1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) nghi thức lời nói thể hiện hành vi mời trong tiếng việt

78 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN ĐỖ NGUYỄN THÚY TUYỀN NGHI THỨC LỜI NÓI THỂ HIỆN HÀNH VI MỜI TRONG TIẾNG VIỆT h LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC Bình Định - Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN ĐỖ NGUYỄN THÚY TUYỀN NGHI THỨC LỜI NÓI THỂ HIỆN HÀNH VI MỜI TRONG TIẾNG VIỆT h Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 8229020 Người hướng dẫn: TS NGUYỄN VĂN LẬP LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Ngữ liệu kết nêu luận văn trung thực, chưa công bố cơng trình khác Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Rất mong nhận đóng góp ý kiến từ quý Thầy, Cơ bạn bè để luận văn hồn thiện Xin chân thành cảm ơn Tác giả luận văn Đỗ Nguyễn Thúy Tuyền h LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc chân thành đến thầy giáo – TS NGUYỄN VĂN LẬP, người thầy tận tình hướng dẫn tơi bước q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Tiếp đến, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô tổ Ngôn ngữ, khoa Khoa học xã hội Nhân văn, trao cho kiến thức, hành trang vô giá đường tương lai sau Các thầy cô tạo điều kiện giúp đỡ để luận văn hoàn thành cách tốt Cuối cùng, tơi muốn gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè, người sát cánh động viên tơi lúc khó khăn, giúp đỡ tạo điều kiện nhiều để tơi có thêm động lực hoàn thành luận văn Tác giả luận văn h Đỗ Nguyễn Thúy Tuyền MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn h CHƯƠNG TỔNG QUAN MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT 1.1 Những lý luận chung nghi thức lời nói 1.1.1 Những mẫu đối thoại có chứa nghi thức lời nói 1.1.2 Phương tiện giao tiếp phi lời kèm theo nghi thức lời nói 1.1.3 Sự tồn hoạt động nghi thức lời nói 1.1.4 Tiêu chí nhận diện khn mẫu nghi thức lời nói tiếng Việt 1.2 Những lý luận chung hành vi ngôn ngữ 10 1.3 Hành vi cầu khiến hành vi mời 14 1.3.1 Hành vi cầu khiến 14 1.3.2 Hành vi mời 18 TIỂU KẾT CHƯƠNG 30 CHƯƠNG NGHI THỨC LỜI NÓI THỂ HIỆN HÀNH VI MỜI TƯỜNG MINH VÀ HÀNH VI MỜI HÀM ẨN 32 2.1 Nghi thức lời nói thể hành vi mời tường minh 32 2.1.1 Khái niệm 32 2.1.2 Các mơ hình thể hành vi mời tường minh 33 2.1.3 Các thành tố mơ hình mời tường minh 34 2.2 Nghi thức lời nói thể hành vi mời hàm ẩn 41 2.2.1 Khái niệm 41 2.2.2 Mơ hình hành vi mời hàm ẩn 41 2.2.3 Hành vi mời hàm ẩn gián tiếp qua hành vi ngôn ngữ khác 43 TIỂU KẾT CHƯƠNG 47 CHƯƠNG THOẠI ĐÁP CỦA NGHI THỨC LỜI NÓI THỂ HIỆN HÀNH VI MỜI 48 3.1 Khái niệm thoại đáp 48 3.2 Tham thoại hồi đáp chấp nhận: 48 3.3 Tham thoại hồi đáp từ chối 55 h TIỂU KẾT CHƯƠNG 63 KẾT LUẬN 65 NGỮ LIỆU THAM KHẢO 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (bản sao) DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI SP1 Người mời SP2 Người tiếp nhận lời mời C Nội dung mệnh đề h MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng q trình phát triển xã hội, khơng có vai trị giao tiếp mà cịn thể nét đẹp riêng văn hóa dân tộc Có thể nói người khơng thể tách rời khỏi ngơn ngữ khơng có hoạt động ngơn ngữ lại khơng gắn với mục đích sử dụng người Con người có khả truyền đạt kinh nghiệm cá nhân cho người khác sử dụng kinh nghiệm người khác vào hoạt động mình, làm cho có khả to lớn Con người nhận thức nắm vững chất tự nhiên, xã hội thân… nhờ ngơn ngữ Ngơn ngữ vừa văn hóa, vừa cơng cụ truyền tải văn hóa, việc giữ gìn, mài dũa ngơn ngữ thành viên ngọc quý góp phần bảo vệ h sắc văn hóa dân tộc Những năm gần nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến Ngữ dụng học – chuyên ngành Ngôn ngữ học Nghiên cứu ngôn ngữ dựa vào ngữ pháp, từ vựng người tham gia giao tiếp mà phải dựa vào ngữ cảnh, hành động ngôn ngữ Khi nghiên cứu ngôn ngữ người ta thấy rằng, giao tiếp ngôn ngữ bao hàm hành vi người tham gia giao tiếp như: hành vi chào, hành vi cảm ơn, hành vi khuyên, hành vi xin lỗi, hành vi mời,…Việc sử dụng ngôn ngữ cho phù hợp với loại nghi thức nghệ thuật quan trọng giao tiếp, thể văn hóa người sử dụng Đối với hành vi mời, hành vi xuất nơi, lúc hình thức nói, viết cịn quan tâm chưa thực nghiên cứu cách đầy đủ Những lời mời nước ta hay phương Tây đa số xem câu giao tiếp lịch muốn đối phương đáp ứng yêu cầu mình, có vài lời mời chưa sử dụng cách dẫn đến hiểu lầm mời “lơi”, nghĩa người mời không trọng đến câu trả lời đối phương, mời phép lịch Xã hội ngày phát triển văn hóa mời ngày xem trọng Vậy nên việc nghiên cứu hành vi mời tiếng Việt giúp cho trình mời thực cách hiệu thuận lợi trình giao tiếp, hướng đến văn hóa giao tiếp lịch Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài “Nghi thức lời nói thể hành vi mời tiếng Việt” để nghiên cứu Hy vọng tìm hiểu rõ nét văn hóa đẹp, sắc dân tộc ngôn ngữ người Việt Nam Lịch sử vấn đề Nghiên cứu hành vi ngôn ngữ hay hội thoại nội dung Ngữ h dụng học Xuất phát từ quan trọng ngôn ngữ, năm gần hành vi ngôn ngữ vấn đề quan tâm nhiều nhà ngơn ngữ nước ngồi nước Vì số lượng cơng trình nghiên cứu ngôn ngữ tiên tục tăng lên Trước tiên phải kể đến cơng trình người mở đường J.Austin, cơng trình nghiên cứu ơng cho có ba loại hành vi ngơn ngữ phát ngơn Đó hành vi tạo lời, hành vi lời hành vi mượn lời Tác phẩm “How to things with word” (1962) dấu ấn quan trọng, bước ngoặt lịch sử Ngữ dụng học Bên cạnh đó, cịn có nghiên cứu F.de Saussure nói phân biệt ngơn ngữ ngơn từ Ơng đặt vấn đề phân biệt ngôn ngữ với ngôn từ mối quan hệ chúng Ở Việt Nam, dù Ngữ dụng học đời từ lâu phải đến năm 70, 80 kỉ XX tư tưởng Ngữ dụng học đưa xem xét Kể đến cơng trình nghiên cứu giáo sư: Diệp Quang Ban, Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Thiện Giáp, Đỗ Hữu Châu có nghiên cứu hành vi ngơn ngữ hồn chỉnh “Đại cương ngôn ngữ học, tập 2” phần Dụng học (2001) Nguyễn Đức Dân có “Ngữ dụng học”, với sở lý thuyết đề cập đến hành vi ngôn ngữ Nguyễn Văn Lập “Nghi thức lời nói tiếng Việt sở lý thuyết hành vi ngơn ngữ (so sánh với tiếng Anh)” (2004) có giới thiệu sơ lược hành vi mời Dù sơ lược giúp ích nhiều cho việc nghiên cứu đề tài Ngồi ra, cịn có tác giả khác như: Vũ Tố Nga nghiên cứu “Phát ngôn cam kết, biểu thức ngữ vi cam kết tiếp nhận cam kết hội thoại” (2000), Nguyễn Thị Vân Anh nghiên cứu “Cặp thoại thỉnh cầu (xin) kiện lời nói thỉnh cầu” (2001), Nguyễn Thị Hoàng Yến nghiên cứu h “Hành vi chê với biểu thức, phát ngôn tham thoại tiếp nhận chê” (2000) Đây luận văn bảo vệ Thạc sĩ năm 2000 2001, giúp mở hướng cho việc nghiên cứu hành vi ngôn ngữ tương tác hội thoại Kết thành cơng cơng trình nghiên cứu giúp chúng tơi có thêm tri thức mới, kinh nghiệm nghiên cứu thuận lợi định vào đề tài luận văn Đề tài tiếp nối, học hỏi từ công trình Trên sở kế thừa tảng thành công từ tác giả trước, vào nghiên cứu đề tài “Nghi thức lời nói thể hành vi mời tiếng Việt” Đối tượng phạm vi nghiên cứu a) Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tập trung vào nghi thức lời nói thể hành vi mời tiếng Việt

Ngày đăng: 01/12/2023, 14:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN