Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
2,44 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA MAI THỊ LAN HƢƠNG th Lv s CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG n uả Q TỔ CHỨC THỰC HIỆN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT lý ng cô TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI uả -q n LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG lý nh Chuyên ngành: nư Mã số: Quản lý công 60 34 04 03 ớc NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ ANH XUÂN HÀ NỘI – NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN th Lv s n uả Q Mai Thị Lan Hƣơng lý ng cô n uả -q lý nh ớc nư th Lv TS Lê Anh Xuân s n uả Q lý ng cô n uả -q lý nh Mai Thị Lan Hƣơng ớc nư MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 1.1 Quan niệm giáo dục pháp luật cho sinh viên trường đại học, cao đẳng .7 1.2 Quan niệm tổ chức thực giáo dục pháp luật cho sinh viên trường th Lv đại học, cao đẳng 19 1.3 Các yếu tố bảo đảm tổ chức thực giáo dục pháp luật cho sinh viên s trường đại học, cao đẳng 25 uả Q Chƣơng 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT n CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG TRÊN ĐỊA BÀN lý TỈNH LÀO CAI .29 cô 2.1 Khái quát chung trường đại học, cao đẳng địa bàn tỉnh Lào Cai ng đặc thù sinh viên trường đại học, cao đẳng .29 -q 2.2 Thực tiễn tổ chức thực giáo dục pháp luật cho sinh viên trường uả đại học, cao đẳng địa bàn tỉnh Lào Cai 37 n lý 2.3 nh trường đại học, cao đẳng địa bàn tỉnh Lào Cai 60 Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM TỔ CHỨC GIÁO DỤC nư PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG ớc TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI 66 3.1 Quan điểm bảo đảm tổ chức thực giáo dục pháp luật cho sinh viên trường đại học, cao đẳng địa bàn tỉnh Lào Cai 66 3.2 Giải pháp đổi tổ chức giáo dục pháp luật cho sinh viên trường đại học, cao đẳng địa bàn tỉnh Lào Cai 69 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .92 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT th Lv s n uả Q lý ng cô GDPL Giáo dục pháp luật HĐND Hội đồng nhân dân QPPL Quy phạm pháp luật TNXH Tệ nạn xã hội UBND Ủy ban nhân dân VPHC Vi phạm hành VPPL Vi phạm pháp luật XHCN Xã hội chủ nghĩa CNH - HĐH Công nghiệp hóa – đại hóa Đại học, cao đẳng n uả -q ĐH, CĐ Giáo dục Đào tạo lý GD & ĐT nh HSSV CBGV QH TCGDPL Phổ biến giáo dục pháp luật ớc KTX nư PBGDPL Học sinh sinh viên Ký túc xá Cán giáo viên Quốc hội Tổ chức giáo dục pháp luật DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng học viên đào tạo khoa Pháp lý từ ngày thành lập đến 40 Bảng 2.2 Kết học tập môn Pháp luật 42 Bảng 2.3 Chương trình đào tạo mơn học Pháp luật 45 th Lv Bảng 2.4 Chương trình đào tạo mơn học Luật hành 47 Bảng 2.5 Kết rèn luyện học sinh, sinh viên 59 s n uả Q lý ng cô n uả -q lý nh ớc nư MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục pháp luật hoạt động có vai trị to lớn phát triển tồn diện Việt Nam, có việc hình thành ý thức pháp luật văn hóa pháp lý nhân dân, đặc biệt hệ trẻ Trong giai đoạn nay, nước ta thời kỳ hội nhập việc giáo dục pháp luật cho đối tượng nói chung cho sinh viên trường đại học, cao đẳng nói riêng coi nhiệm vụ cấp bách hàng đầu Các trường học xác th Lv định hoạt động giáo dục quan trọng, cụ thể, khơng thể thiếu gắn bó s hữu với hoạt động giáo dục nói chung, mang tính định hướng, có tổ chức, có chủ uả Q đích chủ thể giáo dục pháp luật Thơng qua hoạt động giáo dục n khóa ngoại khóa, phương pháp giáo dục khác nhằm trang bị tri lý thức pháp luật bản, định hướng, phát triển nhân cách tư cách công dân, nâng cao nhận thức, góp phần điều chỉnh hành vi, hình thành thói quen tự giác xử ng pháp luật, có ý thức tuân thủ pháp luật có tri thức pháp luật chun mơn -q nghiệp vụ, ngành nghề lĩnh vực đào tạo uả Thực tiễn cho thấy, giáo dục pháp luật nhà trường, đặc biệt n trường đại học cao đẳng góp phần đào tạo nguồn nhân lực, hình thành lý cách vững hệ công dân đáp ứng yêu cầu xã hội nh tương lai Do đó, đường lối, chủ trương, sách pháp luật Đảng nư Nhà nước thường xuyên quan tâm đến hoạt động thông qua việc ban hành ớc loại nghị quyết, thị, xác định rõ muốn xây dựng nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân cần đưa việc giáo dục pháp luật vào trường học, cấp học, từ phổ thông đến đại học, trung học chuyên nghiệp toàn thể nhân dân Nghị số 08 - NQ/TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới rõ cần: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật với nhiều hình thức phong phú, sinh động, đặc biệt thơng qua phiên tồ xét xử lưu động phán công minh để tuyên truyền, nâng cao ý thức pháp luật cho cán nhân dân [1] Chỉ thị số 32 - CT/TW ngày 09/12/2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác PBGDPL, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân khẳng định: “Phổ biến, giáo dục pháp luật phận công tác giáo dục trị, tư tưởng, nhiệm vụ tồn hệ thống trị đặt lãnh đạo Đảng” [2] Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VII nhấn mạnh: “coi trọng cơng tác giáo dục tun truyền, giải thích pháp luật, đưa việc dạy pháp luật th Lv vào hệ thống trường Đảng, Nhà nước (kể trường phổ thơng, đại học) đồn thể nhân dân” [4] s Trên tinh thần ấy, quan chức phối hợp, bước triển khai uả Q việc đưa phổ biến, giáo dục pháp luật vào trường học thuộc hệ thống giáo dục n quốc dân Đổi chương trình, mục tiêu giáo dục hệ đại học, cao đẳng, trung lý học chun nghiệp dạy nghề Trong chương trình khóa, phổ biến, giáo ng dục pháp luật nhà trường thực thông qua việc dạy học môn học pháp luật; pháp luật đại cương lồng ghép, tích hợp vào mơn học có liên -q quan Bên cạnh đó, phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên nhà uả trường thực thơng qua hoạt động ngoại khóa, giáo dục lên lớp n lý Trong thời kỳ nay, có nhiều học sinh, sinh viên có ý chí vươn lên nh học tập, có hồi bão khát khao lớn Tuy nhiên, tác động kinh tế thị trường, kinh tế mở cửa, du nhập nhiều văn hóa nhiều nguyên nư nhân khác, hành vi lệch chuẩn thiếu niên có xu hướng ngày tăng ớc Hiện tượng vi phạm pháp luật, đặc biệt pháp luật hình ngày trở thành vấn đề nhức nhối xã hội Một số hành vi vi phạm pháp luật sinh viên khiến gia đình xã hội lo lắng như: vi phạm giao thông, đua xe trái phép, cờ bạc, rượu chè, quay cóp bài… có lối sống hưởng thụ, chạy theo đồng tiền, xa hoa, lãng phí, lười lao động học tập dẫn đến hành vi đặc biệt nguy hiểm cho xã hội như: cướp của, giết người, hiếp dâm Những hành vi hậu giáo dục không đồng nhà trường, gia đình xã hội Bên cạnh đó, thời gian dài, cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho sinh viên hạn chế, chưa thực quan tâm dẫn tới tình trạng vi phạm pháp luật giới trẻ nói chung sinh viên nói riêng có chiều hướng gia tăng Một tỷ lệ không nhỏ học sinh, sinh viên hiểu pháp luật cách sơ sài, hời hợt Nhiều sinh viên coi môn học pháp luật trường đại học, cao đẳng môn học phụ, chí có sinh viên chưa phân biệt hành vi hợp pháp với hành vi không hợp pháp, loại vi phạm pháp luật hành chính, dân sự, hình sự… dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật cách đáng tiếc th Lv Mặc dù hạn chế nêu nhiều nguyên nhân khác tác động khơng thể khơng kể đến việc nhận thức vai trị, vị trí, tầm quan s trọng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật số trường chưa mức; uả Q chương trình nội dung giáo dục pháp luật cho sinh viên dàn trải, chưa thống n nhất; hình thức phương thức giáo dục cịn chậm đổi mới; hoạt động giáo dục lý ngoại khóa cịn đơn điệu, thiếu hấp dẫn; đội ngũ nhà giáo cán làm công tác cô ng giáo dục pháp luật thiếu số lượng chất lượng Thể vấn đề lực số cán bộ, giảng viên chưa đáp ứng nhu cầu công việc; -q chế phối hợp chủ thể giáo dục pháp luật cịn thiếu đồng bộ… uả lý mà tơi chọn đề tài: “Tổ chức thực giáo dục pháp luật cho n lý sinh viên trường Đại học, Cao đẳng địa bàn tỉnh Lào Cai” để đưa số nh giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nói chung ý thức pháp luật nói riêng cho sinh viên trường đại học, cao đẳng địa bàn tỉnh Lào Cai nư Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ớc Phổ biến giáo dục pháp luật ln giữ vị trí quan trọng đời sống xã hội Đặc biệt, công đổi nước ta nay, hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật có vai trị quan trọng lĩnh vực đời sống xã hội Đây nội dung mà nhà khoa học pháp lý đặc biệt quan tâm Thể qua cơng trình nghiên cứu như: - Một số vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật thời ký đổi Đề tài khoa học cấp Bộ, mã số 92 - 98 - 223 - ĐT viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp - Bàn giáo dục pháp luật, tác giả Trần Ngọc Đường Dương Thanh Mai - Giáo dục pháp luật trường trung học chuyên nghiệp dạy nghề nước ta nay, Luận án Phó tiến sĩ Đinh Xuân Thảo, 1996 - Xây dựng ý thức lối sống pháp luật, GS.TSKH Đào Trí Úc chủ biên, 1995 - Vai trị pháp luật q trình hình thành nhân cách, Nxb Tư pháp, Hà Nội th Lv - Đổi giáo dục pháp luật hệ đào tạo trung học trị nước ta nay, Luận văn thạc sỹ Nguyễn Ngọc Hoàng, 2000 s tài khoa học cấp Bộ, Hoàng Thị Kim Quế chủ nhiệm, năm 2002 n uả Q - Mối quan hệ pháp luật đạo đức quản lý xã hội nước ta, Đề - Vai trò pháp luật q trình hình thành nhân cách, Nguyễn Đặng lý Đình Lục, Nxb Tư pháp, Hà Nội, năm 2005 ng - “Sự hình thành ý thức pháp luật giải pháp nâng cao ý thức pháp luật -q nước ta thời kỳ đổi mới” - Đào Duy Tấn, Nxb Chính trị Quốc gia, 2004; uả - “Giáo dục pháp luật cho học viên trường bồi dưỡng nghiệp vụ công an n nhân dân” - Luận văn thạc sĩ Nguyễn Tiến Công, 2013; lý - “Chất lượng giáo dục pháp luật cho học viên trường sỹ quan lục quân nh - Quân đội nhân dân Việt Nam” - Luận văn thạc sỹ Trịnh Văn Hưng, 2014; nư Cho đến có nhiều đề tài nghiên cứu xung quanh vấn đề tổ chức ớc thực giáo dục pháp luật cho sinh viên Mỗi đề tài nghiên cứu, có cách tiếp cận mục tiêu khác Tuy nhiên, chưa có tác giả nghiên cứu tổ chức thực giáo dục pháp luật cho sinh viên trường đại học cao đẳng địa bàn tỉnh Lào Cai Vì vậy, tác giả nghiên cứu có hệ thống tương đối hồn thiện tổ chức thực giáo dục pháp luật cho sinh viên trường đại học, cao đẳng địa bàn tỉnh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Trên sở phân tích lý luận đánh giá thực trạng GDPL cho sinh viên trường đại học cao đẳng địa bàn tỉnh Lào Cai, luận văn đề xuất