MỤC LỤC
Theo Bách khoa toàn thư m : Chính sách là một hệ thống nguyên tắc có chủ ý hướng dẫn các quyết định và đạt được các kết quả hợp lý. Một chính sách là một tuyên bố về ý định, và được thực hiện như một thủ tục hoặc giao thức. Các chính sách thường được cơ quan quản trị thông qua trong một tổ chức. Chính sách có thể hỗ trợ cả việc đưa ra quyết định chủ quan và khách quan. Các chính sách hỗ trợ trong việc ra quyết định chủ quan thường hỗ trợ quản lý cấp cao với các quyết định phải dựa trên thành tích tương đối của một số yếu tố và do đó thường khó kiểm tra khách quan. Quan niệm về việc làm không có tính cố định mà nó được xét. trên nền tảng của một chế độ chính trị, gắn với trình độ phát triển kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội của mỗi quốc gia, mỗi thời đại. Khi trình độ một quốc gia phát triển về mọi mặt, đặc biệt là định hướng chính trị thay đổi, quan niệm về việc làm cũn.g sẽ biến đổi theo. Lịch sử cho thấy việc thay đổi những quan điểm, chủ trương về tương lai trực tiếp ảnh hư ng tới số lượng việc làm chứ không chỉ định hướng việc làm. Có quan niệm cho rằng, tất cả các hoạt động, hành vi mang lại thu nhập để đảm bảo cuộc sống cho mọi người đều được gọi là việc làm. Quan niệm này đã không tính đến tính pháp lý của việc làm, đã đồng nhất việc. phá.p và hoạt động bất hợp pháp. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay khô.ng thể chấp nhận quan niệm này, b i khi các quan hệ thị trường ngày càng phát sinh cả những mặt tích cực và tiêu cực, nhiều nguồn thu nhập không chính đáng đang làm gia tăng các tệ nạn xã hội, kìm hãm sự tăng trư ng, phát triển nền kinh tế của đất nước. Quan niệm thứ ba lại cho rằng: Việc làm có thể được định nghĩa như một tình trạng mà trong đó có sự trả công bằng tiền bạc hoặc hiện vật, do đó nó có một sự tham gia tích cực, có tính cá nhân, trực tiếp vào nỗ lực sản xuất. So với hai quan niệm trên quan niệm này có bước phát triển hơn, khái quát hơn. Tuy nhiên nếu chỉ có những hoạt động được trả công bằng tiền hoặc hiện vật mới được coi là việc làm thì chưa thực sự thoả đáng. Những người nằm trong lực lượng lao động nhưng làm công việc nội trợ chẳng hạn, bản thân họ không nhận được tiền công, tiền lương bằng tiền hay hiện vật từ xã hội, từ người sử dụng lao động mà chỉ nhận được sự phân phối lại trực tiếp thu nhập từ các thành viên trong gia đình. Họ không trực tiếp mà gián tiếp tạo ra thu nhập, họ nhận được thu nhập gián tiếp thông qua điều tiết thu nhập từ các thành viên trong gia đình có vi.ệc làm hư ng tiền lương trong xã hội. Vậy, họ là những người có việc làm, đảm nhận một chức năng trong luồng máy lao động của xã hội - nghề nội trợ. Tại Hội nghị quốc tế lần thứ 13 năm 1983, Tổ chức Lao động quốc tế ILO đã đưa ra quan niệm: “Người có việc là.m là những người l.àm một việc gì đó, có được trả tiền công, lợi nhuận hoặc những người tham gia vào các hoạt động mang tính chất tự tạo việc làm vì lợi ích hay vì thu nhập gia đình, không nhận được tiền công hay hiện vật”. Trước đây, trong cơ chế cũ việc làm của người lao động thường do nhà nước giải quyết với chế độ “biên chế” suốt đời. Người lao động có việc làm được xã hội tôn trọng và thừa nhận là những người làm việc trong các cơ. quan hành chính sự nghiệp của nhà nước, các đơn vị kinh tế quốc doanh, với quan niệm Nhà nước. bố trí việc làm cho người lao động. Chính vì vậy, xã hội không thừa nhận hiện tượng thất nghiệp, thiếu việc làm hay việc làm không đầy đủ, ổn định. Quan điểm đó tạo ra tâm lý lại vào nhà nước người lao động khi họ cần việc làm. Khi chuyển sang cơ chế thị trường định hướng XHCN, quan niệm trên đã thay đổi. Quan điểm mới về việc làm được thể hiện Luật lao động của Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam sửa đổi bổ sung năm 2012. Từ quy định trên chúng ta có thể đưa ra khái niệm về việc làm: i c làm l n ững oạt ng l o ng sản xuất trong tất cả các lĩn vực củ ời s ng xã. Quan niệm trên về việc làm hoàn toàn phù hợp với điều kiện kinh tế, xã. hội Việt Nam hiện nay. Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, người lao động có thể làm bất cứ việc gì, bất cứ đâu, miễn là không vi phạm pháp luật để mang lại thu nhập và thu nhập cao hơn cho bản thân. Quan niệm này đã m ra một hướng mới cho vấn đề giải quyết việc làm, m ra một thị trường việc làm phong phú, đa dạng, thu hút nhiều lao động, thực hiện mục tiêu giải phóng triệt để sức lao độ.ng và tiềm năng toàn xã hội. Qua những phân tích trên, chúng ta thấy đặc trưng chung của việc làm là:. ề mặt p áp lý: việc làm phải hợp pháp, phải chịu sự điều chỉnh của pháp luật về độ tuổi, về những ngành nghề được làm và không được làm. ề mặt kin t : nó phải đáp ứng lợi ích kinh tế của người lao động như thu nhập, bình đẳng, tăng trư ng và phát triển quốc tế. ề c n tr : việc làm thể hiện rừ những quan điểm, đường lối lónh đạo của giai cấp cầm quyền. ề mặt xã i: việc làm phải phù hợp với truyền thống văn hoá, đạo đức, phong tục tập quán, công bằng xã hội. ề mặt cá t ể: việc làm thể hiện những tri thức, năng lực, phẩm chất của người lao động khi tham gia vào những ngành nghề cụ thể. Như vậy, việc làm là một phạm trù kinh tế - xã hội, việc làm chịu sự chi phối của nhiều mối quan hệ. Quan niệm đúng về việc làm chính là cơ s khoa học cho giải quyết việc làm. - Giải quyết việc làm là nâng cao chất lượng việc làm và tạo ra việc làm để thu hút người lao động vào guồng máy sản xuất của nền kinh tế. Giải quyết việc làm không chỉ nhằm tạo thêm việc làm mà còn phải nâng cao chất lượng việc làm. Đây là vấn đề còn ít được chú ý khi đề cập đến vấn đề giải quyết việc làm, người ta chỉ quan tâm đến khía cạnh thứ hai của nó là vấn đề tạo ra việc làm. Do d c c u ển cơ cấu kin t : Lao động nông nghiệp sản xuất ra lương thực, thực phẩm để nuôi sống con người, do vậy là lao động tất yếu trong mọi xã hội. Chừng nào năng suất lao động còn thấp, một lao động nông nghiệp sản xuất chỉ đủ nuôi bản thân họ thôi, chừng ấy lao động xã hội chủ yếu còn nằm trong nông nghiệp. Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, năng suất lao động nông nghiệp tăng lên, khi đó một lao động nông nghiệp có thể nuôi nhiều người khác, thì lao động mới được rút ra khỏi nông nghiệp để hình thành các ngành nghề khác, dẫn tới xu hướng lao động nông nghiệp giảm nhanh cả về tuyệt đối và tương đối, ngược lại lao động công nghiệp và dịch vụ có xu hướng dịch chuyển tăng lên. Do quá trìn t ó : Quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa cũng. làm cho lao động xã hội chuyển từ khu vực nông nghiệp nông thôn sang khu. vực công nghiệp, dịch vụ. Hiện nay các nước có nền kinh tế phát triển, lao động nông nghiệp chỉ từ 1-5% tổng số lao động xã hội. Theo dự báo những năm tới cơ cấu việc làm theo nhóm ngành các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng sẽ còn có những thay đổi và chuyển dịch nhưng vẫn phải đối mặt với nhiều hạn chế. Đó là hậu quả của vấn đề dân số những năm trước đã tăng cao, nên đến nay số người bước vào tuổi lao động lớn kéo theo số người thất nghiệp, thiếu việc làm gia tăng, trong đó đáng lo nhất là nhóm thanh niên trẻ độ tuổi lao động đặc biệt là lao động nông thôn. Việt Nam xu hướng dịch chuyển lao động nêu trên là tất yếu, song sẽ là nguy cơ nếu chưa giải quyết được các điểm yếu lớn hiện nay về cung và cầu việc làm trên thị trường đó là:. 1 Về cung, các doanh nghiệp không tạo được nhiều việc làm do số lượng doanh nghiệp giảm, làm ăn khó khăn và hiệu quả kinh doanh thấp; đất đai và các nguồn lực sử dụng không hợp lý, khả năng tạo việc làm mới hạn chế. 2 Về cầu, tỉ lệ lao động đã qua đào tạo còn thấp, nhất là lao động trong khu vực nông nghiệp, trình độ chuyên môn nghiệp vụ không đáp ứng được yêu cầu, cơ cấu đào tạo bất hợp lý, không xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, phân bổ và sử dụng lao động chưa hiệu quả kéo theo năng suất lao động thấp và yếu thế khi cạnh tranh trên thị trường lao động trong và ngoài nước. Do u cầu củ vi c nâng c o t u n ập xó ói giảm ng èo: Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn có liên quan trực tiếp đến tăng trư ng kinh tế và giảm nghèo. Nó không chỉ tạo ra thu nhập cho người lao động để nuôi sống họ và gia đình, bảo đảm ổn định xã hội, mà còn đem lại lợi ích cho doanh nghiệp, tạo ra của cải vật chất, đóng góp trực tiếp vào tăng trư ng kinh tế của địa phương. Như vậy, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn có ý nghĩa cả về kinh tế và xã hội, có tác động tích cực đối với xã hội, doanh nghiệp và bản thân người lao động. Nét riêng biệt việc làm và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn là người lao động lớn lên nông thôn nên việc làm của những người lao động này gắn với sản xuất nông nghiệp. Thanh niên nông thôn thường mới tốt nghiệp phổ thông THCS hoặc THPT, thường chưa có nghề nghiệp, việc làm của họ phụ thuộc vào gia đình, chủ yếu là cùng gia đình làm các công việc truyền thống như làm ruộng, làm thủy sản, trồng rừng… một số ít có thể làm dịch vụ thuê để lấy tiền công như may vá, thêu thùa, phụ sửa xe, buôn bán nhỏ, làm các cơ s sản xuất nhỏ tại địa phương. Giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn góp phần xóa đói giảm nghèo, thực hiện mục tiêu công bằng xã hội, giải quyết thóa đáng lợi ích của nông dân trong vấn đề đất đai, lao động, việc làm và mối quan hệ với các lực lượng lao động xã hội khác. đối với từng cỏ nhõn và toàn bộ nền kinh tế, là vấn đề cốt lừi và xuyờn suốt trong các hoạt động kinh tế, có mối quan hệ mật thiết với kinh tế và xã hội, nó chi phối toàn bộ mọi hoạt động của cá nhân và xã hội. Đối với từng cá nhân thì có việc làm đi đôi với có thu nhập để nuôi sống bản thân mình, vì vậy nó ảnh hư ng trực tiếp và chi phối toàn bộ đời sống của cá nhân. Việc làm ngày nay gắn chặt với trình độ học vấn, trình độ tay nghề của từng cá nhân, thực tế cho thấy những người không có việc làm thường tập trung vào những vùng nhất định vùng đông dân cư khó khăn về điều kiện tự nhiên, cơ s hạ tầng,.. , vào những nhóm người nhất định lao động không có trình độ tay nghề, trình độ văn hoá thấp,.. Việc không có việc làm trong dài hạn còn dẫn tới mất cơ hội trau dồi, nắm bắt và nâng cao trình độ kĩ năng nghề nghiệp làm hao mòn và mất đi kiến thức, trình độ vốn có. Đối với kinh tế thì lao động là một trong những nguồn lực quan trọng, là đầu vào không thể thay thế đối với một số ngành, vì vậy nó là nhân tố tạo nên tăng trư ng kinh tế và thu nhập quốc dân, nền kinh tế luôn phải đảm bảo tạo cầu và việc làm cho từng cá nhân sẽ giúp cho việc duy trì mối quan hệ hài hoà giữa việc làm và kinh tế, tức là luôn bảo đảm cho nền kinh tế có xu hướng phát triển bền vững, ngược lại nó cũng duy trì lợi ích và phát huy tiềm năng của người lao động. Đối với xã hội thì mỗi một cá nhân, gia đình là một yếu tố cấu thành nên xã hội, vì vậy việc làm cũng tác động trực tiếp đến xã hội, một mặt nó tác động tích cực, mặt khác nó tác động tiêu cực. Khi mọi cá nhân trong xã hội có việc làm thì xã hội đó được duy trì và phát triển do không có mâu thuẫn nội sinh trong xã hội, không tạo ra các tiêu cực, tệ nạn trong xã hội, con người được dần hoàn thiện về nhân cách và trí tuệ… Ngược lại khi nền kinh tế không đảm bảo đáp ứng về việc làm cho người lao động có thể dẫn đến nhiều tiêu cực trong đời sống xã hội và ảnh hư ng xấu đến sự phát triển nhân cách con người. Con người có nhu cầu lao động ngoài việc đảm bảo nhu cầu đời sống còn đảm bảo các nhu cầu về phát triển và tự hoàn thiện, vì vậy trong nhiều trường hợp khi không có việc làm sẽ ảnh hư ng đến lòng tự tin của con người, sự xa lánh cộng đồng và là nguyên nhân của các tệ nạn xã hội. Ngoài ra khi không có vệc làm trong xã hội sẽ tạo ra các hố ngăn cách giàu nghèo là nguyên nhân nảy sinh ra các mâu thuẫn và nó ảnh hư ng đến tình hình chính trị. Vì vậy vai trò của việc giải quyết việc làm đối với từng cá nhân, kinh tế, xã hội là rất quan trọng, do đó để đáp ứng được nhu cầu việc làm của toàn xã hội đòi hỏi nhà nước phải có những chiến lược, kế hoạch cụ thể đáp ứng được nhu cầu này. Mục đích của phân loại việc làm trong bài luận văn này là nhằm nghiên cứu các cách chia thành phần của việc làm thành các phần nhỏ hơn giúp cho việc nghiên cứu tổng thể dễ dàng hơn. Chẳng hạn nếu phân chia lao động theo ngành kinh tế nông nghiệp, công nghiệp… qua số liệu thống kê người ta sẽ biết được trình độ lao động khu vực đó như thế nào và từ đó sẽ có được chính sách việc làm phù hợp. Tùy theo các mục đích nghiên cứu khác nhau mà người ta phân chia việc làm ra thành nhiều loại. - Theo nghề nghiệp có: lao động nông, lâm nghiệp; lao động công nghiệp, xây dựng; lao động dịch vụ; lao động quản lý.. - Theo vùng có: lao động thành thị, lao động nông thôn, lao động miền núi. - Theo thời gian làm việc có: lao động thường xuyên và lao động thời vụ vì một bộ phận quan trọng lao động đây gắn nông, lâm nghiệp là những ngành có tính thời vụ cao. Với lao động thời vụ những lúc nhàn rỗi người ta làm gì?. vấn đề gì sẽ xảy ra nếu không có việc làm đầy đủ?. Từ đó ta thấy, với việc phân loại theo tính chất công việc thì với lao động thời vụ lúc nhàn rỗi thì Đảng và chính quyền địa phương cần giải pháp chính sách sao cho tận dụng được lao động lúc nhàn rỗi. - Theo mức độ sử dụng hay đóng góp của lao động: có việc làm chính và việc làm phụ: Việc làm chính là công việc mà người thực hiện giành nhiều thời gian nhất hoặc có thu nhập cao hơn so với công việc khác. Việc làm phụ là công việc mà người thực hiện giành nhiều thời gian nhất sau công việc. - Theo tính của lao động có: lao động có trình độ chuyên môn cao lao động phức tạp và lao động có chuyên môn thấp hay lao động giản đơn. Việc phân chia lao động chuyên môn cao hay chuyên môn thấp là tương đối khú khi chưa cú định nghĩa rừ ràng. Trong luận văn này tỏc giả sử dụng tiờu chí bằng cấp làm căn cứ phân chia theo trình độ. Trong đó, trình độ cao là những người có bằng đại học, cao đẳng và trình độ trung bình là những người có chứng chỉ nghề, bằng trung cấp và số lượng còn lại là trình độ thấp. Chính sách việc làm là tổng thể các quan điểm, tư tư ng, các mục tiêu, các giải pháp và công cụ nhằm sử dụng lực lượng lao động và tạo việc làm cho lực lượng lao động đó. Nói cách khác, chính sách việc làm là sự thể chế hoá pháp luật của Nhà nước trên lĩnh vực lao động và việc làm, là hệ thống các quan điểm, phương hướng mục tiêu và các giải pháp giải quyết việc làm cho người lao động. Chính sách việc làm thực chất là một hệ thống các chính sách chung có quan hệ và tác động đến việc m rộng và phát triển việc làm cho lực lượng lao động của toàn xã hội. Để giải quyết việc làm, vấn đề quan trọng hàng đầu là Nhà nước phải tạo ra các điều kiện thuận lợi để người lao động có thể tự tạo việc làm thông qua những chính sách KT-XH cụ thể. Các chính sách tác động đến việc làm có nhiều loại, có loại tác động trực tiếp, có loại tác động gián tiếp tạo thành một hệ thống chính sách hoàn chỉnh, đồng bộ có quan hệ tác động qua lại, bổ sung cho nhau hướng vào phát triển cả cung lẫn cầu về lao động; đồng thời làm cho cung và cầu về lao động xích lại gần nhau, phù hợp với nhau thực chất là tạo ra sự phù hợp giữa cơ cấu lao động với cơ cấu kinh tế. Chính sách giải quyết việc làm rất đa dạng, trong đó các chính sách chủ yếu thường được đề cập đến là chính sách đất đai, chính sách giáo dục và đào tạo, chính sách công nghiệp, chính sách phát triển nghề truyền thống.. Ngoài ra còn các nhân tố khác ảnh hư ng đến vấn đề giải quyết việc làm như: trình độ k năng, phẩm chất, tính. k luật lao động, sức khoẻ, thể chất.. của người lao động. Phong tục, tập quán, thói quen, trình độ dân trí, ý thức chấp hành pháp luật, trình độ văn. minh của xã hội.. nước ta, do điều kiện kinh tế - xã hội nông thôn còn nhiều khó khăn, nhiều phong tục tập quán của người dân chưa đáp ứng theo nhu cầu phát triển hiện nay, nhất là người dân tộc thiểu số, tôn giáo vùng sâu, vùng xa đang là những lực cản rất lớn trong vấn đề việc làm và giải quyết việc làm. Như vậy, muốn giải quyết tốt việc làm cho lao động nông thôn phải chú trọng phát triển mặt tích cực của các nhân tố ảnh hư ng đến việc làm và chất lượng lao động, mặt khác, phải có những biện pháp tích cực nhằm triệt tiêu những mặt tiêu cực của các nhân tố đó. - Thanh niên là lực lượng có vai trò quan trọng trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế – xã hội của các quốc gia. Họ chính là những người luôn xung kích, đi đầu trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Liên hợp quốc xác định thanh niên là những người trong độ tuổi từ 15 – 24. Các quốc gia, các tổ chức có những quy định khác nhau về độ tuổi thanh niên. Tùy thuộc vào điều kiện kinh tế – xã hội của từng quốc gia và mục đích khi xác định khái niệm thanh niên mà quy định độ tuổi thanh niên cũng khác nhau. - Theo Bách khoa toàn thư m : Nông thôn là danh từ để chỉ những vùng đất trên lãnh thổ Việt Nam. đó, người dân sinh sống, làm việc chủ yếu được. gọi là nông dân; là địa bàn mà đó sản xuất nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn. - Thanh niên nông thôn là những công dân Việt nam từ 16 tuổi đến 30 tuổi nằm trong cơ cấu lao động nông thôn hoặc trong hệ thống kinh tế nông. Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước ngày càng đặt ra yêu cầu phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Đảng và Nhà nước cũng đã có những chủ trương, chính sách, biện pháp nhằm đa dạng hoá các hình thức, m rộng quy mô đào tạo để nâng cao năng lực chuyên môn kĩ thuật cho người lao động, đặc biệt là nguồn lao động trẻ. Bên cạnh hệ thống các trường đại học công lập, Nhà nước còn quan tâm khuyến khích m rộng thêm các loại hình đại học dân lập, đa dạng hoá các loại hình đào tạo như chính quy và không chính quy. Vì vậy, trình độ chuyên môn k thuật của thanh niên nông thôn có sự tăng lên. Tuy nhiên, vấn đề sử dụng thanh niên có trình độ học vấn còn nhiều bất cập. Phần lớn thanh niên nông thôn sau khi tốt nghiệp đại học, cao đẳng muốn lại thành phố chọn các công việc có thu nhập cao để lập nghiệp. Nhiều nơi, nhiều ngành cần lao động có trình độ chuyên môn cao lại không thu hút được nguồn nhân lực. Mặt khác, số thanh niên nông thôn có trình độ chuyên môn k thuật, nghiệp vụ là quá ít trước yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Tuy vậy sau thời gian triển khai thực hiện Nghị quyết số 25 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X , có thể thấy công tác thanh niên nông thụn đang cú sự chuyển biến rừ nột. Cỏc tỉnh trong cả nước đó cú chớnh sỏch về đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho thanh niên cũng được các cấp chính quyền và đoàn thể địa phương quan tâm hơn trước. Nhiều địa phương đã coi các hoạt động hướng nghiệp, tạo việc làm là một khâu đột phá trong công tác tập hợp, đoàn kết thanh niên, tạo điều kiện để thanh niên đóng góp tích cực vào công cuộc đổi mới trên lộ trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Như ta có thể thấy, chất lượng lao động có thể hiểu đó là mức độ đáp ứng về khả năng làm việc của người lao động so với yêu cầu công việc cụ thể. Chất lượng lao động và việc làm đặc biệt là lực lượng trẻ thể hiện mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau. Có thể nói đây là mối quan hệ 2 chiều:. Thứ nhất: Nâng cao chất lượng lao động là điều kiện để giải quyết việc làm tốt hơn cả về số lượng việc làm cũng tính chất công việc và kết quả mang lại. Đồng thời giải quyết tốt hơn việc làm qua đó góp phần đào tạo, bồi dưỡng lực lượng lao động để nâng cao chất lượng lao động. Vấn đề này càng có ý nghĩa hơn đối với lực lượng lao động trẻ. Lý giải điều này ta có thể thấy rằng, chất lượng lao động càng cao thể lực, trí lực, tinh thần thì số lượng việc làm được nền kinh tế hấp thụ càng cao là do doanh nghiệp không phải lo khâu đào tạo, đào tạo lại. Các doanh nghiệp rất muốn tuyển được lao động có tay nghề, có k luật, có đạo đức, có tác. Về mặt người lao động sẽ dễ dàng có việc làm hơn. Về mặt quản lý của chính quyền cũng sẽ giúp giải quyết được đa số tình trạng thiếu việc làm hay thất nghiệp. Thứ hai: Ngược lại nếu chất lượng lao động thấp có nghĩa là không đáp ứng yêu cầu công việc của doanh nghiệp, người tuyển dụng sẽ không lựa chọn. B i vậy người lao động với trình độ thấp hơn so với những người khác sẽ khó có cơ hội tìm được việc làm hoặc nếu có tìm được việc làm có thể không như mong muốn. Chất lượng lao động thấp kéo theo hệ lụy là t lệ thất nghiệp, thiếu việc làm của người lao động Việt Nam bị chỉ số cao, chất lượng việc làm kém. Việc làm của ng.ười lao động nông thôn gắn l.iền với đặc điểm của kinh tế nông nghi.ệp, nông thôn, với lực lượng lao .động và điều kiện tự nhiên tại chỗ, bao hàm tất cả các lĩnh vực sản xuất, kinh doan.h, dịch vụ và quả.n lý KT.- XH nông thôn đ.ể mang lại thu nhập mà không bị .pháp luật ngăn cấm.; đượ.c. thể hiện là những ngà.nh nông, lâm, t.hủy sản - những loại việ.c làm có thể khai. thác tài nguyên thi.ên nhiên tại chỗ. .Trong điều kiện. nền kinh tế nông ngh.iệp l.ạc hậu, việ.c làm của người l.ao động nông thôn m.ang tính thủ công, nặng nhọc và có t.hu. Khi k.inh tế nông thôn vẫ.n chủ yếu l.à nông nghiệp, đó ẩn chứa nhiều nguy cơ thiếu việc là.m. Vì vậy, đa dạng .hóa ngành nghề, m nhiều lo.ại hình việc làm, phát triển KT - X.H nông .thôn là phương hướng chủ yếu g.iải quyết việc làm cho người l.ao động .nông th.ôn. Các loại việ.c làm nông thôn rất đa dạn.g và phong phú với h.àng trăm ngành n.ghề khác nhau. nhưng có thể phân c.húng thành các l.oại việc làm thuần nông và việc làm phi nông. Việc làm thuần nông là những hoạt động. lao động trong lĩnh vực .trồng trọt và chăn nuôi. T.rải qua nhiều năm phát tr.iển, hiện. na.y chăn nuôi và trồng trọt vẫn là công v.iệc chính của nhà nông nư.ớc ta. Trong đó trồng trọt chiếm. Còn chăn nuôi nông thôn phần lớn ch.ỉ để tận dụng thức ăn dư thừa và cung cấp phần nào nhu cầu thực phẩm. Như vậy, có .thể nói lao động trong trồng trọt, chăn nuôi và nuôi trồng thủy hải sản là việc làm chính của người lao đ.ộng nông thôn. Thế mạnh của lĩnh vực này là người lao động được kế thừa kinh nghiệm sản .xuất của cha ông để lại. Kiến thức nghề n.ông được tích lũy dần trong quá t.rình người lao. động tham gia sản xuất từ nhỏ. với tư cách là người lao động phụ của g.ia đình. Bên cạn.h đó, loại công việc này cò.n nhiều hạn chế:. đi lặp lại nên ng.ười lao động chỉ làm việc theo kinh nghiệm, ít có cải tiến, sán.g tạo dẫn đến năng suất và hiệu quả công việc không đượ.c nâng cao. Quá trình đó cứ. diễn ra như thế từ nghì.n. năm làm cho tiến trình phát triển KT-XH. nông thôn diễn ra một cách chậm chạp. T ứ i loại công việc .này có tính chất mùa vụ nê.n lao động nôn.g thô.n sẽ thiếu việc làm lúc n.ông nhàn. Mặt khác, cùng với qu.á trình đô thị hóa, đất nông nghi.ệp bị chuyển đổi mục đích sử dụng làm cho người nông dân bị mất tư liệu sản xuất và trình độ học vấn, tay nghề th.ấp họ sẽ gặp khó khăn trong tìm kiếm việc làm và p.ải làm .những công việc nặng nhọc với mức lươn.g rẻ mạt.. Như vậy, trong quá. trình CNH, HĐH, người lao đ.ộng làm trong lĩnh vực thuần nông l.à những người có nguy cơ bị thi.ếu việc làm. và bị thất nghiệp cao. Việc làm phi nông nghiệp là lĩnh vực rộng lớn, gồ.m tất cả các ngành nghề ngoài nông nghiệ.p nông thôn. Cùng với sự hình thành và phát triển của cơ chế thị trườn.g có sự quản lý của Nhà nư.ớc các loại ngành nghề nông thôn. phát triển đã .tạo nên sự phong phú, đa .dạng về .việc làm cho người lao. Hiện nay đã có. nhiều loại hình .công việc ngoài nông ngh.iệp ra đời và phát triển mạ.nh. Bên cạnh sự phát triể.n của các ngà.nh ngh.ề truy.ền thống như sản x.uất đồ gỗ., đồ gốm sứ, thêu ren, đồ th.ủ công m nghệ, đan. Nhiều .ngành n.ghề chế biến nông, lâm, thủy sản mới x.uất hiện như: sấy th.óc, sơ chế và chế biến cà p.hê, chế biến hạt điều, vải, chế biế.n rau quả, thủy s.ản, súc sản. Hoạt động gia công c.ơ khí xuất hiện ph.ục vụ s.ửa chữa .đồ gi.a dụng, nông cụ, sửa chữa m.áy móc nông nghiệp, ngư nghiệp. Đặc biệ.t cùng với sự phát triển của kin.h tế hàng hóa, dịch vụ nông .thôn cũng phát. triển mạnh mẽ. Nhiề.u loại hình dịch vụ phục vụ đời. sống trước đây ch.ỉ có th.ành thị thì nay đã có nông thôn như: dịch vụ vệ sinh nông t.hôn, dịch vụ cung cấp .nước. .N.hiều .việc làm tr.ướ.c đây bị xã hội coi rẻ v.à cấm đoán như: giúp .việc gia đình, chạy. đã được công .nhận như một nghề. T.ất cả những biến. đổi đó đã tạo .ra nhiều l.oại hình cô.ng việc làm phong phú, đa .dạng thị trường việ.c làm cho n.gười lao độn.g nông thôn. Việ.c làm phi n.ông nghiệp nông th.ôn có vai trò tíc.h cực trong ph.át triển .KT - XH nông .thôn:. - Phát triển ngành nghề ngoài việc đem lại việc làm ổn định, thường xuyên cho người lao động lĩnh vực đó, còn khả năng thu hút thêm lao động nhàn rỗi nông thôn. Ngoài sự phát triển của nó còn nảy sinh những ngành nghề mới, những hoạt động dịch vụ liên quan tạo thêm nhiều chỗ làm mới cho lao động. - Lo.ại việc làm này thư.ờng đưa lại thu nhập ổn. định và cao hơn cho người lao động. .Hiện nay thu. nhập của các hộ chuyên. ngành .nghề nông thôn .thường cao hơn khoảng 4 lần so. với thu nhập bình qu.ân của hộ lao đ.ộng nông n.ghiệp thuần. Điều đó bắt buộc .người lao động .phải không ngừng học tập, rèn luyện giúp. nâng cao chất lượng nguồn la. động nô.ng thôn. Việc làm phi nông n.ghiệp nông thôn hiện nay đang phát triển phong phú, đa dạng. Tuy nhiên, sự phát triển của l.oại việc làm này cũng gặ.p khó khăn do hạn chế về tr.ình độ tay nghề của người lao động, về công nghệ cũng như giới hạn về khả năng quản lý của chủ hộ sản xuất ki.nh doanh, .về nguồn vốn cũng như phong tục tậ.p quán, về thị trường. Người dân có nghề phi nông nghiệp vẫn chưa mạnh dạn bỏ .ruộng để tập trung sản xuất ngành nghề. Như vậy, mặc dù còn gặp nhiều khó khăn trong ph.át triển ngành nghề nông .thôn, nhưng so với việc làm thuần n.ông thì sự phát triển gia tăng của. ngành việc làm ph.i nông nghiệp hiện nay đang chiếm ưu thế và đang. trong xu thế phát triển.. B i vì, so với lĩn.h vực thuần nông, lĩnh vực phi nô.ng nghiệp nông. thôn ít gặp những giới h.ạn của .tự nhiê.n, ngược lại nó còn đư.ợc thúc đẩy mạnh mẽ b i sự phát triển củ.a quá trình CNH, HĐH. Nếu n.hư việc làm thuần nôn.g ngày càng bị thu. hẹp thì việc làm phi nông nghiệp. đang trong .xu thế phát triển m rộng d.o chính sự phát triển của một nền nô.ng nghiệp hàng .hóa đưa lại. Mặt khác., nông thô.n Việt Nam đang vươn m.ình phát triển. Đ.iều đó tạo ra t.hị trường rộn.g lớn cho sản xu.ất, hình thành cơ cấu k.inh tế công, nô.ng nghiệp, dị.ch vụ và cơ cấu lao .động tiến bộ .nông thôn.. m v các loạ.i vi c l m .củ tha.nh niên nông thôn Thanh niên lớn lên .nông thô.n nên việc làm của l.ứa tuổi này cũng. giống nh.ư của .người lao đ.ộng .khác gắn với. sản xuất nông ng.hiệp. họ là lứa tuổi đang.tron.g quá trình chuyể.n tiếp giữa thời niê.n thiếu và tr.ư ng thành. .mới tốt nghiệp phổ .thông THCS hoặc TH.PT, thường chư.a có nghề nghiệp, việc làm của thanh ni.ên phụ thuộc. vào gia đình, chủ yế.u là phụ gia đìn.h làm các côn.g việc truyề.n thống như l.àm ruộng, làm thủy sản., trồng rừ.ng… một số ít có thể l.àm dịch vụ. thuê để lấy tiền công nh.ư phụ sửa xe, .buôn bán nhỏ, .làm các cơ s sản xuất nhỏ tại địa phương. Đối tượng này thường có nhu cầu học n.ghề và muốn thoát .ly gia đình để đi .làm ăn xa hoặc. đi học, kin.h tế hoàn toàn phụ thuộc và.o gia đình và đều trong tình trạ.ng thiếu việc làm, chất lượ.ng lao động thấp do chưa b.iết nghề và không .có kinh nghiệm trong làm việc;. chưa định hướng được ngh.ề rừ ràng. độ tuổi thanh niên .đã có sự t.rư ng thành, nông thôn phần. đông độ tuổ.i này nhất là các bạn nữ đề.u đã lập gia đình. Họ đã có những nhận. thứ.c tương đối ổn định về việc làm; có chút ít kinh nghi.ệm n.ghề, kinh. nghiệm sống họ có thể ch.ủ động tham gia vào. thị trường lao động tại địa phương hoặ.c đi ra ngoài tìm kiếm việc làm và có thể vừa làm nô.ng nghiệp vừa là.m dịch vụ, như:. buôn bán, tổ chức sản. xuất hộ gia đình hoặc sản x.uất nhỏ, hoặc làm nghề. hoặc có thể đến các thành phố, các trung tâm côn.g nghiệp tìm việc làm theo thời vụ để tăng thu nh.ập. Thực tế .hiện nay nhiều là.ng quê sau việ.c đồng áng, họ đến các .thành phố để kiếm ti.ền thông qua nhiều .nghề, làm cửu. tượng này nhu cầu v.iệc làm c.ủa họ là c.ó việc là.m để tăng thu .nhập có một phần .tích lũy đầu tư ch.o sản xu.ất nông nghiệp, xây dựng nhà cửa,. mua sắm tư liệu. sản xuất cho ti.êu dùng sinh h.oạt cá nh.ân và gia đì.nh, trong thờ.i gian nông nhàn., khi năng x.uất lao động. nông thôn đã được cải .thiện đáng kể, cơ s hạ tầng .phát triển. Hiện nay, nhiề.u hộ gia đình trẻ nông thôn có. khá năng làm kinh t.ế giỏi, có tiềm lực kin.h tế khá. Tóm lại: Việc. làm và các loại việc làm của .thanh niên nôn.g thôn nước ta đều có đặc điểm. chung của người lao động. nông thôn làm .việc theo .mùa vụ sản. xuất nông nghiệp, thủy. sản, trồng rừng làm. những ngành n.ghề truyền thống của. làng quê Việt Nam. theo mùa vụ và n.hiều vùng quê nhất là vùng đồng bằng Bắc Bộ, Trung bộ đất chật người. đô.ng, nông thôn năng suất lao động và thu nhập thấp, việc. làm và các loại việ. làm của người l.ao động nông thôn thuần nông, làm việ.c chủ yếu dựa vào kinh nghiệm không qua đào tạo là. Thế hệ thanh niên nông thôn n.gày nay, với những tác động tích cực của nhiều nhân tố khách quan, KT - XH phát triển, quá trình CNH, HĐH, phát triển của giáo dục đào tạo… , trình độ học vấn, nh.ận thức, tính tự. chủ và khát vọng vươn lên làm. giàu của thanh niên nông thôn đượ.c nâng lên, c.hủ động tổ chức tự tạo ra việc làm cho mình và nhiều người khác như;tổ chức làm trang trại, phát triển nghề truyền thốn.g và các dịch vụ k.hác… thể hiện được tính năng động, sáng tạo. .Đây là một nét tích cực, nổi bật của thế hệ t.hanh niên nông thôn hiện nay. Phân cấp và phân quyền trong hoạch định và tổ chức thực hiện chính sách. Phân cấp là phân quyền giữa trung ương và địa phương. Phân cấp là phân ra, chia thành các cấp, các hạng. Phân cấp có sự chuyển giao quyền lực quản lý xuống các cấp dưới để thực hiện cho sát dân và sát tình hình thực tiễn, đồng thời, để giảm bớt khối lượng cho cấp trên khỏi phải trực tiếp giải quyết những việc sự vụ. Việc phõn cấp phải gắn trỏch nhiệm với quyền hạn rừ ràng và bảo đảm tính thống nhất từ trung ương đến cơ s. Có quan niệm khác cho rằng, phân cấp có thể theo hai hướng: Một hướng nằm ngang là sự phân chia căn cứ vào sự khác nhau của các công việc của một cấp; hướng nằm dọc thẳng đứng là sự phân chia theo cơ cấu thứ bậc công việc giữa các cấp khác nhau. Trên thực tế, công tác quản lý Nhà nước về lao động không chỉ được thực hiện b i các cơ quan quản lý chuyên môn thuộc ngành Lao động thương binh và xã hội mà còn được thực hiện b i các bộ, ban, ngành khác nhau như:. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính. Theo qui định của pháp luật lao động, quản lý Nhà nước về lao động có thể khái quát thành 3 nội dung cơ bản sau:. - Các hoạt động nghiên cứu, ban hành văn bản pháp luật, chính sách về lao động. - Tổ chức, thực hiện chính sách, pháp luật về lao động. Nội dung này bao gồm nhiều hoạt động, trong đó việc thông tin, tuyên truyền pháp luật lao động là quan trọng nhất. Ngoài ra, còn có nhiệm vụ nghiên cứu khoa học về lao. động, thống kê thông tin lao động, thị trường lao động, m rộng hợp tác quốc tế về lao động. - Hoạt động thanh tra, kiểm tra việc thi hành chính sách, pháp luật về lao động nhằm đảm bảo quyền lực Nhà nước trong việc thực thi pháp luật lao động và tăng cường pháp chế. Thông qua đó sẽ phát hiện các sai phạm, kịp thời xử lý theo đúng pháp luật, hạn chế tranh chấp lao động phát sinh trong thực tiễn. Trong thực tế, hoạt động của các cơ quan quản lý Nhà nước về lao động còn khá nhiều vấn đề cần phải bàn đến, trong đó nổi bật lên ba vấn đề:. Thứ nhất, hiện nay vẫn chưa có văn bản chính thức nào qui định bộ, ngành nào đảm nhiệm chức năng quản lý Nhà nước về quan hệ lao động. Mặc dù, khi qui định về chức năng và nhiệm vụ của Bộ Lao động thương binh và xã hội đã qui định một số điểm song không cụ thể nên chức năng quản lý Nhà nước về QHLĐ hiện nay còn thiếu khá nhiều, nội dung quản lý thì khá tản mạn, không thành hệ thống, thậm chí bị nhầm lẫn giữa quản lý pháp luật về lao động và QHLĐ. Trong khi lại có những chức năng được giao không đúng với vai trò của Nhà nước trong quan hệ lao động của kinh tế thị trường, nhất là những vấn đề liên quan đến tiền lương. Thứ hai, đã có qui định về các thiết chế và cơ chế cho một hệ thống QHLĐ nhưng vì nhiều nguyên nhân, bao gồm cả những nguyên nhân về năng lực và nhận thức, những thiết chế và cơ chế này vẫn chưa được thực hiện và thậm chí không hiệu quả trong thực tế. Thứ ba, mặc dù mặc dù Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội chịu trách nhiệm chính về quản lý Nhà nước trong lĩnh vực lao động và là một trong ba bên của QHLĐ nhưng trên thực tế mối quan hệ này lại được điều chỉnh b i nhiều ngành luật như: Dân sự, Doanh nghiệp, Đầu tư, Hành chính.. thuộc chức năng quản lý của nhiều bộ, ngành, cơ quan khác. Do đó, để thực hiện quản lý Nhà nước có hiệu quả, đòi hỏi phải có sự phối hợp liên ngành, đồng bộ và thống nhất. Hiện nay, căn cứ vào cách phân chia đơn vị hành chính - lãnh thổ mà Việt Nam việc phân cấp và phân quyền trong hoạch định và tổ chức thực hiện chính sách được phân chia thành các cấp: Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã. Phân cấp và phân quyền trong hoạch định và tổ chức thực hiện chính sách, trước hết được hiểu là phân cấp giữa trung ương với chính quyền cấp tỉnh; đồng thời, còn bao hàm cả phân cấp giữa các cấp chính quyền địa phương với nhau. Theo các văn kiện của Đảng, phân cấp được tiến hành theo hướng “phân cấp rừ hơn cho địa phương, kết hợp chặt chẽ quản lý ngành và quản lý lónh thổ và trên cơ s nguyên tắc “chính quyền trung ương quản lý tập trung một số lĩnh vực theo ngành dọc được xác định từ yêu cầu thực tế. Đối với một số lĩnh vực khác, trung ương trực tiếp quản lý một phần, còn một phần phân cấp cho địa phương quản lý”. Cũng với tinh thần đó mà hiện nay, phân cấp được hiểu là việc chuyển giao nhiệm vụ, thẩm quyền từ cơ quan quản lý nhà nước cấp trên xuống cơ quan quản lý cấp dưới nhằm đạt mục tiêu chung là nâng cao hiệu quả quản lý. Phân cấp và phân quyền trong hoạch định và tổ chức thực hiện chính sách giải quyết việc làm cho người lao động được chia làm 3 cấp:. - Cấp Trung ương: Có trách nhiệm xây dựng và ban hành các Luật về lao động, việc làm và các văn bản dưới luật như: Nghị định, Nghị quyết, Thông tư. - Cấp tỉnh: Có trách nhiệm triển khai thực hiện các Luật về lao động, việc làm và các văn bản dưới luật như: Nghị định, Nghị quyết, Thông tư đồng thời ban hành thêm các văn bản hướng dẫn phù hợp với thực tế tại địa bàn như: Nghị quyết, quyết định, công văn. - Cấp huyện, xã: Có trách nhiểm triển khai thực hiện các văn bản pháp quy và văn bản hướng dẫn do các cơ quan cấp trên ban hành. Mục tiêu của chính sách giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn. Chính sách giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn có các mục tiêu chung sau:. - Tu ển dụng thanh niên tại n ng t n, nghĩa là tất cả những người có khả năng lao động và có nguyện vọng lao động đều có được việc làm phù hợp. Mục tiêu này thường được cụ thể hóa bằng các chỉ tiêu về số lượng việc làm được tạo ra hàng năm cho thanh niên nông thôn tại các khu vực này, giảm tỉ lệ thất nghiệp. Việc làm có thu nhập cao không chỉ giúp họ thoát nghèo, ổn định cuộc sống, mà còn phải nâng cao chất lượng cuộc sống. Mục tiêu này được cụ thể hóa thành thu nhập bình quân đầu người, tri thức, sức khỏe. Từ các mục tiêu chung nêu trên, mỗi chính sách trong hệ thống chính sách giải quyết việc làm sẽ có các mục tiêu bộ phận xem mô hình cây mục tiêu mô tả sơ đồ 1.1). Nhiều quy định về tổ chức thị trường, về “hàng hóa lao động”, về trách nhiệm, quyền lợi của người tổ chức thị trường lao động cũng như người lao động chưa rừ ràng, chặt chẽ đó cú những tỏc động khụng tốt đến thị trường lao động Việt Nam thời gian qua như tình trạng lừa lọc người lao động, xuất hiện nhiều tổ chức lừa đảo người lao động mà các địa phương không quản lý được và khi được phát hiện cũng không có chế tài để xử phạt một cách nghiêm minh.
Một số đơ.n vị như thành phố Vinh duy trì hoạt động giao lưu kết nghĩa với tuổi trẻ thành phố Nam Yang Ju Hàn Quốc nhằm trao đổi kinh nghiệm, bản sắc văn hó.a dân tộc, đến nay đoàn thanh thiếu niê.n thành phố Vinh đã tổ chức 03 chuyến san.g thăm và giao lưu cùng với tuổi trẻ thàn.h phố Nam Yang J.u - .Hàn Quốc. Chỉ đạo hội doanh nhân trẻ tạo môi trường hợp tác, hỗ trợ, bảo vệ quyền lợi cho sự ph.át triển của doanh nghiệp trẻ Ngh.ệ n trong thời kỳ đổi mới, tích cực tham gia các hoạt đ.ộng quảng bá thương hiệu như: S.ao vàng đất Việt, hội chợ hàng Việt N.am chất lượng cao.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm tại tỉnh Bình Thuận trong những năm qua vẫn còn một số tồn tại, hạn chế đó là công tác tuyên truyền, giáo dục chưa sâu; chưa làm cho người lao động hiểu đầy đủ đúng đắn về sự cần thiết phải học nghề để tìm việc làm và tự tạo việc làm; chất lượng đào tạo nghề đối với một số nghề chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao động; sản xuất tiểu thủ công nghiệp và phát triển các làng nghề truyền thống vừa nhỏ lẻ, vừa manh mún chưa có sức hút lao động; các chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội tuy có nhưng hiệu quả chưa cao; công nghệ, quy trình sản xuất lạc hậu làm hạn chế đến khả năng thu hút lao động vào làm việc…. Trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh tổ chức; qua đó giúp cho người lao động tỉnh có điều kiện tìm kiếm, lựa chọn việc làm phù hợp; Bên cạnh đó S Lao động thương binh và xã hội tỉnh thường xuyên ký hợp đồng đào tạo dậy nghề cho thanh niên nông thôn các nghề như may công nghiệp, sữa chữa xe máy, thú y… thời gian đào tạo dưới 3 tháng với 16 cơ s dạy nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh; trong 5 năm đoạn từ 2015 - 2019 đã có 121 lớp đào tạo nghề ngắn hạn với 3.535 lao động được đào tạo, dạy nghề, 80 % số lao động học nghề xong đều có việc làm ngay; bình quân mỗi năm tạo việc làm mới cho gần 2.500 lao động, trong đó có trên 700 lao động xuất khẩu, t lệ lao động qua đào tạo hàng năm đạt 55%.
Số liệu trên cho thấy t lệ lao động trong độ tuổi thanh niên được đào tạo chuyên môn, đặc biệt là được đào tạo trình độ cao còn mới chỉ tăng nhẹ, chưa đáng kể, từ đó gây khó khăn trong việc bố trí sử dụng lao động có hiệu quả, là nguyên nhân dẫn đến năng suất, chất lượng lao động thấp và dư thừa lao động thanh niên trong nông thôn, gây nên khó khăn trong việc chuyển dịch cơ cấu lao động thanh niên nông thôn. Theo ước tính của ngành lao động tỉnh Nghệ An, trong khoảng 5 năm tới, số lao động thanh niên khu vực nông thôn tiếp tục tăng thêm khoảng 50.000 người, cùng với khoảng 40.000 người thiếu việc làm do chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp, cộng với số lao động thanh niên nông thôn chưa sử dụng hết qu thời gian lao động thì toàn tỉnh sẽ có khoảng 200.000 người có nhu cầu việc làm.
Các cơ s Đoàn, hội nông dân tập thể đã tổ chức các diễn đàn định hướng nghề nghiệp cho thanh niên như: diễn đàn "Bạn chọn nghề gì?"; phối hợp với các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp nghề trên địa bàn toàn tỉnh và các huyện đoàn tổ chức các "ngày hội tư vấn tuyển sinh và học nghề"; thông qua đó cung cấp cho học sinh, sinh viên những kiến thức như "cơ s khoa học của việc chọn nghề"; thông tin về các ngành nghề đào tạo, quy chế tuyển sinh, nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực, từ đó giúp học sinh lựa chọn ngành học phù hợp với khả năng bản thân. Do sự phát triển của nền kinh tế thị trường, các quan hệ việc làm ngày càng phát triển về số lượng, phong phú và đa dạng về hình thức, cho nên quá trình ban hành, thực hiện các chính sách việc làm đã và đang bộc lộ nhiều hạn chế, phát sinh một số vấn đề mới về quan hệ việc làm cần được điều chỉnh trong một văn bản Luật thống nhất, có như vậy chính sách việc làm mới có thêm cơ s pháp lý để thực hiện.
Công tác cho thanh niên nông thôn vay vốn từ qu quốc gia, từ nguồn của Trung ương để giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn triển khai chưa sâu rộng, công tác tổ chức thực hiện chưa kiên quyết, thiếu những giải pháp để giúp thanh niên sử dụng nguồn vốn vay có hiệu quả; nhiều địa phương để tồn đọng vốn do không có dự án kinh tế khả thi hiệu quả giải quyết việc làm từ các dự án còn thấp. Để thực hiện CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn, cần phải đẩy mạnh sự nghiệp phát triển giáo dục - đào tạo, trong đó có đào tạo dạy nghề cho thanh niên nông thôn rất quan trọng; đây là vấn đề cấp thiết cần phải tập trung giải quyết để thanh niên nông thôn có nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm và tự tạo ra việc làm, vừa đáp ứng nhu cầu của người lao động nói chung và thanh niên nông thôn nói riêng, vừa đáp ứng nhu cầu của xã hội.
S Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Nghệ n đã xây dựng và triển khai Đề án tuyên tuyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho người lao động và người sử dụng lao động trong các loại hình doanh nghiệp, trong đó: tập trung vào các quy định của Bộ luật Lao động, Luật Việc làm, Luật Giáo dục nghề nghiệp, Luật n toàn vệ sinh lao động, Luật Bảo hiểm xã hội BHXH và các văn bản pháp luật có liên quan. Từ năm 2015 đến nay, S Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh đã tổ chức tập huấn, phổ biến pháp luật cho hơn hàng nghìn lượt lao động tại các doanh nghiệp; tổ chức hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện chính sách lao động, tiền lương, BHXH tại các doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển; đồng thời, đảm bảo nghĩa vụ và quyền lợi hợp pháp của các bên trong quan hệ lao động.
Những hoạt động này, một mặt khẳng định được Nhà nước trong việc tăng cường trách nhiệm trong xây dựng hệ thống chính sách việc làm đối với lao động nông thôn, hỗ trợ thanh niên nông thôn chủ động tham gia vào thị trường lao động, việc làm, nhưng đồng thời tạo ra một môi trường xã hội để thanh niên nông thôn đấu tranh chống lại tư tư ng trông chờ, lại vào sự hỗ trợ từ Nhà nước. Trong những năm tới, với nhu cầu của thị trường lao động đòi hỏi chất lượng, việc xác định đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn tỉnh Nghệ n phải là nhiệm vụ trọng tâm, quan trọng trong sự nghiệp phát triển nguồn nhân lực, chuyển dịch cơ cấu lao động của thanh niên nông thôn theo hướng tiến bộ, đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực có chất lượng cao cho quá trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn và tham gia sâu rộng vào thị trường xuất khẩu lao động của tỉnh Nghệ n.
Vì vậy, .phát triển các hoạt động p.hi nông nghiệp tứ.c là chuyển dịch một p.hần lao động trẻ từ nôn.g nghiệp sang khu vực c.ông nghiệp - dịch. vụ và các ng.ành nghề khác, theo hư.ớng “ly nông bất ly hương” từ đó hình thành các trung. tâm kinh tế, thị trấn., thị tứ mới làm biến .đổi cơ cấu KT - XH nông t.hôn, góp phần chuyể.n dịch cơ cấu kin.h tế theo h.ướng CNH, HĐH. - Trợ giúp vốn, KH-CN mới, tìm ki.ếm thị trường để thanh niên nông thôn có điều kiện chủ độn.g tham gia quá trình chuyển d.ịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động theo hướn.g tích cực. cho thanh niên có quan hệ lao động, chú ý nhóm thanh niên nông thôn. Kiến nghị với ộ ao động thương inh và hội, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng. Cần quan tâm hơn nữa khu vực nông thôn đặc biệt là thanh niên nông thôn cũng như việc thực thi chính sách việc làm cho thanh niên nông thôn tỉnh Nghệ n. Có sự phối hợp nhịp nhàng, tổ chức đồng bộ giữa chính sách việc làm trung ương và các chính sách việc làm địa phương đặc biệt là chính sách việc làm cho thanh niên nông thôn). Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, tổ chức sàn giao dịch việc làm tại trung tâm, nhiều địa phương đã tổ chức các ngày hội tư vấn, giới thiệu việc làm, từng bước đưa thông tin đến với người lao động, người sử dụng lao động, đồng thời đem lại cơ hội cho lao động thuộc hộ nghèo, lao động là người dân tộc thiểu số, khu vực nông thôn, khu vực vùng sâu, vùng xa có cơ hội tiếp cận với thị trường lao động, tìm kiếm việc làm, tạo thu nhập, góp phần giảm nghèo bền vững.