1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) chọn một chủ đề nghiên cứu thuộc lĩnh vực thống kê mô tả tìm một bộ dữliệu gắn với vấn đề ra quyết định của một tổ chức kinh tế (có thể ở cấp vĩ mô hoặc vimô)

14 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề (Tiểu Luận) Chọn Một Chủ Đề Nghiên Cứu Thuộc Lĩnh Vực Thống Kê Mô Tả Tìm Một Bộ Dữ Liệu Gắn Với Vấn Đề Ra Quyết Định Của Một Tổ Chức Kinh Tế (Có Thể Ở Cấp Vĩ Mô Hoặc Vi Mô)
Tác giả Đặng Thị Thanh Huyền, Vũ Bảo Ngọc, Mai Hoàng An, Phan Thị Tố Uyên, Hà Thị Hương, Lê Phương Linh
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Thống Kê Trong Kinh Tế Và Kinh Doanh
Thể loại bài tập nhóm
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 2,19 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN …… ****…… BÀI TẬP NHĨM Mơn: Thống kê Kinh tế Kinh doanh Đề bài: Chọn chủ đề nghiên cứu thuộc lĩnh vực thống kê mơ tả Tìm liệu gắn với vấn đề định tổ chức kinh tế (có thể cấp vĩ mơ vi mô) Vận dụng phương pháp thống kê mơ tả để giải vấn đề trình bày kết dạng báo cáo nghiên cứu Lớp học phần: TKKD1129(123)_10 Nhóm 6: Đặng Thị Thanh Huyền - 11222857 Vũ Bảo Ngọc - 11224789 Mai Hoàng An - 11220021 Phan Thị Tố Uyên - 11226829 Hà Thị Hương - 11222666 Lê Phương Linh - 11223475 BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ STT Họ tên Đặng Thị Thanh Huyền (Nhóm trưởng) Vũ Bảo Ngọc Mai Hoàng An Phan Thị Tố Uyên Hà Thị Hương Lê Thị Phương Linh Mã sinh Nhiệm vụ viên 11222857 - Nghiên cứu đề tài - Tìm liệu - Phân tích mơ tả liệu (Phần II) 11224789 - Nghiên cứu đề tài - Tìm liệu - Làm Word 11220021 - Nghiên cứu đề tài - Tìm liệu - Chạy liệu SPSS 11226829 - Nghiên cứu đề tài - Tìm liệu - Rút kết nghiên cứu 11222666 - Nghiên cứu đề tài - Tìm liệu - Triển khai nội dung Phần I III 11223475 - Nghiên cứu đề tài - Tìm liệu - Phân tích mơ tả liệu (Phần II) MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tính cấp thiết đề tài 3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu II NỘI DUNG Phương pháp nghiên cứu Mô tả số liệu .5 2.1 Trị giá xuất hàng hóa trị giá tăng trưởng xuất .5 2.2 Cấu trúc xuất .6 2.3 Top ngành kinh tế xuất 2.4 Top ngành kinh tế tăng trưởng nhanh 10 2.5 Thị trường xuất 10 Kết nghiên cứu 11 3.1 Thực trạng 11 3.2 Thách thức .11 3.3 Giải pháp 12 III KẾT LUẬN .12 I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một xã hội phát triển tồn diện địi hỏi khơng tăng trưởng kinh tế đơn mà cần tới phân phối công Giữa tăng trưởng kinh tế phân phối thu nhập có liên quan mật thiết với Tuy nhiên lại chưa có quốc gia giải hồn hảo vấn đề bất bình đẳng thu nhập Việt Nam nước phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Qua 20 năm đổi theo kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập có nhiều sách sách phát triển kinh tế đạt nhiều thành tựu Việt Nam biết đến kinh tế động hàng đầu nước phát triển giới Tuy nhiên phát triển kinh tế thị trường tạo chênh lệch trình độ phát triển từ gây bất bình đẳng nguyên nhân nhân gây ổn định kinh tế Và Việt Nam khơng nằm ngồi quy luật đó, với phát triển kinh tế vấn đề xã hội song song trở nên cấp thiết Đặc biệt bất bình đẳng thu nhập theo vùng miền diễn để lại nhiều vấn đề nan giải Nhận thức tầm quan trọng vấn đề, nhóm chọn đề tài: “Bất bình đẳng thu nhập theo vùng Việt Nam” Với đề tài nhóm tập trung nghiên cứu số liệu thông tin bất bình đẳng thu nhập vùng Từ phân tích tình trạng thực tiễn, vấn đề liên quan đưa giải pháp nhằm hướng tới phát triển cơng xã hội Tính cấp thiết đề tài Bất bình đẳng thu nhập xem vấn đề quan trọng bất bình đẳng xã hội nói chung Sự khác biệt bất bình đẳng thu nhập xem nguyên nhân vừa kết bất bình đẳng khác Bất bình đẳng thu nhập xuất hầu hết quốc gia giới, có Việt Nam Ở Việt Nam, Đảng khẳng định mục tiêu cuối việc xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN thực dân giàu nước mạnh xã hội công dân chủ văn minh Trong trình phát triển kinh tế Việt Nam ngày khởi sắc Dự thảo Báo cáo trị tháng 10/2020 trình Đại hội XIII Đảng: Tính chung thời kỳ Chiến lược 2011 - 2020, tăng trưởng GDP dự kiến đạt khoảng 5,9%/năm, thuộc nhóm nước tăng trưởng cao khu vực giới Quy mô GDP tăng gấp 2,4 lần, từ 116 tỷ USD năm 2010 lên 268,4 tỷ USD vào năm 2020 GDP bình quân đầu người tăng từ 1.331 USD năm 2010 lên khoảng 2.750 USD năm 2020 Tuy nhiên tồn tình trạng mặt trái gây trở ngại lớn cho cơng phát triển bền vững kinh tế Đó chênh lệch thu nhập nhóm dân cư vùng Tại vùng miền có khác điều kiện tự nhiên, trình độ văn hóa, trình độ sản xuất, kết cấu hạ tầng trình độ dân trí, lợi so sánh…, đặc điểm làm cho phát triển vùng miền có khác biệt làm cho chênh lệch thu nhập bất bình đẳng nhóm dân cư vùng miền khác rõ rệt Hiện nghiên cứu, thông tin chủ yếu tìm hiểu phát triển hay vấn đề thành thị hay khu vực trung tâm, hay tình hình kinh tế vùng khơng phát triển mà lại chưa có nghiên cứu đánh giá mối quan hệ kinh tế vùng, bất bình đẳng thu nhập vùng Trong bất bình đẳng thu nhập có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế chung Giải vấn đề Trong bối cảnh việc thống kê nghiên cứu vấn đề bất bình đẳng thu nhập giúp đưa luận khoa học để đề xuất quan điểm giải pháp có ý nghĩa cấp thiết lý luận thực tiễn Phạm vi đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Bất bình đẳng thu nhập vùng Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thu nhập bình quân đầu người nông thôn thành thị, Chênh lệch thu nhập bình quân cao thấp vùng, Phân phối thu nhập Việt Nam giai đoạn 2016-2020, thông tin số liệu từ Tổng cục thống kê II NỘI DUNG Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập liệu: Thu thập liệu Tổng cục Thống kê - Phương pháp phân tích: chạy liệu thơng qua phần mềm SPSS lấy số liệu có từ SPSS ví dụ bảng tần suất, tần số, đồ thị, để phân tích đánh giá Mô tả số liệu 2.1 Trị giá xuất hàng hóa trị giá tăng trưởng xuất TỔNG SỐ Khu vực kinh tế nước Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi(*) 2010 72236.7 33084.3 39152.4 2011 96905.7 41781.4 55124.3 2012 114529 42277.2 72252 2013 132033 43882.7 88150.2 2014 150217 49037.3 101179.8 2015 162017 47636.3 114380.4 2016 176581 50345.2 126235.6 2017 215119 60208.4 154910.2 2018 243697 69733.1 173963.7 2019 264267 78989.3 185277.9 2020 282629 78196.8 204432.1 2021 336167 89290 246876.8 Bảng Trị giá xuất hàng hóa phân theo khu vực kinh tế theo Năm Căn vào bảng số liệu thống kê kim ngạch xuất Việt Nam giai đoạn 2010-2021, rút số nhận xét sau: - Tổng kim ngạch xuất Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ giai đoạn - 2010-2021 Kim ngạch xuất tăng từ 72,24 tỷ USD năm 2010 lên 336,31 tỷ USD năm 2021, tăng gấp 4,7 lần Tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 12,8%/năm Khu vực kinh tế nước đóng góp chủ yếu vào kim ngạch xuất Việt Nam Trong giai đoạn 2010-2021, khu vực kinh tế nước chiếm tỷ trọng trung bình 52,8% tổng kim ngạch xuất khẩu, cịn khu vực có vốn đầu tư nước ngồi chiếm tỷ trọng trung bình 47,2% Document continues below Discover more Thống kê from: kinh tế kinh… TKKD Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course 51 Ôn thi- trắc nghiệm thống kế kinh… Thống kê trong… 100% (60) Thống Kê Anh Huy 36 38 21 22 Thống kê kin… 98% (66) Bai Tập Môn Nguyen Lý Thống Ke Bản đầ… Thống kê kin… 100% (11) Giải BVN Buổi Chương đến Thống kê kin… 95% (22) Vở-thống-kê ghi chép giảng và… Thống kê kin… 100% (10) - Kim ngạch xuất khu vực kinh tế nước tăng ổncong định Hetrưởng thong thuc - - - giai đoạn 2010-2021 Kim ngạch xuất khu vực kinh tế nước tăng từ mon nguyen ly thon… 33,08 tỷ USD năm 2010 lên 89,29 tỷ USD năm 2021, 19 tăng gấp 2,7 lần Tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 12,4%/năm Thống kê 100% (8) Kim ngạch xuất khu vực có vốn đầu tư nước ngồi tăng kin…trưởng nhanh giai đoạn 2010-2021 Kim ngạch xuất khu vực có vốn đầu tư nước ngồi tăng từ 39,15 tỷ USD năm 2010 lên 246,88 tỷ USD năm 2021, tăng gấp 6,3 lần Tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 13,2%/năm Cơ cấu xuất Việt Nam có chuyển dịch theo hướng gia tăng tỷ trọng mặt hàng chế biến, chế tạo Trong giai đoạn 2010-2021, tỷ trọng mặt hàng chế biến, chế tạo tổng kim ngạch xuất tăng từ 64,8% năm 2010 lên 85,7% năm 2021 Thị trường xuất Việt Nam ngày đa dạng Trong giai đoạn 20102021, xuất Việt Nam vươn tới 192 thị trường giới Các thị trường xuất lớn Việt Nam Hoa Kỳ, Trung Quốc, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc Trị giá xuất hàng hóa phân theo khu vực kinh tế chia theo Năm 300000 250000 200000 Khu vực kinh tế nước Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi(*) 150000 100000 50000 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 Từ nhận xét trên, thấy xuất Việt Nam đạt thành tựu đáng ghi nhận giai đoạn 2010-2021 Xuất đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân cải thiện cán cân thương mại Việt Nam 2.2 Cấu trúc xuất 2010 72236.7 10364.7 11385.5 3092.2 7727.7 7742.9 14238.1 17685.6 2011 96905.7 13656 16541.3 4866.7 11091.7 11613.3 16955.4 22181.3 2012 114529.2 17426.5 20302 5580.9 13064.5 12836 19665.2 25654.1 2013 114529.2 18584.4 24324.1 6682.9 13544.2 13177.7 23852.5 31867.1 2014 150217.1 19106.8 27895.5 7167.5 14674.9 14928.3 28634.7 37809.4 2015 162016.7 18195.1 30928.3 8915.4 14100.3 16567.7 33451 39858.9 2016 176580.8 17449.2 34002.2 11406.1 14671.5 21950.4 38449.7 38651.7 2017 215118.6 21680.2 38286.4 14807.2 16792.1 35394.3 41530.8 46627.6 2018 243696.8 24854.2 41986 18240.6 18833.7 41365.8 47529.7 50886.8 2019 264267.2 25266.5 35779.9 19734.9 20333.6 41462.5 61332.4 60357.4 2020 282628.9 23411.3 35146.4 19107.3 19284 48906.1 77077.3 59696.5 2021 336166.8 28866.4 40122.9 21946.3 20125.4 55925.7 96268.6 72911.5 Trị giá xuất hàng hoá phân theo khối nước nước vùng lãnh thổ theo Năm Bi3u đ4 th3 tổng giá trị xuất Việt Nam qua năm 400000 350000 336166.8 300000 282628.9 264267.2 243696.8 250000 215118.6 200000 176580.8 150217.1 150000 162016.7 132032.9 114529.2 96905.7 100000 72236.7 50000 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 Bi3u đ4 th3 giá trị xuất hàng hóa phân theo khối nước, nước năm 120000 100000 ASEAN EU Hàn Quốc Nhật Bản CHND Trung Hoa Hoa Kỳ Khác 80000 60000 40000 20000 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 Căn vào bảng liệu thống kê kim ngạch xuất Việt Nam giai đoạn 2010-2021, rút số nhận xét cấu trúc thị trường xuất Việt Nam sau: - Thị trường xuất Việt Nam ngày đa dạng Trong giai đoạn 20102021, xuất Việt Nam vươn tới 192 thị trường giới - Các thị trường xuất lớn Việt Nam Hoa Kỳ, Trung Quốc, EU, Nhật - - - Bản, Hàn Quốc Trong năm 2021, thị trường chiếm tỷ trọng 73,2% tổng kim ngạch xuất Việt Nam Tỷ trọng xuất sang thị trường châu Á tăng mạnh giai đoạn 20102021 Trong năm 2021, tỷ trọng xuất sang châu Á chiếm 57,7%, tăng 10,8 điểm phần trăm so với năm 2010 Tỷ trọng xuất sang thị trường châu Âu tăng ổn định giai đoạn 2010-2021 Trong năm 2021, tỷ trọng xuất sang châu u chiếm 11,8%, tăng 1,2 điểm phần trăm so với năm 2010 Tỷ trọng xuất sang thị trường Bắc Mỹ tăng nhẹ giai đoạn 20102021 Trong năm 2021, tỷ trọng xuất sang Bắc Mỹ chiếm 22,7%, tăng 0,5 điểm phần trăm so với năm 2010 2.3 Top ngành kinh tế xuất TỔNG Nông nghiệp lâm Khai Công nghiệp chế Khác SỐ nghiệp thủy sản khoáng biến, chế tạo 201 72236.7 5123.6 6794.1 59634.7 684.3 201 150217.1 7995.9 8142.1 132878 1201.1 201 162016.7 6519.3 4368.1 149929.6 1199.7 201 176580.8 8001.7 2991.3 164668.6 919.2 201 215118.6 8699.4 3729.1 201652.2 1037.9 201 243696.8 9219.9 3172.1 230764.4 540.4 201 264267.2 7690.3 2879 252428.9 1269 202 282628.9 7761.2 2275 271042.9 1549.8 202 336166.8 8897.6 2493.3 323592.2 1183.7 Trị giá xuất hàng hóa phân theo ngành kinh tế chia theo Năm Ngành kinh tế Bi3u đ4 trị giá xuất hàng hóa phân theo ngành kinh tế chia theo Năm Ngành kinh tế 400000 350000 300000 250000 200000 150000 100000 50000 2010 2014 2015 TỔNG SỐ Khai khoáng Khác 2016 2017 2018 2019 2020 2021 Nông nghiệp lâm nghiệp thủy sản Công nghiệp chế biến chế tạo - Tổng kim ngạch xuất Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ giai đoạn 2010-2021 Kim ngạch xuất tăng từ 72,24 tỉ USD năm 2010 lên 336,17 tỉ USD năm 2021, tăng gấp 4,7 lần Tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 12,8%/năm 10 - Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo ngành kinh tế xuất chủ lực Việt Nam Tỷ trọng xuất ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng từ 82,54% năm 2010 lên 96,26% năm 2021 - Ngành nông, lâm, thủy sản ngành kinh tế xuất thứ hai Việt Nam Tỷ trọng xuất ngành nông, lâm, thủy sản giảm từ 7,09% năm 2010 xuống 2,64% năm 2021 - Ngành khai khoáng ngành kinh tế xuất thứ ba Việt Nam Tỷ trọng xuất ngành khai khoáng giảm từ 9,4% năm 2010 xuống 0,74% năm 2021 2.4 Top ngành kinh tế tăng trưởng nhanh - Theo liệu Tổng cục Thống kê, giai đoạn 2010-2022, xuất Việt Nam tăng trưởng với tốc độ trung bình 12,8%/năm - Ngành nơng nghiệp, lâm nghiệp thủy sản ngành có tốc độ tăng trưởng xuất nhanh giai đoạn 2010-2022, với tốc độ tăng trưởng trung bình 11,9%/năm - Sự tăng trưởng xuất ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản số nguyên nhân sau:  Nhu cầu nhập mặt hàng nông sản, lâm sản thủy sản giới tăng cao, đặc biệt thị trường lớn Trung Quốc, Hoa Kỳ, EU,  Việt Nam có lợi điều kiện tự nhiên, đất đai, khí hậu, nguồn nhân lực, để phát triển ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản  Chính phủ Việt Nam triển khai nhiều sách hỗ trợ xuất nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản - Ngành khai khống ngành có tốc độ tăng trưởng xuất thứ hai giai đoạn 2010-2022, với tốc độ tăng trưởng trung bình 11,4%/năm - Sự tăng trưởng xuất ngành khai khoáng số nguyên nhân sau:  Việt Nam có trữ lượng khống sản phong phú, đa dạng, đặc biệt loại khoáng sản than đá, dầu khí, sắt,  Thị trường giới có nhu cầu cao loại khống sản Việt Nam  Chính phủ Việt Nam triển khai nhiều sách thu hút đầu tư vào ngành khai khống - Ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo ngành có tốc độ tăng trưởng xuất cao giai đoạn 2010-2022, với tốc độ tăng trưởng trung bình 20,4%/năm - Sự tăng trưởng xuất ngành công nghiệp chế biến, chế tạo số nguyên nhân sau:  Việt Nam có lợi nguồn nhân lực giá rẻ, dồi có tay nghề cao  Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi, nằm khu vực ASEAN gần với thị trường tiêu thụ lớn Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc  Chính phủ Việt Nam triển khai nhiều sách thu hút đầu tư vào ngành công nghiệp chế biến, chế tạo 11 - Ngành khác ngành bao gồm ngành xuất khơng thuộc nhóm nơng nghiệp, lâm nghiệp thủy sản, khai khống cơng nghiệp chế biến, chế tạo 2.5 Thị trường xuất Hoa Kỳ tiếp tục thị trường xuất lớn Việt Nam với kim ngạch ước đạt 111 tỉ USD năm 2021 Đặc biệt, kim ngạch song phương năm 2021 tăng gần 21 tỉ USD so với năm 2020 bất chấp đại dịch COVID-19 kéo dài diễn biến phức tạp ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng toàn cầu Kết nghiên cứu 3.1 Thực trạng - Trong tháng 12/2021, hoạt động xuất, nhập hàng hóa tiếp tục điểm sáng kinh tế với tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa ước tính đạt 66,2 tỷ USD, tăng 6% so với tháng trước tăng 19,2% so với kỳ năm trước Trong đó, kim ngạch xuất hàng hoá tháng 12 đạt 34,6 tỷ USD, tăng 8,5% so với tháng trước tăng 25,1% so với kỳ năm trước Kim ngạch nhập đạt 31,6 tỷ USD, tăng 3,3% so với tháng trước, tăng 13,3% so với kỳ năm trước - Kim ngạch xuất hàng hóa năm 2021 đạt 336,31 tỷ USD, tăng 19% so với năm trước Trong đó, khu vực kinh tế nước đạt 91,09 tỷ USD, tăng 14,2%, chiếm 27,1% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thơ) đạt 245,22 tỷ USD, tăng 20,9%, chiếm 72,9% - Từ 2016 đến nay, cán cân thương mại xuất nhập hàng hóa liên tục thặng dư, với mức xuất siêu năm sau cao năm trước Năm 2016, xuất siêu hàng hóa nước ta đạt 1,6 tỷ USD; năm 2017 đạt 1,9 tỷ USD; năm 2018 tăng lên 6,46 tỷ USD; năm 2019 đạt 10,57 tỷ USD năm 2020 đạt 19,94 tỷ USD 3.2 Thách thức - Áp lực lạm phát tăng dần: Dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, chuỗi cung ứng đứt gãy, khủng hoảng lượng, cung tiền nhiều kinh tế khiến giá leo thang, gây lạm phát nghiêm trọng Lạm phát cao làm tiêu dùng cho mặt hàng không thiết yếu nhập chịu ảnh hưởng, làm giảm cầu hàng hoá nhập - Đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu: Khi nguồn cung hầu hết chuỗi cung ứng giới ngừng hoạt động, với khủng hoảng lượng bắt nguồn từ châu Âu, nguyên liệu đầu vào trở nên khan giá tăng cao Do ảnh hưởng dịch bệnh, hiệu suất xử lý hàng hoá cảng giảm, dẫn đến hàng hóa bị ứ đọng thời gian quay vòng container tăng vọt - Sức ép việc thực thi cam kết Việt Nam FTA hệ mới: với lợi ích thu từ cam kết FTA, nhà đầu tư nước đầu tư vào ngành sản xuất nước, nhiều quốc gia có xu hướng sử dụng biện pháp tự vệ để bảo vệ sản xuất nước 12 - Khủng hoảng lượng bối cảnh cạnh tranh địa trị chiến tranh: nhu cầu lượng giới bắt đầu hồi phục tăng trưởng hậu COVID19, Việc giá khí đốt tăng phi mã dẫn tới việc số quốc gia bắt đầu chuyển từ tiêu thụ khí sang than để có mức giá rẻ 3.3 Giải pháp - Hồn thiện chế, sách, tạo môi trường vĩ mô thuận lợi cho XKHH: Xây dựng, sửa đổi, bổ sung chế, sách kinh tế, thương mại cần thực đồng thường xuyên, Xây dựng thể chế kinh tế thị trường Việt Nam đại, bảo đảm tính hệ thống, cơng khai, minh bạch ổn định; bảo đảm thuận lợi cho hoạt động XKHH kiểm soát tốt, hiệu hoạt động nhập - Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia XKHH: Phát triển khu vực doanh nghiệp tư nhân thực trở thành động lực chủ yếu kinh tế quốc dân Phát triển mạnh liên kết kinh tế, tích tụ nguồn lực đầu tư cho phát triển sản xuất hàng hóa theo chiều sâu - Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp sản phẩm xuất khẩu: Doanh nghiệp tích cực chủ động tham gia q trình phân cơng lao động quốc tế, tham gia mạng sản xuất, mạng phân phối khu vực quốc tế, tham gia chuỗi giá trị toàn cầu - Đa dạng thị trường XKHH: Đẩy mạnh hoạt động đàm phán song phương, đa phương với thị trường, khu vực thị trường trọng điểm, nhiều tiềm Tăng cường hoạt động xúc tiến xuất theo hướng trọng mở rộng thị trường nước phát triển, thị trường tiềm thị trường III KẾT LUẬN Qua phân tích số liệu thấy xuất Việt Nam đạt thành tựu đáng ghi nhận giai đoạn 2010-2021 Thị trường xuất Việt Nam ngày đa dạng, tỉ trọng xuất tăng mạnh ổn định Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo ngành kinh tế xuất chủ lực sau ngành nơng lâm thủy sản Tốc độ tăng xuất 12,8%/ năm Tuy nhiên song song với thành tựu đạt xuất Việt Nam gặp phải số thách thức Các yếu tố áp lực lạm phát, biến động giá hàng hóa giới, gặp nhiều sức ép từ quy định thương mại quốc tế… Vì việc đề giải pháp biện pháp khắc phục hạn chế vấn đề xuất Việt Nam vơ cần thiết Từ góp phần phát triển kinh tế Việt Nam, đóng góp vào việc nâng cao vị Việt Nam thị trường quốc tế 13

Ngày đăng: 05/12/2023, 10:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w