(Luận văn thạc sĩ) quản lý công tác giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội cho học sinh tại các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện tuy phước, tỉnh bình định
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 153 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
153
Dung lượng
2,83 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN THỊ THANH THỦY QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ h TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TUY PHƯỚC, TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8140114 Người hướng dẫn: PGS.TS VÕ NGUYÊN DU LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình kết nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu TÁC GIẢ ḶN VĂN Nguyễn Thị Thanh Thủy h LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, cô giáo Phòng sau Đại học, Khoa Tâm lý – Giáo dục CTXH; thầy, giảng viên đã nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ chúng em suốt trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Võ Nguyên Du - người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng em trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, chuyên viên Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Tuy Phước; Văn phòng HĐND UBND huyện Tuy Phước, Công an huyện Tuy Phước, UBND ban, ngành, đoàn thể xã, thị trấn thuộc huyện Tuy Phước, cán quản lý, giáo viên, học sinh phụ huynh học sinh h trường THCS thuộc huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định đã nhiệt tình cộng tác, cung cấp thơng tin, số liệu, góp ý tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu thực tế để hoàn thành luận văn Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực đề tài, chắc chắn luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý quý thầy cô đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện có giá trị thực tiễn Xin chân thành cảm ơn! Tuy Phước, tháng năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Thanh Thủy MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu đề tài 1.2 Những khái niệm 11 1.3 Giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội cho học sinh trung học sở 17 h 1.4 Quản lý công tác giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội cho HS 24 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý công tác giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội cho học sinh 33 TIỂU KẾT CHƯƠNG 36 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TUY PHƯỚC, TỈNH BÌNH ĐỊNH 37 2.1 Khái quát trình khảo sát thực trạng quản lý công tác giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội cho học sinh trường trung học sở địa bàn huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định 37 2.2 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định 39 2.3 Thực trạng tệ nạn xã hội công tác giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội cho học sinh trường trung học sở địa bàn huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định 43 2.4 Thực trạng quản lý công tác giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội cho học sinh trường trung học sở địa bàn huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định 58 TIỂU KẾT CHƯƠNG 69 Chương 3.BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CƠNG TÁC GIÁO DỤC PHỊNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TUY PHƯỚC, TỈNH BÌNH ĐỊNH 70 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý công tác giáo dục phòng, chống TNXH cho học sinh trường trung học sở địa bàn huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định 70 h 3.2 Biện pháp quản lý công tác giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội cho học sinh trường trung học sở huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định 72 3.3 Mối quan hệ biện pháp 94 3.4 Khảo nghiệm tính hợp lý tính khả thi biện pháp 94 TIỂU KẾT CHƯƠNG 103 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 104 Kết luận 104 1.1 Về lí luận 104 1.2 Về thực tiễn 104 1.3 Kết nghiên cứu 105 Khuyến nghị 105 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Định 106 2.2 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Tuy Phước 106 2.3 Đối với UBND huyện Tuy Phước, UBND xã, thị trấn 107 2.4 Đối với trường trung học sở địa bàn huyện Tuy Phước 108 2.5 Đối với gia đình học sinh 109 2.6 Đối với học sinh 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 114 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SỸ ( sao) h DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ Ban giám hiệu Ban chỉ đạo Cán Cán quản lý Cơng đồn Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Cơ sở vật chất Cơng nghệ thơng tin Đồn niên Giáo dục phịng, chống tệ nạn xã hội Giáo dục Đào tạo Giáo viên Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên môn Học sinh Hoạt động giáo dục lên lớp Lực lượng giáo dục Kiểm tra, đánh giá Kiểm tra, đánh giá, giám sát Nhân viên Phụ huynh học sinh Phương tiện, thiết bị dạy học Quản lý QLGD Tổng phụ trách Tệ nạn xã hội Trung học sở Ủy ban nhân dân h TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 CHỮ VIẾT TẮT BGH BCĐ CB CBQL CĐ CHN-HĐH CSVC CNTT ĐTN GDPCTNXH GD&ĐT GV GVCN GVBM HS HĐGDNGLL LLGD KTĐG KTĐG, GS NV PHHS PTDH QL Quản lý giáo dục TPT TNXH THCS UBND DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Trang 42 PL17 PL18 PL18 PL19 PL20 PL20 PL21 PL22 h Tên bảng Chất lượng mặt giáo dục học sinh THCS Các loại TNXH có nhà trường mức độ học sinh vi phạm Ý kiến CBQL, giáo viên học sinh nguyên nhân khiến học sinh trường THCS vi phạm TNXH Đánh giá cần thiết công tác GDPCTNXH cho học sinh Đánh giá vai trò, mục tiêu, ý nghĩa công tác GDPCTNXH cho học sinh Đánh giá mức độ thực nội dung cơng tác GDPCTNXH cho học sinh Đánh giá GV thực trạng mức độ sử dụng số phương pháp GDPCTNXH cho học sinh Đánh giá việc thực hình thức tổ chức cơng tác GDPCTNXH Đánh giá mức độ thực công tác GDPCTNXH cho học sinh lực lượng giáo dục Đánh giá học sinh PHHS kết công tác GDPCTNXH cho HS Thực trạng quản lý mục tiêu GDPCTNXH cho học sinh Đánh giá mức độ thực quản lý nội dung công tác GDPCTNXH cho học sinh Đánh giá CBQL GV thực trạng quản lý phối hợp với LLGD công tác GDPCTNXH cho HS Đánh giá CBQL GV mức độ quản lý điều kiện hỗ trợ công tác GDPCTNXH cho học sinh Đánh giá mức độ lập kế hoạch GDPCTNXH cho HS Đánh giá mức độ tổ chức thực kế hoạch GDPCTNXH cho học sinh Đánh giá CBQL GV thực trạng tạo động lực công tác GDPCTNXH cho học sinh Đánh giá CBQL GV mức độ quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá công tác GDPCTNXH cho học sinh tại trường THCS Kết trưng cầu ý kiến tính hợp lý tính khả thi biện pháp quản lý công tác GDPCTNXH cho học sinh Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 2.15 Bảng 2.16 Bảng 2.17 Bảng 2.18 Bảng 3.1 57 59 59 PL22 PL23 PL24 63 PL24 PL25 96 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Số Tên Sơ đồ, Biểu đồ Sơ đồ, Trang Biểu đồ Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ yếu tố quản lý giáo dục Biểu đồ 2.1 Đánh giá mức độ cần thiết công tác quản lý 12 49 GDPCTNXH cho học sinh Biểu đồ 2.2 Đánh giá mức độ sử dụng phương pháp 52 GDPCTNXH cho học sinh Biểu đồ 2.3 Đánh giá mức độ thực GDPCTNXH 55 LLGD Kết khảo nghiệm tính hợp lý tính khả thi h Biểu đờ 3.1 biện pháp 97 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với phát triển giới, nước ta tiến trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế đã mang đến cho nước ta nhiều hội như: Nền kinh tế phát triển nhanh, đời sống Nhân dân ngày cải thiện, vị uy tín nước ta ngày nâng cao trường quốc tế; đặt cho nước ta thách thức to lớn, đó, có phát triển nhanh tệ nạn xã hội (TNXH) TNXH đã nguy tồn xã hội mà tình hình TNXH Việt Nam có xu hướng gia tăng diễn biến phức tạp, học sinh, sinh viên vướng vào TNXH chiếm tỷ lệ cao Nếu quan tâm, thấy trang mạng xã hội, trang báo mạng đăng tải nhiều video, clip nhóm học sinh tụ tập, gây gỗ đánh nhau, đánh hội đồng nạn nhân h lớp học hoặc ngồi đường phố Cịn theo số liệu Bộ Giáo dục đào tạo (GD& ĐT) thống kê gần nhất, năm học, toàn quốc xảy gần 1.600 vụ việc học sinh đánh trường học (khoảng vụ/ngày) Cũng theo thống kê Bộ GD&ĐT, khoảng 5.200 học sinh có vụ đánh nhau; 11.000 học sinh có em bị buộc thơi học đánh [41] Đáng lo ngại hơn, theo thống kê Bộ Công An, tháng có 1.000 thiếu niên phạm tội Trước kia: tội phạm giết người độ tuổi từ 30 đến dưới 45 chiếm số lượng cao Bây giảm 34% so với 41% độ tuổi từ 18 đến dưới 30 (độ tuổi từ 14 đến dưới 18 chiếm đến 17%) [40] Theo số liệu thống kê Cục Phòng, chống tệ nạn xã hội (Bộ Lao động-Thương binh Xã hội) phối hợp với Trung tâm Hỗ trợ sáng kiến phát triển cộng đồng (SCDI) khảo sát, công bố hồi tháng 7-2017, có đến 8% người nghiện ma túy độ tuổi vị thành niên, học sinh [42] Những thống kê cho thấy TNXH TNXH học