so với khủng hoảng tài năm 2007- 2008 chí cịn thấp năm trước khủng hoảng COVID-19 số quốc gia phát triển (Boone Rawdanowicz, 2021) Một số vấn đề đặt từ sách hỗ trợ kinh tế ngân hàng trung ương Các hành động mà NHTW quốc gia thực có hiệu việc ổn định thị trường tài kết hợp với phản ứng sách tài khóa mạnh mẽ nỗ lực ngăn chặn đại dịch, giúp tạo điều kiện cho phục hồi kinh tế toàn cầu Khi quốc gia bắt đầu phục hồi sau đại dịch, bối cảnh CSTT NHTW thay đổi theo so với trước đại dịch, đặt vấn đề mà NHTW, có NHNN, cần giải năm tới Thứ nhất, lãi suất nhiều kinh tế giới, với tổng quy mô kinh tế chiếm 20% GDP 10% dân số giới, 0% thập kỷ từ sau khủng hoảng 2007- 2008 trở lại (English cộng sự, 2021) Mức lãi suất thấp liên tục khiến NHTW khơng Số 242- Tháng 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Chính sách ngân hàng trung ương giới hỗ trợ phục hồi kinh tế giai đoạn dịch COVID-19 số vấn đề đặt có cơng cụ cần thiết để theo đuổi nhiệm vụ dựa khn khổ sách có Điều đặt học cho Việt Nam phải tính tới lạm phát tăng dư địa giảm lãi suất khơng cịn Thứ hai, sách thực để đối phó với cú sốc COVID-19 để lại cho NHTW bảng cân đối kế toán khổng lồ, khả hạn chế NHTW việc thu hồi khoản mua trước cho thấy bảng cân đối kế tốn họ cịn tiếp tục lớn lên nhiều năm tới Vấn đề đặt câu hỏi việc NHTW nên quản lý bảng cân đối kế tốn sau khủng hoảng bùng phát liệu quy mô bảng cân đối kế tốn NHTW có gây hạn chế lựa chọn sách NHTW tương lai hay không? Thứ ba, khủng hoảng đại dịch thử nghiệm quy định quản lý ban hành giai đoạn sau khủng hoảng tài 2007- 2008, thuốc thử thích hợp để xem xét sách hoạt động liệu thay đổi bổ sung có xứng đáng hay khơng Điều đặt học cho NHTW có NHNN ngắn hạn dài hạn Trong ngắn hạn, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cần xem xét đến khả nới lỏng yêu cầu an toàn hoạt động hệ thống ngân hàng số NHTW giới thực để hỗ trợ hệ thống NHTM, qua gián tiếp hỗ trợ hệ thống doanh nghiệp Trong dài hạn, NHNN cần xem xét ban hành quy định để bổ sung, sửa đổi quy định định hình sau khủng hoảng tài 20072008 khơng cịn phù hợp Thứ tư, NHTW thực loạt hành động truyền thống lẫn phi truyền thống để hỗ trợ thị trường tài kinh tế hai lần mười hai năm vừa qua Những hành động củng cố niềm tin NHTW sẵn sàng can thiệp để hỗ trợ thị trường hạn chế thiệt hại nhà đầu tư hay chủ thể kinh tế Kỳ vọng dẫn đến việc nhà đầu tư chấp nhận rủi ro nhiều làm suy yếu ổn định tài tương lai Do đó, NHTW cần phải xem xét tác động rủi ro đạo đức sách họ phát triển biện pháp phòng ngừa Bài học kết hợp với kinh nghiệm mà ngân hàng Việt Nam tích lũy trình hỗ trợ doanh nghiệp giai đoạn 2009- 2013 việc cấp tín dụng, miễn giảm, hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp giai đoạn dịch COVID-19 Thứ năm, NHTW ngày phải đảm nhận vai trị rộng lớn khơng đơn giản đáp ứng mục tiêu kiểm soát lạm phát hay thúc đẩy việc làm trước Ngày nay, NHTW phải san sẻ trách nhiệm đến sách tài khóa, sách an sinh xã hội, chí biến đổi khí hậu hay vấn đề khác vượt ngồi nhiệm vụ thức họ Nhưng NHTW có khả đến đâu để giải nhiệm vụ liệu họ có công cụ để giải loạt nhiệm vụ rộng lớn mà không gây hệ lụy hay không? Đơn cử điều đặc biệt quan trọng cần xem xét đề xuất NHNN mua trái phiếu Chính phủ, vốn chưa quy định Luật giải pháp nhiều NHTW giới thực để có hành động góp phần san sẻ với sách tài khóa ■ Tài liệu tham khảo Auerbach, A J and Gorodnichenko, Y (2012) ‘Measuring the Output Responses to Fiscal Policy’ American Economic Journal: Economic Policy, 4(2) 1-27 10 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 242- Tháng 2022 PHẠM MẠNH HÙNG - LÊ THỊ HƯƠNG TRÀ Bernanke, B S (2020) ‘The new tools of monetary policy’ American Economic Review, 110(4) 943-83 BIS (2021) Annual Economic Report, Switzerland Boone, L and Rawdanowicz, L (2021) ‘Assessment of monetary and financial policy responses in advanced economies to the Covid-19 crisis’ Monetary Policy and Central Banking in the Covid Era, CEPR, London, UK, 325-340 Broadbent, B (2021) ‘The Bank of England’s response to Covid-19’ Monetary Policy and Central Banking in the Covid Era, CEPR, London, UK, 137-146 Christiano, L., Eichenbaum, M and Rebelo, S (2011) ‘When Is the Government Spending Multiplier Large?’ Journal of Political Economy, 119(1) 78-121 Debelle, G (2021) ‘Monetary policy in Australia during Covid’ Monetary Policy and Central Banking in the Covid Era, CEPR, London, UK, 45-60 Domanski, D (2021) ‘A global shock to a global system: Covid-19 and the post-2008 regulatory framework’ Monetary Policy and Central Banking in the Covid Era, CEPR, London, UK, 389-403 Edge, R M and Liang, J N (2019) ‘New Financial Stability Governance Structures and Central Banks’ Hutchins Center Working Paper, The Brookings Institution Edge, R M and Liang, J N (2020) ‘Financial Stability Governance and Basel III Macroprudential Capital Buffers’ Hutchins Center Working Paper, The Brookings Institution English, B., Forbes, K and Ubide, A (2021) ‘Monetary policy and central banking in the Covid era: Key insights and challenges for the future’ Monetary Policy and Central Banking in the Covid Era, CEPR, London, UK, 3-26 Glocker, C., Sestieri, G and Towbin, P (2019) ‘Time-Varying Fiscal Spending Multipliers in the UK’ Journal of Macroeconomics, 60 Guofeng, S (2021) ‘The People’s Bank of China adhered to normal monetary policy and enhanced support to the real economy to offset the impact of Covid-19’ Monetary Policy and Central Banking in the Covid Era, CEPR, London, UK, 213-226 IMF (2020a) Fiscal Monitor: Policies for the Recovery, October Retrieved from: IMF (2020b) Fiscal Monitor: Policies to support people during the COVID-19 pandemic Retrieved January 2022, from: Jordan, T (2021) ‘The Swiss National Bank’s monetary policy response to the Covid-19 pandemic’ Monetary Policy and Central Banking in the Covid Era, CEPR, London, UK, 123-136 Kiley, M T (2020) ‘Pandemic Recession Dynamics: The Role of Monetary Policy in Shifting a U-Shaped Recession to a V-Shaped Rebound’ Finance and Economics Discussion Series 2020-083, Board of Governors of the Federal Reserve System Lagarde, C (2020) IMFC Statement, at the 42nd meeting of the International Monetary and Financial Committee, 15 October Moore, J., Nam, S., Suh, M., and Tepper, A (2013) Estimating the impact of US LSAPs on emerging market economies’ local currency bond markets, Federal Reserve Bank of New York Staff Report No 595 (January) OECD (2021a) COVID-19 crisis and banking system resilience: Simulation of losses on nonperforming loans and policy implications OECD (2021b) OECD Interim Economic Outlook, March Quarles, R K (2020) ‘Remarks at the Hoover Institution’, Stanford, CA, 14 October Salter, A W (2014) ‘An Introduction to Monetary Policy Rules’ SSRN Electronic Journal doi:10.2139/ssrn.3191382 Silva, P G (2021) ‘The Central Bank of Chile’s policy response to the Covid-19 crisis’ Monetary Policy and Central Banking in the Covid Era, CEPR, London, UK, 193-212 Tillmann, P (2015) ‘Unconventional monetary policy and the spillovers to emerging markets’ Journal of International Money and Finance, 66 136–156 doi:10.1016/j.jimonfin.2015.12.010 VCBS (2021), Chính sách nới lỏng tiền tệ số NHTW giới, Báo cáo Phân tích Số 242- Tháng 2022- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 11