Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - Bộ Y TÉ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TÉ CĨNG CỘNG LÊ THỊ BÍCH HẢNG THỰC TRẠNG LỖNG XƯƠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TĨ LIÊN QUAN Ở NAM GIỚI 50 ĐẾN 75 TUỎI TẠI PHƯỜNG PHƯƠNG LIÊN QUẬN ĐỐNG ĐA NĂM 2007 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TÉ CÔNG CÔNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.76 HƯỚNG DẢN KHOA HỌC PGS-TS NGUYỄN THỊ LÂM HÀ NỘI, 2007 Lời cảm ơn Trong q trình hồn thành Cuận văn dã nhận giúp dỡ tận tình cdc thày gỉáo, chồng nghiệp, 6ạn 6ê gia dinh Trước hêí tơi yin 6ày tỏ hịng Cính trọng biết ơn sâu sắc dến giáo hướng đẫn PQS-TS Nguyễn Thị Lâm dã tận tình giúp tơi hồn thành hn văn Tơi yin chân thành cảm ơn (Ban Qidm hiệu, phòng Dào tạo, phòng (Điểu phối, thầy giáo, cô giáo trường Dại học X tê' Cơng Cộng dã góp nhiều cơng sức tạo, giúp dỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi chân thành cảm ơn Trung tâm X tê'(Dự phịng quận Dơng Da, Vỷ han nhân dân phường (phương Liên Trạm y tê'phường dã tạo diều Cịện nhỉệt tình cộng tác với tơi thời gian íàm việc tạỉ dịa phương, dặc 6ỉệt trình thu thập sốdiệu Tơi chân thành cảm ơn cdc 6ạn 6è dồng nghiệp íớp Cao học dã dộng viên, giúp dỡ tơi q trình học tập hồn thành dề tàỉ nghiên cứu Sau cùng, tơi yin ỗày tỏ Còng 6iê't ơn sâu sắc tới người thân gia dinh dã chia sẻ Chó Chăn giành cho tơi tình cảm, chăm sóc q háu suốt q trình học tập hoàn thành [uận văn Với thời gian trình dộ có hạn, íuận văn Chơng thể tránh Chỏi Chiếm Chuí pất mong dược thơng cảm dóng góp chân tình thầy 6ạn 6è dồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Nà Nội, ngày 20 tháng năm 2007 Tác giả MỤC LỤC DANH MỰC CHỮ VIẾT TẲT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ iv TÓM TẮT LUẬN VĂN V ĐẶT VÁN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN cứu Mục tiêu cụ thể Chương :TỔNG QUAN TÀI LỆU Sơ lược cấu trúc, chức tái tạo xương Các hoc mơn tham gia điều hồ tái tạo xương Định nghĩa phân loại Loãng xương, triệu chứng lâm sàng loãng xương Các yếu tố ảnh hưởng đến loãng xương 10 Các phương pháp chẩn đốn lỗng xương đo mật độ xương 14 Tình hình nghiên cứu lỗng xương Thế giới Việt Nam 20 Chương 2: PHUƠNG PHÁP NGHIÊN cúu 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 2.3 Thiết kế nghiên cứu 25 2.4 Mẩu phương pháp chọn mẫu 25 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 26 2.6 Phương pháp phân tích số liệu 28 2.7 Các biến số nghiên cứu 29 2.7.1 Một số khái niệm tiêu sử dụng nghiên cứu 34 2.7.2 Tiêu chuẩn đánh giá 36 2.8 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 37 2.9 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục 37 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu 39 3.1 Thơng tin mơ tả 39 3.2 Tình trạng lỗng xương ĐTNC 44 3.3 Biểu triệu chứng lâm sàng 46 3.4 Tiền sử sử dụng thuốc gãy xương 47 3.5 Chế độ ăn, thói quen ăn uống sinh hoạt 50 3.6 Tần suất tiêu thụ số thực phẩm giàu canxi với tình trạng LX 55 3.7 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng LX 56 3.7.1 Mối tiên quan tình trạng LX với yếu tố thông tin chung 56 3.7.2 Mối liên quan LX, GMĐX với tiền sử sử dụng thuốc, biểu lâm 58 sàng tiền sử gãy xương 3.7.3 Mối tiên quan thói quen sinh hoạt, luyện tập với tình trạng LX 58 3.7.4 Mối tiên quan sở thích thói quen ăn số thực phẩm giàu canxi 61 với tình trạng lỗng xương 3.7.5 Mối liên quan tần suất tiêu thụ số thực phẩm với tình trạng LX 64 Chương 4: BÀN LUẬN 66 Chương 5: KÉT LUẬN 78 Chương 6: KHUYẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC: PHỤ LỤC 1: Cây vấn đề PHỤ LỤC 2: Mẩu phiếu vấn PHỤ LỤC 3: Mầu phiếu đo nhân trắc siêu âm PHỤ LỤC 4: Mầu phiếu vấn tần suất xuất số thực phẩm giàu canxi tiêu thụ 12 tháng qua PHỤ LỤC 5: Các hình ảnh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẤT BMD : Bone Mineral Density ( Mật độ khoáng xương) BMI : Body mass index (Chỉ so khối the) BT : Bình thường BUA : Broadband Ultrasound Attennuation (Hấp thụ siêu âm dải rộng ) CT : Calcitonin DEXA : Dual Energy Xray Absorptiometry (Đo hấp thụ tia X lượng kép) DPA : Dual photon absorptimetry (Đo hấp thụ photon kép) ĐHYHN : Đại học y Hà nội ĐTNC : Đối tượng nghiên cứu GMĐX : Giảm mật độ xương GH : Growth hormon ( Hoc môn tăng trưởng) LX : Loãng xương MĐX : Mật độ xương PBM : Peak Bone Mass (Khối lượng xương đỉnh) PTH : Parathyroid hocmon (Hoc môn cận giáp) QCT : Quan-titative computed tomography (Đo tỷ trọng chất khoáng xương chụp cắt lớp vi tính) QUS SOS : Quantitative Ultrasound (Siêu âm định lượng) SPA : Speed of sound (Tốc độ truyền âm) SXA : Single photon absorptimetry (Đo hấp thụ photon đơn) TCNN : Single-energy X ray absorptiometry (Đo hấp thụ tia X lượng đơn) TTHN : Tính chất nghề nghiệp WHO : Tình trạng nhân : World Health Organization (Tổ chức y tế giới) ■ i i DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Bảng 1.1 Những ưu điểm hạn chế số phương pháp đo mật Trang 19 độ xương Bảng 3.1 Thông tin nghề nghiệp, TTHN, mức thu nhập bình quân 40 Bảng 3.2 Phân bố nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 41 Bảng 3.3 Một số đặc điểm thể lực ĐTNC 41 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Phân bố chiều cao trung bình nhóm tuổi Chiều cao, cân nặng, BMI trung bình nhóm tuổi 42 43 Bảng 3.6 Tỉ trọng xương trung bình nhóm tuổi 44 Bảng 3.7 Phân bố tình trạng lỗng xương giảm mật độ xương theo 45 nhóm tuổi Bảng 3.8 Tỷ lệ ĐTNC có biểu lâm sàng theo nhóm tuổi 46 Bảng 3.9 Sự khác biệt tỷ lệ chiều cao giảm nhóm tuổi 46 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Tần suất sử dụng viên Canxi ĐTNC Tiền sử gẫy xương đối tượng nghiên cứu 47 48 Bảng 3.12 Tỷ lệ nam giới có bố mẹ/ anh chị em gia đình bị gãy 48 xương Bảng 3.13 Hoàn cảnh gãy xương 49 Bảng 3.14 Phân bố tỷ lệ thức ăn ăn kiêng ĐTNC 50 Bảng 3.15 Phân bố sở thích thói quen ăn số thực phẩm giàu 51 canxi Bảng 3.16 Bảng 3.17 ■ 52 Tỷ lệ nam giới có thói quen dùng rượu bia, uống trà, cà phê Tỷ lệ nam giới có thói quen hút thuốc lá, thuốc lào - Tập 53 iii thể dục theo mức độ Bảng 3.18 : Tỷ lệ ĐTNC luyện tập thể dục theo thời gian tập 54 Bảng 3.19 : Tần xuất tiêu thụ loại thực phẩm giầu can xi 55 năm qua Bảng 3.20 : Liên quan tuổi với tình trạng loãng xương 56 Bảng 3.21 : Liên quan TCNN với tình trạng GMĐX 57 Bảng 3.22 : Liên quan cân nặng với tình trạng LX 57 Bảng 3.23 : Liên quan BMI với tình trạng lỗng xương 58 Bảng 3.24 : Mối liên quan thói quen sinh hoạt, luyện tập với tình 59 trạng LX Bảng 3.25 : Mối liên quan thời gian luyện tập với tình trạng 60 lỗng xương Bảng 3.26 : Liên quan sở thích với tình trạng lỗng xương Bảng 3.27 : Mối liên quan số thói quen ăn uống 61 BMI, 63 : Mối liên quan việc sử dụng số nhóm thực phẩm 65 tính chất cơng việc với tình trạng lỗng xương Bảng 3.28 với tình trạng lỗng xương DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1 : Trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu 39 Biểu đồ 3.2 : Phân bố chiều cao đối tượng nghiên cứu 42 Biểu đồ 3.3 : Phân bố cân nặng đối tượng nghiên cứu 43 Biểu đồ 3.4 : Phân bố ĐTNC theo số khối thể (BMI) 44 Biểu đồ 3.5 : Phân bố tỉ lệ loãng xương đối tượng nghiên cứu 45 Biểu đồ 3.6 : Tỷ lệ sử dụng Corticoid, thuốc nội tiết sinh lý viên 47 canxi ĐTNC Biểu đồ 3.7 : Tỷ lệ loại gẫy xương ĐTNC gia đình 49 Biểu đồ 3.8 : Tỷ lệ ăn kiêng ĐTNC 50 Biểu đồ 3.9 : Phân bố tỷ lệ dùng sữa theo mức độ ĐTNC 51 Biểu đồ 3.10 : Phân bố tỷ lệ thói quen ăn tơm 52 Biểu đồ 11 : Tỷ lệ hút thuốc lá, thuốc lào đối tượng nghiên cứu 53 TĨM TẮT LUẬN VĂN Lỗng xương bệnh lý hệ thống xương làm suy giảm sức mạnh toàn khung xương, ảnh hưởng tới chất lượng sống số đơng người có tuổi Vì việc tiến hành nghiên cứu dịch tễ học bệnh loãng xương yếu tố liên quan cần thiết để đưa giải pháp dự phòng Nghiên cứu tiến hành từ tháng đến tháng năm 2007 phường Phương Liên quận Đống Đa Hà Nội với hai mục tiêu cụ thể “ Xác định tỷ lệ loãng xương số yếu tố liên quan đến loãng xương nam giới 50 đến 75 tuổi phường Phương Liên quận Đống Đa, Hà Nội thời điểm tháng năm 2007” Nghiên cứu thực theo phương pháp mô tả cắt ngang 243 nam giới tuổi từ 50-75, không mắc bệnh liên quan đến rối loạn chuyển hóa xương chọn mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống Các số chiều cao, cân nặng, BMI thu thập cân, đo, tỷ trọng xương đo phương pháp siêu âm định lượng với kỹ thuật đo hấp thụ siêu âm dải rộng (BUA) Chẩn đốn lỗng xương dựa vào giá trị T- Score < -2,5 ; GMĐX chẩn đoán -2,5 < T- Score < -1 Kết nghiên cứu cho thấy : Tỷ lệ loãng xương nam giới 50 - 75 tuổi 11,1% thấp so với số nghiên cứu khác Tỷ lệ giảm mật độ xương 50,2% Có khác biệt tỷ lệ lỗng xương nhóm tuổi (P 23%, cân nặng > 60kg tỷ lệ loãng xương 4,1%, p < 0,05), BMI =23 OR=5,07 (CI95% : 1,45-17,79), hút thuốc OR=3,6 (CI95% : 1,137-6,153) Một số yếu tố liên quan tới tỷ lệ loãng xương thấp là: uống trà OR = 3,87 (CI95%: 1,52-9,82) Ăn cá nhỏ thường xuyên OR=3,9 (CI95%: 1,592-9,673), hay ăn thực phẩm nhóm tơm, tép OR=3,4 (CI95%: 1,11-10,42) Ăn tôm vỏ OR = 9,9 (CI 95%3,328 - 9,875) hay ăn vừng OR=2,57 (CI95%: 1,124-5,877) vi Với kết thu được, xin có số khuyến nghị sau: Nam giới từ 50 tuổi trở lên cần kiểm tra mật độ xương định kỳ hàng năm để giúp phòng điều trị loãng xương, tránh biến chứng gãy xương người có cân nặng