1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mô tả hoạt động quản lý bệnh tăng huyết áp, đái tháo đường tại 20 trạm y tế xã, thị trấn thuộc huyện hoài đức, thành phố hà nội năm 2021

50 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Bệnh không lây nhiễm .3 1.1.2 Hoạt động quản lý bệnh Tăng huyết áp, Đái tháo đường 1.2 Gánh nặng bệnh tật bệnh không lây nhiễm 1.2.1 Trên giới .4 1.2.2 Tại Việt Nam 1.3 Gánh nặng yếu tố nguy bệnh không lây nhiễm .5 1.3.1 Hút thuốc 1.3.2 Sử dụng rượu bia mức có hại 1.3.3 Dinh dưỡng không hợp lý 1.3.4 Ít hoạt động thể lực 1.4 Quản lý bệnh không lây nhiễm 1.4.1 Chiến lược quản lý bệnh không lây nhiễm 1.4.2 Hệ thống Trạm y tế xã, phường, thị trấn Việt Nam Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Đối tượng nghiên cứu .13 2.1.1 Đối tượng cho nghiên cứu định lượng .13 2.1.2 Đối tượng cho nghiên cứu định tính 13 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 13 2.2.1 Thời gian nghiên cứu .13 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 13 2.3 Phương pháp nghiên cứu 13 2.4 Nội dung, biến số nghiên cứu cách đo lường .14 2.5 Phương pháp thu thập thông tin 15 2.6 Xử lý số liệu 16 2.7 Sai số biện pháp khắc phục 16 2.8 Đạo đức nghiên cứu khoa học 16 2.9 Hạn chế đề tài 16 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 3.1 Thông tin chung đặc điểm đối tượng nghiên cứu 17 3.2 Thực trạng cung cấp dịch vụ hoạt động quản lý bệnh THA, ĐTĐ trạm y tế 20 3.2.1 Thực trạng cung cấp dịch vụ bệnh THA, ĐTĐ 20 3.2.2 Hoạt động quản lý điều trị bệnh THA, ĐTĐ Trạm y tế 24 3.3 Mô tả số yếu tố thuận lợi khó khăn hoạt động quản lý bệnh THA, ĐTĐ .27 3.3.1 Yếu tố thuận lợi 27 3.3.2 Yếu tố khó khăn .27 Chương BÀN LUẬN 31 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 31 4.2 Thực trạng cung cấp dịch vụ quản lý bệnh THA, ĐTĐ trạm y tế xã, thị trấn 32 4.2.1 Kết thực số hoạt động quản lý bệnh không lây nhiễm 32 4.2.2 Tính sẵn sàng nguồn lực cho hoạt động quản lý bệnh không lây nhiễm Trạm Y tế 32 4.3 Yếu tố thuận lợi khó khăn hoạt động cung cấp dịch vụ quản lý bệnh THA, ĐTĐ trạm y tế 35 4.3.1 Yếu tố thuận lợi 35 4.3.2 Yếu tố khó khăn .36 Chương KẾT LUẬN 40 KHUYẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO .43 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các yếu tố nguy phổ biến BKLN Bảng 3.1 Thông tin chung trạm y tế 17 Bảng 3.2 Trình độ chun mơn số năm cơng tác trưởng trạm 18 Bảng 3.3 Phân bố cán chuyên trách theo độ tuổi số năm phụ trách hoạt động THA, ĐTĐ 18 Bảng 3.4 Phân bố cán y tế trạm theo trình độ chuyên môn 19 Bảng 3.5 Tỷ lệ cán y tế đào tạo dự phòng yếu tố nguy bệnh THA, ĐTĐ 19 Bảng 3.6 Tỷ lệ cán chuyên trách đào tạo phát hiện, chẩn đoán điều trị bệnh THA, ĐTĐ 20 Bảng 3.7 Tỷ lệ trạm y tế có cung cấp dịch vụ chẩn đốn, điều trị và/hoặc quản lý bệnh THA, ĐTĐ 19 Bảng 3.8 Tỷ lệ trạm y tế có thực dịch vụ sàng lọc phát sớm bệnh THA, ĐTĐ 20 Bảng 3.9 Tỷ lệ trạm y tế có trang thiết bị y tế sẵn sàng thực sàng lọc phát sớm bệnh THA, ĐTĐ 21 Bảng 3.10 Tỷ lệ trạm y tế có tài liệu truyền thơng bệnh THA, ĐTĐ 22 Bảng 3.11 Tỷ lệ trạm y tế thực tư vấn dự phòng yếu tố nguy bệnh THA, ĐTĐ 22 Bảng 3.12 Tỷ lệ bệnh nhân quản lý điều trị bệnh Tăng huyết áp trạm y tế 23 Bảng 3.13 Tỷ lệ bệnh nhân quản lý điều trị bệnh Đái tháo đường trạm y tế 23 Bảng 3.14 Tỷ lệ trạm y tế cung cấp đủ thuốc điều trị bệnh đái tháo đường .25 Bảng 3.15 Tỷ lệ trạm y tế cung cấp đủ thuốc điều trị bệnh tăng huyết áp .26 Bảng 3.16 Số trạm y tế có lưu trữ đầy đủ hồ sơ quản lý bệnh THA,ĐTĐ .26 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm y tế BHYT Bệnh không lây nhiễm BLHHMT Bệnh lý hơ hấp mạn tính BLTM Bệnh lý tim mạch BPTNMT Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính BYT Bộ Y tế CBYT Cán y tế CSYT Cơ sở y tế ĐTĐ Đái tháo đường WHO Tổ chức Y tế giới THA Tăng huyết áp TTB Trang thiết bị TYT Trạm y tế TTYT Trung tâm y tế UT Ung thư YTNC Yếu tố nguy YTCS Y tế sở ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh không lây nhiễm trở thành vấn đề thách thức hàng đầu hệ thống y tế, tác động trực tiếp đến sức khỏe phát triển người Theo Tổ chức Y tế giới, bốn bệnh nhóm bệnh lý gồm có đái tháo đường, bệnh lý tim mạch, bệnh phổi mạn tính ung thư, nguyên nhân gây khoảng 40 triệu trường hợp tử vong, chiếm đến gần 70% số trường hợp tử vong hàng năm tất nguyên nhân Gánh nặng tử vong bệnh lý phân bố không đồng nhóm quốc gia, gần 3/4 số trường hợp rơi vào quốc gia có mức thu nhập thấp trung bình [1],[12] Tại Việt Nam, gánh nặng bệnh tật bệnh không lây nhiễm chiếm đến 70% số năm sống hiệu chỉnh theo mức độ bệnh tật (Disability Adjusted Live Years - DALY) Với tỷ lệ gia tăng nhanh chóng nhóm bệnh này, Chính phủ nước ta ban hành Chiến lược quốc gia phòng, chống bệnh không lây nhiễm từ năm 2015 với mục tiêu giảm tỷ lệ mắc, tỷ lệ tử vong bệnh lý gây cộng đồng, nhấn mạnh y tế sở (bao gồm y tế tuyến xã, phường, thị trấn y tế thôn, bản) gắn với chăm sóc sức khỏe ban đầu y tế dự phòng chiến lược quản lý điều trị bệnh không lây nhiễm đỡ tốn kém, hiệu lâu dài bền vững Việt Nam Nhưng thực tế, việc quản lý bệnh không lây nhiễm chủ yếu tập trung vào hệ thống bệnh viện, hướng dẫn, trang thiết bị thuốc dành cho tuyến y tế sở mức phần lớn không thực tốt Nghiên cứu tỉnh khu vực phía Bắc cho thấy tỷ lệ Trạm y tế cung cấp dịch vụ quản lý bệnh không lây nhiễm (đái tháo đường, tăng huyết áp, bệnh lý hơ hấp mạn tính) 53%, 64% 39% [3],[12] Các nghiên cứu gần cho thấy khơng có nhiều dịch vụ tương ứng tuyến y tế sở nhằm đảm bảo phát sớm, quản lý chăm sóc liên tục, phối hợp cho bệnh nhân mắc bệnh không lây nhiễm Dịch vụ chẩn đoán, phát sớm bệnh không lây nhiễm Trạm y tế tập trung chủ yếu vào bệnh lý tăng huyết áp đái tháo đường, nhiên công tác quản lý nhiều hạn chế Nghiên cứu Đỗ Xuân Thụ cộng rào cản lớn việc cung ứng dịch vụ điều trị quản lý bệnh nhân đái tháo đường cộng đồng tình trạng thiếu thuốc điều trị Bên cạnh đó, nghiên cứu thực huyện Chí Linh, Hải Dương cho thấy, hoạt động quản lý bệnh không lây nhiễm Trạm y tế tập trung chủ yếu vào điều trị chưa trọng vào việc quản lý yếu tố nguy cho bệnh nhân [8],[18] Tại Hà Nội, chiến lược phòng chống bệnh tăng huyết áp, đái tháo đường nói riêng bệnh khơng lây nhiễm nói chung Bộ Y tế, Sở Y tế quan tâm trọng, nhiều văn đạo hướng dẫn thực ban hành tới bệnh viện sở y tế, việc sàng lọc YTNC phát bệnh sớm triển khai thực từ tuyến YTCS Tuy nhiên 30 TTYT quận, huyện, thị xã gặp khó khăn cơng tác thu thập quản lý đối tượng có YTNC tiền mắc bệnh [17] Báo cáo Trung tâm y tế huyện Hoài Đức cơng tác phịng chống BKLN địa bàn huyện từ năm 2018 - 2020 cho thấy, tổng số bệnh nhân đến khám PKĐK Trạm y tế xã, thị trấn có tăng so với năm trước, nhiên tỷ lệ bỏ điều trị nhiều chưa quản lý số bệnh nhân mắc bệnh cộng đồng chưa sàng lọc đối tượng có nguy cao tiền mắc bệnh [14],[15] Chính vậy, để có nhìn xác thực thực trạng quản lý hoạt động trạm y tế, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Mô tả hoạt động quản lý bệnh tăng huyết áp, đái tháo đường 20 trạm y tế xã, thị trấn thuộc huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội năm 2021” với mục tiêu: Mô tả thực trạng cung cấp dịch vụ quản lý bệnh tăng huyết áp, đái tháo đường 20 trạm y tế xã, thị trấn thuộc huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội năm 2021 Mô tả thuận lợi khó khăn triển khai hoạt động quản lý bệnh tăng huyết áp, đái tháo đường 20 trạm y tế xã, thị trấn thuộc huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội năm 2021 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Bệnh không lây nhiễm Theo Tổ chức Y tế giới định nghĩa: Bệnh không lây nhiễm (BKLN) bao gồm bệnh khả lây truyền, có thời gian bị bệnh kéo dài bệnh kết phối hợp nhiều yếu tố như: di truyền, vận động thể lực, môi trường yếu tố nguy (YTNC) Bốn loại bệnh gây phần lớn trường hợp tử vong BKLN bao gồm: bệnh lý tim mạch (BLTM), đái tháo đường (ĐTĐ), ung thư (UT) bệnh lý hơ hấp mạn tính (BLHHMT) (như bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính hen phế quản) Những bệnh lý có mối liên quan chặt chẽ với YTNC hút thuốc lá, uống rượu bia, vận động thể lực chế độ ăn không lành mạnh [12] 1.1.2 Hoạt động quản lý bệnh tăng huyết áp, đái tháo đường Nghiên cứu tập trung đánh giá hoạt động quản lý BKLN bao gồm: bệnh tăng huyết áp (THA) bệnh ĐTĐ tuyến y tế sở (YTCS) nói chung trạm y tế (TYT) xã, thị trấn nói riêng Những hoạt động quản lý gồm có: - Truyền thơng phịng chống BKLN; phòng chống YTNC BKLN; phát dấu hiệu sớm bệnh; tư vấn, hỗ trợ cai nghiện thuốc lá, rượu bia - Sàng lọc hội, phát tình trạng tiền bệnh đo huyết áp, xét nghiệm nhanh đường mỡ máu - Tư vấn, điều trị dự phịng tình trạng tiền bệnh gồm thừa cân, béo phì, rối loạn mỡ máu, tiền ĐTĐ - Thực sơ cấp cứu ban đầu tư vấn chuyển tuyến theo hướng dẫn bệnh nhồi máu tim, tai biến mạch máu não, biến chứng tăng/hạ đường huyết - Chẩn đoán điều trị, quản lý trường hợp nhẹ THA; điều trị trì bệnh nhân THA, ĐTĐ đơn sau chẩn đoán điều trị ổn định sở khám, chữa bệnh tuyến - Tư vấn, theo dõi, giám sát, tư vấn hướng dẫn người bệnh tự chăm sóc tuân thủ chế độ điều trị phục hồi chức nhà [12] 1.2 Gánh nặng bệnh tật bệnh không lây nhiễm 1.2.1 Trên giới Năm 2016, 42 triệu người chết liên quan đến BKLN cao khu vực Tây Thái Bình Dương thấp khu vực Địa Trung Hải Tử vong BKLN chủ yếu nguyên nhân: BLTM chiếm 46,2%, ung thư chiếm 21,7%, BLHHMT chiếm 10,7% ĐTĐ chiếm 4,0% Sự phân bố gánh nặng tử vong khơng đồng nhóm nước gần 3/4 số trường hợp rơi vào nước có thu nhập thấp trung bình [18],[19] Theo ước tính Tổ chức y tế giới, Tỷ lệ tử vong BKLN toàn cầu tăng 15% khoảng thời gian từ 2010 - 2020 Gần 40% trường hợp tử vong BKLN xảy 70 tuổi Năm 2011, nước có thu nhập cao, Tỷ lệ khoảng 26%, nước thu nhập thấp trung bình Đơng Nam Á 56% Tây Thái Bình Dương 40% Lực lượng lao động chiếm tỷ trọng lớn gánh nặng BKLN tác động không nhỏ đến kinh tế xã hội nước có thu nhập thấp trung bình [13],[20] Tăng số trường hợp tử vong tàn tật BKLN làm sụt giảm số lượng, chất lượng người lao động đồng thời tăng chi phí chăm sóc sức khỏe giải vấn đề sức khỏe cộng đồng Ước tính tỷ lệ tử vong BKLN tăng 10% tăng trưởng kinh tế quốc gia giảm 0,5% Đối với quốc gia có thu nhập thấp - trung bình, chi phí kinh tế cho nhóm bệnh BKLN vượt 7.000 tỷ USD khoảng thời gian từ 2011 - 2025 Gánh nặng BKLN không tác động lên kinh tế đất nước mà ảnh hưởng trực tiếp đến thân người mắc bệnh gia đình họ Chi phí điều trị thời gian điều trị kéo dài bị bệnh độ tuổi trẻ gây sụt giảm thu nhập hộ gia đình, nghèo đói hóa tăng chi phí hội việc làm [8],[19] 1.2.2 Tại Việt Nam Việt Nam Tổ chức Ngân hàng Thế giới phân vào nhóm có thu nhập thấp trung bình khu vực Đơng Nam Á, khu vực có chuyển dịch mơ hình bệnh tật từ bệnh lý truyền nhiễm sang BKLN Trong tỷ lệ mắc bệnh truyền nhiễm giảm từ 55,5% (năm 1976) xuống cịn 19,8% (năm 2010) tỷ lệ mắc BKLN tăng nhanh từ 42,6% năm 1976 lên tới 71,6% năm 2010 Năm 2012, nước có 520.000 trường hợp tử vong tất nguyên nhân tử vong BKLN chiếm tới 73% (378.700 ca) Trong số BLTM chiếm 33%, UT chiếm 18%, BPTNMT chiếm 7% ĐTĐ chiếm 3% [8],[16] Trên tổng số trường hợp tử vong BKLN, gần 45% trường hợp tử vong 70 tuổi Điều làm gia tăng tổng số năm tử vong sớm (YLL) số năm phải sống tàn tật người bệnh (YLD) Thống kê YLL cho thấy BKLN gây 56,1% tổng số YLL, nam giới 35,1% nữ giới 20,9% Năm 2012, gánh nặng bệnh tật (DALYs) BKLN chiếm 66,2% tổng gánh nặng bệnh tật tất nguyên nhân [16] Tại Việt Nam, chưa có báo cáo tổng thể gánh nặng kinh tế BKLN Tuy nhiên, có số nghiên cứu tác động YTNC đến bệnh cụ thể cho thấy gánh nặng kinh tế đáng quan tâm [5] Tổng chi phí y tế suất lao động liên quan tới bệnh thuốc Việt Nam năm 2005 1.160 tỷ đồng (khoảng 77,5 triệu USD) [10] Một nghiên cứu khác ước tính gánh nặng kinh tế hút thuốc gây nhóm bệnh liên quan đến hút thuốc (ung thư phổi, tai biến mạch máu não, bệnh tim thiếu máu cục bộ, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, ung thư đường hơ hấp tiêu hóa trên) Việt Nam năm 2011 23.139,3 tỷ đồng (0,91% tổng GDP; 5,07% chi cho y tế) [11],[16] 1.3 Gánh nặng yếu tố nguy bệnh không lây nhiễm Các YTNC BKLN quy cho nguyên nhân chủ yếu gây tử vong tàn tật hầu hết quốc gia giới Những yếu tố sau nằm nhóm YTNC hàng đầu gây gánh nặng bệnh tật gây tử vong tồn cầu: hút thuốc lá, dinh dưỡng khơng hợp lý, sử dụng rượu bia mức có hại, thiếu hoạt động thể lực [3],[8],[13] Bảng 1.1 Các yếu tố nguy phổ biến BKLN Yếu tố nguy bệnh không lây nhiễm Các bệnh không lây nhiễm chủ yếu Tim mạch Đái tháo đường Ung thư BPTNMT Hen phế quản Hút thuốc + + + + Dinh dưỡng khơng hợp lý + + + Ít hoạt động thể lực + + + Sử dụng rượu, bia mức có hại + + + 1.3.1 Hút thuốc Việt Nam 15 nước có số người sử dụng thuốc cao giới (khoảng 15,6 triệu người) Theo kết điều tra năm 2015, tỷ lệ hút thuốc nam giới từ 15 tuổi trở lên giảm 2% so với năm 2010, mức 47,4%, so với mục tiêu 20% Trong số người khơng hút thuốc, có 55,9% số người làm có tiếp xúc với khói thuốc nơi làm việc; tỷ lệ tiếp xúc thường xun với khói thuốc gia đình 67,6% Đặc biệt, tỷ lệ hút thuốc thiếu niên Việt Nam mức cao độ tuổi bắt đầu hút thuốc ngày trẻ Có 43,6% nam thiếu niên cho biết hút thuốc, độ tuổi trung bình bắt đầu hút thuốc 16,9 Trong số nam niên hút thuốc, có tới 71,7% hút Mỗi năm, thuốc nguyên nhân gây tử vong 40.000 người Việt Nam, tức khoảng 100 người ngày Con số dự báo tăng lên đến 70.000 người vào năm 2030 [5],[10] 1.3.2 Sử dụng rượu bia mức có hại Trong mức tiêu thụ giới chững lại Việt Nam số quốc gia có xu hướng gia tăng nhanh mức tiêu thụ đồ uống có cồn bình qn đầu người Theo số liệu quy hoạch ngành rượu bia, nước giải khát, mức tiêu thụ rượu, bia bình quân đầu người (trên 15 tuổi) quy đổi theo rượu nguyên chất tăng 300% sau 10 năm từ 2005 đến 2014 Theo ước tính Tổ chức Y tế giới, năm 2014, mức tiêu thụ rượu bia bình quân đầu người Việt Nam mức 6,6 lít, cao mức trung bình giới Số liệu cơng ty nghiên cứu thị trường đồ uống có cồn quốc tế cho thấy từ năm 2014 đến nay, Việt Nam nằm nhóm quốc gia có mức tăng trưởng tiêu thụ bia hàng năm cao nhất, mức tăng trưởng tiêu thụ bia năm 2016 mức cao giới với 14,8% Đặc biệt, tình trạng sử dụng rượu, bia mức có hại nam giới tỷ lệ sử dụng rượu, bia vị thành niên, niên nữ giới tăng nhanh mức cao Theo điều tra (STEPwise approach for NCD risk factor surveillance) năm 2015 nhóm tuổi 25-64, tỷ lệ nam giới có uống đơn vị rượu/ bia ngày tuần vừa qua chiếm 25,2% Năm 2016, 8,3% số trường hợp tử vong nước có liên quan đến việc sử dụng rượu, bia Có 71,7% trường hợp tử vong xơ gan nam 36,2% trường hợp tử vong tai nạn giao thông nam sử dụng rượu bia Điều tra toàn quốc người trưởng

Ngày đăng: 05/12/2023, 05:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN