LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại ngày nay ,GTVT được coi là một nghành sản xuất vật chất đặc biệt không trực tiếp tạo ra của cải vật chất như các nghành kinh tế khác như công nghiệp, nông nghiệp, khai khoáng[.]
LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại ngày ,GTVT coi nghành sản xuất vật chất đặc biệt không trực tiếp tạo cải vật chất nghành kinh tế khác như: công nghiệp, nông nghiệp, khai khống lại nghành khơng thể thiếu, tiền đề cho phát triển nghành kinh tế khác.GTVT đóng vai trị vơ quan trọng kinh tế quốc dân Ngày kinh tế thị trường với phát triển mạnh giao lưu hàng hoá hành khách vùng kinh tế, văn hoá, nước vùng kinh tế GTVT nhu cầu khơng thể thiếu Thực tập sở vật chất môn học yêu cầu cần thiết sinh viênGTVT Đây phương pháp thực tế hóa kiến thức giúp cho sinh viên vững vàng, tự tin để đáp ứng u cầu cuả xã hội nói chung cơng việc cho thân sinh viên nói riêng Trong thời gian thực tập , sinh viên tiếp cận với tình hình hoạt động doanh nghiệp quan sát để học tập tác phong , nghiệp vụ kinh nghiệm làm việc, học hỏi nhiều nội dung thực tế sở vật chất doanh nghiệp vận tải cần có để tiến tới hoạt động sản xuất kinh doanh .Bản thân em sinh viên năm chuyên ngành Kinh tế vận tải ô tô, mục tiêu đặt cho 02 tuần thực tập em học hỏi thêm kinh nghiệm thực tế đồng thời trực tiếp tìm hiểu công việc liên quan đến chuyên ngành học Với giúp đỡ nhiệt tình nhà trường nhận đồng ý Xí nghiệp trung đại tu ô tô Hà Nội, bến xe Giáp Bát, CTCP Giao nhận kho vận Hải Dương , Cảng Chùa Vẽ Hải Phịng Xí nghiệp xe bt 10/10 em đến thực tập ,thăm quan trực tiếp sở vật chất đươc tìm hiểu sơ qua nghiệp vụ ngành địa điểm Sau khoảng thời gian đó, em xin trình bày lại tất em học hỏi tiếp cận qua báo cáo thực tập Do thời gian thực tập diễn ngắnnên báo cáo khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô Em xin chân thành cảm ơn thầy cơ! PHẦN A TÌM HIỂU CHUNG VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI Ở HÀ NỘI , HẢI DƯƠNG, HẢI PHÒNG Giới thiệu chung sở hạ tầng giao thông vận tải Hà Nội 1.1 Điều kiện tự nhiên, dân cư Hà Nội nằm phía tây bắc vùng đồng châu thổ sơng Hồng, Hà Nội có vị trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc 105°44' đến 106°02' kinh độ Đông, tiếp giáp với tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc phía Bắc, Hà Nam, Hịa Bình phía Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh Hưng n phía Đơng, Hịa Bình Phú Thọ phía Tây Sau đợt mở rộng địa giới hành vào tháng năm 2008, thành phố có diện tích 3.359,82 km² (Theo số liệu tổng cục thống kê năm 2022), nằm hai bên bờ sông Hồng, tập trung chủ yếu bên hữu ngạn Hà Nội có vị trí địa đẹp, thuận lợi để trung tâm trị, kinh tế, văn hố, khoa học đầu mối giao thơng quan trọng nước + Dân số: Theo số liệu Sở Y tế Hà Nội công bố 12/2022 dân sơ Hà Nội trung bình ước tính khoảng 8,4 triệu người người chiếm 7,51% so với nước Do dân số đông, mật độ dân cư cao, quỹ đất giành cho giao thông hạn hẹp nên việc tổ chức vận tải khó khăn để đáp ứng hết nhu cầu lại người dân thủ đô Mật độ dân số Hà Nội vào khoảng 2398 người/km² Cao gấp khoảng 8,2 lần so với nước 1.2 Hiện trạng giao thông đường thủ đô Hà Nội a Mạng lưới sở hạ tầng đường Theo số liệu thống kê Sở GTVT, mạng lưới đường Hà Nội bao gồm hệ thống đường quốc lộ hướng tâm, đường cao tốc, đường vành đai, đường nội đơ, đường tỉnh đường huyện Tồn thành phố có 3.974 km đường, Sở Giao thông vận tải quản lý 1.349 km, Quận, Huyện quản lý 2.450 km đường gồm tuyến đường ngõ chưa đặt tên quận đô thị, tuyến đường trục huyện đường liên xã, Bộ Giao thông vận tải quản lý 175,4 km đường quốc lộ qua địa phận Hà Nội Tổng số đường đô thị thành phố 730,8 km, khu vực 10 quận nội thành có 680,1 km đường, chiếm khoảng 7% diện tích đất thị , thị xã Sơn Tây có 50,7 km đường, chiếm khoảng 4,9% diện tích ,quản lý 2.333km đường; 573 cầu đường bộ; 115 hầm đường bộ; 621 nút đèn tín hiệu giao thông; 04 tuyến đường thuỷ với chiều dài 63,469km Mạng lưới đường Thủ đô Hà Nội cấu thành quốc lộ hướng tâm, đường vành đai, trục thị đường phố Trong năm gần đây, nhiều cơng trình giao thơng, đặc biệt đường phố, đầu tư xây dựng, cải tạo góp phần tạo nên khang trang, thơng thống cho nhiều tuyến phố Tuy nhiên, mạng lưới đường Hà Nội mang đậm nét đặc trưng đô thị Việt nam, cụ thể là: Quỹ đất dành cho giao thông đường Hà Nội thấp Khu vực nội thành có 343km đường tương ứng với việt tích mặt đường 5,25km2 , chiếm khoảng 6,18% diện tích thị Khu vực ngoại thành có 770km đường loại chiếm khoảng 0,88% diện tích đất Mạng lưới đường phân bố khơng đồng Một số khu phố cũ trung tâm thị có mạng đường tương đối phù hợp mật độ dân cư cao, mật độ tham gia gao thông lớn Ở nhiều khu dân cư, kể số khu vực xây dựng, chưa có mạng lưới đường hoàn chỉnh Mật độ đường ngoại thành thấp, giao thông không thuận tiện dẫn đến việc tập trung dân cư vào nội đô, ảnh hưởng nghiêm trọng tới việc tổ chức giao thông dịch vụ xã hội Mạng đường chưa hoàn chỉnh, thiếu nhiều đường nối trục quan trọng Một số tuyến quan trọng chưa cải tạo, mở rộng để đáp ứng lực yêu cầu Xu hướng “phố hóa“ quốc lộ gây nguy an tốn ùn tắc giao thông Giao thông tĩnh (bến, bãi đỗ xe, trạm dừng, ) cịn thiếu khơng tiện lợi Mặt cắt ngang đường nói chung hẹp Đa số đường có bề rộng lịng đường từ 7m – 11m, có khoảng 12% đường có chiều rộng lớn 12m Khẳ mở rộng đường nội đô khó khăn vướng mắc giải phóng mặt Vỉa hè thường xuyên bị chiếm dụng chỗ để xe bn bán, khơng có chỗ cho người Mạng đường có nhiều giao cắt (khu vực phía vành đai 2: bình qn 380m có giao cắt) Các nút giao thơng quan trọng nút giao Một số nút xây dựng dạng giao cắt khác mức trực thơng Việc sử dụng đèn tín hiệu giao thơng bố trí đảo trịn ngã tư không đáp ứng lực thông qua, gây ùn tắc Chưa có phối hợp tốt quản lý xây dựng cơng trình giao thơng thị Việc đường vừa làm xong lại đào phổ biến gây tốn kém, cản trở giao thông ảnh hưởng tới chất lượng sử dụng Xu phát triển đô thị tập trung chủ yếu vào hướng Tây Tây Nam thành phố làm tăng mật độ dân cư, tạo nên nhu cầu lại lớn mạng lưới giao thông đường chưa phát triển kịp Nhưng tồn kể mạng lưới đường ngun nhân gây nên tình trạng tắc nghẽn giao thông xảy thường xuyên Hà Nội, không cao điểm b Hệ thống giao thông động ➢ Mạng lưới đường giao thông chia làm hai nhóm: Nhóm đường trục nhóm đường địa phương, khu vực ➢ Mạng lưới giao thông đường Hà Nội: • Mạng lưới quốc lộ hướng tâm: Thủ đô Hà Nội nơi hội tụ tuyến quốc lộ chiến lược quan trọng quốc lộ 1A, 5, 6, 32, Đây tuyến đường nối liền Thủ đô Hà Nội với trung tâm dân cư, kinh tế quốc phòng nước • Hệ thống đường vành đai Hiện Hà Nội có đường vành đai:Vành đai I, vành đai II, vành đai III Có dự án đường vành đai IV V • Mạng lưới giao thông nội thị Hạ tầng đường trung tâm Hà Nội đường phố ngắn hẹp, chất lượng mặt đường từ trung bình đến xấu Mạng lưới đường bao gồm vài đường hướng tâm cho giao thông vào Thành phố giao thông cảnh c Hệ thống giao thông tĩnh - Bến xe: Hà Nội có bến xe, cụ thể sau: TT Tên bến xe Địa điểm Bến xe Giáp Quận Bát Hoàng Mai Đơn vị Diện Cơng quản lý tích suất (m2) (lượt xe) 36.480 1.829 Tổng công ty vận tải Hà Nội Xếp loại Bến xe Mỹ Đình Bến xe Yên Nghĩa Quận Nam Từ Liêm Quận Hà Đông Bến xe Gia Quận Lâm Long Biên Bến xe Nước Ngầm Tổng công 32.780 1.829 69.800 2.382 11.827 905 17.867 664 5.356 391 ty vận tải Hà Nội Tổng công ty vận tải Hà Nội Tổng công ty vận tải Hà Nội Quận Công ty cổ Hồng phần Đầu tư Mai ngành nước Mơi trường Bến xe Sơn Thị xã Tây Sơn Tây Bến xe Huyện Thường Tín Tổng cơng ty vận tải Hà Nội 1.660 1.450 Thường Tín Bến xe Đan Huyện Phượng Đan Phượng Tổng 177.260 8631 Về bản, đáp ứng nhu cầu lại người dân, nhiên vào dịp nghỉ lễ, tết xảy tình trạng tải nhu cầu tăng cao Một số bến chưa đảm bảo quy mô, tiện nghi, nằm sau nội thành gây cản trở giao thông - Bãi đỗ xe, điểm đỗ xe cơng cộng: Tính đến tháng 6/2018 địa bàn 12 quận, tổng số bãi đỗ xe tập trung, điểm đỗ xe khoảng 577 điểm, với diện tích khoảng 34,04ha Trong đó, diện tích bãi đỗ xe tập trung khoảng 20,81ha, diện tích điểm đỗ xe khoảng 13,23 Mạng lưới điểm đỗ xe, bãi đỗ xe công cộng phân bố không đồng đều, chủ yếu tập trung quận nội thành khu vực từ trung tâm Thành phố đến vành đai Mạng lưới điểm đỗ xe, bãi đỗ xe thiếu số lượng chất lượng dịch vụ gây khó khăn công tác quản lý, mỹ quan đô thị ảnh hưởng đến trật tự an tồn giao thơng Giới thiệu chung sở hạ tầng giao thông vận tải Hải Dương 2.1 Điều kiện tự nhiên Hải Dương tỉnh nằm đồng sông Hồng, thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Việt Nam Trung tâm hành tỉnh thành phố Hải Dương nằm cách thủ đô Hà Nội 57 km phía Tây, cách thành phố Hải Phịng 45 km phía Đơng, phía tây bắc giáp tỉnh Bắc Ninh, phía bắc giáp tỉnh Bắc Giang, phía đơng bắc giáp tỉnh Quảng Ninh, phía đơng giáp thành phố Hải Phịng, phía nam giáp tỉnh Thái Bình phía tây giáp tỉnh Hưng Yên Trung tâm hành tỉnh thành phố Hải Dương đô thị loại 2.2 Mạng lưới sở hạ tầng giao thông vận tải Hải Dương Theo số liệu sở GTVT Hải Dương, tính tới thời điểm 2020 địa bàn có tổng số khoảng 12000 km; đó: quốc lộ có tuyến dài 189km, đường tỉnh có 17 tuyến dài 381,06km, đường thị có 275 tuyến dài 294,73km; đường huyện có 110 tuyến dài 543,48 km, đường xã có tổng chiều dài 2536,28 km; ngồi cịn khoảng 7829,21 km đường thơn, xóm, đường đê đường đồng Hải Dương tỉnh có vị trí địa lý thuận lợi, có nhiều tuyến giao thơng quan trọng chạy qua Quốc lộ 5, QL18, QL10, QL37, QL38, Q1A đường cao tốc Hà Nội – Hải Phòng, Hà Nội – Hạ Long – Móng Cái Đây điều kiện thuận lợi để Hải Dương giao lưu trao đổi thuận lợi với Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh tỉnh phát triển kinh tế khu vực trọng điểm Bắc Bộ nước Hải Dương có bến xe là: Bến xe khách Hải Dương, Bến xe khách Hải Tân, Bến xe khách Thượng Lý, Bến xe khách Niệm Nghĩa Mạng lưới sở hạ tầng giao thơng vận tải Hải Phịng 3.1 Điều kiện tự nhiên Hải Phòng thành phố cảng quan trọng, trung tâm cơng nghiệp, cảng biển lớn phía Bắc Việt Nam, đồng thời trung tâm kinh tế, văn hoá, y tế, giáo dục, khoa học, thương mại công nghệ Vùng duyên hải Bắc Bộ Đây thành phố lớn thứ Việt Nam, thành phố lớn thứ miền Bắc sau Hà Nội thành phố trực thuộc trung ương, đô thị loại trung tâm cấp quốc gia, với Đà Nẵng Cần Thơ 3.2 Mạng lưới sở hạ tầng giao thơng đường Hải Phịng Hải Phịng có mạng lưới đường thị gồm tổng cộng 324 km, có cấu trúc phức tạp, khơng rõ ràng thiên hình quạt với tâm khu vực cảng Hải Phịng sơng Cấm mở rộng hướng Đông, Tây Nam Đường đối nội gồm 14 tuyến thành phố đường tỉnh dài tổng cộng 250 km nối từ đô thị trung tâm quận Đồ Sơn huyện Có tuyến yếu đầu tư vào cấp hồn chỉnh từ cấp trở lên (đó đường Tôn Đức Thắng ĐT 351, ĐT 353, ĐT 355, tuyến lại phần lớn đạt cấp cấp 5, mặt đường nhựa cấp thấp.Đường đối ngoại địa bàn thành phố gồm tuyến đường quốc lộ, dài tổng cộng 140,1km Gồm bến xe: Niệm Nghĩa, Cầu Rào, Thượng Lý, Lạc Long, Quảng Đơng - Đình Vũ, Đồ Sơn, Kiến An, Thuỷ Ngun, Kiến Thuỵ, Tiên Lãng, Vĩnh Bảo, Cát Hải Ngoài cảng biển, Hải Phịng cịn có 35 bến cảng khác với chức khác nhau, như: Cảng Tân Vũ, cảng Hoàng Diệu, cảng Chùa Vẽ, cảng Bạch Đằng… PHẦN B CHƯƠNG 1: XÍ NGHIỆP TRUNG ĐẠI TU Ô TÔ HÀ NỘI Khái quát chung xí nghiệp Hình 1.1 Xí Nghiệp Trung Đại Tu 1.1 Thơng tin chung Xí nghiệp Xí nghiệp (XN) Trung đại tu ôtô Hà Nội XN trực thuộc Tổng cơng ty vận tải (TCTVT) Hà Nội XN có định thành lập số 473/QĐ- TCT ngày 20/10/2004 Tổng giám đốc TCTVT Hà Nội với nhiệm vụ đảm bảo yêu cầu sửa chữa lớn 1000 xe bus xe khách liên tỉnh TCTVT Hà Nội Ngày 01/01/2007 XN Trung đại tu ơtơ thức vào hoạt động: - Tên giao dịch: XN TRUNG ĐẠI TU Ô TÔ HÀ NỘI Tên tiếng Anh: Hanoi Automobil Repair and Maintenance Company - Tên doanh nghiệp cấp trực tiếp: Tổng công ty vận tải Hà Nội Trụ sở giao dịch: 158 đường Phan Trọng Tuệ, xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội Số điện thoại: (84) 24 37.549.218 - Fax: (84) 24 37.549.218 - Website: www.transerco.com.vn; Email: xn_tdtoto@transerco.com.vn - Ngành nghề kinh doanh + BDSC trung đại tu phương tiện xe buýt Tổng Công ty vận tải Hà Nội + BDSC trung đại tu phương tiện vận tải + Thiết kế, đóng mới, lắp ráp, sửa chữa hốn cải tơ, phương tiện thiết bị xe chuyên dùng phục vụ ngành giao thông vận tải + Gia công chế tạo sản phẩm khí + Kinh doanh vật tư, trang thiết bị máy móc, phụ tùng tơ – xe máy, dụng cụ sửa chữa ô tô loại phương tiện khác Loại hình doanh nghiệp: Là Cơng Ty TNHH Nhà Nước, trực thuộc TCTVT Hà Nội 1.1.2 Cơ cấu máy tổ chức quản lý a Cơ cấu tổ chức XN xây dựng cấu tổ chức cách hợp lý tuân thủ theo nguyên tắc định sau: - Hiệu quả: Phân định rõ ranh giới chức nhiệm vụ phận; Tránh chồng chéo tổ chức, quản lý điều hành - Gọn nhẹ: Đảm bảo việc điều hành trực tuyến cấp lãnh đạo; Giảm thiểu cấp trung gian - Tập trung: Theo nguyên tắc quản lý thủ trưởng Cấp trưởng chịu trách nhiệm toàn kết hoạt động phận phụ trách Giám đốc Phó giám đốc P.TC Kế tốn Phịng nhân - Trưởng Phịng - Trưởng phịng - Kế tốn tổng hợp, toán - Kế toán thống kê - Thủ quỹ - Lao động, tiền lương - Hành chính, văn thư - Đào tạo, quy chế, chế độ sách Phòng Dịch Vụ Bộ phận điều hành sản xuất Xưởng sửa chữa - Kế hoạch, marketing, quản lý kĩ thuật công nghệ - CS khách hàng - Cung ứng phụ tùng, vật tư Bộ phận quản lý điều hành xưởng (xưởng trưởng) Sơ đồ 1.1: Sơ đồ cấu máy tổ chức Với phận xí nghiệp lại có chức riêng để phục vụ cho công tác