1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ bảo hiểm y tế khu vực kinh tế phi chính thức ở hà nội

96 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bảo hiểm y tế khu vực kinh tế phi chính thức ở Hà Nội Bảo hiểm y tế khu vực kinh tế phi chính thức ở Hà Nội Bảo hiểm y tế khu vực kinh tế phi chính thức ở Hà Nội Bảo hiểm y tế khu vực kinh tế phi chính thức ở Hà Nội Bảo hiểm y tế khu vực kinh tế phi chính thức ở Hà Nội

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ PHƯƠNG CHÂM BẢO HIỂM Y TẾ KHU VỰC KINH TẾ PHI CHINH THỨC Ở HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -TRẦN THỊ PHƯƠNG CHÂM BẢO HIỂM Y TẾ KHU VỰC KINH TẾ PHI CHÍNH THỨC Ở HÀ NỘI Chuyên ngành:Kinh tếchính trị Mã số: 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH VĂN THÔNG MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU ii MỞ ĐẦU Chương 1: Bảo hiểm y tế khu vực kinh tế phi thức – vấn đề lý luận thực tiễn.7 1.1 Khu vực kinh tế phi thức 1.1.1 Khái niệm khu vực kinh tế phi thức 1.1.2 Vai trị khu vực kinh tế phi thức Việt Nam 1.2 Bảo hiểm y tế khu vực kinh tế phi thức 12 1.2.1 Bảo hiểm y tế sách BHYT tự nguyện 12 thức 1.2.2 Sự cần thiết Bảo hiểm y tế khu vực kinh tế phi 17 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức thực Bảo hiểm y tế khu vực kinh tế phi thức 19 1.3 Kinh nghiệm xây dựng sách Bảo hiểm y tế số nước giới 21 1.3.1 Một số mơ hình Bảo hiểm y tế giới 21 nước 1.3.2 Kinh nghiệm xây dựng sách bảo hiểm y tế số 24 1.3.3 Bài học kinh nghiệm để phát triển bảo hiểm y tế toàn dân 30 cho Việt Nam Chương 2: Thực trạng bảo hiểm y tế khu vực kinh tế phi chính34 thức Hà Nội 2.1 Khái quát Bảo hiểm y tế khu vực phi thức 34 2.1.1 Tình hình Bảo hiểm y tế Việt Nam thời gian qua 34 2.1.2 Khả nhu cầu tham gia bảo hiểm y tế người 38 lao động khu vực kinh tế phi thức 2.2 Tình hình thực Bảo hiểm y tế khu vực kinh tế phi thức Hà Nội 43 2.2.1 Khái quát khu vực kinh tế phi thức Hà Nội 43 2.2.2 Công tác thực BHYT khu vực kinh tế phi thức Hà Nội 48 2.3 Đánh giá chung tình hình thực BHYT khu vực kinh tế phi thức Hà Nội 52 2.3.1 Thành tựu 52 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 54 Chương 3: Một số giải pháp thúc đẩy phát triển bảo hiểm y tế khu vực kinh tế phi thức Hà Nội thời gian tới64 3.1 Định hướng chung phát triển BHYT khu vực phi thức Hà Nội 64 3.1.1 Định hướng nước 64 3.1.2 Định hướng Thành Phố Hà Nội 66 3.2 Một số giải pháp phát triển BHYT khu vực kinh tế phi thức Hà Nội 67 3.2.1 Nhóm giải pháp kinh tế 67 3.2.2 Nhóm giải pháp luật pháp, thể chế tổ chức 74 3.2.3 Nhóm giải pháp thông tin tuyên truyền, vận động làm cho người lao động thấy lợi ích việc tham gia BHYT 85 KẾT LUẬN89 TÀI LIỆU THAM KHẢO91 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU NGUYÊN NGHĨA BHYT Bảo hiểm y tế BHXH Bảo hiểm xã hội KCB Khám chữa bệnh SXKD DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Sản xuất kinh doanh STT SỐ NỘI HIỆU DUNG Bảng 1.1 Trang Tính tốn định suất phí cho BHYT BHXH Thái Lan Thu nhập trung bình tháng khu vực kinh tế Bảng 2.1 phi thức năm 2009 Hà Nội TP.Hồ Chí Minh (chia theo nhóm ngành kinh tế) Thu nhập trung bình tháng khu vực kinh tế Bảng 2.2 phi thức năm 2009 Hà Nội TP.Hồ Chí Minh (chia theo vị cơng việc) Thu nhập bình quân đầu người tháng theo Bảng 2.3 giá thực tế phân theo thành thị, nông thôn phân theo vùng Chi tiêu cho đời sống bình quân đầu người Bảng 2.4 tháng theo giá thực tế phân theo thành thị, nông thôn phân theo vùng Cơ cấu hộ SXKD việclàm theo nhóm Bảng 2.5 ngành kinh tế Bảng so sánh số liệu sở sản xuất kinh doanh phi thức, số lao động tỉ lệ lao Bảng 2.6 động khu vực phi thức với tổng lao động Bảng 2.7 Tổng doanh thu, sản lượng giá trị sản xuất năm 2009 Hà Nội Bảng 2.8 Hiệu kinh tế khu vực 47 phi thức 10 Bảng 2.9 11 Bảng 2.10 12 Bảng 2.11 Chi phí khám, chữa bệnh BHYT tuyến Hà Nội Thu, chi nhóm đối tượng theo trách nhiệm đóng BHYT năm 2010 Hà Nội Chi phí KCB BHYT trung bình số đối tượng Hà Nội năm 2011 49 50 52 13 Bảng 2.12 14 Bảng 3.1 15 Bảng 3.2 16 Bảng 3.3 17 Bảng 3.4 18 Bảng 3.5 Tổng hợp phiếu điều tra Điều tra lao động khu vực kinh tế phi thức Hà Nội năm 2010 Thống kê trình độ học vấn lao động khu vực phi thức Hà Nội TP Hồ Chí Minh Thống kê số lượng lao động qua đào tạo nghề Hà Nội Số cán ngành y trực thuộc sở Y tế Hà Nội Số sở khám, chữa bệnh trực thuộc sở Y tế Hà Nội 54 67 72 73 80 81 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo hiểm y tế phận hệ thống an sinh xã hội Bảo hiểm y tế nội dung bảo hiểm xã hội quy định công ước 102 ngày 28.06.1952 tổ chức lao động quốc tế (ILO) Nước ta bảo hiểm y tế coi sách quan trọng để thực mục tiêu xây dựng y tế theo định hướng công bằng, hiệu phát triển; sách xã hội quan trọng Đảng Nhà nước quan tâm Trong kinh tế thị trường nay, Đảng Nhà nước ta, mặt nỗ lực hướng vào phát huy nguồn lực, nguồn nhân lực cho tăng trưởng kinh tế, nâng cao khả cạnh tranh kinh tế, tạo bước phát triển bền vững ngày phồn vinh cho đất nước; mặt khác, khơng ngừng hồn thiện hệ thống an sinh xã hội để giúp cho người lao động có khả chống đỡ với rủi ro kinh tế thị trường Đảng Nhà nước quan tâm coi trọng thực sách xã hội người lao động Tuy nhiên, trải qua thời gian dài sách bảo hiểm y tế nhắm tới đối tượng người lao động khu vực thức (cơ quan doanh nghiệp nhà nước) Trong tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa bước hội nhập sâu vào kinh tế giới, hệ thống an sinh xã hội nói chung Bảo hiểm y tế nói riêng phải phát triển hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu người lao động, nhân dân, nhu cầu người Bảo đảm nhu cầu an sinh xã hội, trước hết nhu cầu bảo hiểm y tế mục tiêu quan trọng, thể tính ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa, đồng thời phù hợp với xu chung cộng đồng quốc tế hướng tới xã hội phồn vinh, công an toàn Sự phát triển kinh tế thị trường mang lại cho đất nước biến đổi sâu sắc kinh tế - xã hội Kinh tế tăng trưởng nhanh, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến bộ, thu nhập bình quân người lao động ngày cao, đời sống kinh tế xã hội nhân dân có cải thiện rõ rệt Vấn đề cải thiện nâng cao mức sống người lao động mục tiêu trước mắt, lâu dài Đảng Nhà nước Bên cạnh việc ban hành sách nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, Nhà nước quan tâm coi trọng thực sách xã hội người lao động Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng đề cập tới biện pháp đồng chăm sóc sức khỏe nhân dân nói tới phải tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân Bảo hiểm y tế toàn dân nhiệm vụ tạo tảng cho ổn định trị phát triển xã hội, đảm bảo cơng cho người dân Vì vậy, việc thực sách Bảo hiểm y tế người lao động khu vực kinh tế phi thức cần thiết Ngày 14.11.2008 Kỳ họp thứ Quốc hội khóa XII thơng qua Luật bảo hiểm y tế Luật bảo hiểm y tế đời có hiệu lực thi hành từ ngày 01.07.2009 Người lao động khu vực có quyền tham gia bảo hiểm y tế thụ hưởng sách bảo hiểm y tế Tuy nhiên, đến số lượng người tham gia bảo hiểm y tế khu vực kinh tế phi thức cịn hạn chế Ngun nhân số lượng người tham gia cịn đặc điểm đối tượng khu vực kinh tế phi thức nước ta là: trình độ học vấn nhận thức xã hội nhiều hạn chế, lao động phần lớn chưa qua đào tạo, việc làm bấp bênh, thu nhập thấp Vấn đề đặt làm để người lao động nhận thức cần thiết tham gia bảo hiểm y tế; giải pháp giải việc tham gia bảo hiểm y tế người lao động thu nhập bấp bênh; vấn đề thể chế, tổ chức thực hiện, đội ngũ cán quản lý Vì hạn chế trình nghiên cứu nên tác giả chọn xem xét phạm vi Hà Nội Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Bảo hiểm y tế khu vực kinh tế phi thức Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Từ điều lệ bảo hiểm y tế ban hành vào năm 1992 đến nay, nhiều nghị định thông tư hướng dẫn ban hành nhằm điều chỉnh, sửa đổi sách bảo hiểm y tế, vừa thể quan tâm Chính phủ việc triển khai bảo hiểm y tế, đồng thời chứng tỏ có nhiều khó khăn trình triển khai sách bảo hiểm y tế Đã có số cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến sách bảo hiểm y tế, khu vực phi thức cơng bố nhiều hình thức khác (sách tham khảo, đề tài, luận văn, tạp chí, …) Trong kể đến: - “Các giải pháp nhằm tiến tới thực bảo hiểm y tế toàn dân” – Đề tài nghiên cứu khoa học TS Phạm Đình Thành - Trung tâm nghiên cứu khoa học bảo hiểm xã hội Trong đề tài tác giả đề cập số vấn đề lý luận bảo hiểm y tế Tác giả đưa đến mơ hình bảo hiểm y tế nhiều nước giới giải pháp nhằm tiến tới thực bảo hiểm y tế tồn dân - “Báo cáo đánh giá sách thực sách bảo hiểm y tế” - Viện chiến lược sách y tế Trong báo cáo làm rõ kết thực sách bảo hiểm y tế, khó khắn, vướng mắc trình thực sách bảo hiểm y tế; khả đáp ứng sách bảo hiểm y tế định hướng phát triển y tế cơng hiệu phát triển; Phân tích, dự báo khả phát triển bảo hiểm y tế khía cạnh kinh tế, xã hội luật pháp - “Báo cáo chuyên đề tài cung ứng dịch vụ y tế Việt Nam” Ngân hàng giới Báo cáo thách thức bảo hiểm y tế Việt Nam: khả mở rộng phạm vi bao phủ, phát triển chiều sâu dịch vụ để người bệnh giảm bớt chi phí - “Hồn thiện sách tài đảm bảo an sinh xã hội” – Bài tham luận Nguyễn Tiến Hùng hội thảo tổ chức Học viện Tài – Phân viện Hồ Chí Minh - “Thực sách bảo hiểm y tế nước ta: thành tựu, thách thức giải pháp” PGS.TS Đào Văn Dũng (Tạp chí Tuyên giáo số – 2009) - “Bảo hiểm y tế cho người nghèo” – Luận văn Nguyễn Thanh Bình - “Hệ thống an sinh xã hội EU học kinh nghiệm cho Việt Nam” PGS.TS Đinh Công Tuấn – Nhà xuất khoa học Xã hội 2008 - Đề tài nghiên cứu khoa học: “Khu vực kinh tế phi thức – thực trạng vấn đề đặt với công tác quản lý” chủ nhiệm đề tài TS Phạm Văn Dũng Nhìn chung cơng trình khoa học nói đề cập đến nhiều khía cạnh khác vấn đề bảo hiểm y tế Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề phát triển Bảo hiểm y tế khu vực phi thức cách bản, tồn diện có hệ thống Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lý luận thực tiễn bảo hiểm y tế khu vực phi thức Từ phân tích thực trạng sở đề xuất giải pháp đẩy mạnh nâng cao hiệu công tác bảo hiểm y tế khu vực phi thức Hà Nội thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn bảo hiểm y tế khu vực phi thức - Đánh giá thực trạng việc tham gia bảo hiểm y tế, thành tựu, hạn chế khả tham gia bảo hiểm y tế người lao động khu vực phi thức - Đề xuất số giải pháp phát triển hệ thống bảo hiểm y tế khu vực phi thức Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài bảo hiểm y tế khu vực phi thức Hà Nội Phạm vi nghiên cứu đề tài kết thực bảo hiểm y tế khu vực phi thức Hà Nội tính đến năm 2010 Phương pháp nghiên cứu - Cơ sở phương pháp luận: luận văn nghiên cứu sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam

Ngày đăng: 30/11/2023, 10:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng   so   sánh   số   liệu   cơ   sở   sản   xuất   kinh doanh phi chính thức, số lao động và tỉ lệ lao động - Luận văn thạc sĩ bảo hiểm y tế khu vực kinh tế phi chính thức ở hà nội
ng so sánh số liệu cơ sở sản xuất kinh doanh phi chính thức, số lao động và tỉ lệ lao động (Trang 5)
Bảng 1.1: Tính toán định suất phí cho BHYT của BHXH ở Thái Lan - Luận văn thạc sĩ bảo hiểm y tế khu vực kinh tế phi chính thức ở hà nội
Bảng 1.1 Tính toán định suất phí cho BHYT của BHXH ở Thái Lan (Trang 32)
Bảng 2.1: Thu nhập trung bình tháng ở khu vưc kinh tế phi chính thức năm 2009 tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh - Luận văn thạc sĩ bảo hiểm y tế khu vực kinh tế phi chính thức ở hà nội
Bảng 2.1 Thu nhập trung bình tháng ở khu vưc kinh tế phi chính thức năm 2009 tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 41)
Bảng 2.2: Thu nhập trung bình tháng ở khu vưc kinh tế phi chính thức năm 2009 tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh - Luận văn thạc sĩ bảo hiểm y tế khu vực kinh tế phi chính thức ở hà nội
Bảng 2.2 Thu nhập trung bình tháng ở khu vưc kinh tế phi chính thức năm 2009 tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 42)
Bảng 2.4: Chi tiêu cho đời sống bình quân đầu người một tháng theo giá thực tế phân theo thành thị, nông thôn và phân theo vùng - Luận văn thạc sĩ bảo hiểm y tế khu vực kinh tế phi chính thức ở hà nội
Bảng 2.4 Chi tiêu cho đời sống bình quân đầu người một tháng theo giá thực tế phân theo thành thị, nông thôn và phân theo vùng (Trang 43)
Bảng 2.5: Cơ cấu hộ SXKD và việc làm theo nhóm ngành nghề kinh tế - Luận văn thạc sĩ bảo hiểm y tế khu vực kinh tế phi chính thức ở hà nội
Bảng 2.5 Cơ cấu hộ SXKD và việc làm theo nhóm ngành nghề kinh tế (Trang 47)
Bảng 2.6: Bảng so sánh số liệu cơ sở sản xuất kinh doanh phi chính thức (SXKD PCT), số lao động và tỉ lệ lao động khu vực phi chính thức - Luận văn thạc sĩ bảo hiểm y tế khu vực kinh tế phi chính thức ở hà nội
Bảng 2.6 Bảng so sánh số liệu cơ sở sản xuất kinh doanh phi chính thức (SXKD PCT), số lao động và tỉ lệ lao động khu vực phi chính thức (Trang 48)
Bảng 2.7: Tổng doanh thu, sản lượng và giá trị sản xuất năm 2009 tại Hà Nội - Luận văn thạc sĩ bảo hiểm y tế khu vực kinh tế phi chính thức ở hà nội
Bảng 2.7 Tổng doanh thu, sản lượng và giá trị sản xuất năm 2009 tại Hà Nội (Trang 49)
Bảng 2.8: Hiệu quả kinh tế của khu vực phi chính thức, 2007 và 2009. Giá trị tăng thêm bình quân một hộ SXKD và năng suất lao động Hà Nội. - Luận văn thạc sĩ bảo hiểm y tế khu vực kinh tế phi chính thức ở hà nội
Bảng 2.8 Hiệu quả kinh tế của khu vực phi chính thức, 2007 và 2009. Giá trị tăng thêm bình quân một hộ SXKD và năng suất lao động Hà Nội (Trang 50)
Bảng 2.10: Thu, chi của các nhóm đối tượng theo trách nhiệm đóng BHYT năm 2010 ở Hà Nội. - Luận văn thạc sĩ bảo hiểm y tế khu vực kinh tế phi chính thức ở hà nội
Bảng 2.10 Thu, chi của các nhóm đối tượng theo trách nhiệm đóng BHYT năm 2010 ở Hà Nội (Trang 53)
Bảng 2.11: Chi phí KCB BHYT trung bình của một số đối tượng ở Hà Nội năm 2011 - Luận văn thạc sĩ bảo hiểm y tế khu vực kinh tế phi chính thức ở hà nội
Bảng 2.11 Chi phí KCB BHYT trung bình của một số đối tượng ở Hà Nội năm 2011 (Trang 55)
Bảng 2.12: Tổng hợp phiếu điều tra - Luận văn thạc sĩ bảo hiểm y tế khu vực kinh tế phi chính thức ở hà nội
Bảng 2.12 Tổng hợp phiếu điều tra (Trang 57)
Bảng 3.1: Điều tra lao động khu vực kinh tế phi chính thức Hà Nội năm 2010 - Luận văn thạc sĩ bảo hiểm y tế khu vực kinh tế phi chính thức ở hà nội
Bảng 3.1 Điều tra lao động khu vực kinh tế phi chính thức Hà Nội năm 2010 (Trang 70)
Bảng 3.2: Thống kê trình độ học vấn của lao động khu vực phi chính thức ở Hà Nội và TP - Luận văn thạc sĩ bảo hiểm y tế khu vực kinh tế phi chính thức ở hà nội
Bảng 3.2 Thống kê trình độ học vấn của lao động khu vực phi chính thức ở Hà Nội và TP (Trang 74)
Bảng 3.3: Thống kê số lượng lao động qua đào tạo nghề tại Hà Nội Đơn vị: người - Luận văn thạc sĩ bảo hiểm y tế khu vực kinh tế phi chính thức ở hà nội
Bảng 3.3 Thống kê số lượng lao động qua đào tạo nghề tại Hà Nội Đơn vị: người (Trang 75)
Bảng 3.4: Số cán bộ ngành y trực thuộc sở y tế Hà Nội - Luận văn thạc sĩ bảo hiểm y tế khu vực kinh tế phi chính thức ở hà nội
Bảng 3.4 Số cán bộ ngành y trực thuộc sở y tế Hà Nội (Trang 82)
Bảng 3.5: Số cơ sở khám, chữa bệnh trực thuộc sở Y tế Hà Nội - Luận văn thạc sĩ bảo hiểm y tế khu vực kinh tế phi chính thức ở hà nội
Bảng 3.5 Số cơ sở khám, chữa bệnh trực thuộc sở Y tế Hà Nội (Trang 83)
w