Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Tiêu đề
Du Lịch Nghỉ Dưỡng Tại Sapa
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
24,62 KB
Nội dung
MỤC LỤC Chương 1:Những tổng quan du lịch nghỉ dưỡng 1.1.Khái niệm du lịch nghỉ dưỡng 1.2.Những điều kiện phát triển du lịch nghỉ dưỡng điểm đến 1.3.Những mơ hình nghỉ dưỡng giới Chương 2.Tiềm phát triển du lịch nghỉ dưỡng Sapa 2.1.Tổng quan Sapa_Lào Cai 2.2.Tổng quan du lịch Sapa 2.3.Những thuận lợi khó khăn việc phát triển du lịch nghỉ dưỡng Sapa 2.4 Kiến nghị Chương 1:Tổng quan du lịch nghỉ dưỡng 1.1Khái niệm du lịch nghỉ dưỡng 1.1.1Khái niệm du lịch Ngày nay, du lịch thực trở thành tượng kinh tế xã hội phổ biến không nước phát triển mà nước phát triển có Việt Nam Tuy nhiên, không nước ta nhận thức nội dung du lịch chưa thống Do hoàn cảnh (thời gian, khu vực) khác nhau, góc độ nghiên cứu khác người có cách hiểu du lịch khác Đúng chuyên gia du lịch nhận định: “Đối với du lịch có tác giả nghiên cứu có nhiêu định nghĩa” +Năm 1963, với mục đích quốc tế hoá, Hội nghị Liên hợp quốc du lịch họp Roma, chuyên gia đưa định nghĩa du lịch sau: Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cá nhân hay tập thể bên nơi thường xuyên họ hay nước họ với mục đích hồ bình Nơi họ đến lưu trú nơi làm việc họ + Khác với quan điểm trên, học giả biên soạn Từ điển Bách Khoa toàn thư Việt Nam (1966) tách hai nội dung du lịch thành hai phần riêng biệt Nghĩa thứ (đứng góc độ mục đích chuyến đi): Du lịch dạng nghỉ dưỡng sức tham quan tích cực người ngồi nơi cư trú với mục đích: nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, cơng trình văn hố, nghệ thuật, … Nghĩa thứ hai (đứng góc độ kinh tế): Du lịch ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu cao nhiều mặt: nâng cao hiểu biết thiên nhiên, truyền thống lịch sử văn hoá dân tộc, từ góp phần tăng thêm tình u đất nước; người nước ngồi tình hữu nghị với dân tộc mình; mặt kinh tế, du lịch lĩnh vực kinh doah mang lại hiệu lớn: coi hình thức xuất hàng hố dịch vụ chỗ Tuy nhiên qua định nghĩa tổng hợp lại ta thấy du lịch hàm chứa yếu tố sau: Du lịch tượng kinh tế xã hội Du lịch di chuyển tạm thời lưu trú nơi thường xuyên cá nhân tập thể nhằm thoả mãn nhu cầu đa dạng họ Du lịch tập hợp hoạt động kinh doanh phong phú đa dạng nhằm phục vụ cho hành trình, lưu trú tạm thời nhu cầu khác cá nhân tập thể họ nơi cư trú thường xuyên họ Các hành trình, lưu trú tạm thời cá nhân tập thể đồng thời có số mục đích định, có mục đích hồ bình Hiện du lịch phân biệt cách tương đối làm du lich túy,du lịch mice,du lịch mạo hiểm, 1.1.2.Khái niệm du lịch nghỉ dưỡng Giống loại hình du lịch khác,hiện có định nghĩa thống nhất.Tuy nhiên loại hình du lịch túy nên cóa thể nói mang gần trọn vẹn ý nghĩa du lịch hình thành.Mục đích khách du lịc nghỉ dưỡng tới nơi có mơi trường sống tốt để nhgir ngơi phục hồi sức khỏe =>Du lịch nghỉ dưỡng loại hình du lịch túy,đi du lịch với mục đích giúp cho người phục hồi sức khoẻ lấy lại tinh thần sau ngày làm việc mệt mỏi, căng thẳng thường xuyên xảy sống 1.2.Những điều kiện phat triển loại hình du lịch điểm đến Với đặc trung du lịch túy,đi du lịch để nghỉ ngơi thưởng thức nên yêu cầu khách du lịch cao so với loại hình du lịch khác.Vì việc phát triển du lịch nghỉ dưỡng điêm đến trình lâu dài yêu cầu tài nguyên du lịch mà cần góp sức lớn người 1.2.1.Điều kiện tài nguyên du lịch tự nhiên khí hậu phù hợp Hiện giới Việt Nam việc du lịch vào ngày lễ ngày nghỉ khơng cịn việc xa lạ,và mà khu du lịch nghỉ dưỡng,Resort ngày nhiều,và hầu hết khu xây dựng nơi khí hậu cảnh sắc tuyệt vời ví dụ Đà Lạt,Nha Trang, Điều chứng tỏ tài nguyên du lịch tự nhiên cụ thể khí hậu cảnh quan mơi trường có vai trị quan trọng gần bậc việc phát triển du lịch nghỉ dưỡng.Một điểm đến hoang sơ chưa đầu tư kĩ lưỡng hệ thống phục vụ thu hút du khách tới nghỉ ngơi Ta láy nhiều ví dụ rấ nhiều vùng có khí hậu thuận lợi mơi trường sống lành cảnh quan đẹp tập trung vào việc phát triển du lịch nghỉ dưỡng Việt Nam Đà Lạt;Mũi Né;Nha Trang;Tam Đảo;Bà Nà,trên giới có nhiều trung tâm du lịch nghỉ dưỡng tiếng xây dụng dự tiêu trí quan trọng điều kiện tự nhiên phù hợp Tahis Lan,Nhật Bản Ngồi việc phát triển loại hình du lịch nghỉ dưỡng điểm đến thuân lơi nhiều nêu có thêm điều kiện tài nguyên du lịch hấp dẫn, thuận lợi có nhiều , n tĩnh, gần nguồn nước khống, suối nước nóng, bùn hữa bệnh Có nguồn dược liệu phong phú để chữa bệnh, bồi bổ sức khoe 1.2.2.Điều kiện hệ thống giao thông vận tải Một điểm đến muốn phát triển loại hình du lịch nghỉ dưỡng khơng thiết phải gần khu cấp khách trung tâm,tuy nhiên để phát triển thuận lợi u cầu có điều kiện lại thuận lợi, có hệ thống đường sá tốt, thuận tiện, sử dụng nhiều loại phương tiện khác nhau.Vì mục đích khách để nghỉ ngơi giải trí nên thuân tiện cần thiết 1.2.3.Đường lối phát triển du lịch địa phương Đây nhân tố quan trọng việc phát triển du lịch bền vững,nếu muốn đưa điểm đến trở thành điểm du lịch nghỉ dưỡng thiết phải có chung tay quyền địa phương.Một chủ chương quyền tạo vô số thuân lợi cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ cho khách du lịch.Cùng với việc chung tay quyền địa phương giúp việc tuyên truyền cho nhân dân việc bảo vẹ môi trường cung cấp dịch vụ phát triển du lịch bền vững gặp nhiều thuận lợi 1.2.4.Thuận tiện cho việc xây dụng cung cấp dịch vụ: Việc phát triển du lịch nghỉ dưỡng có tài nguyên du lịch chưa thể đủ điều kiện để có điểm đến hứa hẹn,dịch vụ du lịch mang tính tổng hợp,là nhu cầu cao cấp nên việc phục vụ đầy đủ dịch vụ yếu tố vô quan trọng +Dịch vụ lư trú:điểm đến phải có điều kiện để xây dựng sở lưu trú có quan cảnh đẹp +Dịch vụ ăn uống:ngoài việc xây dựng nhà hàng đạt yêu cầu chất lượng,vệ sinh điểm đến nên gần nguồn cung cấp thực phẩm tươi sống phong phú + Có điều kiện khả tổ chức nhiều loại hình du lịch khác như: có điề kiện để tổ chức vui chơi giải trí, câu cá, dạo, văn hoa, du lịch, thể thao, điều kiện tiến hành tham quan du lịch,khám phá văn hóa,ẩm thực +Có điều kiện chăm sóc y tế đời sống tinh thần, bảo đảm thơng tin liên lạc an tồn xã hội, có sỏ vật chất phục vụ lưu trú ăn uống, đáp ứng nhu cầu du khách 1.2.5.Về văn háo địa phương:khi du lịch du khach muốn thoải mái,vì nên thái độ người dân địa phương điểm du lịch quan trọng việc để lại ấn tượng tốt đẹp lịng du khách 1.3.Những mơ hình nghỉ dưỡng giới Chương 2:Tiềm phát triển du lịch nghỉ dưỡng Sapa 2.1.Tổng quan Sapa_Lào Cai Sapa huện nhỏ thuộc tỉnh Lào Cai nằm vùng phát triển du lịch Tây Bắc nước ta *Vị trí địa lí: Huyện Sa Pa có diện tích tự nhiên 67.864 ha, chiếm 8,24% diện tích tự nhiên tỉnh, nằm tọa độ địa lý từ 22007'04'' đến 22028'46'' vĩ độ bắc 103043'28'' đến 104004'15'' độ kinh đông Phía Bắc giáp huyện Bát Xát Phía Nam giáp huyện Văn Bàn Phía Đơng giáp huyện Bảo Thắng Phía Tây giáp huyện Than Uyên Tam Đường- tỉnh Lai Châu Trung tâm huyện cách thành phố Lào Cai 37 km phía Tây Nam, nằm trục quốc lộ 4D từ Lào Cai Lai Châu *Nguồn gốc tên gọi Sapa Tên Sa Pa có nguồn gốc từ tiếng Quan Thoại Trong tiếng Quan Thoại phát âm SaPả hay SaPá tức "bãi cát" ngày trước có thị trấn Sa Pa nơi có bãi cát mà dân cư địa thường họp chợ Ngoài ra, Sa cách nói lệch theo phiên âm tiếng Tàu Sha có nghĩa Cát Từ hai chữ "Sa Pả", người phương Tây phát âm không dấu, thành Sa Pa họ viết chữ Pháp hai chữ thành "Cha Pa" thời gian dài sau người ta dùng "Cha Pa" từ tiếng Việt Về sau, từ viết thống Sa Pa Thị trấn Sa Pa trước có mạch nước đùn lên màu đỏ đục, nên dân địa phương gọi "hùng hồ", tức "suối đỏ" *Điều kiện tự nhiên: - Tài nguyên động vật thực vật: Hệ động, thực vật, phong phú số lượng đa dạng chủng loại, đặc biệt có nhiệu loại động, thực vật quý cần bảo vệ Trên dãy núi Hoàng Liên có loại dược liệu quý, hiếm, "mỏ" lồi gỗ q thơng dầu.Khu rừng quốc gia Hồng Liên Sơn có 136 lồi chim, có 56 lồi thú, 553 lồi trùng Có 37 lồi thú ghi "sách đỏ Việt Nam" Rừng Hoàng Liên Sơn có 864 lồi thực vật, có 173 lồi thuốc - Cảnh quan: Sa Pa có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp như: Thác Bạc, Cầu Mây, Hàm Rồng, Động Tả Phìn, đỉnh núi Phan Xi Păng, vườn quốc gia Hoàng Liên Đặc biệt bãi đá cổ xã Hầu Thào & Tả Van Bộ Văn hóa Thơng tin cơng nhận di tích lịch sử văn hóa cấp Nhà nước Đó di sản người Việt cổ, đến thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học đề nghị tổ chức UNECO công nhận di sản văn hóa giới Cùng với danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa đỉnh núi cao, ruộng bậc thang lượn sóng - Mơi trường: Hiện mơi trường tự nhiên Sa Pa giữ ưu mà thiên nhiên ban tặng Địa hình: Sa Pa có độ cao trung bình từ 1.200m đến 1.800m, địa hình nghiêng thoải dần theo hướng Tây - Tây Nam đến Đông Bắc Điểm cao đỉnh Phan Xi Păng cao 3.143m thấp suối Bo cao 400m so với mặt biển - Khí hậu: Do ảnh hưởng yếu tố địa hình, địa mạo phức tạp, bị chia cắt mạnh với vị trí địa lý đặc biệt, nhiệt độ trung bình hàng năm Sa Pa 15,4oC, nhiệt độ trung bình từ 18-20oC vào tháng mùa hè, vào tháng mùa đông 10-12oC Nhiệt độ thấp vào tháng 0oC (đặc biệt có năm xuống tới - 3,2oC) Do đặc điểm khu vực khác nên tạo vùng sinh thái khác có nhiệt độ khác thời điểm - Tài ngun nước: Sa Pa có mạng lưới sơng suối dày, trung bình khoảng 0,7-1,0km/km2 Các suối hầu hết có lịng hẹp, dốc, thác ghềnh nhiều Tài ngun nước Sa Pa phong phú, đầu nguồn hệ thống sông suối Bo suối Đum, hàng năm bổ xung lượng mưa đáng kể, để lại khối lượng nước mặt - Tài nguyên rừng: Sa Pa có 32.878,70 đất lâm nghiệp có rừng, đất có rừng tự nhiên 28.010,8 ha, đất có rừng trồng 4.864,9 Trữ lượng rừng có ước tính khoảng 2,0 m3 gỗ gần 8,0 triệu tre, nứa loại - Cảnh quan: Sa Pa có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp như: Thác Bạc, Cầu Mây, Hàm Rồng, Động Tả Phìn, đỉnh núi Phan Xi Păng, vườn quốc gia Hoàng Liên Đặc biệt bãi đá cổ xã Hầu Thào & Tả Van Bộ Văn hóa Thơng tin cơng nhận di tích lịch sử văn hóa cấp Nhà nước Đó di sản người Việt cổ, đến thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học đề nghị tổ chức UNECO công nhận di sản văn hóa giới Cùng với danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa đỉnh núi cao, ruộng bậc thang lượn sóng *Dân tộc, tơn giáo Lào Cai có 27 dân tộc anh em sinh sống Dân tộc kinh có 194.666 người, dân tộc H’Mơng có 122.825 người, dân tộc Tày có 82.516 người, dân tộc Dao có 72.543 người, dân tộc Thái có 51.061 người, dân tộc Giáy có 24.360 người, dân tộc Nùng có 23.156 người, dân tộc Phù Lá có 6.763 người, dân tộc Hà Nhì có 3.099 người, dân tộc Lào có 2.134 ngưịi, dân tộc Kháng có 1.691 người, dân tộc LaHa có 1.572 người, dân tộc Mường 1263 người, dân tộc Bố Y có 1.148 người, dân tộc Hoa có 770 người , dân tộc La Chí có 446 người , 11 dân tộc có số dân 70 người dân tộc Sán Chay, Sán Dìu, Khmer, Lơ Lơ, Kà Doong, Pa Cô , Ê Đê, Giẻ Triêng , Gia Rai, Chăm, Kà Tu Lào Cai có số dân tộc chiếm 50% tổng số dân tộc toàn quốc nên đặc điểm bật văn hóa dân tộc Lào Cai văn hoá đa dân tộc, giàu sắc Ở vùng thấp, người Tày, Thái, Giáy, Nùng, khai khẩn thung lũng ven sông, ven suối, sáng tạo truyền thống văn hoá lúa nước Ở rẻo giữa, người Kháng, La Ha, Phù Lá tạo nên văn hoá nương rẫy với nhiều tri thức địa phù hợp với kinh tế đồi rừng Ở vùng cao, người H’Mông, Hà Nhì, Dao khai khẩn sườn núi thành ruộng bậc thang bắc lên trời hùng vĩ Tính đa dạng, phong phú văn hoá thể văn hoá vật thể phi vật thể Riêng trang phục có 34 kiểu loại với sắc màu, chất liệu khác khảo sát sơ Lào Cai có gần 100 điệu múa, có đủ 10 họ với 11 chi khác nhạc khí Đặc biệt, kho tàng lễ hội lào Cai đặc sắc Loại hình lễ hội phong phú Có hội cầu mùa, hội gắn với tín ngưỡng thờ thần mặt trời, thần nước, phồn thực, bảo vệ rừng Có hội có ý nghĩa giáo dục truyền thống lịch sử chống ngoại xâm, đề cao sắc văn hố người Việt cổ Quy mơ lễ hội đa dạng, có hội có quy mơ cộng đồng làng, bản; có hội có quy mơ vùng (hội Gầu Tào Pha Long Mường Khương, hội Roóng PoỌc người Giáy Tả Van, Sa Pa ) có hội có quy mơ tồn tỉnh hội xn Đền thờ ơng Hồng Bảy Bảo Hà thời gian lễ hội trải dài mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông Đặc biệt, khác với tỉnh đồng bằng, mùa hè làng vùng cao Lào Cai mùa lễ hội Đặc điểm thuận lợi cho phát triển du lịch văn hoá *Tiềm phát triển kinh tế du lịch Các dân tộc Lào Cai sáng tạo, lưu giữ hàng trăm di tích lịch sử văn hố Nổi bật di tích khu trạm khắc đá cổ, với hình khắc đồ, chữ viết, hình người có niên đại cách ngày hàng nghìn năm thung lũng Mường Hoa (Sa Pa) Di tích thờ ơng Hồng Bảy vị tướng có cơng bảo vệ biên giới thời Hậu Lê tôn thờ “Thần vệ Quốc”, di tích Đền Thượng - thờ Quốc công tiết chế Trần Hưng Đạo xây dựng từ thời Lê Trung Hưng với niên hiệu Chính Hồ (1680-1705), di tích chiến thắng Phố Ràng đặc biệt Lào Cai cịn có hệ thống hang động kỳ ảo trở thành danh thắng tuyệt đẹp, thu hút đông đảo khách du lịch tham quan động Thuỷ Tiên (Bát Xát), động Tả Phời (Cam Đường), hang Tiên- Trung Đô (Bắc Hà), động Xuân Quang (Bảo Thắng) Thiên nhiên Lào Cai tạo nên thắng cảnh đẹp khu Hàm Rồng - “tiểu Thạch Lâm” Sa Pa có bãi đá cổ hàng vạn năm với hàng trăm phiến đá mn hình mn vẻ Hoặc đỉnh Phan Xi Păng hùng vĩ – nhà Tổ quốc bảo tàng sống động, thực vật đặc hữu Lào Cai với nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, với 31 loại khoáng sản phân bố 130 điểm mỏ Hiện nay, Lào Cai đánh giá tỉnh giàu có khống sản, có trữ lượng apatit, đồng, sắt vào loại lớn khu vực giới *Giao thông Lào Cai tỉnh cửa ngõ biên cương phía Tây Bắc Tổ quốc có 203km đường biên giới với Trung Quốc, có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế - trị - an ninh - quốc phịng Lào Cai nằm vị “đầu cầu” nối liền tỉnh Vân Nam vùng Tây Nam rộng lớn Trung Quốc với đồng Bắc Lào Cai có điều kiện thuận lợi giao thơng, có đường thuỷ, đường đường sắt Trên địa phận tỉnh Lào Cai có tuyến quốc lộ, tuyến tỉnh lộ, đường ôtô đến xã, phường, thị trấn Đường sông Hồng tuyến đường huyết mạch thời cổ đại phong kiến Lào Cai có cửa quốc tế, cửa quốc gia nhiều cửa phụ thông thương với Trung Quốc *Nguồn nhân lực dồi dào: Năm 2010, dân số Lào Cai 613.075 người, đó, số người độ tuổi lao động chiếm 52% Nguồn lao động trẻ, dồi dào, cần cù chịu khó lợi quan trọng để Lào Cai đẩy mạnh thu hút đầu tư *Kinh tế:Sapa thuộc tỉnh Lào Cai nên đặc điểm kinh tế Lào Cai bao gồm Sapa + Mơi trường đầu tư thuận lợi: Mặc dù tỉnh vùng cao biên giới cịn nhiều khó khăn song với tâm cải tạo môi trường đầu tư đầu tư nhằm thu hút ngày nhiều nguồn lực đầu tư cho phát triển, hoạt động cải cách thủ tục hành Lào Cai đạt nhiều tiến bộ, môi trường kinh doanh cải thiện tốt Năm 2006, tỉnh Lào Cai đứng thứ nước số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), vị trí năm 2007 thứ 5; năm 2009 thứ Lào Cai chuyên gia kinh tế đánh giá cao số PCI, số tính động quản lý, tiếp cận đất đai , đứng đầu khu vực tỉnh miền núi phía Bắc Điều khẳng định: Lào Cai có môi trường thuận lợi cho thành phần kinh tế phát triển, kinh tế quốc doanh.Lào Cai có ngân hàng thương mại hoạt động địa bàn, thực đa dạng loại hình dịch vụ, đáp ứng nhu cầu vốn, chuyển khoản, tốn,… nhà đầu tư +Nơng nghiệp: Với vùng khí hậu đặc trưng nhiệt đới ơn đới, đất đai màu mỡ, độ phì nhiêu cao, phù hợp với nhiều loại trồng, vật ni; với dãy Hồng Liên Sơn có đỉnh Phan Xi Păng (được mệnh danh “nóc nhà Đơng Dương”) cao 3.143 m, có hệ sinh thái tự nhiên phong phú, chiếm 50% số loài thực vật quý Việt Nam, Lào Cai thuận lợi cho phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hóa có giá trị kinh tế cao, đặc biệt thích hợp với việc hình thành vùng sản xuất chè, ăn ôn đới (mận, đào, lê,…), rau, hoa xuất khẩu, +Cơng nghiệp: Lào Cai có nguồn tài ngun khống sản phong phú, đa dạng có tính đại diện nước Theo thống kê, địa bàn tỉnh có 35 loại khống sản với 150 điểm mỏ, có nhiều loại có chất lượng cao, trữ lượng lớn, điển hình như: Apatit (2,1 tỷ tấn), sắt (150 triệu tấn), đồng, graphít,… thích hợp để phát triển ngành công nghiệp chế biến kim loại phi kim Đến nay, nhiều loại khoáng sản khai thác phục vụ chế biến sâu Lào Cai tuyển quặng apatít; nhà máy luyện đồng cơng suất 10 nghìn đồng thỏi/năm; nhà máy gang thép công suất triệu tấn/năm +Thương mại – kinh tế cửa khẩu: Với vị trí trung tâm, nút giao thông quan trọng chiến lược phát triển “Hai hành lang, vành đai kinh tế”; đồng thời, “cửa ngõ” quan trọng nối liền thị trường Việt Nam với thị trường phía Tây Nam - Trung Quốc, trung tâm trung chuyển hàng hóa, dịch vụ, mậu dịch Trung Quốc với thị trường Việt Nam mở rộng thị trường nước ASEAN; lại có có cặp cửa Quốc tế Lào Cai – Hà Khẩu với điểm thông quan: Ga quốc tế Lào Cai, cầu đường qua sông Nậm Thi, cầu đường qua sông Hồng (là điểm nối đường cao tốc Hà Nội - Lào Cai (Việt Nam) với đường cao tốc Hà Khẩu - Côn Minh (Trung Quốc), Lào Cai có tiềm lớn phát triển kinh tế thương mại - cửa +Du lịch: Lào Cai với phong cảnh thiên nhiên tươi đẹp, khí hậu đa dạng, nhiều cơng trình kiến trúc độc đáo, nơi cư trú tộc người giầu sắc văn hóa; đặc biệt với nhiều điểm du lịch tiếng như: Khu du lịch nghỉ mát Sa Pa - 21 trọng điểm du lịch Việt Nam, Đỉnh núi Phan Xi Păng - nhà Đơng Dương có dãy núi Hoàng Liên Sơn khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên hấp dẫn nhà nghiên cứu khoa học khách du lịch, Cửa quốc tế Lào Cai,… thu hút đông đảo du khách nước quốc tế Đây tiềm lớn để tỉnh phát triển loại hình du lịch đa dạng *Những điều kiện khác: +Hệ thống điện: Điện lưới quốc gia cấp đến 100% xã, phường, thị trấn Ngoài ra, tiềm thủy điện Lào Cai khoảng 1.000MW, cho phép đầu tư 68 công trình với tổng cơng suất 882MW, đảm bảo cung cấp đủ cho sản xuất, kinh doanh +Hệ thống nước: Hệ thống nước cấp đến tất huyện, thành phố +Bưu – viễn thơng: Mạng lưới viễn thơng tỉnh Lào Cai có 57 tuyến cáp quang, 30 tuyến truyền dẫn vi ba, 170 trạm BTS Mật độ điện thoại đạt 32 máy/100 dân Thuê bao Internet đạt 11.900 thuê bao thuê bao băng rộng đạt 5.672 thuê bao Theo hướng dẫn hệ số quy đổi Bộ Thông tin Truyền thông, mật độ sử dụng Internet tỉnh Lào Cai đạt 10,5/100 dân 2.2.Tổng quan du lịch Sapa Sa Pa thị trấn khu nghỉ mát tiếng thuộc huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, Việt Nam Sa Pa đồng thời tên gọi huyện tỉnh Lào Cai Từ Hà Nội, tàu hỏa hay tơ đến thị xã Lào Cai (376 km)đây điều thuận lợi cho việc phát triển du lịch Sapa Trước kia, Sa Pa cao nguyên nhỏ mang tên Lồ Suối Tủng.Vào năm 1003, người Pháp bình định Sa Pa mảnh đất từ độ cao 1600m so với mặt nước biển, có đỉnh Phan Xi Păng – nhà đất Việt, nơi hội tụ năm yếu tố du lịch là: Nghỉ dưỡng, tham quan, nghiên cứu, sinh thái văn hoá lọt vào mắt xanh người sành sỏi với văn hoá hưởng thụ Sa Pa, “Đà Lạt niềm Bắc Việt Nam” hình thành trở thành điểm du lịch, nghỉ dưỡng cho quan chức cao cấp nhà tư Pháp Đông Dương Ngay từ năm đầu thập kỷ 20, cảnh quan, khí hậu, nét văn hố độc đáo đồng bào dân tộc gần 80 biệt thự cơng trình kiến trúc mang dáng vẻ Châu Âu, phong cách kiến trúc Pháp tạo cho Sa Pa dáng vẻ riêng biệt Nó khơng làm nơi an dưỡng, nghỉ ngơi quan chức, chủ nhân biệt thự mà lực hút nhiều người đặt chân đến Việt Nam Sau năm 1954, suốt thời gian dài, chiến tranh, kinh tế khó khăn, nhìn nhận du lịch, dịch vụ lệch lạc, Sa Pa bị bỏ qn mây, gió Năm 1897, quyền thuộc địa Pháp định mở điều tra người dân tộc thiểu số miền núi vùng cao Những đoàn điều tra đến Lào Cai vào năm 1898 Mùa đông năm 1903, tiến hành đo đạc xây dựng đồ, đoàn thám hiểm Sở địa lý Đông Dương khám phá cảnh quan cao nguyên Lồ Suối Tủng làng Sa Pả đánh dấu đời Sapa Năm 1905, người Pháp thu thập thông tin địa lý, khí hậu, thảm thực vật Sa Pa bắt đầu biết tới với khơng khí mát mẻ, lành cảnh quan đẹp Năm 1909, khu điều dưỡng xây dựng Năm 1917, văn phòng du lịch thành lập Sa Pa năm sau, người Pháp bắt đầu xây dựng biệt thự Năm 1920, tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai hoàn thành, Sa Pa xem thủ đô mùa hè miền Bắc Tổng cộng, người Pháp xây dựng Sa Pa gần 300 biệt thự Sa Pa bị tàn phá nhiều Chiến tranh biên giới Việt - Trung 1979 Hàng ngàn rừng thông bao phủ thị trấn bị đốt sạch, nhiều biệt thự cổ Pháp xây bị phá huỷ Vào thập niên 1990, Sa Pa xây dựng, tái thiết trở lại Nhiều khánh sạn, biệt thự xây dựng Từ 40 phòng nghỉ vào năm 1990, lên tới 300 vào năm 1995 Năm 2003, Sa Pa có khoảng 60 khách sạn lớn nhỏ với 1.500 phòng Lượng khách du lịch tới Sa Pa tăng lên từ 2.000 khách vào năm 1991 đến 60.000 khách vào 2002 Địa lý, khí hậu Nằm phía Tây Bắc Việt Nam, thị trấn Sa Pa độ cao 1.600 mét so với mực nước biển, cách thành phố Lào Cai 38 km 376 km tính từ Hà Nội Ngồi đường từ thành phố Lào Cai, để tới Sa Pa cịn tuyến giao thơng khác, quốc lộ 4D nối từ xã Bình Lư, Lai Châu Mặc dù phần lớn cư dân huyện Sa Pa người dân tộc thiểu số, thị trấn lại tập trung chủ yếu người Kinh sinh sống nông nghiệp dịch vụ du lịch Sa Pa có khí hậu mang sắc thái ơn đới cận nhiệt đới, khơng khí mát mẻ quanh năm Thời tiết thị trấn ngày có đủ bốn mùa: buổi sáng tiết trời mùa xuân, buổi trưa tiết trời vào hạ, thường có nắng nhẹ, khí hậu dịu mát, buổi chiều mây sương rơi xuống tạo cảm giác lành lạnh trời thu ban đêm rét mùa đơng Nhiệt độ khơng khí trung bình năm Sa Pa 15ºC Mùa hè, thị trấn chịu nắng gay gắt vùng đồng ven biển, khoảng 13ºC – 15°C vào ban đêm 20ºC – 25°C vào ban ngày Mùa đông thường có mây mù bao phủ lạnh, nhiệt độ có xuống 0°C, đơi có tuyết rơi Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng từ 1.800 đến 2.200 mm, tập trung nhiều vào khoảng thời gian từ tháng tới tháng Thị trấn Sa Pa nơi hoi Việt Nam có tuyết Trong khoảng thời gian từ 1971 tới 2008, 14 lần tuyết rơi Sa Pa Lần tuyết rơi mạnh vào ngày 13 tháng năm 1968, liên tục từ sáng đến 14 ngày, dày tới 20 cm Phong cảnh, địa điểm du lịch Vào thập niên 1940, người Pháp quy hoạch, xây dựng Sa Pa thành nơi nghỉ mát, điều dưỡng lý tưởng Ở có đầy đủ hệ thống thủy điện, trạm nước, dinh toàn quyền, chánh sứ, sở than, kho bạc, kiểm lâm, hệ thống đường nhựa đặc biệt 200 biệt thự theo kiểu phương Tây trung tâm thị trấn, nằm xen cánh rừng đào rặng samu Điều làm cho thị trấn mang nhiều dáng dấp thành phố châu Âu Các dịch vụ du lịch Sa pa du khách ngoại quốc đánh giá tốt Một số khách sạn Sapa Violet, Royal, Vitoria, xây dựng khoảng 2004 đáp ứng nhu cầu du khách ngồi nước tốt Về phía tây thị trấn Sa Pa dãy núi Hoàng Liên Sơn, bốn mùa vào buổi sáng sớm sương giăng mờ mịt Nơi có đỉnh Phan Xi Păng cao 3.143 mét thích hợp cho ngững người thích mơn leo núi khu vực nhiều loại động, thực vật quý hồng liên, thơng dầu v.v Có 37 lồi ghi Sách đỏ Việt Nam Sa Pa có nhiều cảnh đẹp tự nhiên thác Bạc cao khoảng 200 m, cầu Mây di tích lịch sử người dân tộc, cổng Trời điểm cao mà đường tới để đứng ngắm đỉnh Phanxipan, rừng Trúc, động Tả Phìn, bãi đá cổ Sa Pa nằm thung lũng Mường Hoa Hàm Rồng nơi trồng nhiều loại hoa, màu sắc sặc sỡ trồng theo khuôn viên Ở nơi có vườn lan với nhiều loại hoa quý Văn hóa:Nhu giới thiệu phần Sapa nằm vùng Tây Bắc với khơng gian văn hóa đặc sắc nguyên sơ dân tộc anh em múa khèn Mông, tiếng sáo Mông, đàn môi, kèn lá, điệu dân ca thắm thiết, điệu hát giao duyên văn hóa lối sống lễ hội vùng ln làm say lịng du khách đặt chân đến vùng Từ điều kiện ta thấy Sapa thiên nhiên ưu đãi nhiều.việc phát triển du lịch Sapa điều dễ hiểu.chẳng Sapa cịn phát triển nhiều loại hìh du lịch khác du lịch khám phá nghỉ dưỡng chữa bệnh ,du lịch mạo hiểm,du lịch văn hóa *Khó khăn:tuy dược thiên nhiên ưu đãi nhiều với văn hóa vơ đặc sắc việc phát triển du lich nống vội phần ảnh hưởng tới khơng khí lành nơi đay,cùng với ảnh hưởng tiêu cực văn hóa địa tới lối sống nguồi dân đây,đây hậu việc phát triển du lịch không bền vững thời gian vừa qua 2.3.Những thuận lợi khó khăn việc phát triển du lịch nghỉ dưỡng Sapa 2.3.1.Thuận lợi _Điều kiện tự nhiên Sapa:có thể nói lợi lớn mạnh Sapa việc phát triển du lịch nghỉ dưỡng Sapa.Với khơng khí lành mát mẻ khung cảnh thiên nhiên vô thơ mộng địa điểm lí tưởng chuyến du lịch nghỉ dưỡng _Sapa tiếng loại thảo dược quý nên việc phục vụ du lịch nghỉ dưỡng kết hợp chữa bệnh có tiềm _Về điều kiện sở hạ tầng: +Dịch vụ lưu trú ăn uống:đã quan tâm nhiên chưa với tiềm Sapa,tuy nhiên tương lai có dự án lớn hi vọng cung cấp dịch vụ tốt cho khách du lịch tói +Về dịch vụ bổ sung vui chơi giải trí:đây điểm mạnh Sâpa với vùng du lịch khác,với phiên chợ đặc biệt địng bào dân tộc với leex hội đặc sắc mang dấu ấn riêng vùng +giao thơng vận tải:tuy chưa phát triển tồn diện deex tiếp cận với mạng lưới đường chuyến đường sắt từ hà nội +Đường lối phát triển quyền Sapa rõ ràng phát triển du lịch thành mũi nhọn kinh tế 2.3.2.Khó khăn: +Như nói thiên nhiên ưu đãi phát triển khơng bền vững nên có ảnh hưởng tiêu cực tới khí hậu mơi trường văn hóa +Hệ thống giao thơng vận tải dịch vụ lưu trú ăn uống dịch vụ bổ sung phát triển cần nâng cấp sửa chữa tạo tiền đề phát triển lâu dài +Mặc dù quyền địa phương có mục tiêu phát triển du lịch nhiên việc phát triển du lịch Sapa lại khong bền vững điều rât nguy hiemr cho điểm đến tiềm Sapa,nếu không nhanh chóng cải thiện sách phát triển sợ chưa thể phát triển hêt tiềm bị lãng quên đồ du lịch 2.4.Kiến nghị _Để phát triển Sapa thành điểm du lịch nghỉ dưỡng hàng đầu việc dàu tiên phải đưa chiến lược lâu dài phát triển cách bền vững phải đảm bảo lợi ích doanh nghiệp khách du lịch quyền địa phương, Cần có chế tài chặt chẽ để bảo đảm nguyên ven tai nguyên du lịch tự nhiên văn hóa đặc sắc vùng _Phải giúp người dân hiểu tác dụng việc phát triển bền vững