1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ kinh tế phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả chia sẻ tri thức giữa những người lao động tại ủy ban nhân dân quận 7 thành phố hồ chí minh

114 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 2,74 MB

Nội dung

ận Lu vă n BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ạc th  h in K sĩ tế kế PHẠM HỒNG LỘC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2018 án to PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ CHIA SẺ TRI THỨC GIỮA NHỮNG NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI UBND QUẬN -THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ận Lu vă n ạc  th BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM h in K sĩ tế kế PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ CHIA SẺ TRI THỨC GIỮA NHỮNG NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI UBND QUẬN 7THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 60340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN TRỌNG HỒI TP Hồ Chí Minh - Năm 2018 án to PHẠM HỒNG LỘC ận Lu h in K sĩ TÀI LIỆU THAM KHẢO ạc DANH MỤC HÌNH th DANH MỤC BẢNG n MỤC LỤC vă LỜI CAM ĐOAN tế CHƢƠNG kế TỔNG QUAN VỀ LUẬN VĂN to 1.1 Đặt vấn đề: án 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: 1.4 Ý nghĩa Nghiên cứu: 1.5 Kết cấu nghiên cứu: CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tổng quan chia sẻ tri thức: 2.2 Các khái niệm 2.2.1 Hàng hóa, dịch vụ cơng đối tƣợng có liên quan 2.2.2 Tri thức chia sẻ tri thức 2.2.3 Vai trò thành viên tổ chức chia sẻ tri thức 2.2.4 Bối cảnh tổ chức chia sẻ tri thức 2.2.5 Sự phối hợp đồng cấp (Lateral coordination) 2.2.6 Sự phối hợp khơng thức (Informal coordination) 10 2.2.7 Sự khuyến khích (Incentives): 10 2.2.8 Tin cậy (Trust) 11 ận Lu vă n 2.2.9 Hiệu chia sẻ tri thức ( Knowledge-sharing effectiveness) 12 th 2.3 Khung phân tích áp dụng: 12 ạc CHƢƠNG 16 K sĩ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 h in 3.1 Thiết kế nghiên cứu 16 3.1.1 Mẫu nghiên cứu: 16 tế 3.1.2 Quy trình nghiên cứu 17 kế 3.2 Xây dựng thang đo 18 to án CHƢƠNG 22 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 4.1 Giới thiệu 22 4.2 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 22 4.3 Kiểm định thang đo Cronbach’s alpha 25 4.4 Phân tích nhân tố khám phá 28 4.5 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 39 4.6 Tính tƣơng đồng kết nghiên cứu so với nghiên cứu trƣớc: 45 CHƢƠNG 50 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 50 5.1 Kết luận luận văn 50 5.2 Hàm ý sách: 54 ận Lu vă n ạc th CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ LUẬN VĂN K sĩ 1.1 Đặt vấn đề: h in Trong tổ chức, số cá nhân có nhiều kinh nghiệm quý giá chuyên môn nhiên phận cá nhân khác lại chƣa có kinh nghiệm tìm tế kinh nghiệm hoạt động động thử sai Điều làm cho tổ chức hoạt kế động không hiệu phải tốn thời gian, chi phí để chi trả cho kết có tổ chức Tri thức có vai trị quan trọng, có giá trị kinh tế, xã hội cá to cá nhân tổ chức án nhân tổ chức Tri thức bất tận nên việc chia tri thức cần thiết, Đặc biệt, bối cảnh giới ngày nay, tri thức đƣợc xem nhƣ tài sản quý giá tảng lợi cạnh tranh tổ chức (Bock cộng sự, 2005) Vì thế, làm để ngƣời sẵn sàng đón nhận thách thức chia sẻ tri thức mà họ tìm kiếm, tích lũy đƣợc, khuyến khích họ tham gia vào hoạt động dựa tri thức (sản xuất, phân phối ứng dụng tri thức) có ý nghĩa quan trọng Tuy nhiên, không giống nhƣ nguồn tài nguyên truyền thống khác (đất đai, lao động vốn,…), nguồn tài nguyên tri thức đƣợc phân phối chia sẻ mức độ định trở thành hàng hóa công cộng Bởi thế, chia sẻ tri thức vốn không phù hợp với chất ngƣời Vì họ sợ sức mạnh tri thức họ tổ chức chia sẻ cho ngƣời khác (Davenport, 1997) Hệ quản lý tri thức, chia sẻ tri thức đƣợc xem hoạt động khó khăn (Ruggles, 1998) Có nhiều rào cản ngƣời chia sẻ tri thức ngƣời nhận chia sẻ tri thức nhƣ vị trí cơng việc, tuổi tác trình độ… Chính vậy, khơng phải tổ chức xây dựng đƣợc môi trƣờng tốt đạt hiệu việc chia sẻ tri thức Có nhiều tổ chức tốn việc đào tạo nguồn nhân lực mà nguyên nhân phần không đẩy mạnh việc chia sẻ kinh nghiệm, chia sẻ tri thức hay tự đào tạo ận Lu vă n Tại Việt Nam, hầu hết khái niệm chia sẻ tri thức, thông tin thể th trong khu vực tƣ; khu vực công, vấn đề có đƣợc ạc nghiên cứu Trong việc chia sẻ tri thức khu vực công đƣợc quốc K sĩ gia giới quan tâm nghiên cứu (Willen, Annick, Marc Buelens, 2007) Trong bối cảnh trên, xét khu vực cơng, q trình chia sẻ tri thức h in chƣa đƣợc diễn tốt phận Nhằm nghiên cứu mơ hình chuyển giao, tế chia sẻ tri thức giới nghiên cứu việc ứng dụng vào môi trƣờng Việt kế Nam, đặc biệt, mơi trƣờng Thành phố Hồ Chí Minh nói chung, Ủy ban nhân dân (UBND) Quận nói riêng, tác giả cho rằng, nghiên cứu đề tài “Phân to tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu chia sẻ tri thức người lao án động UBND quận 7-Thành phố Hồ Chí Minh” cần thiết nên đƣợc triển khai nhằm đóng góp vào q trình tăng tính hiệu q trình phối hợp, chia sẻ tri thức ngƣời lao động UBND quận 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: hƣớng đến tăng tính phối hợp, chia sẻ tri thức ngƣời lao động UBND quận 7, nhằm tăng hiệu hiệu suất trình quản lý hoạt động UBND quận Mục tiêu cụ thể: Nghiên cứu xác định mức độ ảnh hƣởng yếu tố có liên quan đến trình chia sẻ tri thức đến hiệu chia sẻ tri thức ngƣời lao động UBND quận 7; Đề xuất số hàm ý quản trị nâng cao hiệu chia sẻ tri thức UBND quận 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu: - Tri thức mơ hình chia sẻ tri thức - Các yếu tố liên quan ảnh hƣởng đến hiệu chia sẻ tri thức - Tính hiệu việc chia sẻ tri thức ận Lu vă n Phạm vi nghiên cứu: ngƣời lao động làm việc UBND quận 7, 1.4 Ý nghĩa Nghiên cứu: ạc th dự kiến thực từ tháng 07 năm 2017 đến tháng 12 năm 2017 K sĩ Kết nghiên cứu đƣợc kỳ vọng đóng góp cho việc tăng cƣờng tính chia sẻ tri thức ngƣời lao động làm việc UBND quận h in nhằm tăng tính hiệu việc kết nối giải công việc quan, tổ kế 1.5 Kết cấu nghiên cứu: tế chức Chương 1: Giới thiệu tổng quan vấn đề nghiên cứu, mục tiêu, đối tƣợng, to án phạm vi ý nghĩa kỳ vọng kết cấu luận văn Mục tiêu chƣơng nêu bật vấn đề nghiên cứu, khe hổng nghiên cứu tổng quan nội dung Luận văn Chương 2: Tổng quan lý thuyết số nghiên cứu thực nghiệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Đồng thời đề xuất mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến tính hiệu việc chia sẻ tri thức UBND quận Chương 3: Phƣơng pháp nghiên cứu: nội dung giới thiệu cụ thể phƣơng pháp nghiên cứu, phƣơng pháp thu thập liệu, hệ thống thang đo quy trình nghiên cứu luận văn Chương 4: Kết nghiên cứu: Luận văn sử dụng hệ thống phƣơng pháp phân tích liệu nhằm nghiên cứu, mô tả, kiểm định đƣa nhận định quan trọng yếu tố ảnh hƣởng đến tính hiệu việc chia sẻ tri thức UBND quận Chương 5: Kết luận gợi ý giải pháp cho việc nâng cao hiệu việc chia sẻ tri thức UBND quận ận Lu vă n CHƢƠNG th K sĩ 2.1 Tổng quan chia sẻ tri thức: ạc CƠ SỞ LÝ THUYẾT Ngày nay, tri thức dần trở thành nguồn lực tối quan trọng cho cạnh h in tranh tổ chức "Chia sẻ tri thức" hay đóng góp cá nhân kiến thức tập thể tổ chức (Cabrera Cabrera, 2002) ngày đƣợc công tế nhận chủ đề nghiên cứu quan trọng kế Để thành công kinh tế tri thức, tổ chức cần phải phát triển to quy trình có hệ thống để tạo nâng cao kiến thức Tuy nhiên, thất bại án công ty nỗ lực quảng bá chia sẻ kiến thức đƣợc ghi nhận nhiều trƣờng hợp nhân viên không muốn chia sẻ kiến thức với ngƣời khác chia sẻ tri thức đƣợc đẩy mạnh (Davenport, De Long, Beers, 1998) Tuy nhiên, lập luận chƣa đƣợc kiểm chứng thực nghiệm, thiếu số liệu thống yếu tố cản trở chia sẻ tri thức Nghiên cứu Lin Lu cộng (2006) đƣa khung khái niệm ba cấp để phân tích tiền đề hành vi chia sẻ tri thức Nghiên cứu dựa lý thuyết nghiên cứu hàng hố cơng để phân tích tác động yếu tố cấp độ cá nhân nhƣ thu hút lý thuyết nghiên cứu hành vi tổ chức quản lý tri thức để phân tích ảnh hƣởng yếu tố tổ chức cá nhân Mục tiêu nghiên cứu để khám phá yếu tố tăng cƣờng hạn chế hành vi chia sẻ kiến thức tổ chức Các giả thuyết yếu tố định chia sẻ tri thức nhà quản lý đƣợc điều tra hai nghiên cứu Nghiên cứu kiểm tra giả thuyết có đƣợc từ mơ hình hành vi chia sẻ tri thức Nghiên cứu mở rộng mơ hình cách khám phá việc sử dụng công nghệ liên quan đến hỗ trợ tổ chức cho hành vi chia sẻ kiến thức Cả hai, hai nghiên cứu vƣợt xa nghiên cứu trƣớc mô hình tƣơng tác yếu tố nhân viên bối cảnh tổ chức xác định chia sẻ kiến thức ận Lu vă n Đối với tổ chức nay, Các quan công quyền, chất nơi th thực vai trò quản lý công nhằm giúp nhà nƣớc vận hành máy quản lý nhà ạc nƣớc địa phƣơng Cơ quan công quyền nơi tốt để ứng dụng lý thuyết K sĩ quản lý vào trình thực quản lý công quyền, nơi mà ngƣời lao động thể trải nghiệm tri thức đƣợc tiếp nhận thơng qua q trình đào tạo h in trƣờng, viện vận dụng vào trình làm việc quan, tổ chức tế Vì vậy, việc quản lý tri thức nhằm vận dụng, ứng dụng tri thức vào trình làm kế việc đƣợc xác định chức quan công quyền, công cụ chiến lƣợc để quan, tổ chức cơng quyền trì đạt đƣợc tính hiệu án to q trình hoạt động Tuy nhiên, nghiên cứu liên quan đến trình quản lý tri thức quan cơng quyền Việt Nam ít, nữa, có nghiên cứu đề xuất thực quy trình quản lý tri thức tổ chức chí số quan cơng quyền, nhƣng nghiên cứu kiểm định rõ ràng cụ thể cho quan công quyền (Sharmllah cộng sự, 2008) Bởi vậy, mục tiêu nghiên cứu nhằm xác định yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi chia sẻ tri thức ngƣời lao động, đặt sở cho việc hoạch định sách biện pháp thúc đẩy cho hoạt động chia sẻ tri thức góp phần nâng cao chất lƣợng hiệu quản lý tri thức quan công quyền Việt Nam Nhƣ vậy, chia sẻ tri thức đƣợc hiểu hành động chủ quan cố ý làm cho tri thức đƣợc tái sử dụng ngƣời khác thông qua chuyển giao tri thức (Lee Al-Hawamdeh, 2002), trình cho nhận tri thức, đó, sáng tạo chia sẻ tri thức phụ thuộc nỗ lực có ý thức cá nhân, làm cho tri thức đƣợc chia sẻ (Nonaka Takeuchi, 1995) 2.2 Các khái niệm 2.2.1 Hàng hóa, dịch vụ cơng đối tƣợng có liên quan Các quan công quyền quan cung cấp dịch vụ cơng (hàng hóa cơng) làm lợi cho cộng đồng (Komorita Parks, 1994) Vấn đề với hàng hóa dịch vụ cơng, ngƣời cung cấp hàng hóa dịch vụ cơng thƣờng khơng hƣởng thụ ận Lu vă n lợi ích từ hàng hóa dịch vụ cơng đƣợc cấp, cịn ngƣời đƣợc cung cấp th hàng hóa, dịch vụ cơng ngƣời tiêu thụ, hƣởng thụ trực tiếp từ loại hàng ạc hóa, dịch vực cơng Do đó, có tình trạng mâu thuẫn hai đối tƣợng; K sĩ ngƣời cƣ xử theo cách tối đa hóa lợi ích cá nhân mình, lợi ích tập thể có khơng đạt đƣợc tối đa hóa (Messick Brewer, 1983) Các lý thuyết hàng hóa cơng h in đƣợc áp dụng cho quản lý, chẳng hạn nhƣ phân tích động lực (Spicer kế nghiệm dựa quan điểm tế cộng sự, 1985), hành vi hợp tác (Aquino, Reed, 1998), nhƣng nghiên cứu thực Tri thức chia sẻ đáp ứng hai tiêu chí quan trọng hàng hố dịch vụ cơng to cộng Thứ nhất, kiến thức chia sẻ xuất phát từ đóng góp nhân viên Thứ hai, án nhân viên khác cộng tác viên sử dụng kiến thức đƣợc chia sẻ Trong môi trƣờng làm việc bối cảnh công nghệ phát triển vƣợt bậc nay, chia sẻ kiến thức thƣờng khơng có tính cá nhân, nhân viên khơng có mối quan hệ trực tiếp với ngƣời đóng góp dễ dàng tiếp cận đƣợc với kiến thức tổ chức ngƣời khơng đóng góp 2.2.2 Tri thức chia sẻ tri thức Đến nay, có nhiều định nghĩa tri thức, nhƣng lại, định nghĩa tri thức giải mã mối quan hệ khái niệm có liên quan đến lĩnh vực cụ thể (Becerra-Fernandez cộng sự, 2004) Trong tổ chức, tri thức thƣờng đƣợc chia sẻ nhân viên dƣới dạng tài liệu liên quan đến công việc, quy tắc tổ chức, quy trình làm việc, kinh nghiệm cá nhân bí Chia sẻ tri thức đƣợc xem quan trọng giúp tổ chức thúc đẩy hoạt động tốt giảm nỗ lực học tập dự phòng 'tái phát minh bánh xe' (Hansen, 2002; McDermott O'Dell, 2001) Quản lý tri thức trình sản xuất, phân phối, trình diễn ứng dụng tri thức Một q trình mang tính hệ thống, cụ thể để tổ chức sản xuất truyền đạt tri thức ẩn tàng lẫn tƣờng minh nhân viên cho nhân viên khác để sử dụng cách có hiệu suất công việc (Bhatt, 1998)

Ngày đăng: 01/12/2023, 11:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w