Tính cấp thiết của đề tài
Trong quá trình phát triển đất nước, Đảng và Nhà nước ta đã xác định nhiệm vụ trọng tâm là xây dựng và hoàn thiện Nhà nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam theo hướng Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Nghệ n là tổ chức chính trị - xã hội của thanh niên tỉnh nhà; phấn đấu vì mục tiêu, lý tư ng của Đảng là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; là đội dự bị tin cậy của Đảng Cộng sản Việt Nam, là lực lượng xung kích cách mạng, là trường học xã hội chủ nghĩa của thanh niên, đại diện chăm lo và bảo vệ quyền lợi hợp pháp, chính đáng của tuổi trẻ; phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh; là lực lượng nòng cốt chính trị trong phong trào thanh niên và trong các tổ chức thanh niên Việt Nam Mỗi thanh niên đặc biệt là thanh niên công nhân thuộc tổ chức Đoàn đều phải xác định mục tiêu, nhiệm vụ và trách nhiệm của bản thân để góp phần xây dựng, phát triển đất nước Việt Nam Xã hội chủ nghĩa.
Trong quá trình đấu tranh, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Đảng và nhân dân ta luôn ghi nhận, đề cao vai trò của thanh niên, đặt trọn niềm tin vào thế hệ trẻ Thanh niên là rường cột của nước nhà, là tương lai của đất nước Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng đã xác định rõ “Thanh niên là lực lượng xã hội to lớn, một trong những nhân tố quan trọng quyết định tương lai, vận mệnh dân tộc Chính vì vậy, Đảng ta luôn giáo dục, bồi dưỡng tổ chức thanh niên thành lực lượng hùng hậu, trung thành, kế tục sự nghiệp của Đảng và dân tộc” Chăm lo, phát triển thanh niên vừa là mục tiêu,vừa là nhiệm vụ đảm bảo cho sự ổn định và phát triển vững bền của đất nước.Trong những năm vừa qua, được sự quan tâm của Trung ương Đoàn,Đảng bộ, chính quyền tỉnh, Tỉnh đoàn Nghệ n đã đạt được một số thành tựu đáng kể: nhiều năm liền được Trung ương Đoàn tặng cờ thi đua đơn vị xuất sắc dẫn đầu; được Chính phủ tặng cờ thi đua đơn vị xuất sắc năm 2018, UBND tỉnh tặng cờ thi đua đơn vị xuất sắc năm 2018, 2019, … Tuy nhiên, đội ngũ thanh niên đặc biệt là thanh niên nông thôn vẫn chưa phát huy hết khả năng và nguồn lực sẵn có, vẫn còn tình trạng chưa có việc làm, việc làm chưa thực sự phù hợp đối với đối tượng thanh niên nông thôn để tiếp tục chính sách giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn phù hợp với quá trình đổi mới kinh tế, sự phát triển của khoa học, công nghệ và hội nhập quốc tế ngày càng toàn diện, sâu rộng của đất nước và tỉnh nhà.
Trước những thời cơ và thách thức của thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, thanh niên tỉnh Nghệ n còn bộc lộ những hạn chế nhất định, đó là: số người thiếu việc làm trong khu vực nông thôn trên địa bàn tỉnh Nghệ n còn cao, trình độ học vấn của một bộ phận thanh niên còn thấp, chưa đồng đều nhất là vùng đồng bào dân tộc thiểu số; hoặc có việc làm nhưng chưa ổn định, thu nhập thấp, bấp bênh; đời sống vật chất còn khó khăn; một bộ phận thanh niên còn thiếu ý thức trách nhiệm, thiếu đạo đức, lười lao động, thụ động, tự ti, chưa có ý chí vươn lên khó khăn để lập thân, lập nghiệp, làm giàu chính đáng.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu việc làm của thanh niên khu vực nông thôn, trong đó phải kể đến diện tích canh tác ít, chậm đổi mới vật nuôi, cây trồng, thiếu vốn để phát triển sản xuất- kinh doanh, trình độ văn hóa, nghề nghiệp còn bất cập so với yêu cầu thị trường lao động Để giải quyết chính sách việc làm cho thanh niên nông thôn giúp họ bảo đảm chất lượng cuộc sống và phát triển bền vững, tôi chọn đề tài: “Chính sách giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn trên địa bàn tỉnh Nghệ An” làm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế.
Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan
Việt Nam, đã có một số công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài giải quyết việc làm được công bố như:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế iải qu t vi c l m c o l o ng n ng t n tr n n u n ng T n p ng 2012 , Hoàng Tú nh, trường Đại học Đà Nẵng Trong luận văn tác giả đã khái quát lại các lý thuyết liên quan đến đề tài, đưa ra được thực trạng giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Hòa Vang, những thuận lợi và khó khăn trong giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng Sau khi nghiên cứu thực trạng tác giả đã đưa ra được những tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại đó trong giải quyết việc làm tại huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng và căn cứ vào đó tác giả đề xuất các giải pháp khắc phục và nêu lên một số kiến nghị đối với các cơ quan chức năng, các cơ s y tế và đối với người lao động. i c l m ở n ng t n: T ực trạng v giải p áp, tác giả Chu Tiến Quang
2001 , NXB Nông nghiệp, Hà Nội Về cơ bản, cuốn sách cho thấy một bức tranh chung về một số vấn đề lý luận về việc làm, thực trạng việc làm nông thôn và một số giải pháp giải quyết việc làm nông thôn Việt Nam Tuy nhiên, số liệu của cuốn sách đã cũ và các chính sách không được tác giả phân tích đầy đủ.
Chính Phủ 2009 , ề án o tạo ng ề c o l o ng n ng t n n năm
2020 Đề án đã đưa ra các chủ trương, chính sách giải quyết việc làm đối với thanh niên chưa có điều kiện đi học, chưa có nghề sẽ được hỗ trợ học nghề, tạo điều kiện giải quyết việc làm cho lao động nông thôn.
- “ iải qu t vi c l m c o l o ng nữ ở tỉn Quảng m” Luận văn thạc sĩ của tác giả Lưu Thị Bích Ngọc, trường Đại Học Đà Nẵng, năm 2011 Trong luận văn này, đóng góp của tác giả đó là hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về việc làm, giải quyết việc làm cho lao động nữ và vai trò của việc làm đối với sự phát triển kinh tế - xã hội thời điểm năm 2011 Tác giả cũng phân tích thực trạng và cách thức giải quyết việc làm cho lao động nữ tại tỉnh Quảng Nam.Cuối cùng tác giả đề xuất những giải pháp phù hợp với phụ nữ để phát huy tiềm năng to lớn của phụ nữ đối với sự phát triển của kinh tế - xã hội tỉnhQuảng Nam.
- “ iải p áp ỗ trợ giải qu t vi c l m c o t n ni n ngoại t n i” Luận văn thạc sĩ của Phạm Thị Hương Mai, trường Đại Học Thương
Mại, năm 2006 Đóng góp của tác giả luận văn đó là làm rõ những vấn đề cơ bản về lao động, việc làm, giải quyết việc làm cho thanh niên, đánh giá thực trạng giải quyết việc làm cho thanh niên tại Thành phố Hà nội, tác giả cũng đề xuất giải pháp tốt hơn về vấn đề giải quyết việc làm cho thanh niên tại Hà Nội.
- " iải qu t vi c l m c o l o ng n ng t n tỉn in Bìn trong quá trìn c ng ng i p ó i n ại ó " Luận án tiến sĩ của Phạm Mạnh Hà,
Học viện chính trị - quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2012 Dưới góc nhìn của kinh tế học phát triển, tác giả đã làm rõ những căn cứ lý luận và thực tiễn về giải quyết việc làm cho lao động nông thôn; cũng như phân tích, đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp về vấn đề giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tại Ninh Bình giai đoạn 2013 – 2015 và hướng đễn năm 2020.
- Luận văn Thạc s Kinh tế phát triển “Giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum” Luận văn đã đưa ra các chủ trương, chính sách giải quyết việc làm đối với thanh niên chưa có điều kiện đi học, chưa có nghề sẽ được hỗ trợ học nghề, tạo điều kiện giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn.
Bên cạnh đó còn có nhiều công trình, luận án, luận văn, bài viết liên quan đến nội dung chính sách giải quyết việc làm đối với thanh niên nông thôn Các công trình, tác phẩm đã nghiên cứu, đánh giá về chính sách giải quyết việc làm đối với thanh niên nông thôn qua các góc độ khác nhau với mục đích đưa ra các giải pháp để giải quyết việc làm đối với thanh niên nông thôn nói chung Tuy nhiên, mỗi tỉnh với đặc điểm điều kiện khác nhau thì việc triển khai các cơ s lý luận, quy định là khác nhau, do đó cần phải có nghiên cứu chuyên sâu phù hợp Vì vậy, việc lựa chọn thực hiện đề tài này vừa mang ý nghĩ lý luận vừa mang ý nghĩa thực tiễn với mục tiêu là phù hợp với những nét riêng của thanh niên nông thôn tỉnh Nghệ n nhằm góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu chính trị của tỉnh.
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Từ việc hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến chính sách giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn; những nguyên nhân, hạn chế chính xẩy ra thực trạng việc làm cho thanh niên nông thôn Từ đó, luận văn đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn tỉnh Nghệ n trong giai đoạn hiện nay.
- Nghiên cứu các vấn đề lý luận liên quan đến lý luận liên quan đến chính sách giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn.
- Thực trạng về chính sách giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn trên địa bàn tỉnh Nghệ n.
- Các giải pháp giải quyết chính sách việc làm cho thanh niên nông thôn trên địa bàn tỉnh Nghệ n.
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề lý luận về chính sách giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn trên địa bàn tỉnh và thực tiễn tại Nghệ n.
+ Phạm vi về không gian: Tỉnh Nghệ n.
+ Phạm vi về thời gian: từ năm 2016 đến năm 2019.
+ Phạm vi về nội dung: Tập trung nghiên cứu khâu triển khai Chính sách giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn trên địa bàn tỉnh.
* Phương pháp thu thập thứ cấp
- Phương pháp thu thập và xử lý số liệu: Phỏng vấn, khảo sát, lấy số liệu báo cáo từ cơ quan Tỉnh đoàn, Ban Chỉ huy Lực lượng Thanh niên xung phong, Trung tâm Hỗ trợ phát triển thanh niên, S Lao động Thương binh -
Xã hội, Cục thống kê về chính sách giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH VIỆC LÀM VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
Chính sách việc làm và giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn
Theo Bách khoa toàn thư m : Chính sách là một hệ thống nguyên tắc có chủ ý hướng dẫn các quyết định và đạt được các kết quả hợp lý Một chính sách là một tuyên bố về ý định, và được thực hiện như một thủ tục hoặc giao thức Các chính sách thường được cơ quan quản trị thông qua trong một tổ chức Chính sách có thể hỗ trợ cả việc đưa ra quyết định chủ quan và khách quan Các chính sách hỗ trợ trong việc ra quyết định chủ quan thường hỗ trợ quản lý cấp cao với các quyết định phải dựa trên thành tích tương đối của một số yếu tố và do đó thường khó kiểm tra khách quan.
1.1.1.2 i c l m giải qu t vi c làm v p ân loại vi * i c l m c l m
Quan niệm về việc làm không có tính cố định mà nó được xét trên nền tảng của một chế độ chính trị, gắn với trình độ phát triển kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội của mỗi quốc gia, mỗi thời đại Khi trình độ một quốc gia phát triển về mọi mặt, đặc biệt là định hướng chính trị thay đổi, quan niệm về việc làm cũn.g sẽ biến đổi theo Lịch sử cho thấy việc thay đổi những quan điểm, chủ trương về tương lai trực tiếp ảnh hư ng tới số lượng việc làm chứ không chỉ định hướng việc làm.
Có quan niệm cho rằng, tất cả các hoạt động, hành vi mang lại thu nhập để đảm bảo cuộc sống cho mọi người đều được gọi là việc làm Quan niệm này đã không tính đến tính pháp lý của việc làm, đã đồng nhất việc làm hợp phá.p và hoạt động bất hợp pháp Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay khô.ng thể chấp nhận quan niệm này, b i khi các quan hệ thị trường ngày càng phát sinh cả những mặt tích cực và tiêu cực, nhiều nguồn thu nhập không chính đáng đang làm gia tăng các tệ nạn xã hội, kìm hãm sự tăng trư ng, phát triển nền kinh tế của đất nước.
Quan niệm thứ ba lại cho rằng: Việc làm có thể được định nghĩa như một tình trạng mà trong đó có sự trả công bằng tiền bạc hoặc hiện vật, do đó nó có một sự tham gia tích cực, có tính cá nhân, trực tiếp vào nỗ lực sản xuất.
So với hai quan niệm trên quan niệm này có bước phát triển hơn, khái quát hơn Tuy nhiên nếu chỉ có những hoạt động được trả công bằng tiền hoặc hiện vật mới được coi là việc làm thì chưa thực sự thoả đáng Những người nằm trong lực lượng lao động nhưng làm công việc nội trợ chẳng hạn, bản thân họ không nhận được tiền công, tiền lương bằng tiền hay hiện vật từ xã hội, từ người sử dụng lao động mà chỉ nhận được sự phân phối lại trực tiếp thu nhập từ các thành viên trong gia đình Họ không trực tiếp mà gián tiếp tạo ra thu nhập, họ nhận được thu nhập gián tiếp thông qua điều tiết thu nhập từ các thành viên trong gia đình có vi.ệc làm hư ng tiền lương trong xã hội Vậy, họ là những người có việc làm, đảm nhận một chức năng trong luồng máy lao động của xã hội - nghề nội trợ.
Tại Hội nghị quốc tế lần thứ 13 năm 1983, Tổ chức Lao động quốc tế ILO đã đưa ra quan niệm: “Người có việc là.m là những người l.àm một việc gì đó, có được trả tiền công, lợi nhuận hoặc những người tham gia vào các hoạt động mang tính chất tự tạo việc làm vì lợi ích hay vì thu nhập gia đình, không nhận được tiền công hay hiện vật”
Trước đây, trong cơ chế cũ việc làm của người lao động thường do nhà nước giải quyết với chế độ “biên chế” suốt đời Người lao động có việc làm được xã hội tôn trọng và thừa nhận là những người làm việc trong các cơ quan hành chính sự nghiệp của nhà nước, các đơn vị kinh tế quốc doanh, với quan niệm Nhà nước bố trí việc làm cho người lao động Chính vì vậy, xã hội không thừa nhận hiện tượng thất nghiệp, thiếu việc làm hay việc làm không đầy đủ, ổn định Quan điểm đó tạo ra tâm lý lại vào nhà nước người lao động khi họ cần việc làm.
Khi chuyển sang cơ chế thị trường định hướng XHCN, quan niệm trên đã thay đổi Quan điểm mới về việc làm được thể hiện Luật lao động của Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam sửa đổi bổ sung năm 2012 Điều 13, chương 2 việc làm của Luật qui định: “Mọi oạt ng l o ng tạo r nguồn t u n ập k ng p áp luật cấm ều ược t ừ n ận l vi c l m ”.
Từ quy định trên chúng ta có thể đưa ra khái niệm về việc làm: i c làm l n ững oạt ng l o ng sản xuất trong tất cả các lĩn vực củ ời s ng xã i m ng lại t u n ập c o người l o ng m k ng p áp luật ngăn cấm.
Quan niệm trên về việc làm hoàn toàn phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội Việt Nam hiện nay Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, người lao động có thể làm bất cứ việc gì, bất cứ đâu, miễn là không vi phạm pháp luật để mang lại thu nhập và thu nhập cao hơn cho bản thân Quan niệm này đã m ra một hướng mới cho vấn đề giải quyết việc làm, m ra một thị trường việc làm phong phú, đa dạng, thu hút nhiều lao động, thực hiện mục tiêu giải phóng triệt để sức lao độ.ng và tiềm năng toàn xã hội.
Qua những phân tích trên, chúng ta thấy đặc trưng chung của việc làm là: ề mặt p áp lý: việc làm phải hợp pháp, phải chịu sự điều chỉnh của pháp luật về độ tuổi, về những ngành nghề được làm và không được làm. ề mặt kin t : nó phải đáp ứng lợi ích kinh tế của người lao động như thu nhập, bình đẳng, tăng trư ng và phát triển quốc tế. ề c n tr : việc làm thể hiện rõ những quan điểm, đường lối lãnh đạo của giai cấp cầm quyền. ề mặt xã i: việc làm phải phù hợp với truyền thống văn hoá, đạo đức, phong tục tập quán, công bằng xã hội. ề mặt cá t ể: việc làm thể hiện những tri thức, năng lực, phẩm chất của người lao động khi tham gia vào những ngành nghề cụ thể.
Như vậy, việc làm là một phạm trù kinh tế - xã hội, việc làm chịu sự chi phối của nhiều mối quan hệ Quan niệm đúng về việc làm chính là cơ s khoa học cho giải quyết việc làm.
- Giải quyết việc làm là nâng cao chất lượng việc làm và tạo ra việc làm để thu hút người lao động vào guồng máy sản xuất của nền kinh tế Giải quyết việc làm không chỉ nhằm tạo thêm việc làm mà còn phải nâng cao chất lượng việc làm. Đây là vấn đề còn ít được chú ý khi đề cập đến vấn đề giải quyết việc làm, người ta chỉ quan tâm đến khía cạnh thứ hai của nó là vấn đề tạo ra việc làm.
* Sự cần t i t củ vi c giải qu t vi c l m c o t n ni n n ng t n
Do d c c u ển cơ cấu kin t : Lao động nông nghiệp sản xuất ra lương thực, thực phẩm để nuôi sống con người, do vậy là lao động tất yếu trong mọi xã hội Chừng nào năng suất lao động còn thấp, một lao động nông nghiệp sản xuất chỉ đủ nuôi bản thân họ thôi, chừng ấy lao động xã hội chủ yếu còn nằm trong nông nghiệp Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, năng suất lao động nông nghiệp tăng lên, khi đó một lao động nông nghiệp có thể nuôi nhiều người khác, thì lao động mới được rút ra khỏi nông nghiệp để hình thành các ngành nghề khác, dẫn tới xu hướng lao động nông nghiệp giảm nhanh cả về tuyệt đối và tương đối, ngược lại lao động công nghiệp và dịch vụ có xu hướng dịch chuyển tăng lên.
Do quá trìn t ó : Quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa cũng làm cho lao động xã hội chuyển từ khu vực nông nghiệp nông thôn sang khu vực công nghiệp, dịch vụ Hiện nay các nước có nền kinh tế phát triển, lao động nông nghiệp chỉ từ 1-5% tổng số lao động xã hội Theo dự báo những năm tới cơ cấu việc làm theo nhóm ngành các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng sẽ còn có những thay đổi và chuyển dịch nhưng vẫn phải đối mặt với nhiều hạn chế Đó là hậu quả của vấn đề dân số những năm trước đã tăng cao, nên đến nay số người bước vào tuổi lao động lớn kéo theo số người thất nghiệp, thiếu việc làm gia tăng, trong đó đáng lo nhất là nhóm thanh niên trẻ độ tuổi lao động đặc biệt là lao động nông thôn.
Các chính sách giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn trên địa bàn cấp tỉnh
Để giải quyết việc làm, vấn đề quan trọng hàng đầu là Nhà nước phải tạo ra các điều kiện thuận lợi để người lao động, nhất là thanh niên nông thôn có thể tự tạo việc làm thông qua những chính sách KT - XH cụ thể Các chính sách tác động đến việc làm có nhiều loại, có loại tác động trực tiếp, có loại tác động gián tiếp tạo thành một hệ thống chính sách hoàn chỉnh, đồng bộ có quan hệ tác động qua lại, bổ sung cho nhau hướng vào phát triển cả cung lẫn cầu về lao động; đồng thời làm cho cung và cầu về lao động xích lại gần nhau,phù hợp với nhau thực chất là tạo ra sự phù hợp giữa cơ cấu lao động với cơ cấu kinh tế.
Chính sách giải quyết việc làm rất đa dạng, trong đó các chính sách chủ yếu thường được đề cập đến là chính sách đất đai, chính sách giáo dục và đào tạo, chính sách công nghiệp, chính sách phát triển nghề truyền thống
1.2.1 Chính sách đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn Đào tạo nghề là hoạt động nhằm trang bị cho người lao động nói chung và thanh niên trong độ tuổi lao động đặc biệt là thanh niên nông thôn những kiến thức, kĩ năng và thái độ lao động cần thiết để thanh niên nông thôn sau khi hoàn thành khoá học hành được một nghề trong xã hội.
Mục tiêu của đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn là hỗ trợ việc cung cấp kiến thức, kĩ năng nghề nghiệp và thái độ làm việc đúng cho thanh niên nông thôn, từ đó tạo cơ hội cho thanh niên nông thôn có được việc làm ổn định và nâng cao thu nhập; Cung cấp nguồn nhân lực dồi dào và có chất lượng cho các doanh nghiệp, đáp ứng các nhu cầu cụ thể về nguồn nhân lực trong nền kinh tế thị trường Thực hiện được các mục tiêu trên sẽ giải quyết được đồng thời vấn đề vừa thừa vừa thiếu lao động tại nông thôn.
Nội dung đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn được thực hiện thông qua một loạt giải pháp như cung cấp thông tin, định hướng nghề nghiệp và giới thiệu việc làm cho lao động nông thôn; Dạy nghề “đón đầu” phục vụ các KCN sẽ và đang được đầu tư trên địa bàn Hoạt động này do trung tâm dạy nghề, các làng nghề và doanh nghiệp tổ chức Trong đó, giảng dạy là các giáo viên, các thợ thủ công và công nhân có tay nghề.
Số liệu điều tra xã hội học về lao động và việc làm với đối tượng là lao động thanh niên nông thôn thì số người không được đào tạo nghề chiếm 68,4%, số người không có đất để sản xuất - kinh doanh là 53,1%, loại khó khăn tiếp cận các nguồn vốn là 22,3%, thiếu kinh nghiệm sản xuất là 26,5%, thiếu thông tin về thị trường lao động là 23,3%.
Trong nền kinh tế thị trường cơ hội có việc làm và việc làm ổn định và thu nhập cao phụ thuộc vào công tác day nghề cho thanh niên Dạy nghề cho thanh niên chính là một mắt xích quan trọng trong việc giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn hiện nay.
Công tác dạy nghề cho thanh niên phải được nhà nước đầu tư về cơ s vật chất, sắp xếp lại hệ thống đào tạo dạy nghề và tổ chức đào tạo nghề đạt chuẩn quốc gia Đối với thanh niên nông thôn việc học nghề phải được quan tâm phải đa dạng hóa phương thức dạng nghề phù hợp với nhu cầu của đối tượng thanh niên lứa tuổi, đặc điểm nghề nghiệp… mà thị trường lao động và xã hội cần lực lượng lao động của thanh niên nông thôn.
Dạy nghề cho thanh niên nông thôn phải đa dạng về phương thức; đào tạo tại chỗ, đào tạo tại các trung tâm dạy nghề thông qua các chương trình mục tiêu quốc gia thông qua các doanh nghiệp, các mô hình liên kết dạy nghề.
Liên kết dạy nghề dài hạn: một số trung tâm mạnh dạn tìm kiếm đối tác đầu tư dạy nghề dài hạn để cung ứng giải quyết việc làm cho thanh niên, từng bước tiếp cận mô hình mới để đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề cao Nhiều trung tâm phối hợp các trường Trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học để m các lớp dạy nghề dài hạn chủ yếu là nghề k thuật viên tin học, lập trình viên, kế toán, k thuật nông nghiệp, kinh tế…
1.2.2 Chính sách xuất khẩu lao động
Xuất khẩu lao động là hoạt động kinh tế dưới hình thức cung ứng lao động Việt Nam ra nước ngoài theo hợp đồng có thời hạn, phục vụ cho nhu cầu nhân công lao động của doanh nghiệp nước ngoài Hoạt động xuất khẩu lao động được thực hiện dưới sự kiểm soát của cơ quan quản lý nhà nước; Thực hiện hoạt động này là các trung tâm và doanh nghiệp môi giới và xuất khẩu khẩu lao động.
Xuất khẩu lao động góp phần giải quyết việc làm và cải thiện đời sống cho nhiều người dân, đặc biệt tại khu vực nông thôn Xuất khẩu lao động làm tăng nguồn ngoại tệ cho đất nước và nhiều lợi ích kinh tế khác Tuy nhiên, bên cạnh đó diễn ra song song những vấn đề bất cập về cơ chế, chính sách, quản lý từ cả hai phía trong và ngoài nước, những hạn chế về trình độ và ý thức người xuất khẩu lao động, tình trạng lưu trú bất hợp pháp Ngoài ra, thanh niên nông thôn đi xuất khẩu lao động còn có thể đối mặt với việc bị lừa đảo, bóc lột và ngược đãi.
Giải quyết việc là m, giảm thiểu thất nghiệp trên thực tế là giải quyết mối quan hệ giữ a cung và cầu về lao động trên thị trườn g lao động Theo nghĩa đó, xuất khẩu lao động là hướ ng đi quan trọng vừa tăng cầu lao động, giải quyết việc làm, tạo ra th u nhập cho n gười lao động, tăng thu cho ngân sách nhà nước n ước ta, công tá c xuất khẩ u lao động đã đạt được một số kết q uả đáng kể, số lượng lao động xuất khẩu đã tăng dần hà ng năm và vẫn đang có xu hướng gia tăng Chúng ta đ ã m ra nhiều thị tr ường lao động mới có thu nhập tương đối c ao như: Nhậ t Bản, Hàn Quốc, Libi… đặc b iệt là gần đây, nước ta đã bắt đầu chuyển san g xuất khẩu lao động theo hình thức nhận thầu như Lào, Cô-oét, An giêri… Tuy nh iên, công tác xuấ t khẩu lao động còn nhiều hạn chế, kết qu ả xuất khẩu la o động chưa tươ ng xứng với tiề m năng lao độ ng và nhu cầu của đất nước, sức ép về lao động, việc làm vẫn hết s ức bức bách.
Trong thời gian tới, ch úng ta phải đẩy mạn h hơn nữa côn g tác xuất khẩ u lao động, phát tri ển và m rộng h ơn nữa thị trường la o động để giải quyế t được số lao độn g dôi dư hiện có, tạo ra nhi ều việc làm mới cho ngư ời lao động, đáp ứng ngu yện vọng chính đá ng và nhu cầu bức th iết của nh ân dân.
1.2.3 Chính sách phát triển thị trường lao động
Chính sách phát triển thị trường lao động là một trong những nội dung quan trọng của cải cách chính sách nước ta trong giai đoạn mới Thị trường lao động là một trong những vấn đề rất quan trọng của kinh tế thị trường nói chung Trong nền kinh tế thị trường, lao động là yếu tố đầu vào quan trọng bậc nhất và tr thành hàng hóa, được giao dịch mua bán bình thường như các hàng hóa khác bới vậy phải có thị trường và thị trường cho loại hàng hóa “đặc biệt” này.
Các công cụ thực hiện chính sách giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn trên địa bàn cấp tỉnh
Để thực hiện mục tiêu chính sách việc làm cho thanh niên nông thôn, các nhà hoạch định chính sách Trung ương và địa phương cần có các công cụ:
Trong những năm qua, các cơ chế, chính sách về lao động việc làm được kịp thời đánh giá, bổ sung và sửa đổi bảo đảm ngày càng thông thoáng, phù hợp với cơ chế thị trường và hội nhập, đảm bảo quyền và lợi ích của lao động nông thôn, người sử dụng lao động và tuân thủ các quy luật kinh tế thị trường.
Hệ thống các văn bản quản lý nhà nước về lao động việc làm ngày càng hoàn thiện, nhiều Luật mới ra đời và đi vào cuộc sống như Bộ luật Lao động, Luật Dạy nghề, Luật Bảo hiểm xã hội, Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng, nhiều văn bản hướng dẫn được ban hành nhằm từng bước hoàn thiện thể chế, tạo hành lang pháp lý cho các hoạt động trong lĩnh vực lao động việc làm.
Tuy nhiên, có thể thấy mặc dù các văn bản, chính sách về việc làm và giải quyết việc làm ra đời nhưng việc ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện chưa đầy đủ, chưa thực sự theo sát thực tiễn, hiệu quả triển khai thực hiện chính sách cũng chậm và thấp Văn bản quy phạm pháp luật về việc làm cho lao độn nông thôn còn có tính pháp lý chưa cao, còn tản mát nhiều văn bản nên việc thực hiện gặp khó khăn. Đối với vấn đề việc làm, pháp luật lao động cần phải luật hóa các nội dung về việc làm, chương trình quốc gia về việc làm, quản lý lao động việc làm và tuyển dụng lao động, dịch vụ việc làm, thông tin thị trường lao động, bảo đảm việc làm, việc làm với các đối tượng lao động nông thôn, giám sát pháp luật về việc làm Trên cơ s đó mới tiếp tục ban hành những văn bản hướng dẫn thi hành cụ thể.
Tại Nghệ n: Ủy ban Nhân dân tỉnh đ ã chỉ đạo triển khai nhiều đề án tạo điều kiện, cơ hội thuận lợi cho thanh niên tham gia học nghề, tìm kiếm việc làm, nâng cao thu nhập như: Đề án “Truyền thông về nghề nghiệp và việc làm cho thanh niên giai đoạn 2010 - 2015”; Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nghệ n đến năm 2020”; Đề án “Đẩy mạnh xã hội hoá dạy nghề đến năm 2015, định hướng đến năm 2020”; Đề án “Phát triển n guồn nhân lực giai đoạn 2011 - 202 0”; Quyết định số 947/QĐ-UBND ngày 29/6/2011 UBND tỉnh về việc ban hành chương trình mục tiêu giải quyết việc làm tỉnh Nghệ n, giai đoạn 2011 - 2015; Quyết định số 1131/QĐ-UBND ngày 02/4/2013 của UBND tỉnh về Chương trình phát triển thanh niên tỉnh Nghệ n giai đoạn 2013 - 2020; Quyết định số 2169/QĐ-UBND ngày 20/5/2014 của UBND tỉnh về ban hành kế hoạch thực hiện chương trình phát triển thanh niên tỉnh nghệ an giai đoạn 2014 - 2020; Quyết định số 2171/QĐ-
UBND ngày 24/5/2017 của UBND tỉnh ban hành kế hoạch hỗ trợ kh i nghiệp đổi mới sáng tạo trên địa bàn tỉnh Nghệ n giai đoạn 2017-2020
Trên cơ s pháp lý và chủ trương củ a Đảng và Nhà nước, các cấp chính quyền và các đoàn thể trong đó có tổ chức Đoàn tha nh niên Nghệ n đã tổ chức thực hiện chương trình quốc gia xúc tiến việc làm có kết quả.
1.3.2 Công cụ kinh tế Đây là yếu tố quan trọng có tính chất quyết định để ổn định và tạo nhiều việc làm cho người lao động, đặc biệt là cho số lao động mới Đó là hệ thống chính sách bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô để duy trì tăng trư ng kinh tế cao và trên diện rộng, nâng cao chất lượng tăng trư ng; đảm bảo quy mô và điều chỉnh cơ cấu đầu tư toàn xã hội trong GDP; giảm thiểu tác động tiêu cực và rủi ro của cải cách thể chế, khủng hoảng kinh tế, lạm phát và thiên tai; bảo vệ môi trường; nâng cao năng lực quản lý vĩ mô của Nhà nước,…
- Ngành nông - lâm - ngư ng i p: Nghệ n cơ bản vẫn là tỉnh nông nghiệp.
Vì vậy, nông - lâm - ngư nghiệp vẫn là ngành sản xu ất chính để tạo ra công ăn việc làm và thu nhập cho thanh niên Nh ững năm qua được sự quan tâm hỗ trợ của Trun g ương và được sự lãnh đạo của các cấp ủ y đảng, chính quyền các địa phương toàn vùng, sức sản xuất nông - lâm - ngư n ghiệp có bước phát triển mạnh và tương đối ổn định, thanh niên nông thôn đã bắt đầu biết và chủ động áp dụng những thành tựu khoa học công n ghệ mới vào sản xuất: chăn nuôi t heo mô hình V C; kinh tế trang trại nuôi tr ồng thủy sản, đánh bắt xa bờ theo hướn g sản xuất hàng hóa lớn từ đó tạo ra nhiều chỗ làm mới và có sự chuyển dịch lao động trong nội bộ ngành nông- lâm-ngư nghiệp.
Qua số liệu b áo cáo của tỉnh Nghệ n về chuyển dịch cơ cấu lao động trong nông nghiệp nông thôn năm 2017 là 1.105.180 lao động chiếm 61,30% , năm 2018 là 1.120.080 lao động chi ếm 60% , năm 2019 là 1.142.040 lao động chiếm 59,50%
Trong t lệ lao động làm việ c trong nông - lâm - ngư nghiệp thì t lệ lao động trong độ tuổi thanh niên là giảm nhiều nhất so với các nhóm lứa tuổi khác.
- g n c ng ng i p - xâ dựng: Ngành công nghiệp - xây dựng có nhịp độ tăng trư ng khá, trên 10%/năm đã tạo ra n hiều chỗ làm mới, giải quyết việc làm cho lực lượng lao động, trong đó thanh niên chiếm đa số Số lao động tham gia ngành công ng hiệp - xậy dựng qua 3 năm 2017-2019 như sau: Năm 2017 là343.630 lao động t lệ là 19,60% , năm 2018 là 384.370 lao động chiếm t lệ20,59% , năm 2019 là 412.670 lao động chiếm 21,5% Tuy nhiên ngành công nghiệp và xây dựng Nghệ ncó quy mô nhỏ nên giải quyết việc làm tại nhiều đị a phương trong vùng còn gặp n hiều khó khăn Tình trạng thanh niên đi tìm việc làm tại các KCX, KCN tại các tỉnh lân cận trong vùng và tại Hà Nội, TP
Hồ Chí Minh vẫn là phổ biến Qua khảo sát tìm hiểu bạn trẻ quê Nghệ n đang làm việc tại các KCN TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Bình Dương, Bắc Ninh đều cho rằng khả năng thu hút lao đông trẻ tại Nghệ n chưa đáp ứng được nhu cầu của thanh niên Vì vậy, cá c bạn phải di chuyển đến các thành phố, khu công nghiệp các tỉnh khác để làm việc.
- g n t ương mại - d c vụ: Tại Nghệ n sự chu yển dịch cơ cấu lao động trong ngành thương mại - dịch vụ chưa có sự cải thiện rõ rệt, cụ thể: năm
2017 số lao động là 354.100 lao động chiếm 19,64% , năm 2018 là 362.400 lao động chiếm 19,41% , năm 2019 là 364.400 lao động chiếm 18,99%) Như vậy, tốc độ và quy mô phát triển thương mại, dịch vụ chưa phản ánh được tiềm năng nên vấn đề g iải quyết việc làm thanh n iên nông thôn chưa đáp ứng được yêu cầu.
1.3.3 Công cụ kế hoạch hóa
Là phương thức quản lý của Nhà nước theo mục tiêu Nó thể hiện bằng những mục tiêu, định hướng giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn trong thời gian nhất định và được thực hiện bằng những chính sách cụ thể để đạt mục tiêu với hiệu quả cao nhất.
Kế hoạch hóa trong giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn không chỉ là lập kế hoạch mà còn tổ chức thực hiện, theo dõi, đánh giá kết quả giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn Lập kế hoạch là lựa chọn một trong những phương án hoạt động cho tương lai của toàn bộ hay từng bộ phận của nền kinh tế Còn tổ chức theo dõi thực hiện thể hiện bằng hệ thống chính sách áp dụng theo kế hoạch xem như cam kết trong công tác giải quyết việc làm cho lao động nông thôn đặc biệt là đối tượng thanh niên nông thôn.
Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước về chính sách giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn
1.4.1 Kinh nghiệm tại tỉnh ình Thuận
Qua tìm hiểu, tác giả thấy, để giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn của tỉnh Bình Thuận rất coi trọng việc thường xuyên tổ chức các hội chợ việc làm, hoạt động tư vấn việc làm thông qua đó tạo cơ hội cho người lao động tìm kiếm việc làm Tỉnh còn thực hiện các dự án, mô hình phát triển kinh tế, các chương trình khuyến nông, khuyến công để từ đó giải quyết việc làm cho người lao động Từ 2014 đến nay, đã triển khai 07 mô hình, dự án phát triển kinh tế, điển hình như “C ăn nu i eo tr n m lót l n men ở
T i n g i p”, “nuôi trùn quế kết hợp với chăn nuôi và sản xuất trong nông nghiệp”, mô hình “nấm rơm”, “trồng rau an toàn”, “lai tạo đàn dông” Các mô hình trên đã giải quyết việc cho hơn 1.000 lao động.
Song song với giải quyết việc làm thông qua các mô hình, dự án tỉnh còn chú trọng giải quyết việc làm cho người lao động tại các khu công nghiệp, cụm công ngiệp Đến nay, trên địa bàn thành phố có 29 doanh nghiệp công nghiệp hoạt động, giải quyết việc làm cho 4.240 lao động, các đơn vị có số lao động cao là Công ty TNHH may Thuận Tiến 1.319 lao động, Công ty TNHH Rals quốc tế Việt Nam 662 lao động, Công ty TNHH gỗ Kim Đô 552 lao động Cụm công nghiệp Hải sản Phú Hài, Cụm công nghiệp Nam cảng Phan Thiết với 99 cơ s từ khi đi vào hoạt động cũng đã góp phần giải quyết việc làm cho 2.490 lao động Ngoài ra các chương trình khuyến công, khuyến nông, chương trình xuất khẩu lao động cũng đã góp phần giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động Tính chung, trong 10 năm qua đã giải quyết việc làm cho hơn 94.820 lao động, bình quân mỗi năm giải quyết việc làm cho 9.500 lao động, đạt 100% kế hoạch.
Tận dụng lợi thế địa kinh tế của mình là một tỉnh vừa miền núi, vừa biển đảo, tỉnh Bình Thuận đã đã chủ trương xây dựng mô hình kinh tế đa dạng nhờ đó phát huy được lợi thế lao động của địa phương Duy trì và phát huy ngành nghề biển truyền thống như đánh bắt, chế biến thủy sản câu mực, làm nước mắn đồng thời với phát triển ngành nghề mới như công nghiệp chế biến, du lịch nên đã thu hút được một lực lượng lao động thanh niên nông thôn rất lớn vào làm việc.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm tại tỉnh Bình Thuận trong những năm qua vẫn còn một số tồn tại, hạn chế đó là công tác tuyên truyền, giáo dục chưa sâu; chưa làm cho người lao động hiểu đầy đủ đúng đắn về sự cần thiết phải học nghề để tìm việc làm và tự tạo việc làm; chất lượng đào tạo nghề đối với một số nghề chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao động; sản xuất tiểu thủ công nghiệp và phát triển các làng nghề truyền thống vừa nhỏ lẻ, vừa manh mún chưa có sức hút lao động; các chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội tuy có nhưng hiệu quả chưa cao; công nghệ, quy trình sản xuất lạc hậu làm hạn chế đến khả năng thu hút lao động vào làm việc…
1.4.2 Kinh nghiệm tại tỉnh òa ình
Tỉnh Hòa Bình là tỉnh miền núi Hiện nay, tỉnh Hòa Bình đang tập trung thực hiện các giải pháp:
Một là, tạo việc làm gắn với phát triển KT-XH của mỗi địa phương Có thể nói đây là giải pháp chính, quan trọng để giải quyết việc làm tại chỗ, tạo thêm việc làm cho người lao động trên cơ s thế mạnh của mỗi địa phương Vì vậy trên cơ s kế hoạch phát triển KT-XH, mỗi địa phương cần định hướng cho người lao động học nghề, tìm việc làm, tự tạo việc làm phù hợp Gắn tạo việc làm với xây dựng nông thôn mới, phát triển các làng nghề truyền thống và với chuyển dịch cơ cấu lao động để thu hút nhân lực tại chỗ giúp người lao động có việc làm và thu nhập ổn định ngay trên quê hương mình.
Hai là, đối với dự án vay vốn Qu quốc gia giải quyết việc làm, chủ động phối hợp với Ngân hàng CSXH nắm bắt tình hình thu hồi vốn, xây dựng kế hoạch phân bổ vốn cho các huyện, thành phố trình UBND tỉnh phê duyệt để sớm thực hiện; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát không để tồn đọng vốn, không sử dụng vốn sai mục đích Phát huy tốt hiệu quả vốn vay, trong đó ưu tiên các dự án thu hút nhiều lao động, dự án tạo việc làm theo hướng chuyển dịch cơ cấu lao động.
Ba là, dự án phát triển thị trường lao động, tổ chức xây dựng kế hoạch và sớm thực hiện cập nhật thông tin biến động cung lao động, khai thác có hiệu quả cơ s dữ liệu cung - cầu lao động trên cơ s đó chủ động tham mưu, đề xuất với tỉnh các chính sách hợp lý, đúng đối tượng và phù hợp với kế hoạch phát triển KT-XH của tthành phố Hỗ trợ định hướng công tác dạy nghề cho lao động trên địa bàn thành phố Tăng tuần suất m sàn giao dịch việc làm các địa phương Ngoài việc m sàn giao dịch thường xuyên tại Trung tâm
Dịch vụ Việc làm cần tập trung m sàn giao dịch việc làm những địa phương có cung lao động lớn và các khu công nghiệp có nhiều doanh nghiệp đầu tư, khả năng thu hút lao động lớn Từ nguồn kinh phí dạy nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định 1956 của tỉnh, định hướng để người lao động học những nghề mà các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh đang cần tuyển dụng như may công nghiệp khoảng 3.000 người, lắp ráp linh kiện điện tử khoảng 4.000 người, thợ hàn, cơ khí khoảng 400 người Bên cạnh đó, tăng cường công tác tuyên truyền, quán triệt tới các cấp ủy Đảng, chính quyền, các đoàn thể nhất là cơ s về tầm quan trọng của công tác phát triển nguồn nhân lực và giải quyết việc làm Thành phố cũng đã tích cực phổ biến, tuyên truyền Luật việc làm Với công tác xuất khẩu lao động, S LĐ-TB&XH cũng đề nghị UBND các huyện, thành phố tiếp tục tăng cường tuyên truyền, vận động người lao động đi làm việc tại Hàn Quốc về nước đúng thời hạn để lao động của tỉnh tiếp tục được tham gia thị trường lao động tại Hàn Quốc Đây là thị trường có thu nhập cao, phù hợp với người lao động của tỉnh
1.4.3 Kinh nghiệm tại tỉnh ắc Giang
Trong những năm qua, công tác đào tạo nghề và giới thiệu việc làm cho hộ nghèo, lao động nông thôn và đặc biệt là thanh niên nông thôn đã được S lao động thương binh xã hội tỉnh Bắc Giang thực hiện đồng bộ và có hiệu quả, mỗi năm có trên 3.500 lao động được đào tạo nghề với kinh phí gần 3 t đồng, trên 80% số lao động được đào tạo đã có việc làm, nhiều hộ gia đình thoát nghèo vươn lên ổn định cuộc sống, góp chung vào sự phát triển kinh tế xã hội của thành phố.
Trong thời gian qua, công tác đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn luôn được tỉnh xác định là nhiệm vụ trọng tâm, then chốt Tỉnh đã tích cực chỉ đạo các ban, ngành, đoàn thể triển khai thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ này; Đồng thời chỉ đạo S Lao động thương binh và xã hội tỉnh tăng cường công tác đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn; thường xuyên thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng cho người lao động các huyện, thành, thị biết tham gia nhiều phiên giao dịch viêc làm do S lao động TB&XH tỉnh,
Trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh tổ chức; qua đó giúp cho người lao động tỉnh có điều kiện tìm kiếm, lựa chọn việc làm phù hợp; Bên cạnh đó S Lao động thương binh và xã hội tỉnh thường xuyên ký hợp đồng đào tạo dậy nghề cho thanh niên nông thôn các nghề như may công nghiệp, sữa chữa xe máy, thú y… thời gian đào tạo dưới 3 tháng với 16 cơ s dạy nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh; trong 5 năm đoạn từ 2015 - 2019 đã có 121 lớp đào tạo nghề ngắn hạn với 3.535 lao động được đào tạo, dạy nghề, 80 % số lao động học nghề xong đều có việc làm ngay; bình quân mỗi năm tạo việc làm mới cho gần 2.500 lao động, trong đó có trên 700 lao động xuất khẩu, t lệ lao động qua đào tạo hàng năm đạt 55%. Đến cuối năm 2019 tỉnh đã ký hợp đồng với hai Trung tâm đào tạo và dạy nghề m 3 lớp dạy các nghề sửa chữa xe máy, may công nghiệp, điện dân dụng …cho thanh niên nông thôn Bên cạnh đó, tỉnh sẽ đẩy mạnh công tác tư vấn, giới thiệu việc làm miễn phí và vận động lao động nông thôn tham gia học nghề, kết hợp với tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước về đào tạo, phổ biến các mô hình dạy nghề hiệu quả để người lao động nông nghiệp, nông thôn biết và tích cực tham gia học nghề Đồng thời nhân rộng mô hình dạy nghề cho thanh niên nông thôn đạt hiệu quả tốt tại các địa bàn; khuyến khích các tổ chức, cá nhân đầu tư thành lập cơ s dạy nghề cho thanh niên nông thôn, thu hút cơ s dậy nghề tư thục, cơ s giáo dục, doanh nghiệp tham gia dạy nghề cho thanh niên nông thôn; khuyến khích các cơ s dạy nghề tự chủ động liên kết với doanh nghiệp để đào tạo nghề, giải quyết việc làm, tìm đầu ra cho người lao động sau khi học nghề…
1.4.4 Kinh nghiệm tại tỉnh ình Dương
Bình Dương là một trong những tỉnh được coi là có tốc độ phát triển kinh tế nhanh của khu vực trọng điểm kinh tế phía Nam bao gồm TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu và cả nước Trong những năm qua, Bình Dương là tỉnh có điều kiện thu hút và giải quyết việc làm cho lực lượng lao động của cả nước mà chủ yếu là lao động nông thôn Kinh nghiệm tạo việc làm của Bình Dương là:
+ Tập trung phát triển KT-XH tạo nhiều việc làm mới cho người lao động.
+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH và sản xuất hàng hóa lớn.
+ Xây dựng và phát triển các KCN, KCX tập trung một cách liên hoàn, theo hướng đa ngành, hiệu quả kinh tế.
+ Tập trung phát triển cơ s hạ tầng gắn với cải cách thủ tục hành chính để thu hút đầu tư sản xuất.
+ Liên kết dạy nghề phổ thông qua các trường đại học, cao đẳng, dạy nghề của TP Hồ Chí Minh để nâng cao chất lượng nguồn lao động.
+ Tổ chức các trung tâm dịch vụ việc làm gắn với thị trường lao động của tỉnh và cả nước.
Theo báo cáo của S LĐTB&XH từ đầu năm 2016 đến nay, Bình Dương đã có trên 20.000 lao động được giải quyết việc làm Theo đó, Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh đã tổ chức 9 phiên giao dịch việc làm Qua đó, tư vấn giới thiệu việc làm cho 40.939 người lao động, 30.068 người lao động được giới thiệu việc làm và 18.081 lao động nhận được việc làm Bên cạnh đó, S LĐTB&XH đã cấp mới 1.104 giấy phép, cấp lại 1.155 giấy phép lao động cho lao động người nước ngoài Trả lời bằng văn bản cho 41 trường hợp không cấp giấy phép lao động Xác nhận 13 lao động nước ngoài không thuộc diện cấp giấy phép lao động Tổng hợp, thẩm định trình UBND tỉnh nhu cầu sử dụng lao động và thông báo việc chấp thuận sử dụng lao động nước ngoài của 1.082 lượt doanh nghiệp với 6.529 vị trí công việc.
Riêng với lực lượng thanh niên nông thôn, từ đầu năm đến nay, tỉnh đã đào tạo được gần một ngàn lao động nông thôn, trong đó nghề phi nông nghiệp 843 học viên; nghề nông nghiệp 109 học viên huyện Bầu Bàng Phòng LĐTB&XH huyện đã phối hợp với Liên đoàn Lao động huyện và Ban Quản lý các khu công nghiệp giới thiệu việc làm cho 1.160 lượt lao động trong và ngoài huyện đến làm việc tại các doanh nghiệp đang trú đóng trên địa bàn. Trong năm 2019 UBND huyện Bàu Bàng giao chỉ tiêu cho các ngành liên quan tư vấn, giới thiệu việc làm cho khoảng 4.000 - 5.000 lao động trong và ngoài huyện đến làm việc tại các doanh nghiệp Hiện các ngành chức năng huyện đang phối hợp thường xuyên, liên tục với các địa phương và doanh nghiệp đẩy mạnh tuyên truyền giới thiệu việc làm cho người lao động nhằm hoàn thành chỉ tiêu đề ra Huyện Phú Giáo cũng đã phối hợp tổ chức m được
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN
Những khái quát về thực trạng thanh niên và việc làm cho thanh niên nông thôn trên địa bàn tỉnh Nghệ An
2.1.1 Những khái quát về trình độ phát triển, đặc điểm kinh tế - hội của tỉnh Nghệ An
2.1.1.1 ặc iểm về iều ki n tự nhiên
Nghệ n là một tỉnh thuộc Bắc Trung Bộ, phía Bắc giáp tỉnh Thanh Hoá với đường biên giới dài 96,13km, phía Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh với đường biên giới dài 92,6km, phía Tây giáp với nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào với đường biên giới quốc gia dài 419 km, phía đông giáp biển Đông với 82 km đường bờ biển.
Nghệ n là một tỉnh có điều kiện địa lý tự nhiên đa dạng, bao gồm cả vùng đồng bằng, vùng núi và vùng biển Diện tích 16.487 km 2 , là tỉnh có diện tích lớn nhất cả nước, dân số hơn 3.3 triệu người Các dân tộc thiểu số như: Thái,Khơ Mú, Thổ, H’ Mông, Ơ Đu, Đan Lai chủ yếu sinh sống tại các vùng miền núi của tỉnh Đơn vị hành chính 21, gồm 01 thành phố Thành phố Vinh , 03 thị xã Cửa Lò, Thái Hòa, Hoàng Mai và 17 huyện với 480 xã/phường, thị trấn.
Diện tích đồi núi chiếm 83% diện tích tự nhiên, tập trung phía tây của tỉnh Dải đồng bằng nhỏ hẹp chiếm 17% diện tích tự nhiên chạy từ nam đến bắc.giáp biển đông và bị các dãy núi bao bọc Địa hình bị chia cắt b i hệ thống sông ngòi dày đặc và những dãy núi xen kẽ Do địa hình dàn trải trên diện tích rộng lớn và tính đa dạng của địa hình nên điều kiện phát triển hệ thống cơ s hạ tầng giao thông còn hạn chế một số huyện miền núi, vùng sâu, vùng xa Hệ thống giao thông vận tải khá phát triển và đa dạng, bao gồm hệ thông đường bộ, đường sắt, đường hàng không và cảng biển Công trình xây dựng đường Hồ Chí Minh đã cải thiện tốt điều kiện giao thông cho các huyện trung du và miền núi của tỉnh.
Nghệ n nằm phía Nam Vùn g ranh giới giữa địa máng tây bắc và địa máng Trường Sơn, vì thế Nghệ n là vùng có khí hậu nhiệt đới với mùa đông lạnh kèm theo mưa nhỏ và mùa hè nóng với đặc trưng gió Phơn Tây nam (gió Lào) khô nóng Lượng mưa bình quân hàng năm lớn từ 1.800 - 2.000 mm nhưng phân bố không đều Vì thế, mùa mưa thường gây ngập úng và mùa khô hanh thường hay hạn hán làm cho đời sống và sản xuấ.t nông nghiệp thường gặp nhiều khó khăn.
Nghệ n là một tỉnh có tiềm năng rất lớn về khoáng sản nhưng chưa được đầu tư khai thác đúng mức Nguồn khoáng sản Nghệ n đa dạng và phong phú Có các loại khoáng sản quý hiếm như: vàng, đá quý, thiếc, bô - xít, phốt - pho và các loại khoáng sản làm vật liệu xây dựng như đá vôi, đá xây dựng, cát, sỏi trong đó tập trung c.hủ yếu một số khoáng sản có điều kiện khai thác như: mỏ thiếc Quỳ Hợp, đá vôi Quỳnh Lưu, Diễn Châu, đá trắng Quỳ Hợp Ngoài những trung tâm kinh tế của tỉnh như: Thành phố Vinh, Thị xã Cửa Lò, Thị xã Thái Hòa, H.oàng Mai các huyện đã có sự phát triển theo những lợi thế riêng của mình và hình thành những điểm, cụm kinh tế của từng vùng.
Nghệ n là tỉnh được Bộ chính trị ban hành Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 30/7/2013 về phương hướng , nhiệm vụ phát triển tỉnh N ghệ n đến năm
2020 Nghị quyết nê u rõ, từ nay đến năm 2020, tr ên cơ s vận dụng sáng tạo Nghị quyết Đạ i hội XI của Đảng, Chiến lượ c phát triển kinh tế-xã hội 2011-
2020, các nghị quyết của Tr ung ương gắn với thực hiện có hiệu quả Nghị quyết Đại hội X VII của Đảng bộ tỉnh, Nghệ n cần tiếp tục nân g cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức đảng, tăng cườ ng đoàn kết, thống nhất, phát huy nội lực, tận dụ ng, thu hút m ọi nguồn lực cả trong, ngoà i tỉnh và nước ngoài, phấn đấu xây dựng Nghệ n tr thành tỉnh khá trong khu vực phía Bắc vào năm 2015, tạo cơ s đến năm 2020 cơ bản tr t hành một tỉnh công nghiệp N ghị quyết khẳng định N ghệ n là trung t m về tài chính, thương mại, du lịch, giáo dục- đ ào tạo, khoa học- công nghệ, y t ế, văn hóa, thể thao, công nghiệp công n ghệ cao của vùng Bắc Trung Bộ ; có hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, từng bước hiện đại; đời sống vật chất và tin h thần của nhân dân được nâng cao; có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc xứ Nghệ; quốc phòng, an ninh vững mạnh, trậ t tự an toàn xã hội được đảm bảo.
Giai đoạn 2015-2020, Với sự nỗ lực vượt bậc, trong 5 năm qua, kinh tế Nghệ n phát triển khá nhanh, toàn diện, theo hướng bền vững, tạo nền tảng thuận lợi cho giai đoạn tới Tốc độ tăng trư ng tổng sản phẩm trong tỉnh GRDP bình quân giai đoạn 2016 - 2020 ước đạt 7,2% GRDP bình quân đầu người gấp 1,5 lần so với đầu nhiệm kỳ.
Thu hút đầu tư nhiệm kỳ qua đạt được kết quả khá tích cực với 532 dự án có tổng vốn đầu tư đăng ký khoảng 67.308 t đồng Chất lượng tăng trư ng được cải thiện, đóng góp của yếu tố năng suất các nhân tố tổng hợp TFP vào tăng trư ng kinh tế GRDP bình quân giai đoạn 2016 – 2020 đạt 48,59%, vượt chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội Tỉnh đã triển khai đồng bộ các giải pháp, chính sách giảm nghèo nhanh, bền vững; ưu tiên nguồn lực cho huyện nghèo, xã nghèo đặc biệt khó khăn, vùng đông đồng bào dân tộc thiểu số Dự kiến đến cuối năm 2020, t lệ hộ nghèo toàn tỉnh giảm xuống còn 3%, đạt chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội.
Thu ngân sách hàng năm tỉnh Nghệ n đều đạt và vượt dự toán được giao, năm 2015: 8.717 t đồng; năm 2016: 11.791 t đồng; năm 2017: 12.959 t đồng; năm 2018: 14.066 t đồng; năm 2019: 16.609 t đồng; dự kiến năm
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng Xây dựng nông thôn mới đạt nhiều kết quả quan trọng, diện mạo nông thôn kh i sắc, đời sống người dân được nâng lên Hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển ngày càng đồng bộ Giáo dục và đào tạo, y tế, văn hóa, xã hội, khoa học và công nghệ có bước phát triển Công tác quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường được tăng cường.Các chính sách người có công, an sinh xã hội, giải quyết việc làm tiếp tục thực hiện hiệu quả, t lệ hộ nghèo giảm nhanh Quốc phòng - an ninh được giữ vững, trật tự an toàn xã hội bảo đảm Quan hệ đối ngoại với các đối tác truyền thống, nhất là các tỉnh của nước bạn Lào có chung đường biên giới tiếp tục được củng cố, phát huy Công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị đạt nhiều kết quả quan trọng.
Tại Đại hội Đảng bộ tỉnh Nghệ n lần thứ XIX đã đề ra mục tiêu tổng quát nhiệm kỳ 2020 – 2025 đó là: Xây dựng Đảng bộ và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh Phát huy truyền thống lịch sử, văn hóa, con người xứ Nghệ, ý chí tự cường và khát vọng vươn lên; chủ động đổi mới sáng tạo, đưa Nghệ n phát triển nhanh và bền vững; bảo đảm vững chắc quốc phòng, an ninh; phấn đấu đến năm 2025 Nghệ n tr thành tỉnh khá trong khu vực phía Bắc, năm 2030 tr thành tỉnh khá của cả nước. Để đạt được mục tiêu tổng quát đó, Đại hội Đảng bộ tỉnh đã xác định các chỉ tiêu chủ yếu đến năm 2025 một cách cụ thể Tốc độ tăng trư ng tổng sản phẩm trong tỉnh GRDP bình quân giai đoạn 2021 - 2025 đạt 9,5 - 10,5%/năm. GRDP bình quân đầu người năm 2025 đạt khoảng 83 triệu đồng Cơ cấu kinh tế: Nông, lâm, ngư nghiệp 19 - 20%; công nghiệp và xây dựng 38
- 39%; dịch vụ 42 - 43% Kim ngạch xuất khẩu đến năm 2025 đạt 1,765 t USD Thu ngân sách đến năm 2025 đạt 26.000 - 30.000 t đồng Tổng vốn đầu tư toàn xã hội giai đoạn 2021 - 2025 đạt khoảng 500 ngàn t đồng T lệ đô thị hóa toàn tỉnh đến năm 2025 đạt 36% T lệ làng, bản, khối phố văn hoá: 71 - 73%; t lệ xã, phường, thị trấn có thiết chế văn hoá, thể thao đạt tiêu chí theo quy định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch: 82% T lệ trường đạt chuẩn quốc gia đến năm 2025: 75 - 78% Đến năm 2025, có 13 bác sĩ và 39 giường bệnh trên 1 vạn dân; 93% xã, phường đạt tiêu chí quốc gia về y tế, 90% trạm y tế xã có bác sĩ công tác T lệ hộ nghèo đa chiều giảm mỗi năm khoảng 1 - 1,5%, trong đó vùng miền núi 2 - 3% Đến năm 2025, có 82% số xã đạt chuẩn nông thôn mới trong đó, 20% số xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, 5% số xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu và 11 đơn vị cấp huyện được công nhận hoàn thành nhiệm vụ xây dựng, đạt chuẩn nông thôn mới trong đó, có 1 huyện đạt huyện nông thôn mới kiểu mẫu T lệ che phủ rừng 58% Đến năm 2025, 100% đơn vị cấp huyện có tiềm lực và thế trận khu vực phòng thủ vững chắc; trên 90% đơn vị cấp xã vững mạnh toàn diện, an toàn làm chủ Hàng năm có 90% số tổ chức cơ s đảng được xếp loại hoàn thành tốt nhiệm vụ tr lên, phấn đấu không có tổ chức cơ s đảng bị xếp loại không hoàn thành nhiệm vụ.Đến năm 2025, phấn đấu 100% khối, xóm, bản có tổ chức đảng; 99% khối, xóm, bản có đảng viên tại chỗ; 90% khối, xóm, bản tr lên có xóm trư ng là đảng viên Kết nạp mới bình quân hàng năm
4.500 - 5.000 đảng viên Đến năm 2025, chỉ số cải cách hành chính P R INDEX nằm trong 15 tỉnh, thành phố đứng đầu cả nước.
2.1.1.3 ặc iểm về ăn ó - Xã i
Thời gian qua, tỉnh Nghệ n đã có nhiều chính sách, biện pháp tích cực giảm thiểu những vấn đề bức xúc trong xã hội Nhiều khu dân cư, khu đô thị mới được quy hoạch x y dựng, đường phố khang trang, sạc h đẹp Đồng thời các gia đình thuộc diện chính sách luôn được quan tâm bằng nhiều chính sác h: hỗ trợ như vay vốn lãi suất ưu đãi, tạo công ăn việc làm, từ đó làm giảm chênh lệch mức sống giữa các hộ giàu - nghèo; an ninh chính trị được giữ vững.
Giáo dục, giáo dục nghề nghiệp, giải quyết việc làm có nhiều chuyển biến T lệ trường đạt chuẩn quốc gia đến năm 2020 đạt 73,34%, vượt chỉ tiêuNghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh đề ra Văn hóa, thể thao, thông tin và truyền thông tiếp tục phát triển, từng bước kết hợp hài hòa với phát triển kinh tế Các trường đào tạo chuy ên nghiệp, dạy nghề và các trung tâm học tập cộng đồng phát triển khá nhanh, bước đầu đáp ứng tốt hơn nhu cầu học tập của xã hội.Công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân được tăng cường Thực hiện tốt công tác kiểm soát bệnh tật, không để dịch bệnh diễn biến phức tạp, nhất là đại dịch Covid-19 trong năm 2020 Chính sách xã hội và bảo đảm an sinh xã hội tiếp tục thực hiện có hiệu quả.
Lĩnh vực khoa học và công nghệ có nhiều kh i sắc, đóng góp hiệu quả vào sự phát triển kinh tế - xã hội Hiệu quả ứng dụng các đề tài, dự án khoa học công nghệ đạt khoảng 89,16%.
Phân tích thực trạng chính sách giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn trên địa bàn tỉnh Nghệ An
2.2.1 Các v n ản an hành chính sách giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn từ trung ương đến cấp tỉnh
Chính sách giải quyết việc làm rất đa dạng, trong đó các chính sách chủ yếu thường được đề cập đến là chính sách đất đai, chính sách giáo dục và đào tạo, chính sách công nghiệp, chính sách phát triển nghề truyền thống Một số chính sách từ Trung ương đến tỉnh Nghệ n đã ban hành về giải quyết việc làm cho thanh niên như:
- Hằng năm ban hành các văn bản: Kế hoạch tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ công tác tư vấn hướng nghiệp, giới thiệu việc làm; Kế hoạch Tổ chức Hội nghị giao ban các cơ s giáo dục nghề nghiệp thanh niên, Trung tâm dịch vụ việc làm thanh niên toàn quốc
- Hướng dẫn số 75 -HD/TWĐTN-TNNT ngày 24/2/2016 của Ban Bí thư Trung ương Đoàn về thực hiện vay vốn Qu Quốc gia về việc làm nguồn vốn kênh Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
- Quyết định số 106 QĐ-TWĐTN-CNĐT ngày 10/8/2018 của Ban Bí thư Trung ương Đoàn về việc ban hành Đề án "Tư vấn hướng và Giới thiệu việc làm cho thanh thiếu niên giai đoạn 2018 - 2022"
- Hướng dẫn số 51 -HD/TWĐTN-TNNT ngày 18/6/2020 của Ban Bí thư Trung ương Đoàn về việc thực hiện vay vốn Qu quốc gia về việc làm nguồn vốn kênh Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
- Quyết định số 897/QĐ-TTg ngày 26/6/20202 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch mạng lưới cơ s giáo dục nghề nghiệp thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Ban hành Kế hoạch triển khai các dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia Việc làm và Dạy nghề, giai đoạn 2015-2020 của tỉnh; thành lập Ban
Trư ng ban, Giám đốc S Lao động – Thương binh và Xã hội làm Phó tra, giám sát việc tổ chức thực hiện tại các huyện, thành phố Các S , ban,ngành, đoàn thể của tỉnh đã bám sát nhiệm vụ, giải pháp của chương trình,xây dựng chỉ tiêu tạo việc làm mới vào các chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội của ngành nhằm tạo thêm việc làm mới cho lao động của tỉnh. Một số văn bản chỉ đạo ban hành:
- Quyết định số 947/QĐ-UBND ngày 29/6/2011 UBND tỉnh về việc ban hành chương trình mục tiêu giải quyết việc làm tỉnh Nghệ n, giai đoạn 2011 - 2015.
- Quyết định số 1131/QĐ-UBND ngày 02/4/2013 của UBND tỉnh về Chương trình phát triển thanh niên tỉnh Nghệ n giai đoạn 2013 – 2020.
- Nghị quyết số 01 NQ/TĐTN ngày 18/02/2014 của Ban Thường vụ Tỉnh đoàn về phát huy vai trò của tổ chức đoàn thanh niên trong tham gia phát triển kinh tế giai đoạn 2014 – 2017.
- Quyết định số 2169/QĐ-UBND ngày 20/5/2014 của UBND tỉnh về ban hành kế hoạch thực hiện chương trình phát triển thanh niên tỉnh nghệ an giai đoạn
- Kế hoạch số 383-KH/TĐTN-NTCNĐT ngày 11/01/2017 của Ban Thường vụ Tỉnh đoàn về Hỗ trợ xây dựng, phát triển các mô hình kinh tế trong thanh niên tỉnh Nghệ n giai đoạn 2017 – 2019.
- Quyết định số 2171/QĐ-UBND ngày 24/5/2017 của UBND tỉnh ban hành kế hoạch hỗ trợ kh i nghiệp đổi mới sáng tạo trên địa bàn tỉnh Nghệ n giai đoạn 2017-2020
- Đề án tỉnh Nghệ n 2017 , Đề án hỗ trợ thanh niên Nghệ n lập nghiệp, kh i nghiệp giai đoạn 2017 – 2022 tỉnh Nghệ n.
- Hướng dẫn số 8055/NHCS-TDSV ngày 30/10/2019 của Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh về Hướng dẫn nghiệp vụ cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và m rộng việc làm.
2.2.2 Các chính sách giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn trên địa àn tỉnh Nghệ An
2.2.2.1 C n sác o tạo ng ề c o thanh niên nông thôn Để thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn, trong thời gian qua tỉnh Nghệ n đã tổ chức các chương trình, hành động như: Hướng nghiệp thông qua các hoạt động của Đoàn thanh niên và hội nông dân tập thể; Hướng nghiệp, tư vấn nghề nghiệp và việc làm thông qua các trung tâm dạy nghề, dịch vụ việc làm; Tổ chức dạy nghề và giới thiệu việc làm cho lao động nông thôn; Giới thiệu việc làm thông qua công tác đào tạo trên cơ s đó tư vấn, giới thiệu việc làm cho đội ngũ lao động này làm việc các khu công nghiệp cao trong và ngoài tỉnh. n
ướng ng i p t ng qu các ng dân tập t ể: oạ t ng củ oàn thanh niên và i
Các cơ s Đoàn, hội nông dân tập thể đã tổ chức các diễn đàn định hướng nghề nghiệp cho thanh niên như: diễn đàn "Bạn chọn nghề gì?"; phối hợp với các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp nghề trên địa bàn toàn tỉnh và các huyện đoàn tổ chức các "ngày hội tư vấn tuyển sinh và học nghề"; thông qua đó cung cấp cho học sinh, sinh viên những kiến thức như "cơ s khoa học của việc chọn nghề"; thông tin về các ngành nghề đào tạo, quy chế tuyển sinh, nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực, từ đó giúp học sinh lựa chọn ngành học phù hợp với khả năng bản thân Thông qua các hoạt động, từ năm 2015 đến năm
2019 đã thu hút hơn 25.000 lượt đoàn viên thanh niên, học sinh tham gia.
Các cơ s Đoàn đã thành lập được các câu lạc bộ như Câu lạc bộ Gia đình trẻ, Câu lạc bộ vay vốn của thanh niên, Câu lạc bộ giúp nhau phát triển kinh tế và thường xuyên sinh hoạt để cùng nhau trao đổi kinh nghiệm, kiến thức, tìm hiểu các thông tin về chính sách của Đảng và Nhà nước Hầu hết các Câu lạc bộ đều phát huy vai trò nòng cốt của mình, qua đó, giúp đỡ, truyền đạt cho đoàn viên thanh niên và nhân dân trên từng địa bàn những kinh nghiệm trong phát triển kinh tế hộ gia đình; đồng thời vận dụng và khai thác có hiệu quả các tiến bộ khoa học k thuật vào lao động sản xuất, kinh doanh phù hợp với thực tiễn từng địa phương, từng vùng và xây dựng kế hoạch theo dự án để phát triển
ướng ng i p tư vấn ng ề ng i p v vi c l m t ng qu các trung tâm dạ ng ề d c vụ vi c l m:
Hệ thống trung tâm giới thiệu việc làm và dạy nghề trên địa bàn đã được đầu tư nâng cao năng lực hoạt động Các trung tâm, trường nghề đã dạy nghề ngắn hạn cho hơn 40.000 người; tư vấn nghề và việc làm cho 20.000 người. Thông tin thị trường lao động từng bước được thiết lập, nhằm cung cấp cho người lao động thanh niên những thông tin cần thiết để lựa chọn địa chỉ học nghề và việc làm; Hoạt động phiên giao dịch việc làm đã mang lại kết quả quan trọng Đã góp phần nâng cao nhận thức đối với các ngành, các cấp về sự cần thiết của thông tin lĩnh vực lao động, việc làm Thanh niên được tiếp cận tìm hiểu về nhu cầu ngành nghề, thu nhập, điều kiện làm việc để tìm việc làm phù hợp; người sử dụng lao động tìm được lao động theo yêu cầu sản xuất, định hướng cho các cơ s dạy nghề đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với nhu cầu tuyển dụng và thị trường lao động.
Trung tâm hỗ trợ phát triển thanh niên tỉnh Nghệ n đã phối hợp các trường nghề, làng nghề trên địa bàn tổ chức cho các hội viên hội nông dân và đoàn viên thanh niên được tham quan tại các trường nghề, làng nghề như: trường Đại học Vinh, trường Đại học Kinh tế Nghệ n, Đại học Sư phạm K thuật Vinh, trường Cao đẳng k thuật Công nghiệp Việt Nam – Hàn Quốc, Cao đẳng k thuật Việt - Hàn, Trường Cao đẳng nghề số 4 – Bộ Quốc phòng Hoạt động hướng nghiệp thông qua việc tổ chức “Ngày Hội tư vấn hướng nghiệp” đã thu hút đông đảo người lao động tham gia.
MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN
Quan điểm, mục tiêu và phương hướng giải quyết chính sách việc làm cho thanh niên nông thôn tỉnh Nghệ An
3 1 1 Những quan điểm chủ yếu chính sách giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn tỉnh Nghệ An
Với quan điểm của đồng chí Bí thư Tỉnh ủy: “Nghệ n là miền “địa linh, nhân kiệt”, có nhiều tiềm năng và thế mạnh phát triển: Diện tích lớn nhất cả nước, dân số đông; điều kiện địa lý, kinh tế đa dạng: có biển, rừng núi, đồng bằng, có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú và nguồn nhân lực thông minh, lực lượng lao động dồi dào; cần coi phát triển nguồn nhân lực là một trong những yếu tố quan trọng nhất để tạo động lực phát triển”. Để Nghệ n phát triển và đạt được các mục tiêu đầy khát vọng, chắc chắn mức độ khó khăn còn cao gấp bội Vì vậy, trên cơ s nhiệm vụ đã được xác định trong Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII và căn cứ định hướng, mục tiêu nhiệm vụ đã được xác định, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Nghệ n lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2020-2025, Nghị quyết số 26 của Bộ Chính trị và Thông báo số 55-TB/TW của Bộ chính trị về Nghệ n; Nghệ n cần đặc biệt chú trọng và thực sự huy động được mọi nguồn lực con người và điều kiện xã hội, tự nhiên của tỉnh như:
- Cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao hiệu quả thu hút đầu tư, giai đoạn 2021-2025.
- Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng trọng điểm, tạo nền tảng đột phá phát triển kinh tế xã hội, giai đoạn 2021-2025.
- Phát triển Khu kinh tế Đông Nam thành động lực tăng trư ng kinh tế của tỉnh.
- Phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2021-2025, có tính đến năm 2030.
- Phát triển doanh nghiệp, khu công nghiệp tỉnh Nghệ n đến năm 2025 và những năm tiếp theo.
Trong đó, việc giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn không những sẽ có tác động tích cực đối với sự phát triển kinh tế mà còn đảm bảo các vấn đề xã hội của tỉnh, gắn với kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Nghệ n Làm như vậy sẽ khai thác hết tiềm năng về nguồn lực, thúc đẩy sự tăng trư ng của tỉnh, cũng như thúc đẩy bình đẳng giới và các mặt khác của đời sống xã hội. Tiếp tục theo dõi, vận động, hỗ trợ các đối tác trọng điểm, dự án của các Tập đoàn lớn đang trong quá trình xúc tiến đầu tư như: Tập đoàn Hoa Sen, Becamex Bình Dương, VSIP,Nguyễn Kim, Tập đoàn Dệt may Việt Nam, Sam sung, Tập đoàn Thái Bình Dương, các nhà đầu tư Nhật Bản, Hàn Quốc ; hỗ trợ tối đa, giả i quyết nhanh cá c thủ tục liên quan, vướng mắc khó khăn khi nhà đầu tư có quyết định đầu tư.
3 1 Mục tiêu chính sách giải quyết việc làm
S Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Nghệ n đã xây dựng và triển khai Đề án tuyên tuyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho người lao động và người sử dụng lao động trong các loại hình doanh nghiệp, trong đó: tập trung vào các quy định của Bộ luật Lao động, Luật Việc làm, Luật Giáo dục nghề nghiệp, Luật n toàn vệ sinh lao động, Luật Bảo hiểm xã hội BHXH và các văn bản pháp luật có liên quan.
Từ năm 2015 đến nay, S Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh đã tổ chức tập huấn, phổ biến pháp luật cho hơn hàng nghìn lượt lao động tại các doanh nghiệp; tổ chức hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện chính sách lao động, tiền lương, BHXH tại các doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển; đồng thời, đảm bảo nghĩa vụ và quyền lợi hợp pháp của các bên trong quan hệ lao động.
Trong 5 năm qua, toàn tỉnh Nghệ n đã giải quyết việc làm mới cho gần 1.000.000 lượt lao động bình quân mỗi năm tạo việc làm mới cho gần
200.000 lượt người Trong đó: làm việc trong nước: việc làm tại chỗ trên địa bàn tỉnh 510.140 người; đi làm việc tại các tỉnh khác 420.120 người; xuất khẩu lao động: 69.740 người.
Lực lượng lao động là thanh niên nông thôn được đào tạo nghề từ 15 tuổi tr lên đang làm việc trong nền kinh tế quốc dân tăng dần qua các năm, ước tính đến năm 2020 đạt 1.928 nghìn người Cơ cấu lao động làm việc theo lĩnh vực chuyển dịch đúng hướng; đến năm 2020 có 30% lao động thanh niên được đào tạo nghề; Đảm bảo cơ cấu lao động thanh niên trong ngành công nghiệp và xây dựng, ngành dịch vụ; ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản đạt lần lượt từ
Bình quân mỗi năm tăng t lệ thanh niên nông thôn qua đào tạo nghề từ 3- 5%, đến cuối năm 2019 t lệ thanh niên nông thôn tỉnh Nghệ n qua đào tạo nghề đạt t lệ từ 70-80%.
3 1 3 Phương hướng chính sách giải quyết việc làm
3.1.3.1 C n sác giải qu t vi c làm cho thanh ni n n ng t n tr n bàn p ải gắn với k oạc phát triển kin t - xã i củ tỉn g An Để Nghệ n phát triển bền vững, hài hòa các vùng, các miền; thúc đẩy phát triển các vùng kinh tế trọng điểm, đẩy mạnh thu hút và giải quyết việc làm cho lao động có trình độ chuyên môn k thuật cao thì cần phải cải thiện điều kiện làm việc; hỗ trợ tài chính, tín dụng, đào tạo và thông tin thị trường lao động; đặc biệt chú trọng và thực sự huy động được mọi nguồn lực con người định trong Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII và Đại hội Đảng bộ tỉnh thứ XIX, Nghị quyết số 26 của Bộ Chính trị.
3.1.3.2 C n sác p ải ảm ảo vừ phát huy ược t mạn củ t n niên nông t n v giải qu t t t cơ cấu kinh t v cơ cấu lao ng
Lực lượng lao động của tỉnh Nghệ n có cơ cấu phân theo nhóm tuổi trẻ, thuận lợi để có thể nâng cao trình độ chuyên môn k thuật của lao động Lực lượng lao động trẻ có thể dễ dàng đón nhận những tiến bộ khoa học k thuật trong sản xuất Từ đó cho thấy, lực lượng lao động trong độ tuổi thanh niên của Nghệ n bước đầu đã có sự chuyển dịch đúng hướng, phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đó là sự giảm t trọng của lao động nông, lâm, ngư nghiệp và tăng tỉ trọng của lao động công nghiệp - xây dựng và dịch vụ.
Nghệ n cần chú trọng đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức về bình đẳng giới trong đội ngũ cán bộ công chức, viên chức và nhân dân; quán triệt sâu, rộng các văn bản pháp luật về quyền của lao động thanh niên; làm tốt công tác tham mưu cơ chế chính sách về bình đẳng giới và vì sự tiến bộ của phụ nữ bằng nhiều hình thức đa dạng, phong phú như: tuyên truyền miệng, qua loa phát thanh địa phương; các diễn đàn, cuộc thi; lồng ghép nội dung bình đẳng giới trong chính sách, chương trình, chiến lược, kế hoạch công tác hàng năm của các S , Ban, Ngành đoàn thể từ cấp tỉnh đến địa phương.
Trong những năm qua, trình độ học vấn của lực lượng lao động đã được nâng lên rõ rệt Đây cũng là một yếu tố thuận lợi, thể hiện nguồn lao động sớm tiếp thu và thích nghi tốt với những tiến bộ khoa học k thuật trong sản xuất, yêu cầu tiêu chuẩn làm việc mới khi trình độ phát triển cao hơn.
Một số giải pháp hoàn thiện chính sách giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn trên địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2020 và những năm tiếp theo
3.2.1 oàn thiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn 3.2.1.1 Tăng cường k ả năng n ận t ức v ti p cận c n sác vi c l m cho thanh niên nông thôn
Nâng cao chất lượng nguồn lực phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Nghệ n Khu vực nông thôn hiện đang thiếu hụt thanh niên lao động có trình độ, kiến thức k năng Vì vậy, cần đào tạo nguồn nhân lực về năng lực tiếp nhận, xử lý những k năng và phong cách làm việc theo yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn kể cả về nhận thức, k thuật, phương pháp và cách thức tổ chức tiếp cận chính sách việc làm Giảm bớt khoảng cách tụt hậu về nhận thức, cơ s vật chất và công nghệ của thanh niên nông thôn tỉnh Nghệ n với các địa phương khác trong phạm vi cả nước. Các cấp ủy đảng, chính quyền, đoàn thể tập trung chỉ đạo và tổ chức quán triệt, tuyên truyền sâu rộng tới toàn thể cán bộ, đảng viên và nhân dân về mục đích, ý nghĩa và tầm quan trọng của chính sách việc làm cho thanh niên nông thôn tỉnh Nghệ n Các cơ quan thông tin, báo chí của các địa phương tỉnh Nghệ n cần tăng thêm thời lượng tuyên truyền, giới thiệu các điển hình tiên tiến, phương pháp hay, sáng kiến, sáng tạo trong thực hiện chính sách việc làm cơ s , kịp thời phê phán những nơi triển khai thụ động, kém hiệu quả.
Ngoài việc sử dụng các phương tiện truyền thông nhằm giáo dục ý thức với lao động nông thôn, giáo dục tinh thần phấn đấu vươn lên của mỗi thanh niên, tinh thần tự tạo việc làm nâng cao thu nhập, tăng tích lũy để đảm bảo việc làm, thu nhập và an sinh xã hội cho bản thân và gia đình nông thôn tỉnhNghệ n Nhà nước cũng nên hoàn thiện hệ thống kênh thông tin đa chiều để tiếp nhận và phản hồi ý kiến của thanh niên nông thôn về các vấn đề liên quan đến luật pháp, chính sách cũng như việc tổ chức thực hiện Những hoạt động này, một mặt khẳng định được Nhà nước trong việc tăng cường trách nhiệm trong xây dựng hệ thống chính sách việc làm đối với lao động nông thôn, hỗ trợ thanh niên nông thôn chủ động tham gia vào thị trường lao động, việc làm,nhưng đồng thời tạo ra một môi trường xã hội để thanh niên nông thôn đấu tranh chống lại tư tư ng trông chờ, lại vào sự hỗ trợ từ Nhà nước.
3.2.1.2 ẩ mạn c ng tác o tạo ng ề c o thanh niên nông thôn
- Tập trung xây dựng hệ thống dạy nghề, nâng cao chất lượng nguồn lao động nông thôn đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động:
Trong những năm qua, công tác dạy nghề cho lao động nông thôn của tỉnh Nghệ n đã có những chuyển biến tích cực Xã hội và bản thân lao động, các chủ doanh nghiệp đã coi đào tạo nghề là nguồn động lực để thay đổi và phát triển KT-XH; là cơ hội để lao động có việc làm và việc làm ổn định, có thu nhập cao, các doanh nghiệp có điều kiện để thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển Nhưng thực tế cũng cho thấy công tác đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn tỉnh Nghệ n còn có nhiều hạn chế, thể hiện nhiều mặt như:
Về nhận thức của thanh niên nông thôn chưa đồng đều, cần phải tổ chức đào tạo nghề, hệ thống dạy nghề chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ, cơ s vật chất k thuật cho công tác dạy nghề chưa được đầu tư đúng mức, nguồn kinh phí đầu tư của xã hội còn thấp so với nhu cầu và điều kiện của thanh niên nông thôn; đội ngũ cán bộ làm công tác dạy nghề vừa thiếu vừa yếu về chuyên môn, chưa có chính sách khuyến khích các chuyên gia, k thuật, công nhân bậc cao tham gia đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn, công tác tuyên truyền, thông tin chưa tốt…
Trong những năm tới, với nhu cầu của thị trường lao động đòi hỏi chất lượng, việc xác định đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn tỉnh Nghệ n phải là nhiệm vụ trọng tâm, quan trọng trong sự nghiệp phát triển nguồn nhân lực, chuyển dịch cơ cấu lao động của thanh niên nông thôn theo hướng tiến bộ, đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực có chất lượng cao cho quá trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn và tham gia sâu rộng vào thị trường xuất khẩu lao động của tỉnh Nghệ n Để khắc phục được những hạn chế tỉnh Nghệ n phải tiến hành đồng bộ các giải pháp cơ bản sau đây:
M t l , xây dựng chiến lược truyền thông, nâng cao nhận thức cho thanh niên nông thôn và xã hội về học nghề, lập nghiệp.
- Tích cực, chủ động trong công tác hướng nghiệp và việc làm cho thanh niên, định hướng cho thanh niên tự đánh giá khả năng, tự lựa chọn và quyết định nghề nghiệp của mình:
Tăng cường tổ chức các hoạt động hướng nghiệp, tư vấn nghề nghiệp và việc làm thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, nhất là cơ quan báo chí, phát thanh truyền hình do các đoàn thể quản lý Tăng cường tư vấn, hướng nghiệp cho lao động nông thôn dưới các hình thức như: Hỏi đáp, trả lời thư bạn đọc, xuất bản các ấn phẩm giới thiệu về nghề và căn cứ lựa chọn nghề Xây dựng chương trình thế giới nghề nghiệp phát hình ảnh hàng ngày trên truyền hình M các chuyên mục học nghề - lập nghiệp trên các báo viết. Đưa nội dung hướng nghiệp lên các website, các báo điện tử, trang thông tin của các trung tâm giới thiệu việc làm.
Tổ chức các hoạt động hướng nghiệp trong các trường phổ thông, kết hợp hoạt động hướng nghiệp với đào tạo nghề trong các cơ s đào tạo; nâng cao vai trò của đội ngũ cán bộ Đoàn, tổng phụ trách Đội, Hội phụ huynh học sinh trong định hướng, giáo dục nghề nghiệp cho học sinh phổ thông Tổ chức các buổi diễn thuyết, nói chuyện chuyên đề của những người thành đạt, doanh nhân với thanh niên, học sinh về nghề nghiệp và việc làm Xây dựng các chuyên mục phổ biến kiến thức, giới thiệu chuyên sâu về các nghành nghề trong xã hội, thông tin: “Người tìm việc, việc tìm người”, “tư vấn mùa thi”…Chú trọng các nội dung về nghề nghiệp và việc làm trong các sinh hoạt tập thể của các đoàn thể như: Đoàn thanh niên, hội nông dân, mặt trận tổ quốc Tăng cường tổ chức các hoạt động như diễn đàn “thanh niên với nghề nghiệp”, “Giúp bạn chọn nghề "; các cuộc gặp gỡ, đối thoại, trao đổi giữa người lao động với người sử dụng lao động; phối hợp với S Lao động thương binh và xã hội, các tổ chức khác để tổ chức các hoạt động như: “ngày hội tư vấn nghề nghiệp”, “hội chợ việc làm”… để cung cấp cho người lao động thông tin về tình hình phát triển KT-XH của đất nước, địa phương, thông tin về thị trường lao động.
Tổ chức triển khai có hiệu quả các hoạt động về hướng nghiệp, tư vấn nghề nghiệp và việc làm cho thanh niên nông thôn thông qua các trung tâm dạy nghề, dịch vụ việc làm.
Biên soạn, phát hành các tài liệu tuyên truyền về nghề nghiệp và việc làm Biên tập và phát hành bản tin “Học nghề - lập nghiệp” hàng tháng đến các cơ s Đoàn thể Biên soạn cẩm nang tuyển sinh học nghề, cẩm nang việc làm cho lao động nông thôn Xây dựng tủ sách hướng nghiệp trong các nhà trường, các cơ s Đoàn thể.
Hai là, cổ vũ, động viên, khuyến khích thanh niên học nghề.
- Tổ chức điều tra, khảo sát và nắm bắt nhu cầu nguyện vọng của người lao động về nghề nghiệp và việc làm, từ đó đề ra các giải pháp cụ thể nhằm hỗ trợ, giúp đỡ người lao động học nghề, tìm kiếm việc làm.
- Đẩy mạnh hoạt động của các câu lạc bộ nghề nghiệp, đội nhóm sản xuất kinh doanh giỏi thông qua các hình thức như gặp gỡ, đối thoại, giao lưu trao đổi kinh nghiệm, việc làm.
- Định kỳ tổ chức các cuộc thi tay nghề, chọn thợ giỏi; tổ chức các hoạt động biểu dương, tôn vinh, khen thư ng người thợ trẻ giỏi, công nhân trẻ giỏi, chuyên gia trẻ giỏi và doanh nghiệp thu hút nhiều lao động k thuật Nghiên cứu ban hành giải thư ng “việc làm cho lao động nông thôn”, các qu giải thư ng cho các cuộc thi tay nghề quốc gia Biểu dương các cơ s đào tạo nghề, doanh nghiệp, chủ sử dụng lao động tiêu biểu trong công tác dạy nghề và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn.
Ba là, có chính sách tín dụng ưu đãi cho người lao động vay vốn để học nghề, lao động nông thôn thuộc diện gia đình nghèo, gia đình chính sách vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất để họ có cơ hội được học nghề, tìm kiến và tạo m việc làm.
B n l , đổi mới nội dung, chương trình và phương pháp dạy nghề.
Căn cứ vào nhu cầu lao động trên các lĩnh vực để đào tạo có kế hoạch, có trọng tâm, trọng điểm từng ngành, nghề để đáp ứng kịp thời cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của từng địa phương Ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ để đổi mới phương pháp dạy nghề nhằm đảm bảo cho người học vừa tiếp thu được kiến thức cơ bản, vừa nắm chắc được k nghệ thực hành. Cần phải huy động các chuyên gia, các nghệ nhân, những thợ giỏi tay nghề bậc cao tham gia xây dựng nội dung, chương trình, giảng dạy và đánh giá kết quả đào tạo Việc xây dựng nội dung, chương trình đào tạo phải bám sát nhu cầu xã hội, theo hướng tiếp cận trình độ khoa học công nghệ tiên tiến khu vực và trên thế giới; ưu tiên các lĩnh vực công nghệ phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. ăm l , nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề.
Một số kiến nghị
3 3 1 Kiến nghị với Chính phủ và uốc hội
Tạo việc làm là trách nhiệm của các cấp, các ngành và toàn xã hội tỉnh Nghệ n nói riêng và trên phạm vi quốc gia nói chung; tỉnh Nghệ n cần tạo môi trường pháp lý giải phóng triệt để sức sản xuất, sức lao động để thanh niên nông thôn đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, tạo nhiều việc làm bền vững và tạo cơ hội cho thanh niên nông thôn có cơ hội tiếp cận việc làm.
Nhà nước cần hoàn thiện chính sách kinh tế vĩ mô để phát triển sản xuất kinh doanh, nhất là những ngành, những lĩnh vực có khả năng thu hút nhiều thanh niên cho phù hợp với điều kiện của tỉnh Nghệ n dệt may, chế biến nông – thủy – hải sản tạo cầu lao động với chất lượng cao, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động nông thôn nhất là, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, duy trì tăng trư ng kinh tế cao và bền vững, nâng cao chất lượng tăng trư ng; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn; đảm bảo an sinh xã hội
Ban hành các văn bản cho đồng bộ với Luật Lao động, Luật Việc làm,Luật Tiền lương tối thiểu, Luật Đầu tư, Luật n toàn và vệ sinh lao động, LuậtBảo hiểm xã hội, Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi, bổ sung trong đó có một số quy định về quan hệ lao động liên quan đến thị trường lao động, áp dụng cho thanh niên có quan hệ lao động, chú ý nhóm thanh niên nông thôn.
Kiến nghị với ộ ao động thương inh và hội, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản ồ Chí Minh
Cần quan tâm hơn nữa khu vực nông thôn đặc biệt là thanh niên nông thôn cũng như việc thực thi chính sách việc làm cho thanh niên nông thôn tỉnh Nghệ n Có sự phối hợp nhịp nhàng, tổ chức đồng bộ giữa chính sách việc làm trung ương và các chính sách việc làm địa phương đặc biệt là chính sách việc làm cho thanh niên nông thôn).
Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Bộ Lao động Thương binh - Xã hội, Qu quốc gia cần chỉ đạo các cơ quan liên quan xây dựng các cơ chế, chính sách để thực hiện các Chủ trương của Đảng và Nhà nước về hỗ trợ giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn; Ban hành các văn bản cho đồng bộ với Luật Lao động, Luật Việc làm, Luật Tiền lương tối thiểu, Luật Đầu tư, Luật n toàn và vệ sinh lao động, Luật Bảo hiểm xã hội, Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi, bổ sung Tạo khung khổ pháp lý để xã hội hóa công tác hỗ trợ chính sách giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn. Cùng với việc quan tâm kinh phí, các cấp chính quyền địa phương tỉnh Nghệ n phải tập trung chỉ đạo việc hoàn thiện các quy trình xây dựng chính sách việc làm cũng như chỉ đạo việc thực thi chính sách việc làm cho lao động nông thôn một cách công khai, có lộ trình và có bước đi thích hợp.
3.3.3 Đối với cấp tỉnh Đầu tư hỗ trợ xây dựng mới hay nâng cấp một số trung tâm dạy nghề tỉnh Nghệ n nói chung và các huyện, thành, thị trên địa bàn tỉnh nói riêng Cần hoàn thiện thủ tục, cơ chế cho vay vốn cũng như các đối tượng và thời gian cho vay theo từng hoạt động sản xuất kinh doanh hợp lý.
Cần có chính sách hỗ trợ về vốn, k thuật nhất là trong việc tiêu thụ sản phẩm để các cơ s sản xuất không chỉ có chỗ đứng trong cơ chế thị trường, mà còn có thể vươn lên phát triển được quy mô sản xuất, thu hút thêm được lao động đặc biệt là thanh niên nông thôn nhằm thúc đẩy nhanh hơn nữa quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động.
S Lao động – Thương binh và Xã hội cần đưa các các chương trình đào tạo dạy nghề ngắn ngày giúp cho người lao động có được những k năng cần thiết về nông, lâm nghiệp Tiếp tục chỉ đạo để nghiên cứu, hoàn thiện các chính sách, thúc đẩy các hình thức tự tạo việc làm, nâng cao thu nhập, góp phần thúc đẩy cơ cấu kinh tế và phân công về lực lượng lao động, đồng thời m rộng các mô hình sản xuất, phát triển kinh tế để tăng trư ng việc làm tại chỗ, góp phần hội nhập Các hình thức cho vay của Qu quốc gia giải quyết việc làm, các hình thức hỗ trợ lao động diện hộ nghèo, hộ khó khăn, sinh viên trong quá trình tìm việc làm cũng rất cần thiết
Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, tổ chức sàn giao dịch việc làm tại trung tâm, nhiều địa phương đã tổ chức các ngày hội tư vấn, giới thiệu việc làm, từng bước đưa thông tin đến với người lao động, người sử dụng lao động, đồng thời đem lại cơ hội cho lao động thuộc hộ nghèo, lao động là người dân tộc thiểu số, khu vực nông thôn, khu vực vùng sâu, vùng xa có cơ hội tiếp cận với thị trường lao động, tìm kiếm việc làm, tạo thu nhập, góp phần giảm nghèo bền vững.
Trong chương 3, tác giả đã nghiên cứu và hệ thống hóa một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chính sách giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn trên địa bàn tỉnh nghệ an, trình bày một số quan điểm, mục tiêu, phương hướng và giải pháp chính sách giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn. Để làm cơ s khoa học nghiên cứu chương 3, tác giả đã nghiên cứu một số quan điểm, mục tiêu, phương hướng và giải pháp tại một số địa phương như thành phố Hà Nội, Hồ Chí Minh, Nghệ n, Hà Tĩnh, Thái Bình, Kon Tum, các bài báo của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, các trang báo Nghệ n….
Từ đó, tác giả đưa ra một số giải pháp cho tỉnh Nghệ n.
Chính sách giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn là nguyện vọng chính đáng, là mối quan tâm hàng đầu của thanh niên nói riêng và của toàn xã hội nói chung, vừa là vấn đề cơ bản, vừa lâu dài, vừa bức xúc trước mắt. Chính sách giải quyết việc làm được coi là yếu tố “chìa khóa” trong mọi chiến lược hướng vào xóa đói, giảm nghèo và tiến bộ xã hội Trong đó có sự tiến bộ của thanh niên nông thôn.
Nhận thức được vị trí, vai trò của vấn đề chính sách giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn trên địa bàn tỉnh Nghệ n Những năm qua, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân tỉnh, các tổ chức Chính trị xã hội, S , Ban, Ngành liên quan đặc biệt là Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Nghệ n đã có nhiều Đề án, Kế hoạch, chương trình, chủ trương, giải pháp để có chính sách giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn phù hợp. Những kết quả thu được trong quá trình phát triển Kinh tế - xã hội trên các lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, công nghiệp, thương mại - dịch vụ, giáo dục- đào tạo, xóa đói giảm nghèo bước đầu đã tạo ra các chính sách giải quyết việc làm phù hợp cho thanh niên nông thôn mỗi năm, làm cho t lệ thất nghiệp giảm xuống, chất lượng nguồn lao động trẻ toàn quốc nói chung và thanh niên nông thôn nói riêng bước đầu có tiến bộ, từng bước đáp ứng được yêu cầu của thị trường sức lao động trong và ngoài tỉnh và hướng tới thị trường xuất khẩu. Để nghiên cứu và hoàn thiện chính sách tạo việc làm cho người lao động nói chung và cho thanh niên nông thôn nói riêng đòi hỏi phải có quá trình và sự am hiểu sâu rộng về cả lý thuyết lẫn thực tiễn mới cho kết quả có giá trị ứng dụng Mặc dù tác giả đã cố gắng tìm tòi nghiên cứu cả lý thuyết và thực tiễn để hoàn thành luận văn này, nhưng luận văn cũng không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế, rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo để luận văn được hoàn thiện hơn.
1 Ban Bí thư khóa 2013 , Chỉ thị 19-CT/TW ngày 10/9/2013 về tang cường lãnh đạo của Đảng đối với công tác dạy nghề cho lao động nông thôn; căn cứ Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng chính phủ về phê duyệt Đề án “Đào tạo cho lao động nông thôn đến năm 2020”, Hà Nội.
2 Ban Chấp hành trung ương Đảng 2008 , Nghị quyết số 22 NQ/TW Hội nghị lần thứ VII, khóa X về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên thời kỳ đẩy mạnh CNH- HĐH, Hà Nội.
3 Ban Điều hành đề án 103 – Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Thanh niên với nghề nghiệp việc làm.
4 Đề án tỉnh Nghệ n 2017 , Đề án hỗ trợ thanh niên Nghệ n lập nghiệp, kh i nghiệp giai đoạn 2017 – 2022 tỉnh Nghệ n.
5 Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết 25 về đổi mới và tang cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên, Hà Nội.