Đề tài giá trị lý luận và thực tiễn quan điểm hồ chí minh về những nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng

22 8 0
Đề tài giá trị lý luận và thực tiễn quan điểm hồ chí minh về những nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO -KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ BÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC HỌC PHẦN: KINH TẾ PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI: GIÁ TRỊ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ NHỮNG NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG Họ tên : Trịnh Thị Hòa Lớp : KT47A1 Mã số sinh viên : KT47A1-0195 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Thị Hạnh HÀ NỘI – 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Kết cấu đề tài CHƯƠNG I: CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc 1.1.2 Tinh hoa đạo đức phương Đông, phương Tây 1.1.3 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin đạo đức cách mạng 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực tiễn Việt Nam 1.2.2 Thực tiễn tình hình giới CHƯƠNG II: NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 2.1 Nói đơi với làm, nêu gương đạo đức 2.2 Xây đôi với chống 2.3 Tu dưỡng đạo đức suốt đời .11 CHƯƠNG III GIÁ TRỊ LÝ LUẬN VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ NHỮNG NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG .13 3.1 Giá trị lý luận 13 3.2 Ý nghĩa thực tiễn 13 CHƯƠNG IV VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ NHỮNG NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG 14 4.1 Vận dụng ngun tắc “nói đơi với làm, nêu gương đạo đức” việc rèn luyện đạo đức cán bộ, đảng viên .14 4.2 Vận dụng nguyên tắc “xây đôi với chống” để rèn luyện đạo đức nâng cao ý thức người dân việc bảo vệ rừng 15 4.3 Vận dụng nguyên tắc “phải tu dưỡng đạo đức suốt đời” việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức niên Việt Nam 16 LIÊN HỆ BẢN THÂN .17 KẾT LUẬN 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hồ Chí Minh lãnh tụ cách mạng quan tâm đến vấn đề đạo đức Tư tưởng đạo đức Người, thể qua tác phẩm, viết, nói ngắn gọn, đọng sâu sắc, mà cịn thể đời hoạt động thực tiễn phong phú thân Nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng khơng địi hỏi khách quan nghiệp cách mạng, mà cịn thiết thực góp phần quan trọng việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng cho nhân dân ta nói chung cán bộ, đảng viên nói riêng Từ việc nhận thức tầm quan trọng xây dựng đạo đức cách mạng theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, tiếp thu học tiếp cận tài liệu tham khảo, em định tìm hiểu nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh vận dụng nguyên tắc để rèn luyện đạo đức cá nhân Tình hình nghiên cứu đề tài Quan điểm Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng nói chung nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng nói riêng đề tài quen thuộc có nhiều tác giả phân tích, nghiên cứu Bài tiểu luận có tham khảo, so sánh từ nhiều nguồn tài liệu Tuy nhiên không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót q trình đánh giá phân tích Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Nêu lên cách khái quát nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng theo tư tưởng Hờ Chí Minh, từ vận dụng vào quá trình tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng của người dân Việt Nam ngày Qua bày tỏ lịng kính u vơ hạn đến vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc, gương sáng ngời đạo đức cách mạng Nhiệm vụ nghiên cứu: Để làm được điều đó, bài tiểu luận sẽ làm rõ những nội dung sau: Tiền đề hình thành và nội dung các nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh (kèm theo cách câu nói, câu văn của Hờ Chí Minh và các sự kiện lịch sử liên quan đến Người), giá trị lý luận và ý nghĩa thực tiễn của các luận điểm trên, vận dụng vào trình tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cán nhân dân Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung ý nghĩa quan điểm Hồ Chí Minh nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng; vận dụng nguyên tắc vào thực tiễn sống Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nội dung: Toàn nội dung giá trị lý luận ý nghĩa thực tiễn quan điểm Hồ Chí Minh nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng giai đoạn Phạm vi thời gian: từ 1945 đến Phạm vi không gian: Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Bài tiểu luận sử dụng phương pháp vật lịch sử, vật biện chứng, phương pháp quy nạp diễn dịch, kết hợp với phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Bài tiểu luận góp phần làm cho tồn Đảng, toàn nhân dân nhận thức sâu sắc nội dung giá trị ý nghĩa to lớn tư tưởng Hồ Chí Minh nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng Giúp người ý thức mạnh mẽ tầm quan trọng nguyên tắc, tu dưỡng rèn luyện, học tập gương đạo đức Hồ Chí Minh cao Kết cấu đề tài Bài tiểu luận gồm có phần: Chương 1: Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng Chương 2: Nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh Chương 3: Giá trị lý luận ý nghĩa thực tiễn quan điểm Hồ Chí Minh nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng Chương 4: Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng CHƯƠNG I: CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc Việt Nam Trong đó, chủ nghĩa yêu nước nét đặc sắc, bật thang giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Hồ Chí Minh sinh lớn lên gia đình có nếp sống, phong cách sinh hoạt gần gũi với người lao động, trọng tình người, sống có nghĩa khí q hương giàu truyền thống yêu nước Những giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc, quê hương, gia đình Hồ Chí Minh kế thừa, phát huy, phát triển lên tầm cao mới, thời đại thể cách sâu sắc tư tưởng Người đạo đức cách mạng 1.1.2 Tinh hoa đạo đức phương Đông, phương Tây Đối với đạo đức phương Đơng, Hồ Chí Minh coi trọng đánh giá cao giá trị tích cực, tiến tư tưởng Nho giáo, Phật giáo Đó tu dưỡng đạo đức cá nhân, nghiêm khắc với thân Người tìm thấy điểm hợp lý tư tưởng Phật giáo, coi trọng đề cao “cái thiện”, khuyên người sống hiền từ, không tham lam, có lịng vị tha, cảm thơng sâu sắc với người nghèo khổ, biết lo cho người lo cho Đối với đạo đức phương Tây, Hồ Chí Minh coi trọng “ưu điểm” tư tưởng Thiên chúa giáo, lịng nhân cao Chúa Giêsu, khuyên người sống sạch, thuỷ chung, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau, biết hoà đồng làm bạn với người, kể làm bạn với bạn kẻ hại Hồ Chí Minh kế thừa, tiếp thu giá trị đạo đức tốt đẹp phương Đông phương Tây để mở rộng hiểu biết, làm phong phú, làm giàu thêm trí tuệ 1.1.3 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin đạo đức cách mạng Chủ nghĩa Mác đời đánh dấu bước ngoặt đạo đức mới, đạo đức cộng sản, gạt bỏ tất quan niệm tâm, phi lịch sử đạo đức Mác rõ, xã hội có đối lập giai cấp, “đạo đức đạo đức giai cấp, biện hộ cho thống trị lợi ích giai cấp thống trị, giai cấp bị trị trở nên mạnh, tiêu biểu cho dậy chống lại thống trị nói tiêu biểu cho lợi ích tương lai người bị áp bức”1 Đạo đức tiêu biểu cho lợi ích tương lai người bị áp đạo đức mới, đạo đức cách mạng mang chất giai cấp cơng nhân, khác hẳn với chất đạo đức cũ giai cấp thống trị bóc lột Tư tưởng đạo đức chủ nghĩa Mác - Lênin tác động ảnh hưởng cách sâu sắc đến nhận thức, tư duy, tình cảm hành động Hồ Chí Minh 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực tiễn Việt Nam Dưới chế độ thuộc địa nửa phong kiến, sách cai trị độc ác chủ nghĩa thực dân, để lại hậu nặng nề Đặc biệt, lĩnh vực đạo đức, ràng buộc khắt khe lễ giáo phong kiến áp đặt “lối sống tư sản”, hội, thực dụng chạy theo đồng tiền, đề cao chủ nghĩa cá nhân chủ nghĩa thực dân nguy đe doạ đến giá trị đạo đức truyền thông tốt đẹp dân tộc trở ngại to lớn nghiệp cách mạng nhân dân ta Nhận thức rõ điều đó, Hồ Chí Minh cho rằng, cách mạng nước ta, muốn giải phóng triệt người lao động phải đồng thời giải phóng cho họ tư tưởng, văn hố, đạo đức lối sống, thói quen lạc hậu có gốc rễ từ hàng ngàn năm Mặt khác, sau Cách mạng Tháng Tám thành công, quyền thuộc nhân dân, Hồ Chí Minh sớm phát tượng sai lệch phận cán bộ, đảng viên quan liêu, hách dịch, cậy chức, cậy quyền tham ơ, hủ hố Những tệ nạn đó, khơng sớm phát hiện, ngăn chặn dễ trở thành nguy làm tổn hại đến danh Đảng toàn nghiệp cách mạng, điều kiện Đảng cầm quyền 1.2.2 Thực tiễn tình hình giới Hồ Chí Minh đến nhiều nước giới, Người nhận thấy chủ nghĩa đế quốc mặt thẳng tay đàn áp phong trào đấu tranh nhân dân lao động, mặt khác chúng thực sách đầu độc, tuyên truyền cho lối sống C Mác - Ph. Ăngghen, Toàn tập, Tập 20, Nxb CTQG, H 1994, Tr 137 thực dụng, đề cao chủ nghĩa cá nhân, áp đặt giá trị đạo đức, luân lý tư sản vào nước thuộc địa Do đó, đấu tranh dân tộc thuộc địa không nhằm mục tiêu độc lập dân tộc, mà để bảo vệ giá trị văn hoá, đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc mình.  Đặc biệt, từ Chủ nghĩa Mác - Lênin xâm nhập vào nước thuộc địa làm cho đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc gắn bó mật thiết với Trong đấu tranh đó, quan điểm gọi “khai hoá văn minh” chủ nghĩa thực dân nước thuộc địa bị vạch mặt, lên án; mục tiêu, lý tưởng cách mạng, niềm tin vào đạo đức cộng sản không ngừng củng cố, mở rộng phạm vi giới Mặt khác, sau thắng lợi Cách mạng Tháng Mười Nga (1917) với thành tựu to lớn công cải tạo, xây dựng chủ nghĩa xã hội quê hương đất nước Lênin, lĩnh vực xây dựng đạo đức, lối sống tác động mạnh mẽ chiếm cảm tình đơng đảo quần chúng nhân dân lao động giới Thực tế Hồ Chí Minh nhận thức, tiếp thu cách đắn trở thành động lực quan trọng để hình thành nên tư tưởng Người đạo đức cách mạng   Hồ Chí Minh tiếp thu, kế thừa có chọn lọc giá trị đạo đức tốt đẹp dân tộc, tinh hoa đạo đức nhân loại, kết hợp chặt chẽ truyền thống với đại, nhân tố có ý nghĩa quan trọng trực tiếp tác động đến việc hình thành nên tư tưởng Người đạo đức cách mạng CHƯƠNG II: NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 2.1 Nói đơi với làm, nêu gương đạo đức Hồ Chí Minh coi Nói đơi với làm là nguyên tắc quan trọng bậc nhất xây dựng nền đạo đức Trong tác phẩm “Đường cách mệnh”, đề cập tư cách một người cách mệnh, Hồ Chí Minh yêu cầu “Nói thì phải làm” Trong “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét chủ nghĩa cá nhân”, Người viết: “đảng viên trước, làng nước theo sau” Trong suốt đời mình, Hồ Chí Minh giáo dục người Người thực điều cách nghiêm túc đầy đủ Hồ Chí Minh là tấm gương sáng tụt vời về việc lời nói đơi với việc làm Nói đơi với làm đối lập hồn tồn với thói đạo đức giả, nói mợt đằng làm mợt nẻo, nói nhiều làm ít, thậm chí là nói mà khơng làm Ngay sau thắng lợi Cách mạng Tháng Tám 1945, Hồ Chí Minh biểu thói đạo đức giả số cán “vác mặt làm quan cách mạng” Người đã nhiều lần bàn đến việc tẩy sạch bệnh quan liêu, coi thường dân chúng của một số cán bộ, đảng viên “ Miệng thì nói dân chủ, làm việc thì họ theo lới “quan” chủ Miệng nói “phụng sự quần chúng”, họ làm trái ngược với lợi ích của quần chúng, trái ngược với phương châm của Đảng và Chính phủ”3, làm tổn hại đến uy tín của Đảng và Chính phủ trước nhân dân Nêu gương đạo đức là một nét đẹp truyền thớng của văn hóa phương Đơng Để đạo đức cách mạng thấm sâu, bám vào đời sống xã hội và trở thành nền tảng tinh thần của nhân dân, Hờ Chí Minh địi hỏi cán bợ, đảng viên “Trước hết, mình phải làm gương, gắng làm gương anh em, và công tác, gắng làm gương cho dân Làm gương về cả mặt: Tinh thần, vật chất và văn hóa”4 Sự gương mẫu của cán bộ, đảng viên lời nói, việc làm khơng là cách thức để giáo dục đạo đức cho quần chúng, mà phương pháp để tự giáo dục than Hờ Chí Minh viết: “Nói chung dân tộc phương Đơng giàu tình cảm, họ gương sống cịn có giá trị một trăm bài diễn văn tuyên truyền”5 Theo Hồ Chí Minh, lĩnh vực khác, việc xây dựng đạo đức mới, đạo đức cách mạng phải đặc biệt chú trọng “đạo làm gương” Đối với cán bộ, đảng viên, Người nêu luận điểm quan trọng: “Trước mặt quần chúng, ta viết lên trán chữ “cộng sản” mà ta họ yêu mến Quần chúng chỉ quý mến những người có tư cách, đạo đức Muốn hướng dẫn nhân dân, mình phải làm mực thước cho người ta bắt chước”6 Người nói: “Lấy gương người tớt, việc tớt để ngày giáo dục lẫn là một Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.4, tr.116 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.7, tr.176 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.4, tr.171 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.1, tr.284 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.6, tr.16 những cách tốt nhất để xây dựng Đảng, xây dựng các tổ chức cách mạng, xây dựng người mới, cuộc sống mới”7 Muốn làm vậy, phải chú ý phát hiện, xây dựng những điển hình “ người tốt, việc tốt” rất gần gũi đời thường, lĩnh vực lao động, sản xuất, chiến đấu, học tập, nghiên cứu… theo Người: “Từng giọt nước nhỏ thấm vào lòng đất, chảy hướng thành suối, thành song Biết giọt nước nhỏ hợp lại thành biển cả”8 Không nhận thức điều “chỉ thấy mà quên gốc” Theo Hồ Chí Minh, “Người tốt, việc tốt nhiều Ở đâu có Ngành, giới nào, địa phương nào, lứa tuổi có”9 Như vậy, đạo đức xây dựng rộng lớn, vững chắc, chuẩn mực đạo đức trở thành hành vi đạo đức ngày người tồn xã hội Ví dụ: Năm 1945, Hồ Chí Minh phát động phong trào “Hũ gạo cứu đói” đăng Tờ Cứu q́c để cứu dân nghèo: “Cứ 10 ngày nhịn ăn một bữa, mỗi tháng nhịn bữa Đem gạo đó (mỗi bữa một bơ) để cứu dân nghèo Như vậy, thì những người nghèo có bữa rau bữa cháo để chờ mùa lúa năm sau, khỏi đến nỗi chết đói Tôi chắc đồng bào ta cũng sẵn lịng cứu khở cứu nạn, mà hăng hái hưởng ứng lời đề nghị nói trên”.10 Vì vậy, Hờ Chí Minh là người nêu gương mỡi ngày, Người lấy một nắm gạo cho hũ gạo cứu đói và phong trào này đã lan rợng khắp cả nước 2.2 Xây đôi với chống Hồ Chí Minh cho rằng, nguyên tắc xây đôi với chống là đòi hỏi của nền đạo đức mới, thể hiện tính nhân đạo chiến đấu vì mục tiêu sự nghiệp cách mạng Xây tức là xây dựng các giá trị, chuẩn mực đạo đức mới; chống là chống các biểu hiện, hành vi vô đạo đức, suy thoái đạo đức Để xây dựng nền đạo đức mới, cần kết hợp chặt chẽ giữa xây và chống Trong cuộc sống hằng ngày, tượng tốt - xấu, – sai, cái đạo đức và vô đạo đức thường đan xen nhau, đối chọi thông qua hành vi người khác nhau, chí người Theo Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.15, tr.672 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.15, tr.663 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.15, tr.663 10 Hồ Chí Minh: Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, t.4, 2011 “Không có cái gì cũng tốt, cũng hay” 11 Chính vậy, việc xây và chống việc xây dựng đạo đức rõ ràng không hề đơn giản Xây phải đôi với chống, muốn xây phải chống, chống nhằm mục đích xây, lấy xây làm chính Vấn đề quan trọng việc giáo dục đạo đức phải khơi dậy ý thức đạo đức lành mạnh ở mỗi người, để người tự giác nhận thức được trách nhiệm đạo đức của mình, Hờ Chí Minh từng nói, cảm nhận thấy sâu sắc sự trau dồi đạo đức cách mạng là việc làm “sung sướng vẻ vang nhất đời” Tiếp nhận giáo dục đạo đức vấn đề thiết thiếu được, tự giáo dục, tự trau dồi đạo đức người quan trọng Xây dựng đạo đức mới, đạo đức cách mạng phải tiến hành bằng việc giáo dục những phẩm chất, những chuẩn mực đạo đức Việc giáo dục đạo đức phải tiến hành phù hợp với giai đoạn cách mạng, phù hợp với lứa tuổi, ngành nghề, tầng lớp môi trường khác nhau; phải khơi dậy ý thức đạo đức lành mạnh ở mỗi người Hồ Chí Minh quan niệm “ Mỗi người có thiện ác long Ta phải biết làm cho phần tốt mỗi người nảy nở hoa mùa Xuân và phần xấu bị mất dần đi, đó là thái độ của người cách mạng”12 Bản thân tự giác phẩm chất đạo đức cao quý người tổ chức, trước hết đảng viên, cán Hồ Chí Minh cho rằng, đường tới tiến bộ và cách mạng, đạo đức chỉ có thể xây dựng thành công sở kiên trì mục tiêu chống chủ nghĩa đế q́c, chớng những thói quen tập tục lạc hậu, phải loại trừ chủ nghĩa cá nhân Đây thực cách mạng khó khăn, lâu dài, gian khổ, sâu sắc tiến lạc hậu, cách mạng phản cách mạng Muốn giành thắng lợi chiến đấu này, điều quan trọng phải phát hiện sớm, phải tuyên truyền, vận động hình thành phong trào quần chúng rộng rãi đấu tranh cho sự lành mạnh, sạch về đạo đức; phải chú trọng giáo dục đạo đức với tăng cường tính nghiêm minh của pháp luật Xây dựng đạo đức cho cán bộ, đảng viên hàng triệu, hàng triệu người, trước tiên phải chăm lo bồi dưỡng những phẩm chất, chuẩn mực đạo đức 11 12 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.5, tr.314 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.15, tr.672 10 mới từ gia đình, đến nhà trường và xã hội; chống lại cái xấu, cái sai, cái vô đạo đức Trong bài Chống quan liêu, tham ô, lãng phí (1952), Hồ Chí Minh chỉ rõ “Quan liêu, tham ô và lãng phí là tội ác Phải tâỷ sạch nó để thực hiện cần, kiệm, liêm, chính”13 Nguồn gốc của mọi thứ tệ nạn là chủ nghĩa cá nhân Trong bài Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân (1969), Người viết “do cá nhân chủ nghĩa mà phạm nhiều sai lầm … Phải kiên quyết quét sạch chủ nghĩa cá nhân, nâng cao đạo đức cách mạng, bồi dưỡng tư tưởng tập thể, tinh thần đoàn kết, tính tổ chức và tính kỷ luật” 14 Tuy nhiên, Người lưu ý: “Đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân “ giày xéo lên lợi ích cá nhân”15 Ví dụ: Chủ tịch Hờ Chí Minh rất chú trọng đến việc xử lý các hành vi tham ô, kiên quyết trừng trị bọn tham ô cho dù những kẻ ở vị trí nào xã hội Năm 1950, chính Người đã ký bản án tử hình đại tá Trần Dụ Châu, Cục trưởng Cục Quân nhu đã tham ô tài sản của quân đội, ăn chơi sa đọa Qua sự việc này, thái độ kiên quyết đấu tranh với tệ nạn tham ô của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đem lại hiệu quả cao việc đấu tranh chống tham ô, lãng phí, quan liêu 2.3 Tu dưỡng đạo đức suốt đời Theo Hồ Chí Minh, tu dưỡng đạo đức một cuộc cách mạng trường kỳ, gian khổ Một nền đạo đức chỉ có thể được xây dựng sở tự giác tu dưỡng đạo đức của mỗi người Hồ Chí Minh quan tâm phải làm thế nào để mỗi người tự nhận thấy sâu sắc việc trau dồi đạo đức cách mạng là một việc phải kiên trì, thường xuyên, liên tục Người nhắc lại luận điểm của Khởng Tử “chính tâm, tu thân”; “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” và nêu rõ: “Chính tâm tu thân tức là cải tạo Cải tạo cũng phải trường kỳ gian khổ, vì đó là một cuộc cách mạng bản thân của mỗi người Bồi dưỡng tư tưởng mới để đánh thắng tư tưởng cũ, đoạn tuyệt với người cũ để trở thành người mới không phải là một việc dễ dàng, Dù khó khăn gian khổ, muốn cải tạo thì nhất định thành công”16 Đạo đức cách mạng thể hiện hành động của người Việt Nam yêu nước vì 13 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.7, tr.457 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.15, tr.547 15 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.11, tr.610 16 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.8, tr.300-301 14 11 độc lập tự của dân tộc, hạnh phúc của nhân dân Chỉ có hành đợng, đạo đức cách mạng bộc lộ rõ những giá trị của Do vậy, đạo đức cách mạng địi hỏi mỗi người phải tự giác rèn luyện thông qua các hoạt động thực tiễn, công việc, các mối quan hệ của mình, phải nhìn thẳng vào mình, không tự lừa dối, huyễn hoặc; phải thấy rõ cái hay, cái tốt, cái thiện của mình để phát huy và thấy rõ cái dở, cái xấu, cái ác ác của mình để khắc phục; phải kiên trì rèn luyện liên tục, tu dưỡng śt đời, đó, thời tuổi trẻ đặc biệt quan trọng Người viết: “Muốn thích hợp với tình thế, muốn tiến hay vượt bạn khác ta cần phải nhận thức tự giáo dục khơng ngừng, cần phải có thành thực tự vạch khuyết điểm sai lầm để bồi bổ sửa đổi Sau làm xong công tác gì, hay sau ngày làm việc, cần phải tự kiểm điểm xem có chỗ nhầm lẫn, chỗ chưa đầy đủ, có ưu điểm nên nhớ, kinh nghiệm quý đáng ghi Phải bỏ hẳn thái độ “xong việc thơi” Khơng chịu tự phê bình, tự trích khơng tới được”.17 Đạo đức khơng phải là cái gì có tính “nhất thành bất biến” mà được hình thành, phát triển môi trường giáo dục, sự rèn luyện, phấn đấu và tu dưỡng bản thân của mỗi người Từ thực tiễn, Người tổng kết sâu sắc: “Đạo đức cách mạng không phải trời sa xuống Nó đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố Cũng ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong”18 Do vậy, Hờ Chí Minh địi hỏi mọi người phải thường xun được giáo dục và tự giáo dục về đạo về mặt đạo đức Người chỉ rõ, “Muốn cải tạo thế giới và cải tạo xã hội thì trước hết phải tự cải tạo bản thân chúng ta” 19 Thực hiện việc này phải kiên trì, bền bỉ Từ rất sớm, Người đã lưu ý: “Một dân tộc, một đảng và mỗi người, ngày hôm qua là vĩ đại có sức hấp dẫn lớn, không nhất định hôm và ngày mai vẫn được mọi người yêu mến và ca ngợi, nếu lịng dạ khơng sáng nữa, nếu sa vào chủ nghĩa cá nhân”20 17 Hồ Chí Minh, Muốn thành cán tốt, phải có tinh thần tự trích, báo Cứu Quốc, số 51, 26/9/1945 18 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.11, tr.612 19 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.11, tr.96 20 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.15, tr.672 12 Ví dụ: Cuộc đời Người, từ cịn bơn ba nước ngồi, đến làm Chủ tịch nước giữ đời đạm, giản dị, sạch. Chủ tịch Hồ Chí Minh suốt đời không ngừng tự tu dưỡng, tự rèn luyện để trở thành“tấm gương sáng ngời người mới”, thành hình ảnh mẫu mực “người lãnh đạo người đầy tớ thật trung thành nhân dân” có sức lơi cuốn, cảm hóa mãnh liệt tồn thể dân tộc, mà cịn ảnh hưởng sâu rộng toàn giới CHƯƠNG III GIÁ TRỊ LÝ LUẬN VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ NHỮNG NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG 3.1 Giá trị lý luận Đầu tiên, Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo, phát triển tinh thần và phương pháp Mác-Lênin; bổ sung, hoàn thiện giá trị đạo đức quan niệm mới, cách mạng tiến bộ, phù hợp với xu phát triển tất yếu nhân loại Sự kết hợp cách tài tình giá trị đạo đức truyền thống dân tộc với quan niệm đạo đức chủ nghĩa Mác- Lênin, giá trị xuất phát từ sở giới quan phương pháp luận đắn cho việc xây dựng đạo đức Thứ hai, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh tiếp thu có chọn lọc phát triển tinh hoa văn hóa, đạo đức nhân loại, phương Đông phương Tây Từ Hồ Chí Minh đạo đức Việt Nam mang chất mới, Hồ Chí Minh gọi đạo đức - đạo đức cách mạng Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh ln phận quan trọng tảng tinh thần xã hội, động lực, nguồn sức mạnh to lớn để nhân dân ta phát huy nội lực, vượt qua thách thức, khó khăn để tiến lên Thứ ba, Người sáng tạo quan niệm khoa học về cách mạng “phá cái cũ đổi cái mới” và “muốn cách mạng xã hội, trước hết phải cách mạng chính bản thân mình đã” - loại bỏ chủ nghĩa cá nhận, bổ xung tiếp cận đạo đức học về chủ nghĩa xã hội và những luận điểm mẻ, độc đáo của Người về: chủ nghĩa 13 xã hội, dân chủ và nhà nước pháp quyền, về đặc điểm nổi bật của nước ta thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Những luận điểm, nguyên tắc về việc xây dựng đạo đức cách mạng theo tư tưởng Hờ Chí Minh ln có giá trị hết sức to lớn thực tiễn cách mạng nước ta, đặc biệt là việc xây dựng đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên của Đảng và cho mọi tầng lớp nhân dân Việt Nam Là kim chỉ nam quý báu về việc xây dựng nhân cách, phẩm chất và giá trị cao quý của người làm cách mạng nói riêng và cho cả người Việt Nam nói chung Đồng thời, xây dựng quan hệ mật thiết, máu thịt giữa Đảng với nhân dân 14 Xây dựng thể chế dân chủ, thực hành dân chủ và dùng sức mạnh của dân chủ để chống quan liêu, lãng phí, tham ô, tham nhũng, thực hiện quyền làm chủ thực chất của nhân dân; suốt đời tranh đấu, quét sạch chủ nghĩa cá nhân trau dồi đạo đức cách mạng Có ý nghĩa giáo dục to lớn; trở thành mục tiêu, nhiệm vụ cho mỗi tổ chức sở đảng, là phương châm hành động, tu dưỡng, tiêu chí phấn đấu rèn luyện của từng đảng viên ngày hôm Là tiêu chí quan trọng hàng đầu để đánh giá hiệu quả lãnh đạo của tổ chức đảng và mức độ phấn đấu của mỗi cán bộ, đảng viên; chỉ đạo cho công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng và nâng cao đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên, nâng cao lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, thực sự làm cho Đảng sạch, vững mạnh, xứng đáng là Đảng cách mạng chân chính, là đạo đức, là văn minh; xây dựng một đảng cầm quyền liêm chính, sạch, vững mạnh, trí tuệ và bản lĩnh ngang tầm nhiệm vụ mà Tở q́c và nhân dân giao phó CHƯƠNG IV VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ NHỮNG NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG 4.1 Vận dụng nguyên tắc “nói đơi với làm, nêu gương đạo đức” việc rèn luyện đạo đức cán bộ, đảng viên Hiện nay khơng cán bộ, đảng viên vẫn cịn tình trạng “nói khơng đơi với làm”, “nói đàng làm nẻo”, “nói mà khơng làm”, bệnh nói dối, làm sai, nói làm khơng thống nhất đã làm suy giảm niềm tin của nhân dân đối với Đảng. Do đó, thực "nói đơi với làm" cán bộ, đảng viên trở nên cần thiết hết Để thực tốt việc học tập làm theo tấm gương Bác Hồ kính u việc “nói đơi với làm”, cấp, ngành, cán bộ, đảng viên cần làm tốt số nhiệm vụ, giải pháp sau: Một là, cấp ủy, quyền, tổ chức, quan, đơn vị thường xun làm tốt cơng tác giáo dục trị tư tưởng cho cán bộ, đảng viên thấm nhuần sâu sắc quan điểm Hồ Chí Minh Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát, 15 sớm phát biểu sai lệch cách nói, cách làm cơng việc Thường xuyên tổ chức tự phê bình phê bình, rút kinh nghiệm sau hoạt động quan, đơn vị. Phát nhân rộng điển hình, gương người tốt, việc tốt đôi với đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái tư tưởng, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “Tự diễn biến” nội Đảng Hai là, nâng cao nhận thức, trách nhiệm thực nêu gương cán lãnh đạo quản lý, người đứng đầu đơn vị, địa phương. Cán cấp phải gương mẫu trước cán cấp dưới, đảng viên nhân dân để thực trở thành gương sáng cho người noi theo Điều đòi hỏi người cán bộ lãnh đạo quản lý phải nêu cao ý thức trách nhiệm thực nêu gương từ việc nhỏ đến lớn, từ việc riêng đến việc chung, từ sống đến công việc thường ngày Ba là, cán bộ, đảng viên phải nêu cao tinh thần tự học, tự nghiên cứu, nâng cao trình độ mặt, khơng ngừng tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng, thực gương phẩm chất, đạo đức, lối sống.  4.2 Vận dụng nguyên tắc “xây đôi với chống” để rèn luyện đạo đức nâng cao ý thức người dân việc bảo vệ rừng Thực trạng nạn chặt phá rừng Việt Nam vấn đề nghiêm trọng Diện tích rừng tự nhiên Việt Nam ngày suy giảm nhanh với tốc độ chóng mặt người chặt phá rừng để phục vụ sản xuất nông nghiệp, khai thác gỗ, xây dựng thủy điện, giao thông hạ tầng… Điều gây biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính làm trái đất nóng lên, mơi trường mơi sinh bị nhiễm, lũ lụt, sạt lở đất, dịch bệnh phát sinh Bởi vậy, việc vận dụng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh “xây đơi với chống” cơng giáo dục tư tưởng người dân việc bảo vệ rừng điều vô quan trọng thiết thực Cụ thể: Một là, đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách pháp luật bảo vệ rừng đến đông đảo quần chúng nhân dân nước để nhân dân hiểu rõ công tác bảo vệ rừng Hai là, lên án nghiêm khắc hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ rừng, chặt phá rừng để làm gương cho nhân dân, xử lý khu rừng bị chặt phá 16 nghiêm trọng, trồng rừng, tăng cường hoạt động tra chấp hành bảo vệ rừng Ba là, tăng cường công tác tuyên truyền, giới thiệu gương điển hình tiên tiến bảo vệ rừng xã hội Bốn là, đặc biệt trọng đến công tác vận động quần chúng nhân dân thực hành động thiết thực, trồng rừng, bảo vệ rừng, tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức cho cộng đồng đạo đức môi trường 4.3 Vận dụng nguyên tắc “phải tu dưỡng đạo đức suốt đời” việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức niên Việt Nam Thanh niên lực lượng đông đảo, động, sáng tạo, giàu nghị lực, khát vọng ý chí vươn lên Trong tình hình nay, tác động tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế mặt trái kinh tế thị trường, phận niên mải mê theo đuổi giá trị vật chất thấp kém, tầm thường mà quên trách nhiệm, nghĩa vụ lớn lao Tổ quốc Thói quen đua địi, hưởng thụ, chạy theo thói hư tật xấu, tệ nạn xã hội “những gương xấu” Vì vậy, việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh cần thiết quan trọng Thanh niên cần xác định rõ nội dung tu dưỡng, rèn luyện đạo đức Muốn phải sức học tập trị, kỹ thuật, văn hóa, trước hết phải rèn luyện thấm nhuần tư tưởng xã hội chủ nghĩa Thanh niên phải đề phịng, để tránh khơng rơi vào “chủ nghĩa cá nhân” Có tinh thần yêu nước, sẵn sàng cống hiến, hy sinh phát triển phồn thịnh đất nước, hạnh phúc nhân dân Ln hướng tới giá trị nhân văn cao sống, rèn luyện cho lối sống sạch, giản dị, lương thiện, thủy chung, biết thương yêu, chia sẻ, kính trên, nhường Tích cực đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, phê phán thói hư, tật xấu; thường xuyên tự phê bình phê bình… để giúp đỡ tiến Thanh niên cần nhận thức rõ tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng cần tiến hành thường xuyên, liên tục, suốt đời Mỗi niên phải ln có tinh thần cầu thị, ln nghiêm khắc tự phê bình, tích cực sửa chữa sai lầm, khuyết điểm mình, ln tích cực, chủ 17 động kiểm tra nhận thức thái độ, hành vi hàng ngày sở tự phê bình để thấy rõ ưu, khuyết điểm LIÊN HỆ BẢN THÂN Là một sinh viên, tơi nhận thấy thân cố gắng nhiều tất mặt song có hạn chế nên kết chưa cao Trong việc đấu tranh phê bình tự phê bình đơi lúc rụt rè, nể việc đánh giá xếp loại, việc nắm bắt thông tin, ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào công việc chun mơn cịn có hạn chế định Tôi nhận thức học tập tư tưởng Hồ Chí Minh nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng điều đắn mà lên làm lan truyền cộng đồng. Thấm nhuần đạo đức, tư tưởng này, không ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ để hồn thành tốt nhiệm vụ giao Tôi khát khao đóng góp phần nhỏ bé để cống hiến cho đất nước, tự hào cố gắng để thực tốt điều Tơi cần “nói đơi với làm”, sớng cho chính trực, để xây dựng cuộc sống của mình tươi đẹp Hơn nữa, sẽ cố gắng sống tốt và cư xử đúng mực, để trở thành tấm gương cho các bạn, các em nhỏ tuổi mình noi theo Bên cạnh đó, tơi thấy mình cần phải xây dựng những phẩm chất tốt đẹp của bản thân cần cù, trung thực, tiết kiệm; đồng thời cớ gắng loại bỏ những đức tính, thói quen xấu của mình lười biếng, ích kỷ, tham lam Cuối cùng, cần phải cố gắng tu dưỡng đạo đức suốt đời Đây là một hành trình dài, đầy gian khó, tơi tin mình sẽ có được thật nhiều phẩm chất, lý tưởng tốt đẹp KẾT LUẬN Nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng phận quan trọng hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh Từ lâu, tư tưởng trở thành phận văn hóa dân tộc đèn pha soi đường cho công xây dựng đạo đức Việt Nam Thực tế cuộc sống hiện cho thấy, việc vận dụng tư tưởng, đạo đức, tác phong Hồ Chí Minh là hết sức cần thiết, là công việc quan trọng để mỗi chúng ta góp sức mình vào việc xây dựng đất nước 18 Đứng trước bối cảnh ấy, là một người niên cũng bao người khác cùng bước đường xậy dựng đất nước tiến lên Xã hội chủ nghĩa, một nhiệm vụ rất lớn đặt là thực hiện theo lời dạy của Bác Nghiên cứu học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, noi theo gương đạo đức Hồ Chí Minh khơng đơn vấn đề nhận thức, mà cịn trách nhiệm trị dân tộc, nhằm xây dựng Việt Nam thành quốc gia văn minh thời kỳ hội nhập quốc tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO C Mác - Ph. Ăngghen, Toàn tập, Tập 20, Nxb CTQG, H 1994 Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 4, 7, 1, 6, 15, 5, 11, 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 Hồ Chí Minh, Muốn thành cán tốt, phải có tinh thần tự trích, báo Cứu Quốc, số 51, 26/9/1945 Hồ Chí Minh: Đường cách mệnh, Toàn tập, tập 2, Nxb CTQG, H., 2002 Bộ Giáo dục Đào tạo: “Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh”, Nxb CTQG, H., 2005, tr 125-140 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh: “Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh” Nxb CTQG, H., 2002, tr 333-460 19

Ngày đăng: 05/12/2023, 05:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan