1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn triệu chứng stress, lo âu, trầm cảm của phụ nữ mang thai đến khám tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 2022 và một số yếu tố liên quan

61 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THỊ THU HẰNG H P TRIỆU CHỨNG STRESS, LO ÂU, TRẦM CẢM CỦA PHỤ NỮ MANG THAI ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG NĂM 2022 U VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN H LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG Hà Nội, 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THỊ THU HẰNG H P TRIỆU CHỨNG STRESS, LO ÂU, TRẦM CẢM CỦA PHỤ NỮ MANG THAI ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG NĂM 2022 U VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN H LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG GIÁO VIÊN HƯỚN DẪN: ThS Đinh Thu Hà Hà Nội, 2022 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tiểu luận tốt nghiệp cử nhân này, em xin bày tỏ cảm kích đặc biệt tới giáo viên hướng dẫn ThS Đinh Thu Hà – giảng viên trường ĐH Y Tế Công Cộng; người định hướng, trực tiếp dẫn dắt cố vấn cho em suốt thời gian thực đề tài nghiên cứu khoa học Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Y tế công cộng, Phịng Quản lý Đào tạo Đại học, Phịng Cơng tác Sinh viên Thầy giáo, Cô giáo trường nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu để em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, em nhận động viên, khuyến khích hỗ trợ nhiều từ gia đình, bạn bè tập thể sinh viên lớp CNCQYTCCK17-1A3 Xin trân trọng cảm ơn! H P Hà Nội, ngày H U tháng năm 2022 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Hằng ii PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT III DANH MỤC BẢNG IV TÓM TẮT ĐỀ CƯƠNG VI ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm định nghĩa 1.2 Thực trạng stress, lo âu, trầm cảm phụ nữ mang thai 1.3 Một số yếu tố liên quan đến Stress, lo âu, trầm cảm phụ nữ mang thai H P 1.4 Một số thang đo sử dụng đánh giá sức khoẻ tâm thần 12 1.5 Địa bàn nghiên cứu 15 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 17 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu: 17 2.3 Thiết kế nghiên cứu: U 17 2.9 Sai số nghiên cứu cách khắc phục 21 2.10 Đạo đức nghiên cứu 22 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 23 3.2 Mơ tả tình trạng stress, lo âu, trầm cảm phụ nữ mang thai 24 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu: 2.5 Bộ công cụ sử dụng biến số nghiên cứu H 2.6 Tiêu chuẩn đánh giá 2.7 Phương pháp thu thập số liệu 2.8 Phương pháp phân tích số liệu 17 18 20 21 21 3.3 Mối liên quan yếu tố cá nhân yếu tố văn hoá xã hội với sức khoẻ tâm thần phụ nữ mang thai 36 IV BÀN LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC 47 iii DANH MỤC VIẾT TẮT ĐTNC Đối tượng nghiên cứu PNMT Phụ nữ mang thai SKTT Sức khỏe tâm thần UNDP Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc WHO Tổ chức y tế giới H P H U iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1: So sánh loại thang đo nghiên cứu sức khỏe tâm thần Bảng Bảng biến số nghiên cứu Bảng Phân loại mức độ trầm cảm, lo âu stress Bảng 3.1 Đặc điểm nhân học Bảng 3.2 Đặc điểm yếu tố sức khỏe sinh sản Bảng 3.3 Đặc điểm văn hóa – xã hội Bảng 3.4 Kết theo thang đo Stress, Lo âu, Trầm cảm (DASS-21) phụ nữ mang thai Bảng 3.5 Tỷ lệ có dấu hiệu Stress phụ nữ mang thai theo nhân học Bảng 3.6 Tỷ lệ có dấu hiệu Lo âu phụ nữ mang thai theo nhân học Bảng 3.7 Tỷ lệ có dấu hiệu Trầm cảm phụ nữ mang thai theo nhân học Bảng 3.8 Mức độ xuất vấn đề SKTT phụ nữ mang thai theo nhân học Bảng 3.9 Tỷ lệ có dấu hiệu Stress phụ nữ mang thai theo đặc điểm sức khỏe sinh sản Bảng 3.10 Tỷ lệ có dấu hiệu Lo âu phụ nữ mang thai theo đặc điểm sức khỏe sinh sản Bảng 3.11 Tỷ lệ có dấu hiệu Trầm cảm phụ nữ mang thai theo đặc điểm sức khỏe sinh sản Bảng 3.12 Mức độ xuất vấn đề SKTT phụ nữ mang thai theo đặc điểm sức khỏe sinh sản Bảng 3.13 Tỷ lệ có dấu hiệu Stress phụ nữ mang thai theo đặc điểm văn hóa – xã hội Bảng 3.14 Tỷ lệ có dấu hiệu Lo âu phụ nữ mang thai theo đặc điểm văn hóa – xã hội Bảng 3.15 Tỷ lệ có dấu hiệu Trầm cảm phụ nữ mang thai theo đặc điểm văn hóa – xã hội Bảng 3.16 Mức độ xuất vấn đề SKTT phụ nữ mang thai theo đặc điểm văn hóa – xã hội Bảng 3.17 Mối liên quan yếu tố nhân học với dấu hiệu Stress PNMT Bảng 3.18 Mối liên quan yếu tố nhân học với dấu hiệu Lo âu PNMT Bảng 3.19 Mối liên quan yếu tố nhân học với dấu hiệu Trầm cảm PNMT Bảng 3.20 Mối liên quan yếu tố sức khỏe sinh sản với dấu hiệu Stress PNMT Bảng 3.21 Mối liên quan yếu tố sức khỏe sinh sản với dấu hiệu Lo âu PNMT Bảng 3.22 Mối liên quan yếu tố sức khỏe sinh sản với dấu hiệu Trầm cảm PNMT Bảng 3.23 Mối liên quan yếu tố văn hóa – xã hội với dấu hiệu Stress PNMT Bảng 3.24 Mối liên quan yếu tố văn hóa – xã hội với dấu hiệu Lo âu PNMT Bảng 3.25 Mối liên quan yếu tố văn hóa – xã hội với dấu hiệu Trầm cảm PNMT H P H U v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Tỷ lệ có dấu hiệu stress, lo âu, trầm cảm PNMT theo mức độ Biểu đồ 2: Tỷ lệ PNMT có đồng thời từ vấn đề SKTT trở lên H P H U vi TÓM TẮT ĐỀ CƯƠNG Mang thai giai đoạn có nhiều thay đổi mặt thể chất, tinh thần Phụ nữ mang thai thường có nhiều suy nghĩ lo lắng, tâm trạng thay đổi thất thường, từ dẫn đến rối loạn tâm thần, phổ biến stress, trầm cảm, lo âu Phụ nữ mang thai đối tượng dễ bị tổn thương khơng có dịch bệnh diễn vấn đề sức khỏe tâm thần đặc biệt dấu hiệu stress, lo lắng, trầm cảm phổ biến giới Việt Nam Khi mang thai có dấu hiệu stress, lo lắng, trầm cảm ảnh hưởng đến nhiều đến bà mẹ thai nhi đặc biệt trầm cảm sau sinh Vì vậy, việc xác định dấu hiệu stress, lo âu, trầm cảm, tìm hiểu mối liên quan để đưa giải pháp khắc phục việc làm vô H P cần thiết Cho nên sinh viên định làm nghiên cứu “Triệu chứng stress, lo âu, trầm cảm phụ nữ mang thai đến khám bệnh viện phụ sản Trung Ương năm 2022 số yếu tố liên quan” với hai mục tiêu: (1) Mô tả triệu chứng Stress, lo âu, trầm cảm phụ nữ mang thai đến khám bệnh viện phụ Sản Trung Ương năm 2022 (2) Xác định yếu tố liên quan đến triệu chứng Stress, lo âu, trầm cảm phụ nữ mang thai đến khám bệnh viện phụ Sản Trung Ương năm 2022 U Nghiên cứu tiến hành Bệnh viên Phụ sản Trung Ương Hà Nội từ tháng 4/2022 đến tháng 12/2022 tiếp cận 372 phụ nữ mang thai đến khám bệnh viện H Nghiên cứu mô tả cắt ngang với phương pháp định lượng nhằm mô tả đặc điểm cá nhân đối tượng nghiên cứu (như tuổi, tình trạng nghề nghiệp, tình trạng nhân, …) sử dụng thang đo DASS-21 để mơ tả tình trạng stress, lo âu, trầm cảm đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích hồi quy đơn biến để phân tích mối liên quan stress, lo âu, trầm cảm phụ nữ mang thai với nhóm đặc điểm khác nhau, kiểm định thực mức ý nghĩa 5% ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn sức khỏe tâm thần nguyên nhân phổ biến gây bệnh tật mang thai với khoảng 12% phụ nữ bị trầm cảm tới 22% bị lo lắng mức độ cao vào cuối thai kỳ 8,9 Phụ nữ mang thai dễ bị nhiễm trùng hệ miễn dịch tự nhiên họ bị ức chế thường coi có nguy bị biến chứng nặng tăng lên.10 Hơn nữa, phụ nữ mang thai dễ bị lo lắng lo lắng lây truyền dọc cho thai nhi họ ngày tăng.Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), ước tính đến năm 2030, trầm cảm nguyên nhân đứng thứ hai gây tử vong giới [1] Tỷ lệ trầm cảm nữ giới cao gấp gần hai lần so với nam giới Phụ nữ mang thai (PNMT) sinh có nguy mắc H P trầm cảm cao Trên giới, trầm cảm PNMT phổ biến, tỷ lệ trầm cảm mang thai 12,0% [2] Một nghiên cứu thực phụ nữ trước sinh “các triệu chứng trầm cảm lo lắng trước sinh gia tăng” làm tăng nguy trầm cảm sau sinh tỷ lệ nhiễm trùng bệnh tật trước sinh [3][4] Bên cạnh đó, nghiên cứu trước cho thấy lo lắng trầm cảm trước sinh có U thể gây thay đổi hoạt động thể chất, dinh dưỡng, giấc ngủ, tâm trạng mẹ sức khỏe thai nhi, làm tăng nguy sẩy thai, sinh non, thấp cân nặng sinh [5][6] Trẻ bà mẹ phải chịu đựng căng thẳng cao độ có nguy mắc H vấn đề sức khỏe tâm thần sau cao [7][8] Lo lắng trầm cảm trước sinh tương quan với thay đổi phát triển chức não trẻ sơ sinh trẻ em [9][10] Những tác động tâm lý thần kinh kéo dài nhấn mạnh tầm quan trọng việc giảm bớt khó chịu trước sinh cho phụ nữ mang thai trẻ sơ sinh họ Chính vậy, việc chủ động quan tâm đến SKTT PNMT quan trọng Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2020, khoảng 10% PNMT 13% bà mẹ bị rối loạn tâm thần, chủ yếu trầm cảm [11] Hơn nghiên cứu người Thổ Nhĩ Kỳ kiểm tra quần thể PNMT kết luận mức độ trầm cảm lo lắng tăng lên đáng kể giai đoạn sau [12] Tại Phần Lan, kết nghiên cứu “Mức độ căng thẳng lo lắng PNMT sau sinh năm 2020” 210 PNMT có độ tuổi trung bình 31 tuổi (từ 19 đến 45 tuổi) cho thấy PNMT ba tháng đầu thai kì 82% cho thấy mức độ lo lắng cao so với ba tháng thai kì (74%), đến ba tháng cuối thai kì (54%) 52% giai đoạn hậu sản [13] SKTT trước sinh gây gánh nặng không cho thân PNMT mà cho họ [14] Các nghiên cứu cho thấy vấn đề tâm lý trước sinh ảnh hưởng xấu đến em bé Lo lắng liên quan đến căng thẳng mang thai dẫn đến thai chết lưu thai nhi bất thường [15] Hơn nữa, bà mẹ gặp phải tình trạng căng thẳng tâm lý mang thai có nhiều khả gặp vấn đề nhận thức hành vi kỹ giao tiếp họ bị ảnh hưởng đáng kể [16,17].Vì vậy, việc quan tâm đến sức khoẻ tâm thần PNMT đặc biệt mức độ lo âu, trầm cảm, stress vô cần thiết H P Việt Nam quốc gia có tỷ lệ trầm cảm trước sinh hành cao, dao động từ 12.2% đến 29.1% [18][19] Trong năm gần Bệnh viện Phụ sản trung ương hướng tới việc tập trung đẩy mạnh công tác ứng phó với trầm cảm mang thai nhằm nâng cao chất lượng sống cho PNMT đến khám bệnh viện Đây chủ đề quan tâm, ý chưa nghiên cứu Việt Nam U Do sinh viên định thực nghiên cứu “Triệu chứng stress, lo âu, trầm cảm phụ nữ mang thai đến khám bệnh viện phụ sản Trung Ương năm 2022 số yếu tố liên quan” để mô tả thực trạng số yếu tố liên quan đến stress, H lo âu, trầm cảm PNMT Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đến SKTT PNMT

Ngày đăng: 02/12/2023, 10:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN