1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng Cường Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam.doc

91 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại .3 1.1.2 Hoạt động chủ yếu ngân hàng thương mại 1.2 Hoạt động huy động vốn Ngân hàng thương mại 1.2.1 Nguồn vốn Ngân hàng thương mại 1.2.2 Hoạt động huy động vốn Ngân hàng thương mại .13 1.3 Chỉ tiêu phản ánh hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại 17 1.3.1 Quy mô, tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động .17 1.3.2 Chỉ tiêu cấu nguồn vốn huy động 18 1.3.3 Lãi suất huy động bình quân .19 1.3.4 Tỷ lệ sử dụng vốn huy động .20 1.3.5 Mức khoản vốn huy động 20 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn NHTM 21 1.4.1 Nhân tố chủ quan 21 1.4.2 Nhân tố khách quan 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 31 2.1 Tổng quan Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam 31 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 31 2.1.2 Đặc thù hoạt động Agribank .33 2.1.3 Tổ chức máy quản lý điều hành 34 ii 2.1.4 Tổng quan hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam 36 2.2 Thực trạng hoạt động huy động vốn Agribank 40 2.2.1 Tình hình huy động vốn NHTM Việt Nam .40 2.2.2 Quy mô vốn huy động Agribank 42 2.2.3 Cơ cấu vốn huy động Agribank 43 2.2.4 Mối liên hệ huy động vốn sử dụng vốn 48 2.2.5 Các sản phẩm huy động vốn 49 2.2.6 Quản lý khả khoản 52 2.3 Đánh giá hoạt động huy động vốn Agribank 53 2.3.1 Những kết đạt 53 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế 55 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM .62 3.1 Định hướng hoạt động huy động vốn Agribank 62 3.1.1 Định hướng hoạt động kinh doanh 62 3.1.2 Định hướng hoạt động huy động vốn Agribank đến năm 2015 64 3.2 Giải pháp tăng cường huy động vốn Agribank 66 3.2.1 Chú trọng cơng tác phân tích quy mô cấu trúc nguồn vốn 66 3.2.2 Mở rộng hình thức huy động vốn, sản phẩm huy động vốn .67 3.2.3 Hồn thiện cơng tác tổ chức quản lý kinh doanh 69 3.2.4 Hồn thiện tiện ích phục vụ người gửi tiền .70 3.2.5 Xây dựng chương trình marketing hiệu nâng cao uy tín Ngân hàng 71 3.2.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực .72 3.2.7 Nhóm giải pháp Công nghệ thông tin hoạt động huy động vốn 73 3.2.8 Giải pháp quản trị rủi ro huy động vốn .74 3.3 Kiến nghị 76 3.3.1 Kiến nghị Nhà nước 76 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KÝ HIỆU TCTD NHNN NHTM TMCP Agribank : : : : : : DIỄN GIẢI Tổ chức tín dụng Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại Thương mại cổ phần Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam NHNo&PTN : Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam T Việt Nam HĐTV TCKT KT-XH KKH CKH CBNV CNH- HĐH VCSH GTCG USD EUR CNTT IPCAS BHXH VN : : : : : : : : : : : : : : Hội đồng Thành viên Tổ chức kinh tế Kinh tế - xã hội Không kỳ hạn Có kỳ hạn Cán nhân viên Cơng nghiệp hóa- đại hóa Vốn chủ sở hữu Giấy tờ có giá Đồng Đô la Mỹ (United States Dollar) Đồng tiền liên minh Châu âu Công nghệ thông tin Hiện đại hóa hệ thống tốn kế tốn khách hàng Bảo hiểm xã hội Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Hình 1: Mơ hình tổng thể tổ chức máy quản lý điều hành Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam .35 Biểu đồ 1: Tăng trưởng nguồn vốn Agribank giai đoạn 2007 – 2011 36 Biểu đồ 2: Tình hình dư nợ cho vay kinh tế Agribank giai đoạn 2009 - 2011 37 Biểu đồ 3: Tình hình huy động vốn Agribank giai đoạn 2007 - 2009 41 Bảng 1: Tổng dư nợ cho vay dư nợ hộ sản xuất giai đoạn 2009 – 2011 37 Bảng 2: Doanh số kinh doanh ngoại tệ 2009 – 2011 38 Bảng 3: Số lượng thẻ phát hành qua năm 39 Bảng 4: Kết kinh doanh năm Agribank .40 Bảng 5: Nguồn vốn huy động thị phần số NHTM giai đoạn 2009-2011 41 Bảng 6: Tăng trưởng nguồn vốn huy động dư nợ cho vay hàng năm 42 Bảng 7: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo nhóm khách hàng 43 Bảng 8: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn 44 Bảng 9: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền tệ 45 Bảng 10: Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo khu vực 46 Bảng 11: Cơ cấu dư nợ phân theo khu vực Agribank 47 Bảng 12: Tình hình sử dụng vốn Agribank .48 Bảng 13: Tỷ lệ sử dụng vốn Agribank giai đoạn 2009 - 2011 48 Bảng 14:Lãi suất huy động bình quân qua năm 49 Bảng 15: Sản phẩm huy động vốn Agribank giai đoạn 2009-2011 51 Bảng 16: Khả khoản Agribank .52 -1- MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước ta tiến trình hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, nhu cầu vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh lớn Vốn tiền đề cho tăng trưởng kinh tế Trong điều kiện nước ta vốn tự có doanh nghiệp người kinh doanh có hạn, vốn đầu tư Ngân sách Nhà nước có nhiều khó khăn vốn đầu tư cho tăng trưởng kinh tế chủ yếu vốn tín dụng ngân hàng Ngân hàng thương mại với vai trị trung gian tài tập trung nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi kinh tế thực cho vay nhà đầu tưu, cá nhân, tổ chức xã hội Chính vậy, u cầu khai thác tối đa nguồn vốn tiềm tàng tổ chức kinh tế dân cư để có nguồn vốn phong phú với cấu chi phí hợp lý nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội thách thức lớn Ngân hàng thương mại nói chung Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nơng thơn Việt Nam nói riêng Do đó, việc nghiên cứu thực trạng huy động vốn Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam (NHNo&PTNT Việt Nam) thời gian qua, tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng mặt hạn chế, yếu hoạt động để từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hoạt động huy động vốn NHNo&PTNT Việt Nam cần thiết Vì tác giả lựa chọn đề tài “Tăng cường huy động vốn ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Việt Nam” Mục đích nghiên cứu luận văn: Hệ thống hóa vấn đề hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại Phân tích, đánh giá hoạt động huy động vốn ngân hàng No&PTNT Việt Nam từ kết đạt với hạn chế, nguyên nhân biện pháp thực tăng cường huy động vốn NHNo&PTNT Việt Nam Nghiên cứu, đề xuất giải pháp để góp phần tăng cường huy động vốn NHNo&PTNT Việt Nam -23 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu hoạt động huy động vốn Ngân hàng thương mại Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động huy động vốn NHNo&PTNT Việt Nam Thời gian nghiên cứu: khoảng thời gian từ năm 2009 đến 2011 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu đề ra, Tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê để đánh giá chung thực trạng huy động vốn NHNo&PTNT Việt Nam, sở đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường huy động vốn NHNo&PTNT Việt Nam cho phù hợp với Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng số liệu, sơ đồ, biểu đồ danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Những vấn đề huy động vốn Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng huy động vốn NHNo&PTNT Việt Nam Chương 3: Giải pháp tăng cường huy động vốn NHNo&PTNT Việt Nam -3- CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Ngân hàng tổ chức tài trung gian thực việc dẫn vốn từ người có vốn đến người cần vốn Với vai trò này, ngân hàng thực chức trung gian tài bao gồm chức tạo vốn, cung ứng vốn cho kinh tế chức kiểm soát Ngân hàng thương mại loại hình tổ chức tài trung gian hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền gửi với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền vay, làm nghiệp vụ chiết khấu làm phương tiện toán Ngân hàng bao gồm nhiều loại tùy thuộc vào phát triển kinh tế hệ thống tài chính, ngân hàng thương mại chiếm tỷ trọng lớn quy mô tài sản, thị phần số lượng ngân hàng Theo đó, ngân hàng thương mại định nghĩa theo khía cạnh khác Theo nhà kinh tế học: “NHTM trung gian tài với chức chuyển vốn từ người khơng có hội đầu tư sang người có hội đầu tư, từ người tiết kiệm sang người có nhu cầu chi tiêu, phân biệt với trung gian tài khác chức tốn riêng có NHTM” Xem xét ngân hàng thương mại phương diện loại hình dịch vụ mà chúng cung cấp thì: “NHTM tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng – đặc biệt tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ toán thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh kinh tế” Như vậy, ngân hàng thương mại khẳng định doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực tiền tệ, có hai nghiệp vụ là: nhận tiền gửi tổ chức cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức với nghĩa vụ hoàn trả sử dụng khoản tiền gửi vay, đầu tư cung cấp phương tiện toán qua việc chuyển đổi kỳ hạn hay chiết khấu nghiệp vụ khác -4- 1.1.2 Hoạt động chủ yếu ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại với chức tổ chức tài trung gian với hoạt động tốn riêng có bao gồm hoạt động chủ yếu huy động vốn, sử dụng vốn hoạt động dịch vụ trung gian 1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn Để có vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh, ngân hàng phải huy động vốn từ thành phần kinh tế Ngân hàng mở dịch vụ nhận tiền gửi để bảo quản hộ người có tiền với cam kết hồn trả hạn Trong cạnh tranh để tìm giành khoản tiền gửi, ngân hàng trả lãi cho tiền gửi phần thưởng cho khách hàng việc sẵn sàng hy sinh nhu cầu tiêu dùng trước mắt cho phép ngân hàng sử dụng tạm thời để kinh doanh Hoạt động huy động vốn hoạt động tạo nguồn vốn cho NHTM hình thức khác Đây hoạt động chủ yếu quan trọng NHTM lẽ mang lại nguồn vốn để NHTM thực hoạt động khác cấp tín dụng cung cấp dịch vụ ngân hàng cho khách hàng Để vào hoạt động, ngân hàng phải yêu cầu có lượng vốn pháp định pháp luật quy định Nguồn hình thành từ nguồn đóng góp cổ đơng quỹ ngân hàng hình thành trình kinh doanh thể hình thức lợi nhuận để lại (bao gồm nguồn từ lợi nhuận nguồn bổ sung từ phát hành thêm cổ phần, góp thêm, cấp thêm, quỹ quỹ dự phịng tổn thất, quỹ bảo tồn vốn, quỹ thặng dư nguồn vay nợ chuyển đổi thành cổ phần…) Lượng vốn giúp ngân hàng sử dụng lâu dài dùng để hình thành nên tài sản cố định máy móc, thiết bị, trụ sở, văn phòng,…cần thiết cho hoạt động ngân hàng Mặc dù nguồn vốn chiếm tỷ lệ nhỏ tổng nguồn vốn hoạt động kinh doanh NHTM lại nguồn vốn quan trọng cho thấy thực lực, quy mơ ngân hàng Và sở để thu hút nguồn vốn khác, vốn khởi đầu tạo uy tín ngân hàng khách hàng Tuy nhiên, để thực hoạt động kinh doanh ngân hàng phải dùng nguồn vốn từ huy động Đây số tiền mà NHTM huy động thị trường thông qua nghiệp vụ tiền gửi, tiền vay số nghiệp

Ngày đăng: 30/11/2023, 16:01

Xem thêm:

w