1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề cương xây dựng văn bản pháp luật

11 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

đề cương trả lời đáp án cuối chương một và hai của giáo trình xây dựng văn bản pháp luật của đại học luật hà nội giúp bạn bắt kiến thức một cách tổng quát và dễ dàng ôn tập, đề cương liên quan đến lĩnh vực luật học và xây dựng văn bản pháp luật

ĐỀ CƯƠNG XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT Câu 1: Trình bày định nghĩa đặc điểm VBPL Cho vd minh họa? a,Đ/n: Là hình thức thể ý chí NN, ban hành theo hình thức, thủ tục pháp luật quy định, ln mang tính bắt buộc bảo đảm thực hiẹn NN b, Đặc điểm: -Thứ vbpl ban hành chủ thể có thẩm quyền +Cơ quan nhà nước: QH, UBTVQH, CP, CTN, VKSND, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc CP, Ngồi pl cịn quy định số quan NN có thẩm quyền phối hợp với quan NN khác với Đoàn Chủ tịch Ủy ban TW Mặt trận Tổ quốc VN để ban hành vbpl liên lịch +Cá nhân có thẩm quyền: số thủ trưởng quan NN (thủ tướng CP, chủ tịch UBND, ), công chức thi hành công vụ người huy tàu bay, tàu biển tàu bay, tàu biển rời sân bay, bến cảng -Thứ hai, nd vbpl ý chí NN Ý chí thể ở: +Những chủ trương, c/s, biện pháp NN mang tính định hướng +Những quy tắc xử chung điều chỉnh hành vi cá nhân, tổ chức xã hội theo hướng xác lập, làm thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ đối tượng thi hành văn +Những mệnh lệnh áp dụng pháp luật mang tính bắt buộc cá nhân, tổ chức cụ thể -Thứ 3, vbpl ban hành theo thủ tục pl quy định -Thứ 4, vbpl trình bày theo hình thức pl quy định -Thứ 5, vbpl ln mang tính bắt buộc bảo đảm thực NN Câu 2: Phân tích khác vbqppl vbadpl Tiêu chí Văn quy phạm pl Khái niệm Là văn chứa đựng quy phạm pl, ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định Văn áp dụng pl Chứa đựng quy tắc xử cá biệt, ban hành quan, cá nhân có thẩm quyền, áp dụng lần thực tiễn luật Thẩm Do quan NN có thẩm quyền quyền ban ban hành hành Nội dung Chứa quy tắc xử chung, áp ban hành dụng nhiều lần Hình thức tên gọi Các hình thức quy định cụ thể Luật ban hành VBQPPL 2015 Phạm vi Rộng rãi, áp dụng cho tất áp dụng đối tượng thuộc phạm vi nước Cơ sở ban Dựa nguồn cao hơn, với hành VBQPPL nguồn luật Các quan Nn có thẩm quyền tổ chức, cá nhân NN ủy quyền ban hành Chứa quy tắc xử riêng, mệnh lệnh cụ thể, áp dụng lần tổ chức, cá nhân đối tượng tác động VB Thường thể hình thức: định, án Áp dụng cho đối tượng định nêu VB Dựa vào VBQPPL dựa vào VBAPPL chủ thể có thẩm quyền Luật ko có quy định trình tự Trình tự Theo quy định Luật ban hành ban hành VBQPPL 2015 Thời gian Lâu dài Thời gian có hiệu lực ngắn theo có hiệu vụ việc lực Câu 3: Trình bày tiêu chuẩn đánh giá tính hợp hiến hợp pháp vbpl Thứ nhất, bảo đảm tính hợp hiến - Nội dung văn pháp luật phù hợp với quy định cụ thể hiến pháp - Văn pháp luật phải phù hợp với nguyên tắc tinh thần hiến pháp Thứ hai, bảo đảm tính hợp pháp - Văn pháp luật ban hành thẩm quyền - Văn pháp luật ban hành pháp lý - văn pháp luật có nội dung hợp pháp - Văn pháp luật phải tuân thủ quy định pháp luật thủ tục xây dựng, ban hành quản lý văn - Văn pháp luật ban hành tuân thủ quy định pháp luật thể thức, kỹ thuật trình bày Câu 4: Trình bày tiêu chuẩn đánh giá tính hợp lý vbpl - Văn pháp luật có nội dung phù hợp với thực tiễn.` Nội dung văn pháp luật coi phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội xem xét cụ thể khía cạnh phù hợp với kinh tế, văn hóa, đạo đức, phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc + Nội dung văn pháp luật phù hợp với điều kiện kinh tế thể mối quan hệ, biện chứng pháp luật kinh tế + Nếu pháp luật phù hợp với chuẩn mực, đạo đức, phong tục, tập quán tiến pháp luật vào sống có tính khả thi, cịn ngược lại, pháp luật không phù hợp với giá trị chuẩn mực đạo đức văn pháp luật khó thi hành - Văn pháp luật bảo đảm kỹ thuật trình bày + Sử dụng quy tắc ngôn ngữ tiếng việt + Phân chia, xếp nội dung văn logic, chặt chẽ Nội dung khái quát trình bày trước nội dung cụ thể; nội dung quan trọng trình bày trước nội dung quan trọng, Câu 5: Trình bày thủ tục đề nghị soạn thảo văn quy phạm pháp luật a, Thủ tục đề nghị - Là thủ tục có ý nghĩa quan trọng q trình xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật - Yêu cầu + Văn đề nghị ban hành phải nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, giải vấn đề xã hội Và vấn đề cần thiết phải điều chỉnh = văn quy phạm pháp luật + Việc ban hành văn nhằm bảo đảm thực quyền nghĩa vụ công dân + văn đề nghị ban hành phải đánh giá tác động sách nội dung vb + Văn đề nghị ban hành phải bảo đảm phù hợp với đường lối, chủ trương, sách đảng, nhà nước + phải phù hợp với nội dung cam kết điều ước quốc tế mà việt nam thành viên có kế hoạch trở thành thành viên + Các điều kiện bảo đảm thi hành văn phải xác định rõ + Việc ban hành văn phải bảo đảm tính khả thi - Các chủ thể có quyền đề nghị: Chính phủ, ubnd; Các Cơ quan, tổ chức, đại biểu quốc hội; Các quan, tổ chức, cá nhân khác - Cơ sở đề nghị +, sở trị: Căn vào đường lối, chủ trương sách đảng Chiến lược phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh, phát triển ngành, lĩnh vực +, sở thực tiễn: Căn vào thực trạng quan hệ kinh tế xã hội để phân tích cần thiết phải xây dựng văn quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh; Phải chứng minh nhu cầu điều chỉnh = pháp luật quan hệ xã hội xuất +, Cơ sở pháp lý: Thông qua kết tổng kết, đánh giá thực trạng thi hành văn quy phạm pháp luật hành cho thấy nhu cầu cần thiết sửa đổi, bổ sung văn hành cần nâng cao giá trị pháp lý văn hành để đáp ứng yêu cầu thực tiễn u cầu hồn thiện hệ thống pháp luật quan, tổ chức đề nghị ban hành văn quy phạm pháp luật để sửa đổi, bổ sung thay - nội dung văn đề nghị + Danh mục tên văn quy phạm pháp luật dự kiến ban hành + Dự kiến tên quan soạn thảo dự án + Dự kiến thời gian trình dự thảo văn + Dự trù kinh phí cho hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật - Thủ tục lập đề nghị lập chương trình xây dựng văn quy phạm pháp luật Tùy theo đề nghị lập phủ, ubnd hay quan nhà nước khác tổ chức xã hội, đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân mà thủ tục tiến hành có khác + Đối với phủ ubnd Thủ tục bao gồm  Các bộ, quan ngang bộ, sở, ban, ngành địa phương lập đề nghị xây dựng văn quy phạm pháp luật  Cơ quan lập đề nghị đánh giá tác động lấy ý kiến đóng góp cho đề nghị  Gửi hồ sơ đề nghị xây dựng văn quy phạm pháp luật cho tư pháp, sở tư pháp để tiến hành thẩm định sách đề nghị + Đối với quan nhà nước khác đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân lập (ko phải CP, ubnd) Thủ tục bao gồm  Lập đề nghị xây dựng văn quy phạm pháp luật  Đánh giá tác động lấy ý kiến đóng góp sách  gửi hồ sơ đề nghị xây dựng văn quy phạm pháp luật đến ủy ban pháp luật quốc hội, ban pháp chế hội đồng Nhân dân  Ủy ban pháp luật, ban pháp chế tiến hành thẩm tra đề nghị xây dựng văn quy phạm pháp luật  Lập đề nghị chương trình xây dựng văn quy phạm pháp luật, trình quốc hội, hội đồng nhân dân xem xét, thông qua b, Soạn thảo - Thành lập ban soạn thảo, + Việc thành lập ban soạn thảo trước hết vào tính chất, nội dung dự thảo văn quy phạm pháp luật Theo quy định pháp luật, quan, tổ chức trình dự thảo văn quy phạm pháp luật thành lập ban soạn thảo, tùy theo trường hợp ban soạn thảo quan khác thành lập + Thành phần ban soạn thảo bao gồm trưởng ban người đứng đầu quan chủ trì soạn thảo thành viên khác đại diện quan, tổ chức hữu quan, chuyên gia, nhà khoa học + Bên cạnh đó, xây dựng số văn quy phạm pháp luật, quan chủ trì khơng phải thành lập ban soạn thảo mà công chức quan giao soạn thảo thực thông tư bộ, định ubnd - Nhiệm vụ ban soạn thảo + Xem xét thông qua đề cương dự thảo biên soạn chỉnh lý dự thảo + Soạn thảo + Lấy ý kiến đóng góp cho dự thảo văn + Thảo luận nội dung dự thảo tờ trình, nội dung giải trình, tiếp thu ý kiến quan, tổ chức, cá nhân + Bảo đảm tính hợp hiến, tính hợp pháp, tính thống dự thảo với hệ thống pháp luật + Bảo đảm tính khả thi văn Câu 6: Phân tích nhiệm vụ quan soạn thảo quy trình xây dựng văn quy phạm pháp luật + Xem xét thông qua đề cương dự thảo biên soạn chỉnh lý dự thảo  Trên sở kết đạt thông qua hoạt động khảo sát, nghiên cứu, thu thập thông tin, ban soạn thảo tiến hành xây dựng đề cương dự thảo văn Đề cương dự thảo xây dựng theo bước, đề cương sơ lược đề cương chi tiết  Khi xây dựng đề cương, tổ biên tập ln ý đến tiêu chí chất lượng văn quy phạm pháp luật  Báo cáo diễn biến công việc xin ý kiến đạo quan cấp có thẩm quyền vấn đề thuộc quan điểm xây dựng, nguyên tắc đạo cho việc soạn thảo xác định rõ đối tượng phạm vi điều chỉnh dự thảo + Soạn thảo Phải tập trung vào vấn đề bản, cụ thể là: xem xét thông qua đề cương dự thảo, thảo luận sách vấn đề thuộc nội dung dự thảo, tiếp thu ý kiến quan, tổ chức, cá nhân + Lấy ý kiến đóng góp cho dự thảo văn  Tùy theo nội dung dự thảo văn bản, quan soạn thảo tự định việc lấy ý kiến bắt buộc lấy ý kiến với đối tượng định  Trên sở đóng góp quan, tổ chức, cá nhân, quan soạn thảo chỉnh lý để hoàn thiện dự thảo + Thảo luận nội dung dự thảo tờ trình, nội dung giải trình, tiếp thu ý kiến quan, tổ chức, cá nhân Để thực nhiệm vụ này, ban soạn thảo tiến hành tổ chức nghiên cứu thông tin, chủ trương, sách đảng tài liệu có liên quan đến dự thảo + Bảo đảm tính hợp hiến, tính hợp pháp, tính thống dự thảo với hệ thống pháp luật + Bảo đảm tính khả thi văn Kết giai đoạn soạn thảo quan chủ trì soạn thảo có dự thảo văn quy phạm pháp luật tương đối hồn chỉnh Câu 7: Phân tích đối tượng nội dung hoạt động thẩm định thẩm tra dự thảo văn quy phạm pháp luật Nêu ý nghĩa hoạt động `a, Thẩm định dự thảo vbqppl *Đối tượng: - Bộ tư pháp có trách nhiệm thẩm định dự án luật, nghị QH, pháp lệnh, nghị UBTVQH (do CP trình) -Vụ pháp chế bộ, quan ngang có trách nhiệm thẩm định thông tư bộ, quan ngang ban hành -Sở tư pháp thẩm định dự thảo nghị HĐND (do UBND trình), định UBND cấp tỉnh -Phòng tư pháp thẩm định dự thảo nghị HĐND (do UBND trình), định UBND cấp huyện *Nội dung - Sự phù hợp nd dự thảo vb với mục đích, yêu cầu, phạm vi điều chỉnh, c/s đề nghị xd luật, pháp lệnh thơng qua - Tính hợp hiến, tính hợp pháp, tính thống dự thảo vb với hệ thống pl, tính tương thích với điều ước quốc tế có liên quan mà CHXHCNVN thành viên Đây nội dung quan trọng phần thẩm định - Sự cần thiết, tính hợp lý chi phí tuân thủ thủ tục hành dự thảo vb, dự thảo vb có quy định thủ tục hành Thủ tục cần thiết ban hành vb việc đánh giá nhu cầu, mức độ cần thiết phải đặt yêu cầu ban hành vb để giải vấn đề thực tiễn quản lý nhà nước Việc đánh giá cần thiết ban hành vb tập trung vào sở pháp lý sở thực tiễn làm ban hành vbpl - Đk bảo đảm nguồn nhân lực, tài để bảo đảm thi hành văn quy phạm pl - Việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới dự thảo vb, dự thảo vb có quy định liên quan đến vấn đề bình đẳng giới - Ngơn ngữ, kỹ thuật trình tự, thủ tục soạn thảo vbpl b, Thẩm tra dự thảo *Đối tượng - Trách nhiệm thẩm tra dự án luật, pháp lệnh QH, UBTVQH thuộc HĐND ủy ban QH - Dự thảo nghị HĐND cấp tỉnh, cấp huyện thuộc ban HĐND - Ngồi ra, Văn phịng CP, văn phịng UBND cấp tỉnh, huyện có trách nhiệm thẩm tra dự thảo vbqppl CP, UBND trình QH, HĐND ban hành *Nội dung - Phạm vi, đối tượng điều chỉnh vb; nhằm đánh giá vấn đề liên quan đến đối tượng, phạm vi điều chỉnh vb góc độ: phù hợp đối tượng với phạm vi điều chỉnh dự án, dự thảo; phù hợp đối tượng với phạm vi điều chỉnh dự án, dự thảo với sách dự án - Nd dự thảo vb vấn đề xã hội cịn có ý kiến khác nhau, việc giao chuẩn bị vb quy định chi tiết (nếu có) - Sự phù hợp nd dự thảo vb với chủ trương, đường lối Đảng; tính hợp hiến, tính hợp pháp, tính thống dự thảo vb với hệ thống pl; tính tương thích với điều ước quốc tế - Tính khả thi quy định dự thảo văn - Đk bảo đảm nguồn nhân lực, tài cho việc thi hành văn quy phạm pl - Việc bảo đảm c/s dân tộc, lồng ghép vấn đề bình đẳng giới dự thảo vb, dự thảo vb có quy định liên quan đến vấn đề dân tộc, bình đẳng giới - Ngơn ngữ, kĩ thuật trình tự, thủ tục soạn thảo vb c, Ý nghĩa - Nhằm đánh giá cách toàn diện khách quan dự thảo vbpl vấn đề nd, hình thức, kỹ thuật pháp lý trước trình quan có thẩm quyền tham gia - Đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất, đồng vbqp hệ thống pháp luật - Đảm bảo chất lượng tính khả thi vb - Về chất, hoạt động kiểm tra trước vbqppl nhằm phát hiện, xử lý kịp thời khiếm khuyết dự thảo vbqppl trình soạn thảo Câu 8: Phân tích thủ tục xd vbadpl nêu khác biệt với thủ tục xd vbqppl a, Thủ tục xây dựng vbadpl - Xác định thẩm quyền giải công việc, cần áp dụng pháp luật lựa chọn quy phạm pháp luật để áp dụng pháp luật Đây việc cần thực trước tiến hành hoạt động soạn thảo văn áp dụng pháp luật Trên thực tế, nội dung thường tiến hành giai đoạn chuẩn bị soạn thảo văn áp dụng pháp luật + Thẩm quyền giải công việc cần áp dụng pháp luật  Thứ nhất, thẩm quyền nội dung hoạt động áp dụng pháp luật Thẩm quyền áp dụng pháp luật thường pháp luật thừa nhận thông qua việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn chủ thể hoạt động quản lý nhà nước Hướng quy định coi cách quy định gián tiếp thẩm quyền áp dụng pháp luật có tính chất phổ biến hoạt động áp dụng nhiều quan, tổ chức Đa số chủ thể có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật, đồng thời có thẩm quyền ban hành văn áp dụng pháp luật việc giải vấn đề theo nhiệm vụ, quyền hạn mà pháp luật quy định  Thứ thẩm quyền hình thức hoạt động Điều xác lập thông qua việc sử dụng tên loại văn để áp dụng pháp luật Việc lựa chọn tên loại văn pháp luật nhiều trường hợp cho phép xác định vấn đề thuộc nội dung văn thẩm quyền ban hành văn + Lựa chọn quy phạm pháp luật để áp dụng pháp luật Trên sở đánh giá tính chất, mức độ việc phát sinh thực tiễn, cần giải = việc ban hành văn áp dụng pháp luật, chủ thể có thẩm quyền xem xét việc lựa chọn văn quy phạm pháp luật quy phạm pháp luật điều chỉnh nội dung vấn đề để giải - Soạn thảo văn áp dụng pháp luật + Việc soạn thảo văn áp dụng pháp luật thực quan cấp trực tiếp chủ thể ban hành văn số trường hợp cán bộ, công chức trực tiếp soạn thảo văn thi hành công vụ theo thẩm quyền quy định pháp luật + việc xác định trách nhiệm soạn thảo văn áp dụng pháp luật thường vào nội dung vb + Về nguyên tắc, nội dung công việc thuộc quan, đơn vị cấp chủ thể áp dụng có trách nhiệm tham mưu, giúp việc quan, đơn vị soạn thảo văn bản, tính chất, nội dung vấn đề, cần áp dụng pháp luật + soạn thảo văn chủ thể phải xác định rõ hình thức nội dung văn cần soạn thảo thông qua việc thu thập xử lý thơng tin có liên quan + Nếu nội dung cơng việc cần áp dụng pháp luật có tính chất phức tạp, tác động đến nhiều đối tượng quan, đơn vị soạn thảo phải tiến hành hoạt động sau  Tổ chức lấy ý kiến cá nhân tổ chức liên quan trực tiếp đến công việc  xác minh thu thập thông tin chứng liên quan đến công việc nhằm đảm bảo ban hành văn áp dụng pháp luật xác - Trình thơng qua ký ban hành văn áp dụng pháp luật + Thứ nhất, văn giải vấn đề phát sinh nội quan, tổ chức chủ thể soạn thảo trực tiếp trình dự thảo văn đến chủ thể có thẩm quyền ban hành văn Khi trình dự thảo văn áp dụng pháp luật quan, đơn vị soạn thảo trình tờ trình (nếu cơng việc quan trọng) cơng văn (ít quan trọng) + Thứ 2, nội dung cơng việc áp dụng pháp luật địi hỏi tính chất nhanh chóng, kịp thời thuộc thẩm quyền giải trực tiếp cơng chức quan, đơn vị trực tiếp trình văn mà khơng cần tờ trình, cơng văn để trình cơng chức trực tiếp ký ban hành văn b, Sự khác biệt + thủ tục xây dựng văn áp dụng pháp luật thông thường thực đơn giản so với thủ tục xây dựng vbqppl 10 + nội dung chứa đựng văn áp dụng pháp luật thường cụ thể đơn giản xác định dựa quy phạm pháp luật + nội dung chứa đựng văn áp dụng pháp luật thường cụ thể đơn giản xác định dựa quy phạm pháp luật + thủ tục xây dựng văn áp dụng pháp luật thường vào thủ tục áp dụng pháp luật việc giải số công việc định + Trong hoạt động ban hành văn áp dụng pháp luật có quy định trực tiếp thẩm quyền ban hành áp dụng pháp luật số chủ thể 11

Ngày đăng: 30/11/2023, 23:47

Xem thêm:

w