1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) vấn đề giới trong ca dao việt

110 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN THỊ LINH HUỆ VẤN ĐỀ GIỚI TRONG CA DAO VIỆT h Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 8220121 Người hướng dẫn: TS CHÂU MINH HÙNG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn thầy TS Châu Minh Hùng Các kết quả, nội dung nghiên cứu, trung thực chưa công bố với hình thức trước Tác giả luận văn Nguyễn Thị Linh Huệ h LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến Ts Châu Minh Hùng, người trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy ngồi trường Đại học Quy Nhơn, người bảo truyền đạt cho kiến thức quý báu; xin chân thành cảm ơn phòng đào tạo Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập trình thực luận văn Bình Định, tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Linh Huệ h MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2 Đối tượng phạm nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Chương 1: GIỚI THUYẾT CHUNG VỀ GIỚI 10 1.1 Diễn ngôn giới 10 h 1.1.1 Diễn ngôn huyền thoại, tôn giáo 10 1.1.2 Nữ quyền luận 14 1.2 Giới tượng văn hóa – xã hội 16 1.2.1 Giống giới 16 1.2.2 Giới xã hội Việt Nam 21 Tiểu kết 27 Chương 2: HỆ THỐNG CHỦ ĐỀ VỀ GIỚI TRONG CA DAO VIỆT 29 2.1 Giới quan hệ tình yêu, tình dục 29 2.1.1 Giới quan hệ tình yêu 29 2.1.2 Giới quan hệ tình dục 34 2.2 Giới hôn nhân thân phận phụ nữ 38 2.2.1 Giới hôn nhân 38 2.2.2 Thân phận phụ nữ 46 2.3 Khát vọng tự do, bình đẳng hạnh phúc phụ nữ 53 2.3.1 Khát vọng tự do, bình đẳng 53 2.3.2 Khát vọng hạnh phúc 59 Tiểu kết 63 Chương 3: CẤM KỴ, BIỂU TRƯNG HÓA VÀ PHỨC CẢM VỀ GIỚI 64 3.1 Các dấu hiệu cấm kỵ 64 3.1.1 Cấm tục 64 3.1.2 Cấm dục 68 3.2 Biểu trưng hóa 74 3.2.1 Biểu trưng hóa quan hệ nam nữ 75 3.2.2 Biểu trưng hóa thân phận nữ 84 3.3 Các phức cảm giới 91 3.3.1 Phức cảm bị thiến 91 3.3.2 Phức cảm vụng trộm, lút 95 h KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (bản sao) MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cũng sản phẩm tạo hóa nam giới kiến tạo xã hội nâng lên hàng thượng đẳng, nữ giới lại bị đày xuống hạ lưu Kiến tạo có từ thời huyền thoại, vắt ngang qua ngàn năm phong kiến tồn dai dẳng tâm thức nhân loại, đến mức trở thành chế tự động hành vi ứng xử người Sự phân biệt giới, lấy đàn ông làm trung tâm, trở thành vô thức cộng đồng việc xác lập lại quan hệ giới, đấu tranh máu để giải phóng thật cho nữ giới vơ khó khăn, phức tạp Vơ thức có sức mạnh vật cản ý thức bình đẳng giới hay giải phóng phụ nữ hình thành Ở quốc gia, dân tộc, vấn đề giới gần đặt thường trực, h ngấm ngầm lịch sử hay phát động thành phong trào đấu tranh mạnh mẽ, đâu vấn đề thực bình đẳng giới hay giải phóng phụ nữ diễn suôn sẻ thành công Sau đấu tranh máu, nhà nữ quyền luận chủ trương cách mạng, đặc biệt cách mạng giới, phải nhận thức: phải hiểu quan hệ giới, đặc biệt người nữ phải tự nhận thức đầy đủ Ý thức làm chủ phải có sức mạnh chiến thắng thứ vô thức nô lệ mà người kiến tạo qua hàng ngàn năm lịch sử Ứng dụng học thuyết đại giới, chọn đề tài Vấn đề giới ca dao Việt để góp phần hiểu thêm vấn đề giới cộng đồng Việt Cùng với huyền thoại, ca dao nơi không phản ánh phần kiến tạo giới lịch sử xã hội Việt, mà còn, với tư cách nghệ thuật trữ tình, ca dao lại chứa đựng phức cảm tâm lý Việt đặt người vào lằn ranh ham muốn cấm kỵ, tự luật lệ Ở bình diện tâm lý, ca dao thể mâu thuẫn, kịch tính ứng xử người Việt, bình diện văn hố – nghệ thuật, mâu thuẫn, kịch tính lại chuyển hố thành sáng tạo phong phú, đa dạng mà theo cách nhìn truyền thống vẻ đẹp tâm hồn Việt LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Về mặt lý thuyết lẫn ứng dụng, từ có trào lưu nữ quyền đầu kỷ 20 Pháp, Mỹ, vấn đề giới nghiên cứu sâu rộng nhiều quốc gia, dân tộc, có Việt Nam Các nghiên cứu giới bao gồm phản biện lại kiến tạo giới lịch sử, qua huyền thoại, tơn giáo, xác lập lại vai trị phụ nữ, từ vấn đề giới mở rộng nhiều lĩnh vực: tâm lý, văn hố, ngơn ngữ, chủng tộc, văn học nghệ thuật xem tiên phong 2.1 Các nghiên cứu giới nước Ở Âu Mỹ, vấn đề giới nghiên cứu lý thuyết lẫn ứng dụng h Nền tảng nghiên cứu thực hai trục; chiều lịch đại, nghiên cứu dựa vào huyền thoại, tôn giáo tài liệu nhân chủng; trục đồng đại, nghiên cứu đối chiếu, xem xét tâm lý, hành vi người đương đại so với lịch sử khái quát thành lý thuyết Ban đầu lý thuyết nữ quyền với nhu cầu hướng đến bình đẳng giới hay giải phóng phụ nữ, sau cịn tiến đến vấn đề đồng tính hay giới tính thứ ba, chí quyền “chuyển giới” Chính tri thức giới buộc nhiều nhà nước phải luật hoá để đảm bảo quyền giới lâu bị kỳ thị, phân biệt đối xử Các lý thuyết giới thống nhất: giới kiến tạo xã hội Mọi kiến tạo dẫn đến kỳ thị giới chế độ phụ quyền, bắt nguồn từ huyền thoại cố kết thành diễn ngôn tôn giáo nhà nước có tính tơn giáo Lý thuyết giới gắn liền với Phân tâm học, Cấu trúc luận sau Giải cấu trúc Tinh thần phản biện liên tục cho tranh tương đối hoàn chỉnh vấn đề giới Các tác phẩm tiếng phải kể đến như: Vai trò giới tính nhận biết giới tính: Nghiên cứu phát triển người, tác giả Judith Lober Jonh C Cavanaugh, Robert V Kail, Nguyễn Kiên Trường dịch,(2006) Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội Trong có tác phẩm chạm đến vấn đề táo bạo, điển hình như: Sự thống trị nam giới (1998) Pierre Bourdieu Lê Hồng Sâm dịch (2011) Trong sách này, Bourdieu phân tích mối quan hệ nam giới nữ giới, xuất phát từ việc nghiên cứu dân tộc học xã hội người Berbères Kabylie, tìm hiểu cấu trúc tượng trưng vô thức lấy nam giới làm trung tâm, tồn nam giới nữ giới ngày Giới nữ, Le deuxième sexe (1949) Simone De Beauvoir, Nguyễn Trọng h Định Đoàn Ngọc Thanh dịch (1996), xem sách hay kỷ XX, bách khoa toàn thư giai đoạn đời phụ nữ từ lúc sinh ra, dậy thì, lấy chồng, làm mẹ; đồng thời vạch đường giành quyền lợi cho nữ giới Nghiên cứu giới khơng nhắc đến tác phẩm Căn phịng riêng, (1929) Virginia Woolf, Trịnh Y Thư dịch (2009) NXB Tri thức Đây xem sách khơi nguồn cho phong trào nữ quyền, vốn khởi phát từ phương Tây ngày có sức lan tỏa rộng rãi, trở thành khúc ngoặt văn hóa – khúc ngoặt nữ quyền Tác phẩm Bí ẩn nữ tính, The Feminine Mystique, Betty Friedan, Nguyễn Vân Hà dịch (2015), Nxb Hồng Đức tác phẩm đánh giá sách quan trọng thể kỉ XX Quyển sách truy lùng nguồn gốc bí ẩn nữ tính, ảnh hưởng người phụ nữ sống nó, lớn lên bóng Những tác phẩm phát súng nổ vào thành trì chế độ phụ quyền tồn vấn vít hàng ngàn năm Bên cạnh chuyên luận nghiên cứu giới nhằm hướng tới cơng bình giới nam nữ, cịn có xuất nhiều nghiên cứu vấn đề đồng tính chuyển giới 2.2 Các nghiên cứu giới Việt Nam Ở Việt Nam giới đối tượng quan tâm đặc biệt nhiều tổ chức, cá nhân như: Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, nhà giáo dục, nhà tâm lý… Sự quan tâm đóng góp phần khơng nhỏ vào tiếng nói địi bình quyền cho giới nữ Trong sách: Định kiến giới phân biệt đối xử theo giới (Lý thuyết thực tiễn), (2011) tác giả Trần Thị Minh Đức, Hoàng Xuân Dung, Đỗ Hoàng đề cập tới số vấn đề lý luận liên quan đến định kiến h giới, hình thức biểu định kiến giới phương diện lý luận thực tiễn nước ta Từ góc độ định kiến giới, tác giả Trần Thị Vân Anh (1999), Nguyễn Thị Hòa (2002) nghiên cứu định kiến người phụ nữ làm công tác lãnh đạo Các kết nghiên cứu rằng: định kiến với người phụ nữ làm cho họ trở nên tự ti, tự đánh giá thấp khả mình, họ thường cho nam giới Trong nhiều trường hợp, nhiều người đàn ơng, người chồng có tâm lý khơng muốn cho vợ mặt, khơng tạo điều kiện giúp người phụ nữ, tạo áp lực cản trở tiến họ Tuyển tập giới xã hội, số – 2014, Trường Đại học Hoa Sen Trung tâm nghiên cứu giới xã hội, Nxb Hồng Đức (2015), phần quan trọng tuyển tập 12 nghiên cứu xếp theo ba chủ đề: Những gương mặt nữ quyền Nghiên cứu phụ nữ: Một góc nhìn lịch sử Giới phát triển: vấn đề đương đại Đặc biệt tìm hiểu phụ nữ qua cách tiếp cận nhân chứng lời chứng người hướng nghiên cứu mang lại đóng góp quan trọng Trong đề tài Giới thiệu nghiên cứu nam giới nam tính Viện Gia đình giới, Viện Khoa học xã hội Việt Nam đề cập đến đặc trưng nam giới, nam tính góc độ lý thuyết khác nhau, hậu việc đề cao phẩm chất nam tính truyền thống Trong văn học, giới giới tính nghiên cứu tương đối nhiều Những cơng trình tiêu biểu như: Sự kì thị giới tính ngơn ngữ (2005) Trần Xuân Điệp, đề tài Trần Xuân Điệp trình bày trực tiếp vấn đề kì thị giới tính ngơn ngữ Trên cở sở tác giả cịn đề xuất hướng giải vấn đề kì thị giới tính ngơn ngữ theo góc độ cải cách ngôn ngữ quy hoạch ngôn ngữ h Văn học giới nữ (2016) Phùng Gia Thế - Trần Thiện Khanh biên soạn Cuốn sách cung cấp số tri thức nữ quyền luận giới, đồng thời đưa diễn giải bước đầu vấn đề nữ giới diễn ngôn văn học Về tổng thể sách hướng đến khẳng định vị ngày cao nữ giới Lịch tiếng Việt giới tính Vũ Tiến Dũng (2007), cơng trình tác giả đề cập vấn đề giới tính với nội dung cách xưng hơ phái nam phái nữ Điểm qua số cơng trình nghiên cứu cho thấy đề tài quan tâm rộng rãi đạt thành tựu to lớn Giới thể loại ca dao đề tài thu hút người nghiên cứu 2.3 Nghiên cứu giới ca dao Việt Vấn đề giới ca dao Việt chưa đặt Trong nhiều giáo trình, cơng trình nghiên cứu ca dao, nói đến thân phận

Ngày đăng: 01/12/2023, 14:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w