1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm hình thái, tập tính của sâu ăn lá (episparis sp ) gây hại lát hoa và đánh giá giống chống chịu tại tỉnh hòa bình

97 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Đặc Điểm Hình Thái, Tập Tính Của Sâu Ăn Lá (Episparis Sp.) Gây Hại Lát Hoa Và Đánh Giá Giống Chống Chịu Tại Tỉnh Hòa Bình
Tác giả Phạm Thị Thu Thủy
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Minh Chí, PGS.TS. Lê Bảo Thanh
Trường học Trường Đại Học Lâm Nghiệp
Chuyên ngành Quản Lý Tài Nguyên Rừng
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM THỊ THU THỦY NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, TẬP TÍNH CỦA SÂU ĂN LÁ (Episparis sp.) GÂY HẠI LÁT HOA VÀ ĐÁNH GIÁ GIỐNG CHỐNG CHỊU TẠI TỈNH HỊA BÌNH CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MINH CHÍ PGS.TS LÊ BẢO THANH Hà Nội, 2023 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng thân không chép Các kết nghiên cứu trình bày luận văn trình điều tra, nghiên cứu hoàn toàn trung thực, khách quan Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí theo danh mục tài liệu luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Người cam đoan Phạm Thị Thu Thủy ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn trước hết xin gửi đến quý thầy, cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp lời cảm ơn chân thành Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Bảo Thanh TS Nguyễn Minh Chí, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tơi xin gửi lời cảm ơn TS John Heppner hỗ trợ việc giám định lồi sâu hại Tơi xin chân thành cảm ơn Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường - Trường Đại học Lâm nghiệp, Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Phịng Nơng nghiệp huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực tập Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp dành động viên, giúp đỡ ủng hộ tơi q trình học tập nghiên cứu qua Trong trình thực tập, hồn thiện luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận ý kiến đóng góp từ quý thầy cô đồng nghiệp Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Tác giả Phạm Thị Thu Thủy iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1 Các nghiên cứu gây trồng Lát hoa 1.1.2 Các nghiên cứu sâu hại họ Xoan 1.1.3 Các nghiên cứu sâu hại Lát hoa 1.1.4 Các nghiên cứu giống Episparis 1.1.5 Các nghiên cứu quản lý sâu hại Lát hoa 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2.1 Các nghiên cứu gây trồng Lát hoa 1.2.2 Các nghiên cứu sâu hại họ Xoan 1.2.3 Các nghiên cứu sâu hại Lát hoa 1.2.4 Các nghiên cứu giống Episparis 1.2.5 Các nghiên cứu quản lý sâu hại Lát hoa 10 1.3 Nhận xét chung 11 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 2.1.1 Mục tiêu chung 12 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 12 iv 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 12 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 12 2.3 Nội dung nghiên cứu 12 2.3.1 Nghiên cứu số đặc điểm hình thái, tập tính gây hại triệu chứng gây hại sâu ăn Lát hoa 12 2.3.2 Nghiên cứu giám định loài sâu ăn Lát hoa 13 2.3.3 Nghiên cứu trạng gây hại loài sâu ăn Lát hoa rừng trồng .13 2.3.4 Nghiên cứu đánh giá số giống Lát hoa chống chịu sâu ăn 13 2.4 Phương pháp nghiên cứu 13 2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 13 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu số đặc điểm hình thái, tập tính gây hại triệu chứng gây hại sâu ăn Lát hoa 13 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu giám định loài sâu ăn 14 2.4.4 Phương pháp nghiên cứu trạng gây hại loài sâu ăn Lát hoa rừng trồng 15 2.4.5 Phương pháp xác định số giống Lát hoa chống chịu sâu ăn 16 2.4.6 Phương pháp xử lý số liệu 17 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN SINH KINH TẾ 18 3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 18 3.2 Điều kiện dân sinh, kinh tế 21 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Đặc điểm hình thái, tập tính gây hại triệu chứng gây hại sâu ăn Lát hoa 24 4.1.1 Đặc điểm hình thái sâu ăn Lát hoa .24 4.1.2 Triệu chứng gây hại sâu ăn Lát hoa 25 4.1.3 Tập tính gây hại sâu ăn Lát hoa 26 v 4.2 Kết giám định loài sâu ăn Lát hoa 27 4.2.1 Kết giám định thơng qua đặc điểm hình thái 27 4.2.2 Kết giám định thông qua phương pháp phân tích ADN 29 4.3 Hiện trạng gây hại loài sâu ăn Lát hoa rừng trồng 31 4.4 Kết xác định số giống Lát hoa chống chịu sâu ăn 35 4.4.1 Hiện trạng gây hại sâu ăn khảo nghiệm Lát hoa Tân Lạc, Hịa Bình 35 4.4.2 Kết nuôi sâu gia đình Lát hoa 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC vi DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu, chữ viết tắt BNN Bộ NN&PTNT CT ĐC ĐCSX Fpr Lsd OTC P% QĐ R TCLN Giải nghĩa đầy đủ Bộ nông nghiệp Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Công thức Đối chứng Đối chứng sản xuất Xác xuất tính Khoảng sai dị Ô tiêu chuẩn Tỷ lệ bị sâu hại Quyết định Cấp hại trung bình Tổng cục Lâm nghiệp vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Tỷ lệ bị hại số hại trung bình sâu ăn rừng trồng Lát hoa năm 2021 chín địa điểm nghiên cứu 33 Bảng 4.2 Tỷ lệ bị hại số hại trung bình sâu ăn rừng trồng Lát hoa giai đoạn 2019-2021 34 Bảng 4.3 Kết khảo nghiệm 79 gia đình Lát hoa Tân Lạc, Hịa Bình 35 Bảng 4.4 Sinh trưởng tình hình sâu ăn xuất xứ Lát hoa khảo nghiệm Tân Lạc, Hịa Bình 40 Bảng 4.5 Sinh trưởng tình hình sâu đục xuất xứ Lát hoa khảo nghiệm Tân Lạc, Hòa Bình 41 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Đặc điểm hình thái sâu ăn Lát hoa: a trưởng thành cái; b trưởng thành đực; c trứng; d sâu non; e nhộng 24 Hình 4.2 Các triệu chứng gây hại sâu ăn Lát hoa: a Lát hoa hai năm tuổi rừng trồng; b trồng vườn hộ bốn năm tuổi; c Sâu non ăn vào buổi tối (mũi tên); d vườn nhà bị gây hại nặng; e trồng phân tán bị gây hại nặng 26 Hình 4.3 Sâu non nở 27 Hình 4.4 Cấu trúc phận sinh dục sâu ăn Lát hoa: a phận sinh dục cái; b, c phận sinh dục đực 28 Hình 4.5 Cây phát sinh lồi dựa vùng gen cytochrome oxidase với mối quan hệ mẫu nghiên cứu (ET) loài thuộc giống Episparis, Gracilodes, Hyposemansis, Ledaea, Masca Pangrapta 30 Hình 4.6 Diễn biến gây hại mở rộng sâu săn Lát hoa 31 Hình 4.7 Bản đồ tỉnh nơi Lát hoa bị sâu ăn gây hại (các số giải thích bảng 4.1) 32 Hình 4.8 Các giống Lát hoa khảo nghiệm Hịa Bình: a gia đình LH32; b gia đình LH33; c gia đình LH48 39 Hình 4.9 Thí nghiệm ni sâu lồng lưới 42 ĐẶT VẤN ĐỀ Cây Lát hoa (Chukrasia tabularis A Juss) thuộc họ xoan Meliaceae, gỗ lớn, thân trịn, thẳng, có bạnh vè nhỏ địa, gỗ lớn, sinh trưởng nhanh, có giá trị kinh tế cao, gỗ có vân đẹp, ưa chuộng để làm đồ mộc cao cấp Vỏ dày, nứt dọc, có rãnh sâu, màu nâu nhạt đến nâu đen, có nhiều bì khổng rõ, lớp vỏ có màu đỏ tươi Lá kép lông chim lần, non tuổi có kép giả lần Nách có lơng, non có màu tím nhạt (Trần Hợp, 2002; Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2007) Nhằm phục vụ cho đề án tái cấu ngành Lâm nghiệp, Bộ NN&PTNT có Quyết định số 4961/QĐ-BNN-TCLN ngày 17/11/2014 xác định Lát hoa loài trồng rừng chủ yếu bốn vùng sinh thái Tây Bắc, Trung Tâm, Đồng Sông Hồng Bắc Trung Bộ Hiện nay, tổng diện tích rừng trồng Lát hoa đạt khoảng 35.000ha (Thu et al., 2021), tỉnh Hịa Bình địa phương có diện tích rừng trồng Lát hoa lớn Để góp phần thực tốt mục tiêu Đề án tái cấu ngành Lâm nghiệp theo định số 1565/QĐ-BNN-TCLN, Bộ NN&PTNT với kế hoạch hành động ưu tiên thực nhiệm vụ trọng tâm Theo đó, cần đẩy mạnh hoạt động kinh doanh trồng rừng gỗ lớn tỉnh miền núi, nơi mạnh phát triển Lâm nghiệp nói chung tỉnh thuộc khu vực miền núi Tây Bắc Bắc Trung Bộ Cây Lát hoa quan tâm nghiên cứu Việt Nam, nghiên cứu trước tập trung vào sâu đục Tuy nhiên, năm gần đây, rừng trồng Lát hoa bị ghi nhận thêm sâu ăn gây hại Do việc nghiên cứu đặc điểm hình thái, tập tính Sâu ăn (Episparis sp.) gây hại Lát hoa đánh giá giống chống chịu tỉnh Hịa Bình cần thiết, có ý nghĩa cao khoa học thực tiễn

Ngày đăng: 04/12/2023, 13:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w