1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập Xây dựng văn bản pháp luật

10 20 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 467,49 KB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH ĐỀ CƯƠNG XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT (ĐỀ ĐƯỢC SỬ DỤNG TÀI LIỆU – ĐỀ VIẾT) Thi ngày 11072022 I SO SÁNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VỚI VĂN BẢN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT? 1 1 Khái niệm Văn bản quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phạm vi cả nước hoặc đơn vị hành chính nhất định, do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền quy định trong Luật.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH ĐỀ CƯƠNG XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT (ĐỀ ĐƯỢC SỬ DỤNG TÀI LIỆU – ĐỀ VIẾT) Thi ngày: 11/07/2022 I SO SÁNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VỚI VĂN BẢN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT? 1.1 Khái niệm: Văn quy phạm pháp luật quy tắc xử chung, có hiệu lực bắt buộc chung, áp dụng lặp lặp lại nhiều lần quan, tổ chức, cá nhân phạm vi nước đơn vị hành định, quan nhà nước, người có thẩm quyền quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật nhà nước bảo đảm thực VD: Bộ luật hình sự, Luật nhân gia đình,… văn QPPL Văn áp dụng pháp luật văn chủ thể có thẩm quyền ban hành theo thủ tục hình thức pháp luật quy định, có nội dung mệnh lệnh cụ thể cá nhân, tổ chức xác định, thực lần thực tiễn VD: Cáo trạng Viện kiểm sát, Bản án Tòa án nhân dân, Quyết định công nhận tốt Hiệu trưởng Trường Đại học Nội vụ Hà Nội cấp cho sinh viên A,… văn ADPL 1.2 So sánh văn quy phạm pháp luật với văn áp dụng pháp luật - Giống nhau: Thứ nhất, ban hành chủ thể có thẩm quyền VD: Đối với VBQPPL: Quốc hội ban hành Luật, Chính phủ ban hành Nghị quyết, Chủ tịch nước ban hành Lệnh… Đối với VBADPL: Chiến sĩ Cơng an nhân dân xử phạt hành 500.000 đồng, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã: Cấp giấy chứng nhận kết hôn, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã cấp trích lục cho người khai tử Thứ hai, nội dung văn thể ý chí nhà nước VD: Bộ luật hình quy định hình phạt tội phạm xâm hại đến tính mạng, nhân phẩm, thân thể, tài sản, riên tư… người khác; Quyết định sử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường để đảm bảo tính răn đe, đảm bảo trật tự xã hội lĩnh vực môi trường Thứ ba, ban hành theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định VD: Để ban hành Nghị định Chính phủ phải trải qua trình tự, thủ tục Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật quy định: Giai đoạn 1: Đề nghị xây dựng nghị định  Lấy ý kiến đề nghị xây dựng nghị định  Thẩm định đề nghị xây dựng nghị định  Chính phủ xem xét, thơng qua đề nghị xây dựng nghị định Giai đoạn 2: Soản thảo nghị định  Lấy ý kiến dự thảo  Thẩm định dự thảo  Chỉnh lý, hoàn thiện dự thảo  Xin ý kiến UBTVQH  Trình xem xét, thông qua dự thảo Để ban hành định xử phạt vi phạm hành phải trải qua trình tự, thủ tục Luật xử lý vi phạm hành quy định: Lập biên  Xác minh tình tiết vụ việc  Giải trình  Ra định xử phạt vi phạm hành Thứ tư, trình bày theo hình thức pháp luật quy định VD: Đối với văn QPPL: Tên gọi: Luật, Nghị định, Thông tư, Nghị quyết,… (Điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2015 sửa đổi, bổ sung 2020); Thể thức, kĩ thuật trình bày: văn pháp luật Quốc hội, UBTVQH Chủ tịch nước quy định Nghị số 351/2017/UBTVQH14 quy định thể thức kỹ thuật trình bày văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Ủy ban thường vụ quốc hội, Chủ tịch nước, văn quan, cá nhân khác có thẩm quyền ban hành VBQPPL quy định Nghị định số 30/2020/NĐ-CP công tác văn thư Đối với văn áp dụng pháp luật: Tên gọi: Quyết định, Cáo trạng, Bản án,… (Được quy định văn pháp luật chuyên ngành như: Luật xử lý vi phạm hành chính, Bộ luật tố tụng hình sự, Luật Hộ tịch,…); Thể thức kĩ thuật trình bày: quy định Nghị định số 30/2020/NĐ-CP công tác văn thư Thứ năm, mang tính bắt buộc đảm bảo thực bảo nhà nước VD: Bộ luật Hình ban hành nhằm buộc người phải chấp hành để bảo đảm quyền người, quyền công dân vi phạm bị cưỡng chế (phạt tù, tử hình,…); Nhà nước xây dựng nguồn lực để đảm bảo thực quy định hình như: cơng an, tịa án, nhà tù - Khác nhau: Tiêu chí Khái niệm VBQPPL VBADPL Văn quy phạm pháp luật quy tắc Văn áp dụng pháp luật văn xử chung, có hiệu lực bắt buộc chủ thể có thẩm quyền ban hành theo chung, áp dụng lặp lặp lại nhiều thủ tục hình thức pháp luật quy lần quan, tổ chức, cá nhân định, có nội dung mệnh lệnh cụ thể đối phạm vi nước đơn vị với cá nhân, tổ chức xác định, thực hành định, quan nhà lần thực tiễn VD: Cáo nước, người có thẩm quyền quy định trạng Viện kiểm sát, Bản án Tòa Luật Ban hành văn quy phạm án nhân dân, Quyết định xử phạt vi phạm pháp luật nhà nước bảo đảm hành chính, Quyết định bổ nhiệm,… thực VD: Bộ luật hình sự, Luật nhân gia đình, Thông tư Bộ trưởng Bộ Nội vụ,… VBQPPL (VB thơng qua/ký ban VBQPPL có hiệu lực VB hành/ Đang có hiệu lực) đạo/điều hành (VB cá biệt) VD: Luật Ban hành văn quy phạm VD: Luật xử lý vi phạm hành chính, Bộ pháp luật, Nghị định số 34/2016/NĐ- Luật tố tụng hình sự, Nghị của CP quy định chi tiết số điều biện HĐND cấp tỉnh việc bầu chủ tịch pháp thi hành Luật Ban hành văn UBND cấp để làm pháp lý quy phạm pháp luật, Nghị định cho Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn kết 30/2020/NĐ-CP công tác văn thư… bầu Chủ tịch UBND cấp tỉnh Rộng rãi, áp dụng tất Chỉ cá nhân, tổ đối tượng thuộc phạm vi điều chỉnh chức xác định cụ thể văn Phạm vi áp phạm vi nước đơn vị VD: Bản án Tòa án Nhân dân tỉnh dụng hành định Quản Ninh tuyên anh Lê Quang X tử VD: Bộ Luật lao động, Luật Thương hình, Hiệu trưởng Trường Đại học Nội mại, Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân vụ Hà Nội ban hành định kỷ luật dân,… viên chức,… Cơ sở pháp lý Trong luật ban hành văn quy phạm Trong văn pháp luật chuyên pháp luật (Mỗi văn QPPL có quy nghành (Luật xử lý vi phạm hành trình xây dựng riêng nhìn định trình định xử phạt vi phải trải qua bước sau: Lập chương phạm hành chính, Luật hộ tịch quy định Hình thức, quy trình xây dựng  Soạn thỏa  Lấy ý trình tự, thủ tục cấp giấy chúng nhận trình xây dựng kiến đóng góp  Thẩm định, thẩm tra ký kết hơn,…) Quy trình chung:  Trình, thơng qua, kí chứng thực Xác định thẩm quyền giải quyết, lựa ban hành) chọn VBQPPL, tìm quy định quy VD: Xây dựng, ban hành thông tư trình, thủ tục  Soạn thảo VB  Ký Bộ trưởng: Soạn thảo  Thẩm định dự chứng thực ban hành thảo  Lấy ý kiến đơn vị thuộc VD: Trình tự thủ tục định kỷ Bộ  Bộ trưởng ký ban hành (Luật luật công chức: Tổ chức họp kiểm điểm Ban hành vă quy phạm pháp luật  Thành lập hội đồng kỉ luật  Cấp có 2015 sửa đổi, bổ sung 2020) thẩm quyền định xử lý kỷ luật (Nghị định 112/2020/NĐ-CP xử lý kỷ luật cán bộ, cơng chức, viên chức) Các hình thức quy định điều Luật Chưa pháp luật hóa tập trung tên Hình thức tên ban hành VBQPPL 2015 sửa đổi, bổ gọi hình thức thể (Thường gọi sung 2020 (Hiến pháp, Bộ luật, Luật, thể hình thức: Quyết định, Thơng tư, Lệnh,…) án, cáo trạng,…) Lâu dài, mang tính bền vững Ngắn theo vụ việc cụ thể VD: Hiến pháp 2013 Luật Kiếu nại VD: Chiến sĩ công an định xử 2011,… có giá trị pháp lý ngày phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường với mức phạt Thời gian có 300.000 đồng anh A anh A hiệu lực đóng phạt xong hiệu lực cua định xử phạt hành tự hết hiệu lực 1.3 Ý nghĩa việc so sánh Hiểu quy trình xây dựng văn quy phạm pháp luật văn áp dụng pháp luật từ giúp người dân tham gia vào xây dựng pháp luật để phục vụ cho quyền lợi ích đáng Giúp cán bộ, công chức đảm nhiệm công tác xây dựng văn pháp luật tránh nhầm lẫn văn từ kết cho văn đảm bảo đủ tiêu chí đánh giá chất lượng văn pháp luật 1.4 Thực trạng ban hành văn pháp luật Trên thực tế công tác tác xây dựng văn pháp luật có thành tự lớn Tuy nhiên công tác xây dựng ban hành văn pháp luật hạn chế định: - Tình trạng nợ ban hành văn chi tiết Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, phải xây dựng, ban hành số lượng lớn văn quy phạm pháp luật Bên cạnh việc tổ chức triển khai thi hành luật, pháp lệnh ban hành văn quy định chi tiết, phải tập trung nguồn lực cho cơng tác soạn thảo, trình dự án luật, pháp lệnh - Nhân dân cịn hời hợt việc góp ý vào văn pháp luật - Sự đóng góp đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác pháp chế, huy động đội ngũ chuyên gia, nhà khoa học vào trình xây dựng văn số trường hợp số hạn chế định - Việc chấp hành kỷ cương, kỷ luật xây dựng văn số nơi chưa nghiêm - Các chưa phát huy đầy đủ vai trò, trách nhiệm tổ chức pháp chế; địa phương chưa huy động tham gia tích cực pháp chế quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh việc xây dựng, ban hành văn 1.5 Giải pháp để nâng cao hiệu xây dựng văn pháp luật Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống pháp luật theo hướng đầy đủ, đồng bộ, thống Thứ hai, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức đảm nhiệm công tác xây dựng văn pháp luật Thứ ba, tuân thủ nghiêm chỉnh quy trình xây dựng ban thành văn pháp luật Thứ tư, nâng cao hiệu công tác kiểm tra, xử lý văn pháp luật sai trái Thứ năm, nâng cao kinh phí cho hoạt động xây dựng văn pháp luật Thứ sáu, trọng công tác thực thi pháp luật để đưa pháp luật vào đời sống nhân dân, qua đánh giá khuyết điểm pháp luật từ sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn 1.6 Kết luận Như vây, qua việc so sánh cho thấy vai trò quan trọng văn pháp luật Các VBPL góp phần thể ý chí Nhà nước đồng thời giữ gìn an ninh, trật tự xã hội Do biện pháp nhằm nâng cao hiệu xây dựng ban hành VBPL công việc quan trọng Có văn pháp luật pháp huy vai trị thực tế tạo điều kiện cho kinh tế, trị, văn hóa, xã hội phát triển cách tồn diện, khơng phải chịu bấp cập pháp luật mang luật Từ đó, góp phần thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Hiến pháp đề II QUY TRÌNH XÂY DỰNG LUẬT, QUY TRÌNH XÂY DỰNG VĂN BẢN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÀ NỘI DUNG VĂN BẢN 2.1 Quy trình xây dựng Quy trình xây dựng luật Chính phủ trình: GĐ1: Xây dựng đề nghị (đánh giá tác động – PIA) > lấy ý kiến > thẩm định> CP thông qua  thẩm tra UBTVQH cho ý kiến  QH đưa vaò chương trình GĐ2: Soạn thảo  lấy ý kiến  Thẩm định  CP trình QH GĐ3: Thẩm tra  UBTVQH cho ý kiến  QH thảo luận kỳ  Các UB thẩm tra chỉnh lý  QH thảo luận, thông qua kỳ  ký chứng thực  CT Nước cơng bố  Đăng cơng báo Quy trình xây dựng Quyết định xử phạt vi phạm hành chính: Lập biên  Xác minh tình tiết vụ việc  giải trình  Ra định xử phạt vi phạm hành 2.2 Soạn thảo nội dung văn Văn QPPL (Trang 149 giáo trình) Văn APPL (Trang 184 giáo trình) III, Ý NGHĨA CỦA THẨM ĐỊNH, NỘI DUNG THẨM ĐỊNH, TRÁCH NHIỆM THẨM ĐỊNH DỰ ÁN, DỰ THẢO VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 3.1 Ý nghĩa thẩm định Thứ nhất, thẩm định dự thảo đề nghị/ dự án/ dự thảo VBQPPL có ý nghĩa quan trọng q trình xây dựng Hoạt động thực số quan có thẩm quyền nhằm đánh giá cách tồn diện, khách quan dự thảo văn quy phạm pháp luật vấn đề nội dung, hình thức, kĩ thuật pháp lí trước thơng qua Thứ hai, hoạt động thẩm định nhằm đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất, đồng văn quy phạm pháp luật hệ thống pháp luật, đồng thời bảo đảm chất lượng tính khả thi văn Thứ ba, chất hoạt động kiểm tra trước văn quy phạm pháp luật Hoạt động có mục đích phát để xử lí kịp thời khiếm khuyết dự thảo văn quy phạm pháp luật trình soạn thảo Thứ tư, thực tế Báo cáo thẩm định thực khách quan có khoa học hợp lý văn ban hành có hiệu lực hiệu cao Thứ năm, thẩm định hội để trao đổi thơng tin, nâng cao trình độ cho cán cơng chức Có thể người có kiến thức luật lại thiếu kiến thức chuyên môn đối tượng điều chỉnh dự thảo văn quy phạm pháp luật ngược lại Qua đó, nâng cao chất lượng xây dựng văn Ví dụ: Ví dụ hoạt động thẩm định dự thảo sửa đổi, bổ sung Bộ luật lao động Dự thảo BLLĐ gồm 17 chương với 276 điều (BLLĐ hành có 198 điều), chương, dự thảo quy định vấn đề thành mục riêng cụ thể, chi tiết, có riêng điều (Điều 5) giải thích số thuật ngữ nhằm làm rõ thêm vấn đề trước nhiều cách hiểu khác Dự thảo sửa đổi, bổ sung Bộ luật lao động lao động Bộ tư pháp tiến hành Ngày 06 tháng năm 2011, Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Quyết định số 1165/QĐ-BTP việc thành lập Hội đồng thẩm định dự án Bộ luật Lao động (sửa đổi) Hội đồng thẩm định bao gồm 11 thành viên đại diện Bộ, ngành, tổ chức có liên quan, chuyên gia, nhà khoa học đại diện đơn vị chức Bộ Tư pháp đồng chí Đinh Trung Tụng, Thứ trưởng Bộ Tư pháp làm Chủ tịch Hội đồng Ngày 08 tháng năm 2011, Hội đồng tiến hành thẩm định dự án Bộ luật Lao động (sửa đổi) Hội đồng thẩm định tiến hành thẩm định tập trung vào vấn đề sau: cần thiết ban hành Bộ luật; phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng dự án Bộ luật; phù hợp dự án Bộ luật với đường lối, chủ trương, sách Đảng; tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất, tính đồng tính khả thi dự án Bộ luật; ngôn ngữ, kỹ thuật soạn thảo; vấn đề cịn có ý kiến khác vấn đề khác có liên quan đến dự án Bộ luật 3.2 Nội dung thẩm định (Điều 58 Luật BHVBQPPL 2015 SĐ, BS 2020) Để bảo đảm VBQPPL đạt đươc tiêu chí (phù hợp với chủ trương, sách Đảng, hợp hiến, hợp pháp, hợp lý, khả thi, phù hợp với ĐUQT… cần thẩm định – kiểm tra trước Nôi dunng thẩm định tập trung vào: (Điều 58 Luật BHVBQPPL 2015 SĐ, BS 2020) 3.3 Trách nhiệm thẩm định dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật 3.3.1 Đối với dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật quan nhà nước trung ương - Trách nhiệm Bộ Tư pháp: Theo quy định Điều 58, Điều 92 Điều 98 Luật ban hành VBQPPL (Luật năm 2015), Bộ Tư pháp có trách nhiệm thẩm định dự án, dự thảo VBQPPL sau đây: + Dự án luật, dự thảo nghị Quốc hội; + Dự án pháp lệnh, dự thảo nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội Chính phủ trình; + Dự thảo nghị định Chính phủ; + Dự thảo định Thủ tướng Chính phủ; + Dự thảo nghị liên tịch Chính phủ với Đồn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam - Trách nhiệm tổ chức pháp chế bộ, quan ngang bộ: Theo quy định Điều 102 Luật năm 2015, tổ chức pháp chế thuộc bộ, quan ngang có trách nhiệm thẩm định thơng tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang 3.3.2 Đối với dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật quyền địa phương - Trách nhiệm Sở Tư pháp: Theo quy định Điều 121 Điều 130 Luật BHVBQPPL, Sở Tư pháp có trách nhiệm thẩm định dự thảo VBQPPL sau đây: + Dự thảo nghị HĐND UBND cấp tỉnh trình; + Dự thảo định UBND cấp tỉnh - Trách nhiệm Phòng Tư pháp: Theo quy định Điều 134, Điều 139 Luật BHVBQPPL Luật năm 2015, Phịng Tư pháp có trách nhiệm thẩm định dự thảo VBQPPL sau đây: + Dự thảo nghị HĐND cấp huyện; + Quyết định UBND cấp huyện IV NỘI DUNG CỦA VBQPPL,THẨM QUYỀN BAN HÀNH VB, NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH HIỆU LỰC TRONG VBQPPL, NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG VBQPPL Nội dung VBQPPL (từ Đ 15-30 Luật BHVBQPPL) Thẩm quyền ban hành VBQPPL (Đ4, Đ 15- 30 Luật BHVBQPPL) Nguyên tắc xác định hiệu lực (Đ 151, 152 Luật BHVBQPPL) Nguyên tắc áp dụng VBQPPL (Đ 156 Luật BHVBQPPL) V tiêu chí đánh giá chất lượng VBPL Tiêu chí trị - Phù hợp với chủ trương, đường lối Đảng (Nghị 49-NQ/TW Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ luật hình 1999 giảm từ 36 xuống 34 xuống 28 đến Bộ Luật hình 2015 giảm tử hình xuống 18) - Phù hợp với nguyện vọng lợi ích đáng nhóm người xã hội (cấm bán hàng rong vỉa hè? Tăng tiền học phí? Tăng tuổi nghỉ hưu? Khơng lĩnh tiền bảo hiểm lần? Có đưa người bán dâm chữa bệnh bắt buộc? Có dùng kỷ luật “bạo lưc” học sinh? - Phù hợp với ĐUQT mà VN thành viên: Cơng ước phịng, chống tham nhũng; Cơng ước chống tra tấn; Công ước quyền dân sự, trị (Việt Nam tham gia điều ước chống tra năm 2013 trước Bộ luật hình 1999 tội ép cung phải cần yếu tố để cấp thành sau đến Bộ LHS 2015 tội ép cung cần yếu tố để cấu thành) Tiêu chí tính hợp hiến - Nội dung vb phải phù hợp với HP (Khoản Điều 14 Hiến pháp 2013 quy định: Hạn chế quyền người, quyền cơng dân phải Luật lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng.) - Chính sách KT, VH-XH: QH định (Luật Giáo dục, Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư, Bộ Luật LĐ, Bộ Luật HS….) Tiêu chí tính hợp pháp - Nội dung VB phải phù hợp với văn có hiệu lực pháp lý cao hơn: Luật, VB luật phải phù hợp HP; NĐ phù hợp với Luật; QĐ TTGCP phù hợp với NĐ… Thứ nhất, VB ban hành thẩm quyền (thẩm quyền nội dung, thẩm quyền hình thức) VD: Chiến sĩ Cơng an: phạt đên 500.000đ; Trưởng CA xã: 2.500.000đ … Đ.39 Luật XLVPHC; CP ban hành NĐ với nội dung…, không ban hành vb với nội dung hạn chế quyền công dân/quyền người (Nghị định Hội, NĐ hoạt động tôn giáo  Không được) Thứ hai, VB ban hành pháp lý (chú ý hiệu lực VB) Ví dụ: để ban hành Quyết định XPVPHC: phải Luật XLVPHC, NĐ xử phạt lĩnh vực liên quan Thứ ba, nội dung vb phải phù hợp với VB có hiệu lực pháp lý cao (Ví dụ: Luật XLVPHC… Thứ tư, VB phải tuân thủ trình tự, thủ tục xây dựng vb Ví dụ: VBQPPL phải lấy ý kiến, phải đăng mạng lý ý kiến; Quyết định XPVPHC với mức tiền 15 triệu cá nhân: Phải có giải trình; Phiên tịa trẻ em phải có luật sư cán hỗ trợ pháp lý theo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân) Thứ năm, Tuân thủ thể thức, kỹ thuật trình bày (VBQPPL phải có điều, khoản Hiệu lực phải xác định vb) Tiêu chí tính hợp lý Nội dung phù hợp với thực tiễn: khơng kìm hãm phát triển; không tăng thuế cao để doanh nghiệp khơng có lãi lãi ít, vi khơng muốn trì sản xuất… VB bảo đảm kỹ thuật trình bày: Nội dung dễ hiểu, câu chữ sáng Sắp xếp nội dung logik, thông dụng trước, đặc thù sau… Tiêu chí tính khả thi Khi ban hành phải có khả thực thực (Ví dụ: Thịt phải bán thời gian tiếng kể từ giất mổ quy định khơng có khả để thực thực tiễn) 10 ... đề II QUY TRÌNH XÂY DỰNG LUẬT, QUY TRÌNH XÂY DỰNG VĂN BẢN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÀ NỘI DUNG VĂN BẢN 2.1 Quy trình xây dựng Quy trình xây dựng luật Chính phủ trình: GĐ1: Xây dựng đề nghị (đánh giá... dựng văn pháp luật tránh nhầm lẫn văn từ kết cho văn đảm bảo đủ tiêu chí đánh giá chất lượng văn pháp luật 1.4 Thực trạng ban hành văn pháp luật Trên thực tế công tác tác xây dựng văn pháp luật có... trình xây dựng văn quy phạm pháp luật văn áp dụng pháp luật từ giúp người dân tham gia vào xây dựng pháp luật để phục vụ cho quyền lợi ích đáng Giúp cán bộ, cơng chức đảm nhiệm công tác xây dựng văn

Ngày đăng: 11/07/2022, 23:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Luật tố tụng hình sự, Nghị quyết của của HĐND  cấp  tỉnh  về  việc  bầu  chủ  tịch  UBND cùng cấp để làm căn cứ pháp lý  cho Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn kết  quả bầu Chủ tịch UBND cấp tỉnh - Đề cương ôn tập Xây dựng văn bản pháp luật
u ật tố tụng hình sự, Nghị quyết của của HĐND cấp tỉnh về việc bầu chủ tịch UBND cùng cấp để làm căn cứ pháp lý cho Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn kết quả bầu Chủ tịch UBND cấp tỉnh (Trang 3)
Hình thức, quy trình xây dựng  - Đề cương ôn tập Xây dựng văn bản pháp luật
Hình th ức, quy trình xây dựng (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w