Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
3,52 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP NHĨM MƠN PHÁP LUẬT NGÂN HÀNG ĐỀ TÀI: Tiến trình hồn thiện hệ thống pháp luật tổ chức tín dụng từ năm 1986 đến NHÓM: LỚP: Pháp Luật Ngân Hàng_05 GIẢNG VIÊN: Nguyễn Anh Tú Hà Nội, tháng năm 2022 MỤC LỤC ĐỊNH NGHĨA TỔ CHỨC TÍN DỤNG PHÁP LỆNH NGÂN HÀNG 1990 2.1 Sơ lược trình phát triển Ngân hàng Nhà nước Việt Nam .6 2.2 Hoàn cảnh đời Pháp lệnh ngân hàng 1990 2.3 Nội dung pháp lệnh 2.4 Ý nghĩa LUẬT CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1997 .9 LUẬT TỔ CHỨC TÍN DỤNG 2010 .12 4.1 Lý sửa đổi 12 4.2 Những điểm luật TCTD 2010 .14 4.2.1 Phạm vi điều chỉnh: .14 4.2.2 Về số khái niệm 14 4.2.3 Về nguyên tắc áp dụng Luật 15 4.2.4 Về hình thức tổ chức TCTD 15 4.2.5 Về cấp giấy phép thành lập hoạt động TCTD 15 4.2.6 Về thay đổi cần chấp thuận NHNN 16 4.2.7 Về tổ chức, quản trị, điều hành TCTD 16 4.2.8 Về hoạt động TCTD 17 4.2.9 Các hạn chế để bảo đảm an toàn hoạt động TCTD 18 4.2.10 Về kiểm soát đặc biệt 18 4.2.11 Về chuyển tiếp áp dụng Luật TCTD 19 LUẬT TCTD SỬA ĐỔI 2017 19 5.1 Sự cần thiết phải sửa đổi Luật Các TCTD 2010 19 5.2 Nội dung Luật sửa đổi, bổ sung Luật TCTD .20 5.2.1 Về nâng cao lực quản trị, điều hành TCTD 20 5.2.2 Về minh bạch hóa nguồn vốn góp, xử lý sở hữu chéo 22 5.2.3 Về cắt giảm điều kiện kinh doanh, thủ tục hành 23 5.2.4 Về áp dụng can thiệp sớm 23 5.2.5 Về hồn thiện khn khổ pháp lý xử lý TCTD yếu 25 5.2.6 Về quy định chuyển tiếp 28 Tóm tắt: Sau chặng đường phần ba kỷ đổi kể từ năm 1986, hệ thống pháp luật TCTD Việt Nam không ngừng xây dựng hoàn thiện Từ văn Pháp lệnh ngân hàng 1990, hàng loạt văn luật ban hành, sửa đổi, phù hợp với thực tiễn giai đoạn phát triển đất nước ĐỊNH NGHĨA TỔ CHỨC TÍN DỤNG Theo điều 1, khoản 4, Luật tổ chức tín dụng: “Tổ chức tín dụng doanh nghiệp thực một, số tất hoạt động ngân hàng Tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài vi mơ quỹ tín dụng nhân dân” Trong đó: Ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực tất hoạt động ngân hàng theo quy định Luật Theo tính chất mục tiêu hoạt động, loại hình ngân hàng bao gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác xã ( khoản điều luật TCTD 2010) Tổ chức tín dụng phi ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực hoạt động ngân hàng theo quy định Luật này, trừ hoạt động nhận tiền gửi cá nhân cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản khách hàng Tổ chức tín dụng phi ngân hàng bao gồm cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài tổ chức tín dụng phi ngân hàng khác ( khoản điều luật TCTD 2010) Ví dụ: Cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài chính, cơng ty chứng khốn, cơng ty bảo hiểm,… Tổ chức tài vi mơ loại hình tổ chức tín dụng chủ yếu thực số hoạt động ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu cá nhân, hộ gia đình có thu nhập thấp doanh nghiệp siêu nhỏ ( khoản điều luật TCTD 2010) Ví dụ: Tổ chức TCVM TNHH MTV Tình Thương (TYM), Tổ chức TCVM TNHH M7 (M7 - MFI), Tổ chức TCVM TNHH Thanh Hóa (Thanh Hóa - MFI),… Quỹ tín dụng nhân dân tổ chức tín dụng pháp nhân, cá nhân hộ gia đình tự nguyện thành lập hình thức hợp tác xã để thực số hoạt động ngân hàng theo quy định Luật Luật hợp tác xã nhằm mục tiêu chủ yếu tương trợ phát triển sản xuất, kinh doanh đời sống ( khoản điều luật TCTD 2010) Ví dụ: QTDND Thượng Thanh, Quỹ TDND Hoàng Mai,… PHÁP LỆNH NGÂN HÀNG 1990 2.1 Sơ lược trình phát triển Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Trước Cách mạng tháng năm 1945, Việt Nam nước thuộc địa nửa phong kiến thống trị thực dân Pháp Hệ thống tiền tệ, tín dụng ngân hàng thiết lập hoạt động chủ yếu phục vụ sách thuộc địa Pháp Việt Nam Ngày tháng năm 1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 15/SL thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam với nhiệm vụ chủ yếu là: Quản lý việc phát hành giấy bạc tổ chức lưu thông tiền tệ, quản lý Kho bạc nhà nước, thực sách tín dụng để phát triển sản xuất, phối hợp với mậu dịch để quản lý tiền tệ đấu tranh tiền tệ với địch ⇒ Sự đời Ngân hàng Quốc gia Việt Nam bước ngoặt lịch sử, kết nối tiếp trình đấu tranh xây dựng hệ thống tiền tệ, tín dụng độc lập, tự chủ, đánh dấu bước phát triển mới, thay đổi chất lĩnh vực tiền tệ, tín dụng nước ta Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ (1955-1975), hoạt động Ngân hàng Quốc gia tập trung vào việc tăng cường quản lý, điều hồ lưu thơng tiền tệ theo ngun tắc quản lý kinh tế XHCN Ngày 26/10/1961, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam đổi tên thành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) Thời kỳ 1975-1985 giai đoạn khôi phục kinh tế sau chiến tranh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực lý hệ thống Ngân hàng chế độ cũ miền Nam; thu hồi tiền cũ hai miền Nam- Bắc; phát hành loại tiền nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Trong giai đoạn này, hệ thống Ngân hàng Nhà nước hoạt động công cụ ngân sách, chưa thực hoạt động kinh doanh tiền tệ theo nguyên tắc thị trường Tháng 3/1988, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định 53/HĐBT với định hướng chuyển hẳn hệ thống ngân hàng sang hoạt động kinh doanh Tháng 5/1990,Hội đồng Nhà nước thông qua công bố Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng cơng ty tài Từ năm 1990 đến nay, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức NHNN tiếp tục bổ sung, hoàn thiện theo quy định Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 1997 (sửa đổi, bổ sung năm 2003) 2.2 Hoàn cảnh đời Pháp lệnh ngân hàng 1990 Sau Đại hội VI Đảng, ngành Ngân hàng Việt Nam bước tiếp cận vận hành theo tinh thần đổi chế quản lý mơ hình tổ chức hệ thống Cố Tổng giám đốc Lữ Minh Châu, vị Tổng Giám đốc NHNN thời kỳ đổi hoạt động ngân hàng, tập hợp nhiều nhóm chun gia ngồi Bắc lẫn Nam để tìm hiểu giải pháp, nhằm cải tiến hệ thống ngân hàng Với mục tiêu nhanh chóng hồn thành đề án “Đổi chế hoạt động đổi hệ thống tổ chức ngân hàng”, họ xin Hội đồng Bộ trưởng (HĐBT) cho làm thí điểm Quyết định số 218/CT ngày 3/7/1987 Tuy nhiên đưa vào thí điểm Quyết định 218/CT cịn cho thấy nhiều bất cập Sau đó, HĐBT ban hành Nghị định số 65/HĐBT ngày 28/5/1986 chức năng, nhiệm vụ tổ chức máy NHNN, xác định nhiệm vụ quyền hạn Document continues below Discover more Ngân hàng Tài from: NHTC0 Đại học Kinh tế… 44 documents Go to course Df8304a5 Bài Đỗ 11 Thu Hằng Ngân hàng Tài None Mbb bao cao ty le an toan von Ngân hàng Tài None Giải pháp triển khai 26 12 dịch vụ bao thanh… Ngân hàng Tài None 1.Mau viet Ly lich hành Ngân hàng Tài None 96-2014-qd-ubnd giadat hanoi Ngân hàng Tài None NHNN Song phải tới thời điểm Nghị định 53/HĐBT đời ngày 26/3/1988 CHU DE HAM SO xác định rõ nhiệm vụ, quyền hạn máy NHNN BAC NHAT - HAM SO Nghị định 53/HĐBT Là dấu 29 mốc quan trọng lịch sử Ngân hàng Tài None dựng xây phát triển ngành Ngân hàng, bước đột phá lớn để ngành Ngân hàng đặt móng cho việc đời Pháp lệnh Ngân hàng vào tháng 5/1990 Theo NHNN quan HĐBT, tổ chức thành hệ thống thống nước gồm hai cấp: NHNN ngân hàng chuyên doanh trực thuộc => Lần lịch sử, NHNN tách thành hai cấp có hệ thống riêng từ trung ương đến tỉnh, thành phố để thực chức mang tính vĩ mơ tồn ngành Ngày 25/5/1990, Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Võ Chí Cơng ký Lệnh cơng bố hai Pháp lệnh Ngân hàng Hội đồng Nhà nước thơng qua vào ngày trước 2.3 Nội dung pháp lệnh Địa vị pháp lý Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xác định rõ quan Hội đồng Bộ trưởng, có chức quản lý nhà nước tiền tệ, tín dụng nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền; quan phát hành tiền nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Ngân hàng Nhà nước có nhiệm vụ quyền hạn: Tham gia xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, sách liên quan đến hoạt động tiền tệ; Xây dựng dự án pháp luật hoạt động tiền tệ, tín dụng, tốn, ngoại hối ngân hàng; Thực vai trò ngân hàng tổ chức tín dụng Áp dụng biện pháp quản lý nhằm đảm bảo tôn trọng nguyên tắc hoạt động tổ chức tín dụng Tổ chức in đúc, bảo quản tiền dự trữ phát hành, thực nghiệp vụ phát hành tiền quản lý lưu thông tiền tệ Nhận tiền gửi Kho bạc Nhà nước, quan nước tổ chức quốc tế Cho ngân sách nhà nước vay cần thiết; quản lý nhà nước ngoại tệ vàng, lập cán cân toán quốc tế, thực nghiệp vụ hối đoái, kinh doanh ngoại hối thị trường quốc tế; bảo quản dự trữ nhà nước ngoại tệ vàng Trực tiếp ký kết ủy quyền ký kết điều ước quốc tế tiền tệ, tín dụng, ngoại hối ngân hàng Đại diện cho Chính phủ tổ chức tiền tệ, tín dụng, ngân hàng quốc tế; tra tổ chức tín dụng việc chấp hành pháp luật tiền tệ, tín dụng, tốn, ngoại hối ngân hàng Tổ chức đào tạo nghiệp vụ, kỹ thuật ngân hàng 2.4 Ý nghĩa Pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng, Cơng ty tài sở pháp lý quan trọng để hình thành hệ thống tổ chức tín dụng nhiều thành phần sở hữu, nhiều loại hình khác kinh tế hàng hóa nhiều thành phần bao gồm: ngân hàng thương mại quốc doanh, ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân hàng đầu tư phát triển, hợp tác xã tín dụng cơng ty tài Mọi tổ chức thực nghiệp vụ tổ chức tín dụng Việt Nam phải Ngân hàng Nhà nước cấp giấy phép hoạt động Pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng Cơng ty tài sở pháp lý quan trọng cho việc hình thành, quản trị hoạt động tổ chức tín dụng, đảm bảo khả cung ứng vốn dịch vụ ngân hàng cho kinh tế góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước Hai pháp lệnh ngân hàng sở pháp lý quan trọng để chuyển đổi hoạt động ngân hàng sang chế Hệ thống ngân hàng đổi toàn diện, chuyển đổi từ hệ thống ngân hàng cấp thành hệ thống ngân hàng hai cấp, tách bạch chức Ngân hàng Trung ương chức kinh doanh tiền tệ LUẬT CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1997 3.1 Bối cảnh đời Tháng 5/1990, Hội đồng Nhà nước thông qua công bố Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng cơng ty tài Trong đó, Ngân hàng Nhà nước thực chức quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh tiền tệ, ngân hàng thực thi nhiệm vụ Ngân hàng trung ương; ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng kinh doanh tiền tệ, tín dụng, tốn, ngoại hối dịch vụ ngân hàng khuôn khổ pháp luật Hai pháp lệnh ngân hàng ban hành thời kỳ đầu thực chủ trương Đảng chuyển đổi kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Do đó, q trình thực hiện, cịn số hạn chế bất cập, chưa phù hợp với thực tiễn khách quan không phù hợp với thể chế Hiến pháp Việt Nam năm 1992 Do vậy, để khắc phục tồn tại, hạn chế, bất cập, ngày 12/12/1997, Quốc hội thông qua Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 06/1997/QHX Luật Tổ chức tín dụng số 07/1997/QHX => Luật tổ chức tín dụng 1997 đời 3.2 Nội dung chủ yếu luật TCTD 1997 Luật Tổ chức tín dụng 1997 quy định Ngân hàng Nhà nước cấp giấy phép thành lập hoạt động cho tổ chức tín dụng xác định tổ chức tín dụng doanh nghiệp thành lập theo quy định Luật Tổ chức tín dụng quy định khác pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ tốn Các loại hình tổ chức tín dụng tổ chức tín dụng Việt Nam gồm: tổ chức tín dụng nhà nước, tổ chức tín dụng cổ phần Nhà nước nhân dân, tổ chức tín dụng hợp tác; tổ chức tín dụng liên doanh, tổ chức tín dụng phi ngân hàng 100% 4.2.2 Về số khái niệm Luật TCTD thay đổi tiêu chí xác định tổ chức TCTD việc thay đổi nội hàm khái niệm "hoạt động ngân hàng": bao gồm ba hoạt động nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ toán thay cho việc phải đồng thời thực ba hoạt động Luật bổ sung số thuật ngữ quan trọng như: "khoản đầu tư nhằm nắm quyền kiểm sốt" , "người có liên quan", "người quản lý", "người điều hành" nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý chặt chẽ so với quy định Luật Doanh nghiệp 4.2.3 Về nguyên tắc áp dụng Luật Luật TCTD 2010 có điểm so với Luật TCTD năm 1997 xác định rõ nguyên tắc áp dụng Luật theo hướng: Luật TCTD quy định cụ thể đặc thù việc thành lập, tổ chức, quản lý hoạt động TCTD; có quy định khác Luật TCTD luật khác Luật TCTD áp dụng.Tùy theo hình thức pháp lý TCTD, nội dung không quy định Luật TCTD thực theo quy định Luật doanh nghiệp, Luật hợp tác xã 4.2.4 Về hình thức tổ chức TCTD Luật TCTD quy định TCTD tổ chức theo hình thức pháp lý Luật doanh nghiệp (hoặc Luật Hợp tác xã) Cụ thể, ngân hàng thương mại nước thành lập, tổ chức hình thức cơng ty cổ phần (trừ ngân hàng thương mại nhà nước thành lập, tổ chức hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ) TCTD phi ngân hàng nước thành lập, tổ chức hình thức cơng ty cổ phần, cơng ty trách nhiệm hữu hạn TCTD 100% vốn nước ngoài, TCTD liên doanh thành lập, tổ chức hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn Ngân hàng hợp tác xã, quỹ tín dụng nhân dân thành lập, tổ chức hình thức hợp tác xã Tổ chức tài vi mơ thành lập, tổ chức hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn 4.2.5 Về cấp giấy phép thành lập hoạt động TCTD Luật quy định cụ thể điều kiện cấp phép loại hình TCTD theo hướng nâng cao u cầu, tiêu chí đảm bảo an tồn TCTD hệ thống TCTD Các điều kiện cấp phép rà soát theo hướng vừa chặt chẽ (bảo đảm việc gia nhập thị trường TCTD khơng ảnh hưởng đến an tồn hệ thống TCTD), vừa tuân thủ cam kết Tổ chức thương mại giới (WTO) Đồng thời làm rõ khác biệt điều kiện cấp phép mơ hình quỹ tín dụng nhân dân tổ chức tài vi mơ TCTD có mục tiêu hoạt động khác với ngân hàng thương mại TCTD phi ngân hàng (điều kiện cấp giấy phép theo hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước) 4.2.6 Về thay đổi cần chấp thuận NHNN So với quy định Luật Các TCTD năm 1997, Luật TCTD năm 2010 quy định theo hướng quán triệt nguyên tắc cải cách thủ tục hành tăng quyền tự chủ cho TCTD vấn đề thay đổi cần chấp thuận Ngân hàng Nhà nước Luật TCTD năm 2010 giảm bớt nội dung cần phải chấp thuận Ngân hàng Nhà nước chuyển nhượng cổ phần có ghi tên tỷ lệ quy định, thay đổi thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc TCTD; bỏ thủ tục chuẩn y điều lệ thay đăng ký điều lệ 4.2.7 Về tổ chức, quản trị, điều hành TCTD Tổ chức, quản trị, điều hành TCTD nội dung có nhiều điểm Luật TCTD năm 2010 So với Luật TCTD năm 1997 có điều quy định tổ chức, quản trị, điều hành TCTD Luật TCTD năm 2010 với 60 điều quy định tổ chức, quản trị, điều hành TCTD bổ sung thay đổi nội dung Một số nội dung cụ thể tổ chức, quản trị điều hành: Về việc chấp thuận danh sách dự kiến người bầu, bổ nhiệm làm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thành viên, thành viên Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc) TCTD: Theo Luật Các TCTD năm 1997, thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát, Tổng Giám đốc (Giám đốc) TCTD sau bầu, bổ nhiệm phải NHNN chuẩn y Luật TCTD năm 2010 quy định: NHNN chấp thuận danh sách dự kiến người bầu, bổ nhiệm làm thành viên Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Tổng Giám đốc (Giám đốc) TCTD Những người bầu, bổ nhiệm làm thành viên Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, thành viên Ban kiểm soát, Tổng Giám đốc (Giám đốc) TCTD phải thuộc danh sách NHNN chấp thuận Về thành viên độc lập Hội đồng quản trị: Luật TCTD năm 2010 quy định thành viên độc lập Hội đồng quản trị Việc yêu cầu có thành viên độc lập Hội đồng quản trị nhằm phát huy trí tuệ tăng tính độc lập, khách quan định Hội đồng quản trị, hạn chế việc chi phối trình định thành viên không độc lập (thường đại diện cổ đông lớn), bảo vệ lợi ích tổ chức tín dụng cổ đơng nhỏ, qua nhằm ổn định bảo đảm an toàn hoạt động TCTD hệ thống TCTD Luật TCTD năm 2010 quy định Hội đồng quản trị TCTD cổ phần phải có tối thiểu 01 thành viên độc lập; Hội đồng quản trị tối thiểu phải có 1/2 tổng số thành viên thành viên độc lập thành viên người điều hành TCTD Luật quy định điều kiện thành viên Hội đồng quản trị độc lập, để bảo đảm thành viên có tính độc lập hoạt động Về giới hạn tỷ lệ sở hữu cổ phần: Tổ chức hoạt động TCTD cổ phần phải mang tính đại chúng cao để bảo đảm minh bạch, hạn chế thâu tóm ảnh hưởng đến quyền lợi cơng chúng gửi tiền, gây an toàn hệ thống Do đó, Luật quy định giới hạn tỷ lệ sở hữu cổ phần cổ đông: Một cổ đông cá nhân không sở hữu vượt 5% vốn điều lệ TCTD Một cổ đông tổ chức không sở hữu vượt 15% vốn điều lệ TCTD, trừ số trường hợp đặc biệt Cổ đơng người có liên quan cổ đơng khơng sở hữu vượt q 20% vốn điều lệ TCTD 4.2.8 Về hoạt động TCTD Luật TCTD năm 2010 quy định cụ thể phạm vi hoạt động loại hình TCTD, lấy hoạt động ngân hàng thương mại làm dẫn chiếu quy định phạm vi hoạt động loại hình TCTD khác Luật TCTD năm 2010 thay đổi tiêu chí phân biệt ngân hàng TCTD phi ngân hàng Theo đó, phạm vi hoạt động TCTD phi ngân hàng khác với ngân hàng không phép nhận tiền gửi cá nhân không cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản khách hàng Theo tiêu chí này, ranh giới phân biệt hoạt động ngân hàng TCTD phi ngân hàng làm rõ Đối với loại hình TCTD, Luật TCTD năm 2010 quy định rõ nghiệp vụ TCTD đương nhiên kinh doanh sau cấp Giấy phép thành lập hoạt động, nghiệp vụ kinh doanh phải phép Ngân hàng Nhà nước trước thực hiện, nghiệp vụ thực phải thành lập công ty con, công ty liên kết nghiệp vụ TCTD không thực 4.2.9 Các hạn chế để bảo đảm an toàn hoạt động TCTD Về nhóm quy định nhằm hạn chế tập trung rủi ro mức TCTD vào một nhóm khách hàng, Luật TCTD năm 2010 có điều chỉnh quan trọng so với Luật TCTD năm 1997 không xác định hạn mức tín dụng cho khách hàng theo loại nghiệp vụ tín dụng, mà đưa hạn mức cấp tín dụng tổng thể khách hàng Các quy định góp vốn, mua cổ phần TCTD Luật TCTD năm 1997 văn hướng dẫn chưa chặt chẽ, tạo kẽ hở để TCTD mở rộng phạm vi hoạt động sang q nhiều lĩnh vực khơng có liên quan nhiều, đó, Luật TCTD năm 2010 đưa quy định cụ thể theo hướng thông lệ chung áp dụng hoạt động ngân hàng giới hạn phạm vi hoạt động TCTD vào hoạt động lĩnh vực hoạt động có liên quan trực tiếp đến hoạt động việc quy định cụ thể giới hạn góp vốn, mua cổ phần TCTD Luật TCTD năm 2010 đưa quy định nhằm hạn chế quan hệ cấp tín dụng nội Luật TCTD năm 2010 hạn chế việc góp vốn, mua cổ phần chéo, góp vốn, mua cổ phần ngược TCTD, cơng ty con, cơng ty liên kết, cơng ty kiểm sốt 4.2.10 Về kiểm soát đặc biệt Luật quy định bổ sung thêm trường hợp mà TCTD bị Ngân hàng Nhà nước đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt: Hai năm liên tục bị xếp loại yếu theo quy định Ngân hàng Nhà nước; Khơng trì tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu theo quy định thời hạn năm liên tục tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu thấp 4% thời hạn tháng liên tục Đồng thời, Luật quy định theo hướng trao cho Ngân hàng Nhà nước thẩm quyền lớn việc kiểm soát đặc biệt TCTD Ngân hàng Nhà nước có quyền yêu cầu chủ sở hữu tăng vốn, xây dựng, thực kế hoạch tái cấu bắt buộc sáp nhập, hợp nhất, mua lại TCTD kiểm sốt đặc biệt, chủ sở hữu khơng có khả khơng thực việc tăng vốn; trực tiếp định TCTD khác góp vốn, mua cổ phần TCTD kiểm soát đặc biệt số trường hợp định 4.2.11 Về chuyển tiếp áp dụng Luật TCTD Để không làm ảnh hưởng đến hoạt động TCTD thành lập hoạt động theo Luật TCTD năm 1997 để TCTD hoạt động có đủ thời gian điều chỉnh tổ chức hoạt động theo quy định Luật mới, Luật 2010 đưa quy định việc chuyển tiếp tổ chức hoạt động theo nhóm: Các quy định Luật mà TCTD phải tuân thủ quy định phạm vi hoạt động ngân hàng…; Các quy định Luật thực chuyển tiếp thời hạn 02 năm số quy định tổ chức, quản trị, điều hành TCTD…; Các quy định thực chuyển hướng dẫn NHNN quy định phức tạp cần có lộ trình cụ thể để tuân thủ quy định tỷ lệ sở hữu cổ phần, quy định góp vốn, mua cổ phần… LUẬT TCTD SỬA ĐỔI 2017 5.1 Sự cần thiết phải sửa đổi Luật Các TCTD 2010 Đánh giá kết thực Đề án “Cơ cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011-2015” ban hành kèm Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/3/2012 cho thấy việc cấu lại hệ thống TCTD đạt nhiều kết quan trọng Tuy nhiên trình triển khai cấu lại hệ thống TCTD cho thấy nhiều tồn tại, hạn chế như: (i) Hiệu kinh doanh chưa cao hoạt động kinh doanh gặp nhiều khó khăn, áp lực xử lý nợ xấu lớn; (ii) Tỷ lệ nợ xấu nội bảng kiểm soát mức 3% nợ xấu, nợ tiềm ẩn trở thành nợ xấu có nguy tăng trở lại khâu xử lý tài sản bảo đảm xử lý nợ xấu cịn nhiều khó khăn, vướng mắc chưa giải quyết; (iii) Việc xử lý TCTD yếu gặp nhiều khó khăn, tiềm ẩn rủi ro lớn cho hệ thống TCTD kinh tế Kết tổng kết Đề án 254 cho thấy nguyên nhân dẫn đến bất cập, hạn chế cịn tồn q trình triển khai cấu lại hệ thống TCTD chế, sách xử lý TCTD yếu nhiều bất cập, nhiều vấn đề mới, phức tạp phát sinh trình xử lý TCTD yếu mà pháp luật chưa có quy định chưa điều chỉnh kịp thời Để khắc phục bất cập nêu để tạo sở pháp lý cho việc triển khai thực Đề án cấu lại hệ thống TCTD gắn với nợ xấu giai đoạn 2016-2020 ban hành theo Quyết định 1058/QĐTTg, việc sửa đổi, bổ sung Luật Các TCTD yêu cầu cấp thiết 5.2 Nội dung Luật sửa đổi, bổ sung Luật TCTD Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các TCTD sửa đổi, bổ sung 32 Điều; bổ sung 28 Điều Luật Các TCTD 2010 với nội dung sau đây: