Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
673,42 KB
Nội dung
HỒNG THỊ HƯN DÂU HIỆU TRÀM CẢM VÀ MỘT SƠ YẾU TÓ LIÊN QUAN Ở SINH VIÊN NÃM THỨ NHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NĂM 2019 Đề cưong chuyên đề: Củ’ nhân Y tể Công cộng Giảng viên hTig dẫn: Ths Lê Tự Hồng Hà Nội, năm 2018 LỜI CẢM ON Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo, Bộ mơn Phịng Ban Trường Đại học Y tế Công cộng trang bị kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập trường thực ỉuận vãn tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Lê Tự Hoàng - Người thầy tận tình hướng dẫn truyền đạt cho kinh nghiệm quý báu suốt trinh thực luận vãn Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, bạn sinh viên Đại học Bách Khoa Hà Nội giúp đỡ trinh thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn gia đinh bạn bè chia sẻ, đồng hành, động viên giúp đỡ học tập Mặc dù cố gắng, nhiên đề tài không tránh khỏi mặt cịn hạn chế, tơi mong nhận góp ý chun gia để tơi rút kinh nghiệm q trình nghiên cứu sau Xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, tháng năm 2018 Hoàng Thị Huyền DANH MỤC VIẾT TẮT CES-D ĐTV ĐTNC SKTT WHO Center for Epidemiologic Studies Depression Scale Điều tra viên Đối tượng nghiên cúu Sức khỏe tâm thần Tổ chức Y tế Thế giới {WorldHealth Organization) Mc c ãô TểM TT CNG NGHIấN cu I Đặt vấn đề II Mục tiêu nghiên cứu .10 III Đối tượng phương pháp nghiên cứu 11 3.1 Đối tượng nghiên cứu .11 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .11 3.3 Thiết kế nghiên cứu 11 3.4 Mầu phương pháp chọn mẫu 11 3.4.1 Cơng thức tính cỡ mẫu 3.4.2 Cách chọn mẫu 1.4 Phương pháp thu thập số liệu 1.5 Các biến sổ nghiên cứu 1.6 Quản lý phân tích số liệu 11 11 12 14 1.7 21 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 21 1.8 Sai số biện pháp khắc phục 22 IV Ke hoạch nghiên cứu kinh phí .23 4.1 Ke hoạch nghiên cứu 23 4.2 Nguồn kinh phí nghiên cứu 23 V Dự kiến kết 23 5.1 Thông tin chung .23 5.2 Dẩu hiệu trầm cảm 25 5.3 Các yếu tố liên quan đến dấu hiệu trầm cảm 28 VI Kết luận 35 6.1 Dấu hiệu trầm cảm sinh viên năm thứ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội .35 6.2 Một số yếu tố liên quan đển rối loạn trầm cảm sinh viên 35 VII Khuyển nghị 35 Danh mục bảng Bảng 1: Sai số có khác phục sai số 22 Bảng 3: Đặc điểm gia đình đối tượng nghiên cứu 24 Bàng 4: Áp lực học tập theo số đặc điểm nhân khẩu, ngành học 25 Bảng 5: Tỷ lệ trầm cảm sinh viên theo đặc điểm nhân 25 Bảng 6: Tỷ lệ roi loạn trầm cảm sinh viên theo đặc điểm gia đình 26 Bảng 7: Mối liên quan đặc điểm cá nhân với dấu hiệu trầm cảm 28 Bảng 8: Mối liên quan đặc diem gia đình với dẩu trầm cảm .28 Bảng 9: Mổi liên quan hành vi nguy, lối sống với dấu hiệu trầm cảm 30 Bảng 10: Mối liên quan yếu tố nhà trường với đấu hiệu trầm cảm 31 Bàng 11: Mối liên quan môi trường tự nhiên - xã hội với dẩu hiệu trầm cảm 31 Bàng 12: Hồi quy Logistic yếu tố liên quan với dấu hiệu trầm cảm 32 TÓM TÁT ĐÈ CƯƠNG NGHIÊN cứu Trong thời đại công nghiệp hội nhập, rối loạn tâm thần có xu hướng gia tăng Trầm cảm bệnh khơng phân biệt tuổi tác, giới tính, chủng tộc hay tình trạng kinh tế, tất người xuất dấu hiệu trầm cảm Trầm cảm rối loạn tâm thần phổ biển sinh viên đại học, với tỷ lệ rối loạn trầm cảm dao động từ 8% đến 20% [33], [38], [39], Sinh viên nhóm xã hội có nhiều khả phải đối mặt với xuất dấu hiệu trầm cảm áp lực việc học hành căng thang Bên cạnh đó, mâu thuẫn tình bạn, tình yêu, kì vọng cha mẹ làm sinh viên mệt mỏi, thiếu tập trung Ngồi ra, việc thay đổi mơi trường học tập, môi trường sinh hoạt ảnh hưởng đen đời sống tâm lý sinh viên, đặc biệt sinh viên năm phải sống nhà trọ gặp khó khăn tài [21] Việt Nam có số nghiên cứu sức khỏe tâm thần sinh viên ngành sư phạm, y khoa, kinh tế [8], [13], [15] Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu sức khỏe tâm thần sinh viên khối kĩ thuật Với lý trên, tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài “Dấu hiệu trầm cảm số yếu tố liên quan sinh viên nãm thứ Đại học Bách Khoa Hà Nội năm 2019” với mục tiêu: (1) Mô tả thực trạng xuất dấu hiệu trầm cảm (2) Xác định số yếu tố có liên quan đến dấu hiệu trầm cảm sinh viên năm thứ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội nãm 2019 Đe tài nghiên cứu “Dấu hiệu trầm cảm số yếu tố liên quan sinh viên nâm thứ đại học Bách Khoa Hà Nội năm 2019” thực nhằm vào đối tượng sinh viên năm thứ theo học Đại học Bách Khoa Hà Nội khoảng thời gian từ tháng 1/2019 đến tháng 6/2019, với thiết ke nghiên cứu mơ tả cắt ngang có phân tích, sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng công cụ thu thập thông tin đánh giá dấu hiệu trầm cảm sinh viên thang đo Center for Epidemiologic Studies Depression Scale (CES-D) Radoloff chuẩn hóa câu hỏi phát triển để đánh giá số yếu tố liên quan Thống kê mô tả sử dụng nhằm mô tả tỷ lệ sinh viên năm có dấu hiệu trầm cảm, kiềm định Khi bình phương hồi quy logistic lân lượt sử dụng để xác định yếu tố liên quan đơn biến đa biến với đầu việc xuất dấu hiệu trầm cảm sinh viên Nghiên cúu mong muốn tìm tỷ lệ sinh viên năm có dấu hiệu trầm cảm Trường Đại học Bách khoa Hà Nội năm 2019, nghiên cứu dự kiến xác định so yeu tổ liên quan đến trầm cảm học đường mong muốn chọn lại ngành học, không hài lòng với kết học tập, áp lực từ kì vọng cùa cha mẹ, khó khăn nơi ở, Tác giả thực đê tài nghiên cứu với mục đích cảnh báo vả nâng cao nhận thức cho sinh viên khối ngành kĩ thuật việc nhận biết dấu hiệu trầm cảm đồng thời đưa khuyến nghị phù hợp với bàn thân sinh viên, gia đình, nhà trường xã hội để có biện pháp can thiệp phù họp ĩ Đặt vấn đề Xã hội ngày phát triển, áp lực sổng ngày nhiều khiến người phải chịu rối loạn tâm thần có xu hướng gia lăng có trầm cảm Theo Tổ chức Y tể Thế giới (WHO), trầm cảm rối loạn cảm xúc, có đặc điểm chung bệnh nhân thấy buồn chán, hứng thú, cảm thấy tội lỗi giảm giá trị thân, khó ngủ ngon miệng, khả làm việc khó tập trung Trầm cảm trở thành mãn tính tái phát làm giảm khả cá nhân thích úng với sổng, trường hợp nặng nhất, trầm cảm dẫn tới tự sát [5] Trầm cảm đặc trưng dấu hiệu là: Giảm khí sắc (tức có trạng thái cảm xúc buồn rầu, chán chường u uất) - Sự đánh giá âm tính thái độ bi quan tương lai - Biểu tính thụ động giảm hoạt tính - Mất hứng thú xu hướng tự hủy hoại - Những rối loạn thần kinh thực vật số biểu sinh học (sút cân, giảm dục năng, ngủ, thức giấc sớm, sũng sờ) [22] Hầu hểt ca bệnh trầm cảm điều trị thuốc liệu pháp tâm lý [7] Trầm cảm rối loạn tàm thần phổ biến có tầm quan trọng đặc biệt hầu hết quốc gia the giới Theo ước tính WHO, 300 triệu người sống với trầm cảm, tăng 18% giai đoạn 2005-2015 [42], [43] Theo dự đoán năm 2020 trầm cảm thứ nguyên nhân gây gánh nặng bệnh tật toàn cầu đen năm 2030, nguyên nhân hàng đầu gánh nặng bệnh tật toàn cầu [40], [41] Tại Việt Nam, theo Báo cáo kểt điều tra quốc gia Vị thành niên Việt Nam lần II năm 2009 (SAW II) cho biết, sổ 10000 thiếu niên điều tra Việt Nam độ tuổi từ 14 đến 25 tuổi, có 73,1% người trả lời có cảm giác buồn chán, có 27,6% thiếu niên trải qua cảm giác buồn cảm thấy khơng có ích khơng muốn hoạt động bình thường Tỷ lệ thiếu niên cảm thấy hoàn toàn thất vọng tương lai 21,3% có 4,1% tùng nghĩ đến chuyện tự tử So sánh với SAW I chì xét riêng cảm giác nghĩ đến chuyện tự từ, mức độ tăng tăng lên khoảng 30% [2] Trong năm gần đây, tỷ lệ sinh viên đại học gặp phải vấn đề sức khỏe tâm thần tăng lên nhiều nước giới, chủ yếu chứng tràm cảm, lo âu [37] Nghiên cứu cùa Mancevska cộng tiến hành nghiên cứu 354 sinh viên y khoa năm thứ năm thứ hai Trường Y khoa Đại học Skopje, Cộng hịa Macedonia Nhóm tác giả sử dụng thang đo Beck, điểm cat 17 để xác định mức độ rối loạn trầm cảm; thang đo Taylor Manifest Anxiety Scale (TMAS) de xác định triệu chúng lo âu với điểm cắt 16 Kết quà nghiên cứu cho thấy 10,4% sinh viên có dấu hiệu trầm cảm; 65,5% sinh viên có triệu chúng lo âu [32], Một nghiên cứu trầm cảm Yuquing Song cộng tiến hành 988 sinh viên năm trường Đại học Bắc Kinh 802 sinh viên năm Đại học Hồng Kông, sử dụng thang đánh giá CES-D điểm cắt 16 Kết nghiên cửu chì có 24,8% sinh viên năm Bắc Kinh có dấu hiệu trầm cảm với điểm số ưên CES-D vượt 16, 8,9% có đỉểm số 25 cao Khoảng 43,9% sinh viên năm thứ Hồng Kơng có dấu hiệu trầm càm với điểm số CES-D vượt 16, 17,6% có diem số 25 cao [36] Một số nghiên cứu trầm cảm học đường sinh viên Việt Nam nghiên cứu Stress, lo âu trầm cảm sinh viên y khoa Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh năm 2011 tác giả Trần Kim Trang 483 sinh viên năm thứ khoa y hàm mặt, sử dụng thang đánh giá DASS-21 với điềm cắt 10-13 điềm trầm cảm nhẹ, 14-20 điểm trầm cảm vừa, 21-27 điểm trầm cảm nặng Kết nghiên cứu chì tỷ lệ sinh viên có nguy trầm cảm 28,8% [16] Một nghiên cửu khác tác giả Nguyễn Thị Hưởng tiến hành 400 sinh viên năm thứ 2, sử dụng thang đo CES-D, điểm cắt 22 đưa tỷ lệ sinh viên có nguy trầm cảm 49,5 % [14] Nghiên cửu khác trầm cảm sử dụng thang đo CES-D, với điểm cắt 16 cùa tác giả Trần Quỳnh Anh cộng quy mô rộng với 2099 sinh viên hệ Bác sĩ Đa khoa năm thứ 1, trường Y Dược nước đưa kết quà tỷ lệ sinh viên có nguy trầm cảm 43,2% [21] Trong nghiên cứu Thực trạng rối loạn trầm cảm số yếu tố liên quan sinh viên Trường Đại học Y Khoa Vinh năm 2013, tác giả Phan Thị Diệu Ngọc tỷ lệ sinh viên bị trầm cảm nhẹ: 31,2 %, vừa 29,8 % nặng 4,3 % công cụ thang đo Beck rút gọn [9] Tuy nhiên đổi tượng nghiên cửu ỉà sinh viên ngành y khoa, kinh tế Hiện chưa có nghiên cứu sức khỏe tâm thần sinh viên khối kĩ thuật Trầm cảm rối loạn phức tạp khơng có ngun nhân riêng rẽ để phát sinh bệnh Yeu tố nhân bao gồm yếu tố đặc điềm nhân học, tỉnh cách cá nhân hành vi, lối sống cá nhân nhiều nghiên cứu chứng minh có mổi liên quan đến việc xuất dẩu hiệu trầm cảm Tính dễ bị tổn thương phụ nữ trầm cảm nghiên cứu nhiều [8], [12] Theo nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Hưởng, tỷ lệ sinh viên nữ có nguy trầm cảm cao sinh viên nam khoảng 10% [13].Tuổi đóng vai trị quan trọng trầm cảm, Nhóm tuổi có nguy rối loạn khí sắc cao nhóm từ 45-64 tuổi, rối loạn trầm cảm điển hình lại thường gặp lứa tuổi từ 18-44, lứa tuổi từ 14-18 chiếm khoảng 18,5% rối loạn hầm cảm, thiếu niên trứơc dậy 0,5% [40], Mối liên quan lối sống tràm cảm sinh viên khẳng định số nghiên cứu Một nghiên cứu tiến hành 3000 sinh viên đại học Mĩ phát rằng, hút thuốc ỉá thường xuyên uống rượu bia có liên quan đến tăng nguy trầm càm lo âu [24] Hút