1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thúc đẩy sự chủ động của thanh niên trong tìm kiếm thông tin tiếp cận dịch vụ an toàn về sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục tại hà nội năm 2016

84 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thúc Đẩy Sự Chủ Động Của Thanh Niên Trong Tìm Kiếm Thông Tin Và Tiếp Cận Dịch Vụ An Toàn Về Sức Khỏe Sinh Sản, Sức Khỏe Tình Dục Tại Hà Nội, 2016
Tác giả Nguyên Thị Thảo
Người hướng dẫn Thạc Sỹ Nguyễn Thái Quỳnh Chi
Trường học Trường Đại Học Y Tế Công Cộng
Chuyên ngành Truyền Thông - Giáo Dục Sức Khỏe
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 475,83 KB

Cấu trúc

  • I. Thông tin dự án (0)
  • II. Nội dung dự án (7)
    • 1. Bối cảnh và sự cần thiết của dự án (0)
      • 1.1. Ỷ tưởng dân đến dự án (0)
      • 1.2. Mô tá ngắn gọn vị trí địa lý, tình hình kinh té-xã hội - y tế (0)
      • 1.3. Vấn đề sức khoè cần được ưu tiên lựachọn để xây dựng dự án (0)
    • 2. Phân tích các bên liên quan (25)
    • 3. Mục tiêu dự án (26)
      • 3.1. Mục tiêu chung (0)
      • 3.2. Mục tiêu cụ thể (0)
    • 4. Phương pháp triển khai dự án (0)
      • 4.1. Đổi tượng (0)
      • 4.2. Địa điểm can thiệp (30)
      • 4.3. Thiết kế (30)
      • 4.4. Cỡ mẫu (32)
      • 4.5. Phương pháp chọn mâu (32)
      • 4.6. Cách tiếp cận đổi tượng (0)
      • 4.7. Nội dung can thiệp (34)
    • 5. Các kết quả mong đợi và đầu ra của dự án (38)
  • III. Phương án tổ chức, thực hiện dự án (0)
  • IV. Các nguồn lực cần thiết của dự án (48)
  • V. Phân tích hiệu quả của dự án (49)
    • 1. Các đối tượng hưởng lợi (49)
    • 2. Hiệu quả kinh tế (49)
    • 3. Hiệu quả xã hội (49)
    • 4. Tính bền vững của dự án (49)
  • PHỤ LỤC (51)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (52)

Nội dung

Nội dung dự án

Phân tích các bên liên quan

Dự án gồm có 3 nhóm bên liên quan: Nhóm hưởng lợi, nhóm tài trợ và nhóm trung gian.

- Nhóm hưởng lợi: Nhóm VTN ở trường THPT tại quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. Nhóm này sẽ được chia làm 2 nhóm nhỏ khác đó là nhóm nòng cốt và nhóm chung (học sinh toàn trường) với những vai trò khác nhau, (chi tiết xem phụ lục 3)

- Nhóm tài trợ: bao gồm Plan Parenthood, CCIHP Đây là các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực SKSS, SKTD và có hỗ trợ về tài chính, chuyên môn, kỹ thuật và nguồn lực cho việc triển khai dự án (chi tiết xem phụ lục 3)

- Nhóm trung gian: bao gồm các ban ngành hỗ trợ, kiểm soát việc triển khai dự án can thiệp và các nhóm đối tượng được can thiệp (phụ huynh, giáo viên, tư vấn viên, ban giám hiệu nhà trường ) nhằm xây dựng một môi trường thuận lợi cho nhóm hưởng lợi (chi tiết xem phụ lục 3)

Mục tiêu dự án

Nâng cao sự chủ động của vị thành niên trong việc tìm kiếm thông tin và tiêp cận dịch vụ an toàn về SKSS SKTD tại quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội, năm 2016.

1 Vị thành niên có nhận thức đúng về các nguy cơ gặp phải liên quan đến SKSS, SKTD tăng lên 50% so với ban đầu.

2 Vị thành niên có nhận thức đúng về các hậu quả của các vấn đề SKSS, SKTD tăng lên 50% so với ban đầu.

3 Sự tự chủ của vị thành niên trong tìm kiếm thông tin và tiếp cận dịch vụ an toàn về SKSS, SKTD tăng lên 30% so với ban đàu.

4 Tăng cường các hoạt động giáo dục SKSS, SKTD hiệu quả tại trường học.

5 Nâng cao chất lượng dịch vụ tại các cơ sở tư vấn và chăm sóc SKSS, SKTD cho VTN-TN.

4 PhưoTig pháp triển khai dự án

Dự án được triển khai thành 3 giai đoạn:

- Giai đoạn ỉ: Tiến hành đánh giá ban đầu nhàm tìm ra tỷ lệ VTN-TN có kiến thức, kỹ năng đúng/chưa đúng về SKSS, SKTD Bên cạnh đó, tìm

- hiểu các mong muốn của VTN-TN về cách tiếp cận thông tin thích hợp và hiệu quả Đánh giá quan điểm của giáo viên và phụ huynh về giáo dục SK.SS, SKTD tìm ra những lỗ hổng trong kiến thức, kỹ năng và quan điểm để đưa ra những giải pháp phù hợp.

- Giai đoạn 2: Giai đoạn này sẽ chính thức triển khai các can thiệp tại trường học được lựa chọn Dự án sẽ được triển khai độc lập, trong đó, các hoạt động của dự án sẽ được lồng ghép, xen kẽ với nhau.

- Giai đoạn 3: Tiến hành đánh giá kết quả can thiệp trên các trường học được triển khai can thiệp và không can thiệp Tìm hiểu những nguyên nhân, hạn chế dẫn đến sự thay đổi trong kiến thức, kỹ năng và quan điểm của các đối tượng.

So sánh kết quả giữa hai trường nhằm tìm ra mức độ hiệu quả của chương trình can thiệp.

Sơ đồ 2: Khung triển khai chương trình can thiệp

Biến số phụ thuộc là sự chủ động của VTN-TN trong việc tìm kiếm thông tin và tiếp cận dịch vụ an toàn liên quan đến SKSS, SKTD Biến độc lập ảnh hưởng ở đây là yếu tố từ cá nhân, gia đình, nhà trường và cộng đồng Trong đó, yếu tố cá nhân chính là những hiểu biết và kinh nghiệm của cá nhân VTN-TN về

SKSS,SKTD; yếu tổ về gia đình là thái độ, quan điểm của phụ huynh khi đề cập đến các vấn đề liên quan đến SKSS, SKTD; yếu tố nhà trường chính là quan điểm và cách giảng dạy của giáo viên; và yếu tố cộng đồng là chất lượng của dịch vụ CSSKSS dành cho VTN-TN.

Dưới đây là khung lý thuyết của dự án can thiệp:

Sơ đồ 3: Khung lý thuyết của dự án can thiệp

- Giai đoạn 1 - Đảnh giá ban đầu: Đối trượng là học sinh khối 10 và khối 11, phụ huynh học sinh và giáo viên phụ trách giảng dạy về SKSS, SKTD và giáo viên chủ nhiệm tại trường THPT Trần Nhân Tông và trường THPT Thăng Long.

- Giai đoạn 2: Đối tượng can thiệp là học sinh khối 10 và khối 11, phụ huynh học sinh và giáo viên phụ trách về SKSS, SKTD tại trường THPT Trần Nhân Tông Đối tượng là tư vấn viên trong các trung tâm, cơ sở CSSKSS cho VTN-

TN tại quận Hai Bà Trưng và các nhà quản lý các co sở đó và ban giám hiệu nhà trường, các nhà báo.

- Giai đoạn 3 - Đảnh giả kết quả Đối trượng đánh giá là học sinh khôi 11 và

12, phụ huynh học sinh và giáo viên phụ trách giảng dạy về SKSS, SKTD và giáo viên chủ nhiệm tại trường THPT Trần Nhân Tông và trường THPT Thăng Long.

Dự án được triển khai đánh giá ban đầu và kết quả tại cả hai trường THPT Trần Nhân Tông và trường THPT Thăng Long Trong đó, THPT Trần Nhân Tông và THPT Thăng Long là hai trường công lập, có số lượng học sinh và chất lượng tương đương nhau Tuy nhiên, chỉ triển khai can thiệp trên trường I ran Nhân Tông, nhằm so sánh và đưa ra hiệu quả can thiệp.

- Giai đoạn 1 và giai đoạn 3: o Đối với đối tượng đích là học sinh: Trong giai đoạn 1, sử dụng thiết kể đánh giá là: đánh giá trước sau có nhóm chứng Đánh giá định lượng kết hợp với định tính Định lượng tiến hành trước, định tính triển khai sau, định tính bổ sung cho định lượng Trong đó, định lượng tìm hiểu về số lượng đối tượng có kiến thức, kỹ năng đúng/chưa đúng, những kênh truyền thông, cách truyền thông phù hợp cho từng đối tượng và một số yếu tố ảnh hưởng đến sự chủ động trong tìm kiếm thông tin và tiếp cận dịch vụ an toàn về SKSS, SKTD Định tính được sử dụng nhàm tìm ra những quan điểm của đối tượng đối với vấn đề, những mong muốn của đối tượng về cung cấp kiến thức, kỹ năng và dịch vụ về SKSS, SKTD, bổ sung các nguyên nhân sâu xa ảnh hưởng đến việc tìm kiếm thông tin và tiếp cận dịch vụ an toàn liên quan đến SKSS, SKTD Đối với giai đoạn 3, đánh giá sau can thiệp cũng tương tự, áp dụng định lượng kết hợp với định tính Định lượng tiến hành trước, định tính triển khai sau, định tính bổ sung cho định lượng Định lượng đo lường sự thay đổi về mặt kiến thức, kỹ năng, nhận thức của đối tượng Định tính tìm hiểu những nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đáng kể của đối tượng, tìm ra những điểm mạnh và hạn che trong các hoạt động giúp cho các dự án sau đạt được hiệu quả cao hơn. o Đối với các đối tượng là tư vấn viên, giáo viên và phụ huynh: Sử dụng đánh giá trước sau không có nhóm chứng.

- Giai đoạn 2: o Đối với học sinh: Tiến hành can thiệp tại trường THPT Trần Nhân Tông với đối tượng là khối 10 và khối 11 Lý do không lựa chọn khối 12, do sau khi tiến hành can thiệp 1 năm, học sinh khối 12 sẽ tốt nghiệp, dẫn đến vấn đề khó khăn trong việc đánh giá hiệu quả của dự án. o Đối với phụ huynh: Tiến hành can thiệp đối với phụ huynh của các học sinh tham gia trong chương trình can thiệp lồng ghép qua các buổi họp phụ huynh tại trường và một buổi truyền thông về tầm quan trọng của giáo dục SK.SS, SKTD và kỹ năng giao tiêp giữa phụ huynh và VTN-TN o Đối với giáo viên: Tiến hành can thiệp trên tất cả giáo viên đã, đang và săp tới sẽ thực hiện giảng dạy có liên quan đên SKSS SKTD và các giáo viên chủ nhiệm của các lớp về tầm quan trọng của giáo dục SKSS, SKTD, kỹ năng giảng dạy có sự tham gia và kỹ năng giao tiếp giữa giáo viên và VTN-TN.

4.4 Cỡ mẫu Áp dụng công thức tính cỡ mẫu:

Ta có: a: là mức ý nghĩa thống kế và bằng 0,05

1 - p: là lực mẫu, và bằng 0,9

P1: là tỷ lệ ước tính quần thể 1, và bàng 0,3 [12] là tỷ lệ VTN-TN thiếu kiến thức và thụ động trong tìm kiếm thông tin và tiếp cận dịch vụ an toàn về SKSS SKTD theo SAVY 2009.

P2: là tỷ lệ ước tính quần thể 2, và bàng 0,2

DE: là hiệu lực mẫu, và băng 2

Thay vào công thức ta được n= 784.

Sử dụng phương pháp chọn mẫu cụm theo lớp với cỡ mẫu là n= 784 học sinh, tức là mỗi trường lựa chọn 784 học sinh Đánh giá được tiến hành trên 2 khối của mỗi trường (Đánh giá ban đầu trên khối 10 và 11, đánh giá kết quả trên khối 11 và 12) Số lượng học sinh tại hai trường là tương đương nhau.

Các kết quả mong đợi và đầu ra của dự án

Bảng 2: Phân tích kết quả mong đợi và đầu ra

STT Mục tiêu Kết quả mong đợi Cách tiếp cận Đầu ra

1 VTN có nhận thức đúng về các nguy cơ gặp phải liên quan đến SKSS,

-Kiến thức của VTN về các vấn đề liên quan đến SKSS, SKTD được nâng cao

-Tiếp cận giáo dục sức khỏe

-Số buổi truyền thông được tổ chức

-Kiến thức của VTN về các hậu quả của các vấn đề SKSS, SKTD được nâng cao

-Tiếp cận nâng cao quyền làm chủ về sức khỏe

-So học sinh tham gia buổi truyền thông

-Số học sinh có kiến thúc đúng về SKSS, SKTD sau khi tham gia buổi truyền thông

VTN có nhận thức đúng về các hậu quả của các vấn đề SKSS, SKTD tăng lên 50%.

Sự tự chủ của VTN trong tìm kiếm thông tin và tiếp cận dịch vụ an toàn về SKSS, SKTD tăng lên 30%.

-Giảm bớt tâm lý e ngại cho VTN khi nói đến SKSS, SKTD

-Tiếp cận nâng cao quyền làm chủ về sức khỏe

-Số buổi truyền thông được tổ chức

-Số học sinh cảm thấy thoải mái khi nhắc đến các vấn đề SKSS, SKTD

-Số VTN trong mạng lưới thanh niên được thành lập

-Số bức tranh tham dự cuộc thi ảnh

-Tiếp cận giáo dục sức khỏe

-Tiếp cận vận động tạo môi trường thuận lợi

-Số phụ huynh tham gia buổi truyền thông

-Số phụ huynh ủng hộ giáo dục SKSS, SKTD cho học sinh

-Số phụ huynh có kỹ năng giao tiếp với học sinh

-Số nhà báo, đài báo tham gia buổi truyền thông-Số lượng báo có các bài viết mang tính ủng hộ quyền về SKSS, SKTD cho VTN.

Tăng cường các hoạt động giáo dục

SKSS, SKTD hiệu quả tại trường học

-Kiến thức của người giảng dạy được nâng cao

-Tiếp cận giáo dục sức khỏe

-Số người giảng dạy tham gia buổi truyền thông

-Số người giảng dạy có kiến thức đầy đủ sau khi tham gia buổi truyền thông

-Nhận thức của người giảng dạy về tầm quan trọng của giáo dục SKSS, SKTD đối với VTN được nâng cao

-Tiếp cận giáo dục sức khỏe

-Sổ người giảng dạy tham gia buổi truyền thông

-Số người giảng dạy có nhận thức đúng ve tầm quan trọng của giáo dục SKSS, SKTD đối với VTN

-Sự ủng hộ cùa nhà trường đối với các hoạt động về

-Tiếp cận vận động tạo môi trường thuận lợi

-Hoạt động truyền thôngSKSS, SKTD trở thành

SKSS, SKTD được nâng cao hoạt động ngoại khóa thường niên.

-Tham gia các hoạt động SKSS, SKTD trở thành tiêu chí thi đua định kỳ

Nâng cao chất lượng dịch vụ tại các cơ sở tư vấn và chăm sóc SKSS,

-Tư vấn viên có kỹ năng tư vấn -Tiếp cận giáo dục

-Số tư vẩn viên tham gia buổi truyền thông

-Số tư vấn viên có kỹ năng tư vấn sau khi tham gia buổi truyền thông

-Tư vấn viên có thái độ thân thiện đối với VTN -Tiếp cận giáo dục

-Số tư vấn viên tham gia buổi truyền thông

-Số tư vấn viên có thái độ thân thiện khi tư vấn sau khi tham gia buổi truyền thông

-Cơ sở y tế đảm bảo tính riêng tư và bảo mật, an toàn.

-Tiếp cận vận động tạo môi trường thuận lợi - Tiếp cận giáo dục

-Số cơ sở y tế có phòng tư vấn đảm bảo tính thân thiện đối với VTN

III Phương án tố chức, thực hiện dự án

Dự án được xây dựng mới và dựa trên kỹ năng và kinh nghiệm của nhóm nghiên cứu Dự án được triển khai độc lập Các hoạt động của dự án được lồng ghép và hỗ trợ nhau nhàm tiết kiệm thời gian và nhân lực thực hiện Bên cạnh đó, các hoạt động của dự án sẽ lồng ghép vào các hoạt động ngoại khóa, giao lưu toàn trường tại trường.

Các chức năng và nhiệm vụ của các chức vụ trong dự án:

Giám đốc dự án/Điều phối dự án: Là chức vụ cao nhất trong dự án Điều phối viên chịu trách nhiệm toàn bộ trong việc chỉ đạo và phê duyệt các kế hoạch triển khai, tài chính, báo cáo kết quả với các bên liên quan và là cầu nối giữa nhóm can thiệp và nhà tài trợ.

Cán bộ dự án: Có nhiệm vụ triển khai các hoạt động, giám sát và đánh giá dự án Cán bộ dự án sẽ lên ke hoạch hoạt động chi tiết cho từng mảng trong dự án, đóng vai trò chính trong việc triển khai dự án theo kể hoạch đề ra và thực hiện giám sát và đánh giá các hoạt động theo kể hoạch, kiểm tra tiến độ công việc, phát hiện các hạn chế trong khi triển khai dự án và tìm giải pháp khắc phục phù hợp và kịp thời.

Trợ lý dự án: Có nhiệm vụ hỗ trợ chính cho cán bộ dự án Trợ lý dự án chịu trách nhiệm trong việc liên lạc với các bên đổi tác về thời gian tổ chức, địa điểm tổ chức và liên hệ đối tượng Trợ lý dự án sẽ theo dõi các hoạt động dự án một cách thường xuyên và báo cáo cho cán bộ dự án khi có bất cứ vấn đề gì xảy ra hoặc báo cáo định kỳ.

Kế toán dự án: Có nhiệm vụ thực hiện, hoàn thiện các giấy tờ tài chính quyết toán của dự án, chuyên sâu về vấn đề tài chính Đối với kế toán dự án, cần làm việc với các nhà tài trợ, thông nhất các mẫu tài chính theo yêu câu, trình bày với điêu phối viên, hướng dẫn các mẫu tài chính cho cán bộ dự án và trợ lý dự án và kiểm tra, quyết toán tài chính theo quy định của nhà tài trợ.

IV Các nguồn lực cần thiết của dự án

Các nguồn lực cần thiết của dự án:

Bảng 3: Nhân lực của dự án

STT Nhân lực SỐ lượng Đơn vị •

1 Điều phối dự án 1 Người

2 Cán bộ thực hiện 1 Người

3 Trợ lý dự án 1 Người

Bàng 4: Dự trù kinh phí dự án (chi tiết xem phụ lục 6)

STT Nội dung Dự trù Ghi chú

1 Triển khai hoạt động dự án 587,800,000 VNĐ

Lương cho cán bộ dự án, trợ lý dự án, ke toán, hỗ trợ TNV

3 Quản lý dự án 120,000,000 VNĐ

5 Chi phí phát sinh 10% 85,780.000 VNĐ

6 Tống tiền dự trù 943,580,000 VNĐ

V Phân tích hiệu quả của dự án

1 Các đối tượng hưởng lọi

Sau dự án này đối tượng hưởng lợi chính là VTN-TN sẽ được nâng cao kiến thức và kỹ năng về SKSS, SKTKD Đặc biệt, các bạn sẽ là một mắt xích quan trọng trong mạng lưới của VTN-TN, đại diện cho VTN-TN nói lên những tiếng nói, mong muốn của mình đối với các nhà lập sách Không những vậy, dự án cũng mang lại một môi trường thuận lợi cho VTN-TN trong việc tìm kiếm thông tin và tiếp cận những dịch vụ an toàn về SKSS, SKTD Trong môi trường đó, VTN-TN có thể tự tin, thoải mái chia sẻ những kiến thức, kỹ năng, thắc mắc với bạn bè, thầy cô và gia đình Từ đó, VTN-TN sẽ duy trì được SKSS, SKTD tốt nhất và trạng thái sức khỏe hoàn toàn khỏe mạnh được bảo vệ.

2 Hiệu quả kinh tế về kinh tế, việc triển khai dự án một cách hiệu quả sẽ giúp VTN-TN chủ động trong việc tìm kiếm các thông tin và tiếp cận dịch vụ an toàn về SKSS, SKTD giúp tiết kiệm được các khoản chi phí về điều trị các bệnh lây truyên qua đường tình dục, mang thai ngoài ý muốn, cũng như triển khai các chương trình về giáo dục giới tính.

Có thể nói, dự án hướng đến đối tượng đích chính là VTN-TN, những chủ nhân tương lai của đất nước Nói cách khác, sự phát triển của đất nước chính là nhờ vào VTN-TN hiện nay Dự án can thiệp triển khai nhàm nâng cao năng lực sức khỏe cho VTN-TN giúp nhà nước giảm các chi phí tổn thất về sức khỏe, trong đó, dự án giúp giảm số ca mang thai ngoài ý muốn và sinh con trong độ tuổi VTN, từ đó, nâng cao chất lượng cuộc sống, đáp ứng 6/8 mục tiêu thiên niên kỷ.

4 Tính bền vững của dự án

Dự án xây dựng một môi trường thuận lợi và bền vững cho VTN-TN trong việc đáp ứng những nhu cầu về nâng cao sức khỏe Bên cạnh đó, việc nâng cao năng lực cho người giảng dạy, huy động sự tham gia và ủng hộ của cha mẹ sẽ được lan tỏa rộng rãi và trở thành phổ biến, xây dựng nên một môi trường thuận lợi, một nền móng vững chắc cho VTN-TN phát triển, đặc biệt là về sức khỏe.

Mặt khác, việc xây dựng, phát triển và duy trì mạng lưới thanh niên về SKSS, SKTD cũng là một bước tiến bền vững nhàm xây dựng các hoạt động của thanh niên và huy động sự tham gia của VTN-TN, không chỉ là về kiến thức mà còn về kỹ năng sống, khơi gợi sự năng nổ, nhiệt tình và sáng tạo của VTN-TN.

PHỤ LỤC ni I Sự chù động của VTN trong việc tìm kiếm thông tin và tiếp cận

Phụ lục ỉ: Cây vân đê ' ụ “ rL dịch vụ SKSS, SKTD an toàn thâp [14] t

Nhận thức của VTN ràng bản thân thuộc nhóm dễ gặp các vấn đề SKSS,

Nhận thức của VTN về hậu quả của các vấn đề SKSS,

Sự tự chủ của VTN trong tìm kiếm thông tin và tiếp cận dịch vụ còn thấp

Giáo dục SKSS, SKTD tại trường dành cho VTN chưa hiệu quả [14]

Chất lượng dịch vụ CSSKSS chưa đảm bảo a a T

Kiến thức của VTN về SKSS, SKTD thiếu

Chưa có trải qua trải nghiệm thực tế

Chưa từng chia sẻ về vấn đề SKSS, SKTD

Kiến thức của thầy cô giảng dạy thiếu [1]

Nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng SKSS, SKTD chưa đúng

Tài liệu học tập thiếu tính rõ ràng

Kỳ năng tư vấn của tư vấn viên chưa đạt

Cơ sở CSSKSS chưa thân thiện đối với VTN a a a a

Sự phối hợp ban ngành chưa chặt chẽ

Chương trình truyền thông dành cho VTN hiệu quả còn thiếu

Mạng lưới thanh niên tạo môi trường chia sẻ còn thiếu

Nhiều bài báo online, còn đánh giá tiêu cục về vấn đe SKSS SKTD

Kỹ năng chia sẻ với con về SKSS, SKTD của cha mẹ còn thiếu

Chương trình tập huấn cho người giảng dạy ve SKSS, SKTD còn thiếu

Chương trình tập huấn cho tư vấn viên còn thiếu

Phụ lục 2: Khung logic của dự án

Các mức độ của mục tiêu

Chỉ số xác định thành mục tiêu sự hoànNguồn/Phưong tiện xác minh thông tin về chỉ sổ Giả định Mục tiêu chung:

Nâng cao sự chủ động của thanh niên trong việc tìm kiếm thông tin và tiếp cận dịch vụ an toàn về SKSS,

SK.TD tại quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội, năm 2016

Tỷ lệ học sinh chủ động tìm kiếm thông tin và tiếp cận dịch vụ an toàn về SKSS, SKTD

Thu thập số liệu từ báo cáo các nghiên cứu Đánh giá ban đầu (Phát vấn -

VTN có nhận thức đủng về các nguy cơ gặp phải liên quan đến SKSS, SKTD tăng lên 50%.

VTN có nhận thức đúng về các hậu quả của các vấn đề SKSS, SKTD tăng lên 50%

Tỷ lệ học sinh có nhận thức đúng về nguy cơ gặp phải liên quan đến SKSS, SK.TD

Tỷ lệ học sinh có nhận thức đúng về các hậu quả của các vấn đề SKSS, SKTD

Phát vấn (Bộ câu hỏi)

Kiến thức của VTN về các nguy cơ gặp phải liên quan đến SKSS, SKTD được nâng cao

Tỷ lệ học sinh có kiến thức đúng về các nguy cơ gặp phái liên quan đến SKSS, SKTD Phát vấn (Bộ câu hỏi)

Kiến thức cũa VTN về các hậu quả của các vấn đề

SKSS, SKTD được nâng cao

Tỷ lệ học sinh có kiến thức của thanh niên về các hậu quả của các vấn đề SKSS, SKTD Phát vấn (Bộ câu hỏi)

Tổ chức các buổi truyền thông cho nhóm nòng cốt về nâng cao năng lực liên quan đến SKSS, SKTD tại trường học

Tỷ lệ học sinh trong nhóm nòng cốt có kiến thức đúng về SKSS, SKTD

Phát vấn (Bộ câu hỏi)

Hoạt động 1.1.2: Tỷ lệ học sinh tại trường Phát vấn (Bộ câu hỏi)

Tổ chức buổi truyền thông nhóm lớn tại trường tham gia buổi truyền thông

Tỷ lệ học sinh tại trường có kiến thức đúng về SKSS.

Thiết kế bộ tài liệu truyền thông dành cho học sinh

Số lượng tài liệu truyền thông được in ấn

Số lượng tài liệu truyền thông được phát

Sự tự chủ của VTN trong tìm kiếm thông tin và tiếp cận dịch vụ an toàn về SKSS, SKTD tăng lên 30%.

Tỷ lệ học sinh có sự tự chủ trong tìm kiếm thông tin và tiếp cận dịch vụ an toàn về SKSS, SKTD

Phát vấn (Bộ câu hỏi)

Ket quả mong đợi 2.1: Tỷ lệ học sinh dễ dàng chia Phát vấn (Bộ câu hỏi)

Giảm bớt tâm lý e ngại cho VTN khi nói đến SKSS,

SKTD sẻ thông tin liên quan đến SKSS, SKTD

Mức độ hài lòng của học sinh sau khi tham gia

Phỏng vấn sâu (Bộ công cụ)

Thành lập mạng VTN về SKSS, SKTD

Số thành viên tham gia mạng lưới thanh niên Bảng kiểm

Tổ chức cuộc thi ảnh về khó khăn và mong muốn của VTN khi tìm kiếm thông tin và tiếp cận dịch vụ an toàn về SKSS, SKTD

Số bức ảnh gửi tham gia dự thi Bảng kiểm

Tạo môi trường thuận lợi giúp VTN dễ dàng chia sẻ các thông tin liên quan đên SKSS, SKTD

Tổ chức buổi cung cấp thông tin về tầm quan trọng của giáo dục SKSS, SKTD dành cho phụ huynh lồng ghép trong các buổi họp phụ huynh tại trường

Số phụ huynh ủng hộ giáo dục SKSS, SKTD cho học

Phát vấn (Bộ câu hỏi)

To chức buổi truyền thông dành cho phụ huynh về nâng cao kỹ năng giao tiếp giữa phụ huynh và học sinh về SKSS, SKTD

Số phụ huynh tham gia buổi truyền thông

Số phụ huynh có kỹ năng giao tiếp vói học sinh

Phát vấn (Bộ câu hỏi)

Lồng ghép chia sẻ tầm quan trọng của giáo dục

SKSS, SKTD cho học sinh với các nhà báo trong

Số nhà báo tham gia buổi truyền thông

Số bài báo có nội dung ủng

Phát vấn (Bộ câu hỏi)Bảng kiểm buối truyền thông dành cho phụ huynh hộ về giáo dục SKSS, SKTD

Thiết kế tài liệu truyền thông dành cho phụ huynh

Số tài liệu truyền thông được in ấn

Sổ tài liệu truyền thông được phát

Tăng cường các hoạt động giáo dục SKSS, SKTD hiệu quả tại trường học

Các hoạt động giáo dục SKSS, SKTD được tăng cường

Phỏng vấn sâu (Bộ công cụ)

Kiến thức của người giảng dạy được nâng cao

Tổ chức buổi truyền thông nâng cao kiến thức về

Số giáo viên có kiến thức đúng về SKSS, SKTD

Phát vấn (Bộ câu hỏi)Quan sát

SK.SS, SKTD và kỹ năng giao tiếp với học sinh cho giáo viên

So giáo viên có kỹ năng giao tiếp với học sinh

Nhận thức của người giảng dạy về tầm quan trọng của giáo dục SKSS, SKTD đối với VTN

Tổ chức buổi truyền thông về nhàn cao nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của giáo dục SKSS,

Số giáo viên có nhận thức đúng về tầm quan trọng của giáo dục SKSS, SKTD

Phát vấn (Bộ câu hỏi)

Thiết kế tài liệu truyền thông dành cho giáo viên

Số tài liệu truyền thông được in ấn

Số tài liệu truyền thông được phát

. thành mục tiêu Kết quả mong đọi 4.3:

Sự ủng hộ của nhà trường đối với các hoạt động về

SKSS, SKTD được nâng cao

Tổ chức buổi chia sẻ, trình bày về tầm quan trọng của giáo dục SKSS, SKTD cho học sinh với ban giám hiệu nhà trường

Hoạt động về giáo dục SKSS, SKTD được đưa vào hoạt động ngoại khóa thường niên

Sự tham gia của học sinh trong các hoạt động này là chỉ số đánh giá thi đua định kỳ

Phỏng vấn sâu (Bộ công cụ)

Nâng cao chất lượng dịch vụ tại các cơ sở tư vấn và chăm sóc SKSS, SKTD cho VTN-TN

Tư vấn viên có kiến thức và kỹ năng tư vấn về

Số tư vấn viên có kiến thức về tư vấn

Số tư vấn viên có kỹ năng về tư vấn

Phát vấn (Bộ câu hỏi)

Tổ chức buổi truyền thông dành cho tư vấn viên về kiến thức và kỹ năng tư vấn về SKSS SKTD

Số tư vấn viên tham gia buổi truyền thông Bảng kiểm

Thiết kế tài liệu truyền thông dành cho tư vấn viên

Số tài liệu truyền thông được in ấn

Số tài liệu truyền thông được phát

Cơ sở y tế đảm bảo tính riêng tư và bảo mật an toàn.

Số VTN đến thăm khám

Số VTN đến tái khám Mức độ hài lòng của VTN

Quan sát Phỏng vấn sâu (Bộ công cụ)

Tổ chức hội thảo vận động dành cho các nhà quàn lý cơ sở, trung tâm CSSKSS cho VTN-TN

Số nhà quản lý tham gia buổi hội thảo Bảng kiểm

Phụ lục 3: Phân tích các bên liên quan

Nhóm hưởng lợi chính từ dự án: Học sinh cấp 3 ở trường THPT tại quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Đối với nhóm này, VTN tham gia vào dự án sẽ được chia làm 2 nhóm chính như sau:

- Nhóm nòng cốt: Với nhóm này, các bạn VTN sẽ đóng vai trò là nhóm chủ đạo, được nâng cao năng lực trước khi triển khai rộng rãi tai trường Tại mồi trường, chọn ở mỗi lớp 2 học sinh tham gia vào nhóm nòng cốt Thành viên của nhóm sau khi được nâng cao năng lực sẽ đóng vai trò chính trong việc tô chức các chưcmg trình truyền thông cho các bạn trong trường, tăng cường chia sẻ, hỗ trợ các đồng đẳng của mình khi gặp các vấn đề liên quan đến SKSS, SKTD.

- Nhóm chung (học sinh toàn trường): Với nhóm này sẽ nhận và tham gia vào các chương trình truyền thông do nhóm nòng cốt tổ chức.

Nhóm tài trợ Để dự án can thiệp được triển khai hiệu quả, dự án cần có một số bên liên quan thuộc nhóm tài trợ với vai trò hỗ trợ về mặt tài chính, chuyên môn, kỹ thuật và nguồn nhân slực.

TT Tổ chức Mối quan tâm Điểm mạnh Điểm yếu Vai trò

Là một tổ chức hoạt động về chăm sóc sức khỏe, giáo dục cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, giáo dục giới tính và là một đoi tác toàn cầu hỗ trợ các tổ chức tưomg tự trên the giới.

Có kinh nghiệm trong việc triển khai các chương trình giáo dục SKSS, SKTD cho VTN- TN.

Nguồn vốn đầu tư lớn.

Hỗ trợ ngân sách chính cho các hoạt động của cả dự án Hồ trợ chuyên môn và kỹ thuật trong nội dung giảng dạy.

2 CCIHP Là một tổ chức phi chính phủ địa phưomg tại Việt Nam.

Nhiệm vụ chính của CCIHP là thúc đẩy bình đẳng, tính đa dạng, và sức khỏe cho tất cả mọi người trong xã hội thông qua cách tiếp

Có kinh nghiệm trong việc triển khai các chương trình về SKSS, SKTD cho VTN- TN

Có mạng lưới thanh niên đa dạng và nhiệt tình

Nguồn ngân sách hạn hẹp Đóng góp chuyên môn và hỗ trợ triển khai các hoạt động cho VTN-TN

Các nguồn lực cần thiết của dự án

Các nguồn lực cần thiết của dự án:

Bảng 3: Nhân lực của dự án

STT Nhân lực SỐ lượng Đơn vị •

1 Điều phối dự án 1 Người

2 Cán bộ thực hiện 1 Người

3 Trợ lý dự án 1 Người

Bàng 4: Dự trù kinh phí dự án (chi tiết xem phụ lục 6)

STT Nội dung Dự trù Ghi chú

1 Triển khai hoạt động dự án 587,800,000 VNĐ

Lương cho cán bộ dự án, trợ lý dự án, ke toán, hỗ trợ TNV

3 Quản lý dự án 120,000,000 VNĐ

5 Chi phí phát sinh 10% 85,780.000 VNĐ

6 Tống tiền dự trù 943,580,000 VNĐ

Phân tích hiệu quả của dự án

Các đối tượng hưởng lợi

Sau dự án này đối tượng hưởng lợi chính là VTN-TN sẽ được nâng cao kiến thức và kỹ năng về SKSS, SKTKD Đặc biệt, các bạn sẽ là một mắt xích quan trọng trong mạng lưới của VTN-TN, đại diện cho VTN-TN nói lên những tiếng nói, mong muốn của mình đối với các nhà lập sách Không những vậy, dự án cũng mang lại một môi trường thuận lợi cho VTN-TN trong việc tìm kiếm thông tin và tiếp cận những dịch vụ an toàn về SKSS, SKTD Trong môi trường đó, VTN-TN có thể tự tin, thoải mái chia sẻ những kiến thức, kỹ năng, thắc mắc với bạn bè, thầy cô và gia đình Từ đó, VTN-TN sẽ duy trì được SKSS, SKTD tốt nhất và trạng thái sức khỏe hoàn toàn khỏe mạnh được bảo vệ.

Hiệu quả kinh tế

về kinh tế, việc triển khai dự án một cách hiệu quả sẽ giúp VTN-TN chủ động trong việc tìm kiếm các thông tin và tiếp cận dịch vụ an toàn về SKSS, SKTD giúp tiết kiệm được các khoản chi phí về điều trị các bệnh lây truyên qua đường tình dục,mang thai ngoài ý muốn, cũng như triển khai các chương trình về giáo dục giới tính.

Hiệu quả xã hội

Có thể nói, dự án hướng đến đối tượng đích chính là VTN-TN, những chủ nhân tương lai của đất nước Nói cách khác, sự phát triển của đất nước chính là nhờ vàoVTN-TN hiện nay Dự án can thiệp triển khai nhàm nâng cao năng lực sức khỏe choVTN-TN giúp nhà nước giảm các chi phí tổn thất về sức khỏe, trong đó, dự án giúp giảm số ca mang thai ngoài ý muốn và sinh con trong độ tuổi VTN, từ đó, nâng cao chất lượng cuộc sống, đáp ứng 6/8 mục tiêu thiên niên kỷ.

Tính bền vững của dự án

Dự án xây dựng một môi trường thuận lợi và bền vững cho VTN-TN trong việc đáp ứng những nhu cầu về nâng cao sức khỏe Bên cạnh đó, việc nâng cao năng lực cho người giảng dạy, huy động sự tham gia và ủng hộ của cha mẹ sẽ được lan tỏa rộng rãi và trở thành phổ biến, xây dựng nên một môi trường thuận lợi, một nền móng vững chắc cho VTN-TN phát triển, đặc biệt là về sức khỏe.

Mặt khác, việc xây dựng, phát triển và duy trì mạng lưới thanh niên về SKSS, SKTD cũng là một bước tiến bền vững nhàm xây dựng các hoạt động của thanh niên và huy động sự tham gia của VTN-TN, không chỉ là về kiến thức mà còn về kỹ năng sống, khơi gợi sự năng nổ, nhiệt tình và sáng tạo của VTN-TN.

Ngày đăng: 01/12/2023, 14:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2: Khung triển khai chương trình can thiệp - Luận văn thúc đẩy sự chủ động của thanh niên trong tìm kiếm thông tin tiếp cận dịch vụ an toàn về sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục tại hà nội năm 2016
Sơ đồ 2 Khung triển khai chương trình can thiệp (Trang 27)
Bảng 1: Các hoạt động chính can thiệp - Luận văn thúc đẩy sự chủ động của thanh niên trong tìm kiếm thông tin tiếp cận dịch vụ an toàn về sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục tại hà nội năm 2016
Bảng 1 Các hoạt động chính can thiệp (Trang 35)
Bảng 2: Phân tích kết quả mong đợi và đầu ra - Luận văn thúc đẩy sự chủ động của thanh niên trong tìm kiếm thông tin tiếp cận dịch vụ an toàn về sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục tại hà nội năm 2016
Bảng 2 Phân tích kết quả mong đợi và đầu ra (Trang 38)
Bảng 3: Nhân lực của dự án - Luận văn thúc đẩy sự chủ động của thanh niên trong tìm kiếm thông tin tiếp cận dịch vụ an toàn về sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục tại hà nội năm 2016
Bảng 3 Nhân lực của dự án (Trang 48)
Bảng kiểm - Luận văn thúc đẩy sự chủ động của thanh niên trong tìm kiếm thông tin tiếp cận dịch vụ an toàn về sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục tại hà nội năm 2016
Bảng ki ểm (Trang 55)
Bảng kiểm - Luận văn thúc đẩy sự chủ động của thanh niên trong tìm kiếm thông tin tiếp cận dịch vụ an toàn về sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục tại hà nội năm 2016
Bảng ki ểm (Trang 59)
Bảng kiểm - Luận văn thúc đẩy sự chủ động của thanh niên trong tìm kiếm thông tin tiếp cận dịch vụ an toàn về sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục tại hà nội năm 2016
Bảng ki ểm (Trang 61)
Phụ lục 4: Bảng kế hoạch hoạt động dự án - Luận văn thúc đẩy sự chủ động của thanh niên trong tìm kiếm thông tin tiếp cận dịch vụ an toàn về sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục tại hà nội năm 2016
h ụ lục 4: Bảng kế hoạch hoạt động dự án (Trang 67)
Phụ lục 5: Bảng kế hoạch tiến độ thực hiện dự án - Luận văn thúc đẩy sự chủ động của thanh niên trong tìm kiếm thông tin tiếp cận dịch vụ an toàn về sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục tại hà nội năm 2016
h ụ lục 5: Bảng kế hoạch tiến độ thực hiện dự án (Trang 73)
Hình thức: Viết đề cương dự án can thiệp thử nghiệm Sinh viên: Nguyễn Thị Thảo - Luận văn thúc đẩy sự chủ động của thanh niên trong tìm kiếm thông tin tiếp cận dịch vụ an toàn về sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục tại hà nội năm 2016
Hình th ức: Viết đề cương dự án can thiệp thử nghiệm Sinh viên: Nguyễn Thị Thảo (Trang 82)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w