Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng quản lý thi công tại Ban Quản lý Đầu tư và Xây dựng Thủy lợi 2

109 9 0
Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng quản lý thi công tại Ban Quản lý Đầu tư và Xây dựng Thủy lợi 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công trình xây dựng nói chung và công trình thủy lợi nói riêng là nhưng sản phẩm quan trọng trong xã hội có vai trò và sự ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh hoạt của người dân. Vì vậy mỗi công trình xây dựng nên cần phải đảm bảo yếu tố hiệu quả và an toàn cho quản lý và vận hành sử dụng, tránh những sai sót trong quá trình thực hiện, không chỉ đơn vị nhà thầu thi công mà ngay cả đơn vị chủ đầu tư cũng cần phải có trách nhiệm tham gia công tác quản lý thi công công trình để đảm bảo kiểm soát chặt chẽ chất lượng. Tại Việt Nam, để nâng cao hiệu quả công trình, công tác quản lý thi công được quy định có sự tham gia phối kết hợp của các cấp các ngành, các đối tác và các bên có liên quan đến công trình, trong đó đặc biệt cần phải kể đến vai trò quản lý của đơn vị chủ đầu tư. Tuy nhiên thực tế lực lượng này chưa thực sự có những biện pháp quản lý sát sao với các đơn vị nhà thầu thi công như các vấn đề về quản lý công trường thi công hay tổ chức thi công để đảm bảo tiến độ, chi phí cũng như hiệu quả của công trình. Ban Quản lý Đầu tư và Xây dựng Thủy lợi 2 thực hiện đầu tư xây dựng các dự án công trình thủy lợi tại 13 tỉnh phía đông bắc bộ do Bộ Nông nghiệp và PTNT giao làm chủ đầu tư và trực tiếp quản lý dự án; Để nâng cao chất lượng của công trình, ban quản lý cần phải có giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất lượng thi công công trình do đơn vị mình quản lý. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, em chọn đề tài. Xuất phát từ tình hình đó, bằng những kiến thức đã được học tôi chọn đề tài “Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng quản lý thi công tại Ban Quản lý Đầu tư và Xây dựng Thủy Lợi 2” làm đề tài nghiên cứu cho bản luận văn này

LỜI CAM ĐOAN Tôi Trần Trường Sơn, học viên lớp cao học 26QLXD11 – tác giả luận văn xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập, thân trực tiếp thực dưới hướng dẫn GS.TS Vũ Thanh Te Nội dung luận văn hồn tồn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng từ tài liệu tham khảo có uy tín Luận văn không trùng lặp với luận văn chưa công bố nơi khác Tôi xin cam kết điều hoàn toàn đắn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày 15 tháng 01 năm 2020 Tác giả luận văn Trần Trường Sơn i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực đề tài “Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng quản lý thi công tại Ban Quản lý Đầu tư và Xây dựng Thủy lợi 2”, tác giả nhận giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình từ thầy trường Đại học Thủy Lợi, thầy cô giáo môn Công nghệ Quản lý xây dựng – Khoa Cơng Trình đặc biệt GS.TS Vũ Thanh Te trực tiếp giúp đỡ, sửa chữa sát với tác giả, giúp cho luận văn hồn thành cách trọn vẹn Tác giả xin chân thành cảm ơn đến lãnh đạo Ban Quản lý Đầu tư Xây dựng Thủy Lợi tạo điều kiện cho tác giả nghiên cứu học tập kinh nghiệm đơn vị Do kinh nghiệm trình độ cịn hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi sai sót q trình thực Tác giả mong nhận ý kiến thầy cô nhận xét, góp ý tất mọi người để hoàn thiện luận văn tốt Xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài: Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài: Kết dự kiến đạt được: CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ THI CÔNG TRONG XÂY DỰNG Tổng quan chất lượng thi công dự án đầu tư xây dựng 1.1.1 Khái niệm quản lý dự án đầu tư xây dựng 1.1.2 Khái niệm quản lý xây dựng 1.1.3 Khái niệm chất lượng thi công 1.2 Các giai đoạn dự án đầu tư xây dựng 1.2.1 Trình tự đầu tư xây dựng 1.2.2 Vị trí công tác quản lý thi cơng xây dựng cơng trình 1.3 Quản lý chất lượng thi công xây dựng chủ thể [3] 15 1.3.1 Quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình chủ đầu tư 15 1.3.2 Quản lý chất lượng thi cơng xây dựng cơng trình nhà thầu thi công 16 1.3.3 Quản lý chất lượng thi cơng xây dựng cơng trình nhà thầu thiết kế 17 1.3.4 Quản lý chất lượng thi công nhà thầu giám sát 18 1.4 Những thực trạng công tác quản lý thi công Ban quản lý 21 1.4.1 Mơ hình quản lý thi cơng phở biến 22 1.4.2 Thực trạng công tác quản lý thi công 25 1.4.3 Một số cố cơng trình thực tế 26 1.4.4 Đánh giá nguyên nhân tồn 30 Kết luận chương 33 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAI ĐOẠN THI CÔNG 34 2.1 Cơ sở lý luận hệ thống văn pháp luật quản lý thi công 34 2.1.1 Các văn pháp luật, thông tư, nghị định 34 2.1.2 Các nhân tố tạo nên chất lượng thi cơng cơng trình 41 2.2 Hệ thống quản lý chất lượng thi công chủ đầu tư đối với chủ thể 44 2.2.1 Quản lý chất lượng đối với công tác thiết kế 44 2.2.2 Quản lý chất lượng đối với công tác thi công nhà thầu 45 2.2.3 Quản lý chất lượng công tác lựa chọn nhà thầu thi công 46 2.2.4 Quản lý chất lượng đối với công tác giám sát 47 iii 2.3 Các chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý chất lượng thi công xây dựng 49 2.3.1 Tuân thủ quy định, tiêu chuẩn văn pháp luật có liên quan 49 2.3.2 Tuân thủ quy trình quản lý chất lượng giai đoạn thi cơng 50 2.3.3 Đảm bảo thi công cơng trình với hồ sơ thiết kế 52 2.3.4 Đảm bảo yêu cầu chất lượng thi cơng cơng trình 52 2.3.5 Đảm bảo yêu cầu tiến độ thi cơng cơng trình 53 2.3.6 Đảm bảo an toàn bền vững cơng trình 53 2.4 Phương pháp khảo sát chuyên gia để đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng quản lý thi công [3] 54 2.4.1 Cơ sở lý thuyết “Thống kê” sử dụng đánh giá tiêu chí lực đấu thầu 55 2.4.2 Cơ sở tiêu chí khảo sát ý kiến chuyên gia 59 2.4.3 Lập phiếu đánh giá khảo sát nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng quản lý thi cơng cơng trình xây dựng 60 2.4.4 Phương pháp dùng chỉ tiêu tổng hợp không đơn vị đo đánh giá mức độ quan trọng yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chất lượng xây dựng cơng trình 60 Kết luận chương 62 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ THI CÔNG TẠI BAN QUẢN LÝ ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG THỦY LỢI 63 3.1 Giới thiệu Ban Quản lý Đầu tư Xây dựng Thủy Lợi công tác đầu tư xây dựng 63 3.1.1 Quyết định thành lập 63 3.1.2 Nhiệm vụ quyền hạn Ban 63 3.1.3 Cơ cấu tổ chức nội Ban [11] 65 3.1.4 Giới thiệu cơng trình tiêu biểu 67 3.2 Đánh giá công tác quản lý thi công Ban Quản lý Đầu tư Xây dựng Thủy Lợi 68 3.2.1 Tình hình thực tế cơng trình Ban quản lý 68 3.2.2 Đánh giá chung thực trạng công tác quản lý thi công 73 3.2.3 Những mặt tích cực công tác quản lý thi công 74 3.2.4 Những mặt hạn chế công tác quản lý thi công 77 3.3 Kết khảo sát chuyên gia đánh giá tiêu chí chất lượng quản lý thi cơng cơng trình 81 3.3.1 Tổng hợp kết khảo sát 81 3.3.2 Thống kê đối tượng tham gia khảo sát 83 3.3.3 Kiểm định thang đo 84 3.3.4 Kết phân tích theo trị số trung bình 85 3.3.5 Phương pháp dùng chỉ tiêu tổng hợp không đơn vị đo đánh giá mức độ quan iv trọng yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chất lượng xây dựng cơng trình 86 3.4 Đề xuất Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý thi công ứng dụng cho cơng trình cụ thể 87 3.4.1 Tăng cường công tác giám sát 88 3.4.2 Tở chức mơ hình quản lý dự án hiệu 90 3.4.3 Tăng cường hiệu biện pháp tổ chức thi công 90 3.4.4 Nâng cao lực chuyên môn cán 92 3.4.5 Tăng cường ứng dụng công nghệ khoa học kỹ thuật 93 Kết luận chương 95 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 96 Kết luận 96 Kiến nghị 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO .100 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Các giai đoạn dự án xây dựng Hình 1.2 Quản lý chất lượng theo giai đoạn dự án đầu tư xây dựng cơng trình Hình 1.3 Sơ đồ tởng quát cấu tổ chức quản lý công trường 23 Hình 1.4 Đập phụ đập Đầm Hà Động bị vỡ ngày 30/10/2014 27 Hình 1.5 Đường ống dẫn nước sông Đà liên tiếp gặp cố 28 Hình 1.6 Vỡ đê Quảng Điền, huyện Krông Ana, Đắk Lắk 29 Hình 1.7 Vỡ bờ kè quận – TP Hồ Chí Minh 30 Hình 2.1 Kết lựa chọn nhà thầu thi công 47 Hình 2.2 Các nội dung chủ yếu giám sát thi công xây dựng 48 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Kết khảo sát nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng quản lý thi công 82 Thống kê đối tượng 83 Thống kê đối tượng trả lời theo kinh nghiệm số dự án tham gia 83 Thống kê đối tượng trả lời theo thời gian công tác 83 Bảng đánh giá độ tin cậy tài liệu điều tra 84 Kết phân tích theo trị số trung bình 85 Ma trận theo phương pháp không thứ nguyên 87 vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT QH : Quốc hội Bộ NN&PTNT : Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn Bộ XD : Bộ Xây dựng NĐ-CP : Nghị định Chính phủ TT : Thông tư QCVN, TCVN : Quy chuẩn Việt Nam, Tiêu chuẩn Việt Nam Ban : Ban Quản lý Đầu tư Xây dựng Thủy lợi Ban QLDA : Ban Quản lý dự án HTTL : Hệ thống thủy lợi QLXD : Quản lý xây dựng QLCL : Quản lý chất lượng QLTC : Quản lý thi công KH-TĐ : Kế hoạch – Thẩm định TCCB : Tổ chức cán TCHC : Tổ chức hành chính TKKT : Thiết kế kỹ thuật TDT : Tởng dự tốn KHKT : Khoa học kỹ thuật TVTK : Tư vấn thiết kế TKBVTC : Thiết kế vẽ thi cơng GPMB : Giải phóng mặt bằng CHCT : Chỉ huy công trường CC, VC &NLĐ : Công chức, viên chức người lao động BHYT, BHXH : Bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công trình xây dựng nói chung cơng trình thủy lợi nói riêng sản phẩm quan trọng xã hội có vai trò ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh hoạt người dân Vì mỡi cơng trình xây dựng nên cần phải đảm bảo yếu tố hiệu an toàn cho quản lý vận hành sử dụng, tránh sai sót q trình thực hiện, khơng chỉ đơn vị nhà thầu thi công mà đơn vị chủ đầu tư cần phải có trách nhiệm tham gia cơng tác quản lý thi cơng cơng trình để đảm bảo kiểm soát chặt chẽ chất lượng Tại Việt Nam, để nâng cao hiệu cơng trình, cơng tác quản lý thi cơng quy định có tham gia phối kết hợp cấp ngành, đối tác bên có liên quan đến cơng trình, đặc biệt cần phải kể đến vai trò quản lý đơn vị chủ đầu tư Tuy nhiên thực tế lực lượng chưa thực có biện pháp quản lý sát với đơn vị nhà thầu thi công vấn đề quản lý công trường thi công hay tổ chức thi công để đảm bảo tiến độ, chi phí hiệu cơng trình Ban Quản lý Đầu tư Xây dựng Thủy lợi thực đầu tư xây dựng dự án cơng trình thủy lợi 13 tỉnh phía đông bắc Bộ Nông nghiệp PTNT giao làm chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án; Để nâng cao chất lượng cơng trình, ban quản lý cần phải có giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất lượng thi công công trình đơn vị quản lý Xuất phát từ vấn đề nêu trên, em chọn đề tài Xuất phát từ tình hình đó, bằng kiến thức học chọn đề tài “Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng quản lý thi công tại Ban Quản lý Đầu tư và Xây dựng Thủy Lợi 2” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Mục đích đề tài: Từ sở lý luận thực trạng công tác quản lý thi công cơng trình xây dựng , nghiên cứu hồn thiện hệ thống quản lý thi cơng xây dựng cơng trình cho dự án thủy lợi địa bàn Ban Quản lý Đầu tư Xây dựng Thủy lợi quản lý Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu: - Cách tiếp cận: + Tiếp cận ứng dụng nghị định, thông tư, luật xây dựng nhà nước; + Tiếp cận sở lý thuyết quản lý chất lượng kết hợp với khảo sát thực tế q trình thi cơng xây dựng cơng trình; + Tiếp cận mơ hình quản lý thông qua thực tế, sách báo thông tin internet; - Phương pháp nghiên cứu: + Sử dụng phương pháp thu thập, phân tích kế thừa nghiên cứu có; + Nghiên cứu sở khoa học cơng tác quản lý chất lượng xây dựng cơng trình + Phương pháp khảo sát, đánh giá, so sánh, lựa chọn số phương pháp khác Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng: Hệ thống quản lý thi công dự án đầu tư xây dựng chủ đầu tư - Phạm vi: Hệ thống quản lý chất lượng thi cơng cơng trình xây dựng thủy lợi Ban Quản lý Đầu tư Xây dựng Thủy lợi thực năm gần (từ năm 2007 đến nay) Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài: - Ý nghĩa khoa học: Với kết đạt từ nghiên cứu, đề tài sẽ góp phần nâng cao công tác quản lý thi công, nâng cao chất lượng cơng trình, làm rõ vai trò, trách nhiệm làm sở cho việc vận hành, sửa chữa công trình sau - Ý nghĩa thực tiễn: Đề xuất giải pháp quản lý thi công phù hợp đối với cơng trình thủy lợi Ban quản lý nhằm tiết kiệm chi phí, rút ngắn tiến độ thi cơng đảm bảo chất lượng cơng trình Kết dự kiến đạt được: Đánh giá thực trạng công tác quản lý chất lượng thi công cơng trình thủy lợi Ban Quản lý Đầu tư Xây dựng Thủy lợi Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất lượng thi cơng cơng trình thủy lợi Ban Quản lý Đầu tư Xây dựng Thủy lợi 2

Ngày đăng: 30/11/2023, 09:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan