1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thực trạng tai nạn thương tích do ngã và nhu cầu chăm sóc hỗ trợ kinh phí khi ra viện ở bệnh nhân cao tuổi tại bệnh viện việt đức năm 2015

89 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG *** - BÙI THỊ KIM NHUNG H P THỰC TRẠNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH DO NGÃ VÀ NHU CẦU CHĂM SÓC HỖ TRỢ KHI RA VIỆN Ở U BỆNH NHÂN CAO TUỔI TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC NĂM 2015 H LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.07.01 Hà Nội - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG *** - BÙI THỊ KIM NHUNG H P THỰC TRẠNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH DO NGÃ VÀ NHU CẦU CHĂM SÓC HỖ TRỢ KHI RA VIỆN Ở BỆNH NHÂN CAO TUỔI TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC U NĂM 2015 H LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.07.01 PGS.TS PHẠM VIỆT CƯỜNG Hà Nội – 2015 i LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu cùng các cô giáo, thày giáo trường Đại học y tế công cộng đã trang bị kiến thức cho quá trình học tập, nghiên cứu tại trường để hoàn thành luận văn này Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới Phó Giáo sư, Tiến sỹ Phạm Việt Cường người đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt cho những kiến thức và kinh nghiệm quý báu, những chỉ dẫn vô cùng quan trọng suốt quá trình thực hiện luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình, tạo mọi điều kiện của Ban H P Giám đốc bệnh viện HN Việt Đức, tập thể cán bộ nhân viên khoa Chấn thương Chỉnh hình đã tận tình giúp đỡ quá trình thu thập số liệu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc bệnh viện HN Việt Đức, Ban Lãnh đạo khoa Chấn thương Chỉnh hình I , Lãnh đạo phòng Điều dưỡng đã tạo điều kiện cho hoàn thành khóa học và suốt quá tình học tập tại trường U Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè Những người bên tôi, động viên chia sẻ, giành cho những điều kiện tốt nhất giúp yên tâm học tập nghiên cứu H Xin trân trọng cảm ơn! Hà nội, ngày 05 tháng 10 năm 2015 Học viên Bùi Thị Kim Nhung ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ .v TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các định nghĩa và khái niệm bản 1.1.1 Tai nạn thương tích 1.1.2 Người cao tuổi H P 1.2 Tai nạn thương tích ngã ở người cao tuổi 1.3 Các yếu tố nguy gây ngã, hậu quả, phòng chống té ngã và chi phí phòng chống té ngã .12 1.4 Ảnh hưởng ngã đến độc lập vận động nhu cầu chăm sócphục hồi chức sau ngã 16 U 1.5 Khung lý thuyết 19 1.6 Tình hình chung địa điểm nghiên cứu .20 1.6.1 Lịch sử phát triển của bệnh viện HN Việt Đức 20 H 1.6.2 Chức và nhiệm vụ của Bệnh viện 20 1.6.3 Tình hình chung khoa Chấn thương Chỉnh hình 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 22 2.3 Cách thức tiến hành nghiên cứu 23 2.4 Các biến số nghiên cứu 25 2.5 Phương pháp phân tích số liệu 28 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 29 2.7 Hạn chế nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục sai số .29 2.7.1 Hạn chế của nghiên cứu 29 iii 2.7.2 Sai số .29 2.7.3 Biện pháp khắc phục sai số 29 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Thực trạng TNTT ngã đối tượng nghiên cứu .31 3.1.1 Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu .31 3.1.2 Một số thông tin về ngã 33 3.1.3 Sơ cứu trước đến Việt Đức .37 3.1.4 Phương pháp điều trị 38 3.1.5 Hậu quả 38 3.2 Mức độ độc lập vận đợng và nhu cầu PHCN và chăm sóc bản .39 H P 3.2.1 Mức độ độc lập về vận động 39 3.2.2 Nhu cầu PHCN viện .43 3.2.3 Nhu cầu hỗ trợ chăm sóc bản 44 3.2.4 Mối liên quan giữa đặc điểm dịch tễ học TNTT ngã và mức độ độc lập của bệnh nhân viện 45 Chương 4: BÀN LUẬN 50 U 4.1 Mô hình tai nạn thương tích .50 4.1.1 Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu 50 4.1.2 Một số thông tin về ngã 52 H 4.1.3 Sơ cứu trước đến viện .55 4.1.4 Phương pháp điều trị 56 4.1.5 Hậu quả của ngã đối tượng nghiên cứu .56 4.1.6 Quản lý ngã người cao tuổi 57 4.2 Mức độ độc lập vận động và nhu cầu PHCN và chăm sóc bản .58 4.2.1 Mức đợ độc lập về vận động 58 4.2.2 Nhu cầu PHCN viện .59 4.2.3 Nhu cầu hỗ trợ chăm sóc bản 60 4.2.4 Mối liên quan giữa TNTT ngã và mức độ độc lập của bệnh nhân viện .61 Chương 5: KẾT LUẬN .63 Chương 6: KHUYẾN NGHỊ .65 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân BVVĐ Bệnh viện Việt Đức CTCH Chấn thương Chỉnh hình ĐTNC Đới tượng nghiên cứu NCT Người cao tuổi PHCN Phục hồi chức PT Phẫu thuật TNTT Tai nạn thương tích H P H U v DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 3.1: Thông tin chung về nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu 31 Bảng 3.2: Phân bố ngã theo tuổi, giới 33 Bảng 3.3: Đã té ngã trước 33 Bảng 3.4: Hoàn cảnh ngã 34 Bảng 3.5: Các yếu tố ảnh hưởng đến ngã của đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.6: Xử trí trước đến viện 37 Bảng 3.7: Phương pháp điều trị 38 H P Bảng 3.8: Thời gian nằm viện, biến chứng tình trạng bệnh nhân viện 38 Bảng 3.9: Chi phí điều trị trực tiếp của đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 3.10: Mức độ độc lập về ăn uống 39 Bảng 3.11: Mức độ độc lập về tắm 40 Bảng 3.12: Mức độ độc lập về tự chăm sóc 40 U Bảng 3.13: Mức độ độc lập về mặc quần áo 41 Bảng 3.14: Mức độ độc lập về đại tiện 41 Bảng 3.15: Mức độ độc lập về tiểu tiện 42 H Bảng 3.16: Mức độ độc lập về lại 42 Bảng 3.17: Tổng điểm mức độ độc lập 43 Bảng 3.18: Nhu cầu PHCN viện của đối tượng nghiên cứu 43 Bảng 3.19: Tần xuất tập PHCN 44 Bảng 3.20: Nhu cầu hỗ trợ chăm sóc bản của đối tượng nghiên cứu 44 Bảng 3.21: Mối liên quan giữa tổng điểm đánh giá mức độ độc lập giới tính 45 Bảng 3.22: Mối liên quan giữa tởng điểm đánh giá mức đợ đợc lập nhóm tuổi 45 Bảng 3.23: Mối liên quan giữa tổng điểm đánh giá mức độ độc lập khả tham gia cuộc sống trước ngã 46 vi Bảng 3.24: Mối liên quan giữa tổng điểm đánh giá mức độ độc lập và nơi 46 Bảng 3.25: Mối liên quan giữa tổng điểm đánh giá mức đợ đợc lập tình trạng hôn nhân 46 Bảng 3.26: Mối liên quan giữa tổng điểm đánh giá mức độ độc lập cuộc sống gia đình 47 Bảng 3.27: Mối liên quan giữa tổng điểm đánh giá mức độ độc lập đã té ngã trước đó 47 Bảng 3.28: Mối liên quan giữa tổng điểm đánh giá mức độ độc lập kiểu ngã 48 H P Bảng 3.29: Mối liên quan giữa tổng điểm đánh giá mức độ độc lập nền ngã .48 Bảng 3.30: Mối liên quan giữa tổng điểm đánh giá mức độ độc lập thời gian nằm viện 48 Bảng 3.31: Mối liên quan giữa tổng điểm đánh giá mức độ độc lập xử trí 49 Bảng 3.32: Mới liên quan giữa tởng điểm đánh giá mức độ độc lập điều trị .49 U Biểu đồ 3.1: Sử dụng phương tiện phịng chớng té ngã 34 Biểu đồ 3.2: Khoảng thời gian bệnh nhân bị ngã 35 H Biểu đồ 3.3: Địa điểm ngã (tỷ lệ %) 35 Biểu đồ 3.4: Kiểu ngã 36 Biểu đồ 3.5: Nền ngã 36 vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Ngã và thương tích ngã là mối quan tâm hàng đầu của nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc y tế các nước phát triển Tại Việt Nam, nghiên cứu Tai nạn thương tích toàn quốc năm 2010 (VNIS 2010) cho thấy ngã một nguyên nhân phổ biến số tai nạn thương tích tại Việt Nam Trong đó nhóm người cao tuổi (từ 60 trở lên) có tỷ lệ ngã bị thương rất cao: 1.418/100.000, cao gấp 2-3 lần so với nhóm t̉i khác Đới với tử vong ngã người cao tuổi cao gấp đến vài chục lần so với nhóm t̉i khác (41,9/100.000) Mỡi năm khoa Chấn thương chỉnh hình (CTCH) bệnh viện Việt Đức tiếp H P nhận và điều trị cho hàng trăm bệnh nhân cao tuổi nhập viện ngã Thương tích ngã người cao tuổi khá đa dạng đó có một tỷ lệ cao nạn nhân bị gãy xương chi Nghiên cứu này tiến hành tại khoa CTCH bệnh viện Việt Đức từ tháng 02/2015 đến tháng 05/2015 với mục tiêu xác định mô hình tai nạn thương tích, hậu U quả ngã người cao tuổi và xác định mức độ độc lập về vận động, nhu cầu chăm sóc bản, phục hồi chức sau điều trị và những yếu tố ảnh hưởng đến mức độ độc lập của bệnh nhân viện H Toàn bộ 102 bệnh nhân cao tuổi (>=60 tuổi) nhập viện điều trị nội trú ngã thời gian nghiên cứu đưa vào mẫu nghiên cứu Kết quả cho thấy đợ t̉i trung bình 76, tuổi cao nhất 99, thấp nhất 60 t̉i Có 35 bệnh nhân nam 67 bệnh nhân nữ bệnh nhân sớng mợt mình, bệnh nhân sớng vợ hoặc chồng cịn 93 bệnh nhân sớng cháu 98 bệnh nhân khỏe mạnh hoàn toàn trước ngã bệnh nhân trước ngã yếu sống phụ thuộc Tỷ lệ ngã nhiều nhất nhóm từ 80 t̉i trở lên tiếp theo nhóm tuổi 70-79 tuổi, tỷ lệ ngã thấp nhất độ t̉i 60-69 t̉i ́u tớ sàn trơn trượt có ảnh hưởng nhiều nhất đến ngã đối tượng nghiên cứu có 46 trường hợp, tiếp theo giày dép trơn có 23 trường hợp ảnh hưởng nhất đến ngã ́u tớ ánh sáng chỉ có trường hợp 72 BN bị trượt ngã, 24 BN bị vấp ngã BN bị ngã trèo cao 85 viii BN điều trị phẫu thuật và 17 BN điều trị bảo tồn (không phẫu thuật) Có BN phục hồi hồn tồn viện, 55 BN cần hỗ trợ một phần 38 BN nằm tại giường Tồn bợ BN viện đều khơng gặp biến chứng Viện phí trung bình BN phải chi trả là 24.000.000đ, viện phí trung bình bảo hiểm y tế chi trả cho BN 18.567.000đ 14 BN có tổng điểm mức độc lập hoàn toàn, 64 BN cần hỗ trợ và 24 bệnh nhân phụ thuộc hoàn toàn 98/102 bệnh nhân có nhu cầu tập PHCN, 93/102 ĐTNC có nhu cầu hỗ trợ về chăm sóc bản Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa nhóm tuổi, khả tham gia cuộc sớng trước ngã, nơi ở, tình trạng nhân, đã té ngã trước đó, nền ngã, thời gian nằm viện, phương pháp điều trị với điểm H P trung bình đánh giá mức đợ đợc lập Dựa kết quả nghiên cứu khuyến nghị chính của nghiên cứu là tăng cường các biện pháp phòng chống ngã cho NCT Các khuyến nghị về quản lý, lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp và hiệu quả nhất cho bệnh nhân nhập viện điều trị phục hồi chức sau xuất viện H U

Ngày đăng: 02/12/2023, 10:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w