(Tiểu luận) lý luận giá trị hàng hoá và vận dụng trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanhnghiệp nhà nước việt nam hiện nay

23 8 0
(Tiểu luận) lý luận giá trị hàng hoá và vận dụng trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanhnghiệp nhà nước việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ - - TIỂU LUẬN MÔN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN ĐỀ TÀI: Đề 2: Lý luận giá trị hàng hoá vận dụng việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước Việt Nam GVHD: TÔ ĐỨC HẠNH SVTH : NGUYỄN CHÍ HIỂN MSSV : 11222266 LỚP HỌC PHẦN:22 TP HÀ NỘI - NĂM 2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Lý luận giá trị hàng hoá 1.1 Khái niệm giá trị hàng hoá 1.2 Các thuộc tính hàng hố 1.3 Mối quan hệ giá trị giá trị hàng hoá II Vận dụng việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước Việt Nam 2.1 Thực trạng kinh tế Việt Nam .4 2.2 Vận dụng giá trị hàng hoá nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước Việt Nam 2.3 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước Việt Nam 12 KẾT LUẬN 15 LỜI MỞ ĐẦU Trong kinh tế học, giá trị hàng hoá khái niệm quan trọng, liên quan đến đánh giá người tiêu dùng người sản xuất lợi ích mà hàng hố mang lại Lý luận giá trị hàng hoá lĩnh vực nghiên cứu sâu sắc C.Mác, nhằm phân tích chất, nguồn gốc quy luật phát triển giá trị hàng hố q trình sản xuất trao đổi xã hội Lý luận giá trị hàng hoá C.Mác có ý nghĩa lý luận thực tiễn cao, giúp ta hiểu rõ chế hoạt động kinh tế thị trường yếu tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh doanh nghiệp Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, doanh nghiệp nhà nước Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức hội Để tồn phát triển, doanh nghiệp nhà nước Việt Nam cần nâng cao lực cạnh tranh mình, khơng thị trường nước mà thị trường quốc tế Để làm điều này, doanh nghiệp nhà nước Việt Nam cần vận dụng linh hoạt sáng tạo lý luận giá trị hàng hoá vào thực tiễn sản xuất kinh doanh Bài tiểu luận trình bày lý luận giá trị hàng hoá, yếu tố ảnh hưởng đến giá trị hàng hoá biện pháp vận dụng lý luận để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước Việt Nam NỘI DUNG I Lý luận giá trị hàng hoá 1.1 Khái niệm giá trị hàng hoá Giá trị hàng hố thuộc tính hàng hố, lao động hao phí người sản xuất để sản xuất kết tinh vào hàng hố Giá trị hàng hố có hai thuộc tính giá trị sử dụng giá trị trao đổi Giá trị sử dụng công dụng việc tiêu dùng hàng hoá, phụ thuộc vào thuộc tính tự nhiên vật thể Giá trị trao đổi số lượng hàng hoá dịch vụ mà có thị trường để đổi lấy thứ cụ thể Giá trị trao đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố suất lao động, cường độ lao động, độ phức tạp hàng hoá, thời gian địa điểm Giá trị hàng hoá biểu quan hệ kinh tế người sản xuất với xã hội 1.2 Các thuộc tính hàng hố Trong hình thái kinh tế xã hội khác sản xuất hàng hóa có chất khác nhau, nhumg hàng hóa có hai thuộc tính giá trị giá trị sử dụng: Thứ nhất, giá trị sử dụng Giá trị sử dụng giá trị sử dụng công dụng vật phầm thỏa mãn nhu cầu người (có thể nhu cầu vật chất tinh thần) Hàng hóa có cơng dụng định Chính cơng dụng (tính có ích đó) cấu thành nên giá trị sử dụng hàng hóa Giá trị sử dụng hàng hóa phát theo tiến trình phát triển khoa học - kỹ thuật lực lượng sản xuất Vì vậy, xã hội tiến bộ, lực lượng sản xuất phát triển giá trị sử dụng ngày phong phú Giá trị sử dụng hàng hóa phạm trù vĩnh viễn, giá trị sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu người mua Cho nên, người sản xuất phải chủ ý hồn thiện giá trị sử dụng hàng hóa sản xuất để đáp ứng nhu cầu khách hàng Thứ hai, giá trị hàng hoá Để phát giá trị hàng hóa, cần xét mối quan hệ trao đổi Ví dụ, ta có mối quan hệ trao đổi cân dưa = cân thóc Để có trao đổi chúng có điểm chung, giá trị sử dụng, cho dù giá trị sử dụng yếu tố cần thiết để trao đổi diễn Mặc dù vậy, điểm chung phải nằm hàng hóa, loại giá trị sử dụng sang bên chúng cịn tồn chung nhất: sản phẩm lao động Một lượng lao động hao phí để sản xuất giá trị sử dụng quan hệ trao đổi Lao động hao phí để sản xuất hàng hóa ẩn giấu bên hàng hóa sở để trao đổi gọi giá trị hàng hóa Document continues below Discover more from: Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin KTCT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course 12 Phân tích q trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (48) Vo ghi triet hoc Mac - Lenin 17 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 99% (69) Tiểu luận Kinh tế Chính trị Mác-Lênin 14 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (100) Tài liệu tổng hợp Kinh tế trị Mác LêNin 63 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (133) KTCT - Tài liệu ôn tự luận 57 16 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (64) Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (21) Như vậy, giá trị lao động xã hội người sản xuất hàng hóa kết tinh hàng hóa Thực chất trao đổi hàng hóa với trao đổi lượng lao động người sản xuất hàng hóa kết tinh hàng hóa với Do đó, chất xã hội giá trị hàng hóa biểu quan hệ sản xuất, quan hệ người sản xuất hàng hóa với 1.3 Mối quan hệ giá trị giá trị hàng hoá Giữa giá trị giá trị hàng hóa tồn mối quan hệ biện chứng, vừa thống mà vừa mâu thuẫn với Trong giá trị nội dung, sở định giá trị trao đổi giá trị hình thức biểu giá trị hàng hóa trao đổi mà Thực chất quan hệ trao đổi người ta trao đổi lượng lao động hao phí chứa đựng hàng hóa Vì vậy, giá trị biểu quan hệ xã hội người sản xuất hàng hóa Giá trị phạm trù lịch sử, gắn liền với sản xuất hàng hóa Nếu giá trị sử dụng thuộc tính tự nhiên giá trị thuộc tính xã hội hàng hóa Trước thực giá trị sử dụng hàng hóa phải thực giá trị Nếu khơng thực giá trị, không thực giá trị sử dụng II Vận dụng việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước Việt Nam 2.1 Thực trạng kinh tế Việt Nam Tổng sản phẩm nước (GDP) quý I năm 2022 ước tính tăng 5,03% so với kỳ năm trước, cao tốc độ tăng 4,72% quý I năm 2021 3,66% quý I năm 2020 thấp tốc độ tăng 6,85% quý I năm 2019 Trong đó, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,45%, đóng góp 5,76% vào mức tăng trưởng chung; khu vực cơng nghiệp xây dựng tăng 6,38%, đóng góp 51,08%; khu vực dịch vụ tăng 4,58%, đóng góp 43,16% Về cấu kinh tế quý I năm 2022, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 10,94%; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 37,97%; khu vực dịch vụ chiếm 41,70%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 9,39% (Cơ cấu tương ứng kỳ năm 2021 11,61%; 36,61%; 42,38%; 9,40%) Về sử dụng GDP quý I năm 2022, tiêu dùng cuối tăng 4,28% so với kỳ năm trước; tích lũy tài sản tăng 3,22%; xuất hàng hóa dịch vụ tăng 5,08%; nhập hàng hóa dịch vụ tăng 4,20% Kim ngạch xuất hàng hóa thực tháng 02/2022 ước đạt 23,42 tỷ USD, cao 470 triệu USD so với số ước tính Ước tính tháng 3/2022, kim ngạch xuất hàng hóa đạt 34,06 tỷ USD, tăng 45,5% so với tháng trước tăng 14,8% so với kỳ năm trước Kim ngạch hàng hóa xuất quý I/2022 ước đạt 88,58 tỷ USD, tăng 12,9% so với kỳ năm trước Trong đó, khu vực kinh tế nước đạt 23,27 tỷ USD, tăng 22%, chiếm 26,3% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thô) đạt 65,31 tỷ USD, tăng 10%, chiếm 73,7% Trong q I năm 2022 có 15 mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD, chiếm 80% tổng kim ngạch xuất (có mặt hàng xuất tỷ USD, chiếm 58%) Tính chung quí I năm 2022, cán cân thương mại hàng hóa ước tính xuất siêu 809 triệu USD (cùng kỳ năm trước xuất siêu 2,76 tỷ USD) Trong đó, khu vực kinh tế nước nhập siêu 6,16 tỷ USD; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thô) xuất siêu 6,97 tỷ USD Vốn đầu tư trực tiếp nước thực Việt Nam tháng đầu năm 2022 ước tính đạt 4,42 tỷ USD, tăng 7,8% so với kỳ năm trước Đây mức vốn đầu tư trực tiếp nước thực cao năm qua Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên nước quý I năm 2022 ước tính 51,2 triệu người, tăng 441,1 nghìn người so với quý trước tăng 158,9 nghìn người so với kỳ năm 2021; tỷ lệ tham gia lực lượng lao động đạt 68,1%, tăng 0,4 điểm phần trăm so với quý trước giảm 0,6 điểm phần trăm so với kỳ năm trước; lao động 15 tuổi trở lên có việc làm ước tính 50 triệu người, tăng 132,2 nghìn người so với kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động nước quý I năm 2022 ước tính 2,46%, tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị 2,88%; khu vực nông thôn 2,19% Tỷ lệ thiếu việc làm độ tuổi lao động nước quý I năm 2022 ước tính 3,01%, tỷ lệ thiếu việc làm khu vực thành thị 2,39%; khu vực nông thôn 3,40%.Tỷ lệ thất nghiệp tỷ lê thiếu việc làm độ tuổi lao động giảm • so với quý trước, cao so với kỳ năm trước mức độ giảm dần GCI 4.0 năm 2019 xếp hạng Việt Nam vị trí 67/141 quốc gia giới, đứng vị trí 7/9 quốc gia ASEAN (tương tự 2018, Việt Nam đứng Lào Campuchia) So với 2018, Việt Nam tăng 3,5 điểm tổng thể (từ 58 điểm lên 61,5 điểm), cao điểm trung bình tồn cầu (60,7 điểm) tăng 10 bậc (từ vị trí 77 lên vị trí 67) Điều đáng ghi nhận Việt Nam quốc gia có điểm số thứ hạng tăng nhiều bảng xếp hạng GCI 4.0 2019 Sự thăng hạng cho thấy lực cạnh tranh toàn cầu 4.0 Việt Nam đánh giá cải thiện vượt trội so với lần đánh giá trước Trong đó, Việt Nam bắt kịp đà tăng số ĐMST giới Trong bảng xếp hạng GII 2021, Việt Nam xếp thứ 44 132 quốc gia/nền kinh tế (so với thứ hạng 42 năm 2019 năm 2020) sau WIPO cập nhật số liệu GDP theo tính toán Việt Nam (tăng khoảng 36% so với năm 2020) Trải qua đợt đại dịch COVID-19 kéo dài với biến thể mới, kinh tế Việt Nam ảnh hưởng nặng nề Tăng trưởng kinh tế năm 2021 mức 2,58%, thấp vòng 30 năm qua Tuy vậy, theo dự báo Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt 6,5% năm 2022 6,7% năm 2023 Và thực tế, kinh tế-xã hội nước ta ba tháng đầu năm 2022 đạt nhiều kết tích cực, hầu hết ngành, lĩnh vực có xu hướng phục hồi tăng trưởng trở lại Đó dấu hiệu tích cực cho kinh tế phục hồi sau đại dịch Về xuất nhập hàng hóa: Trong tháng 3/2022, hoạt động xuất, nhập hàng hóa hồi phục mạnh mẽ với tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa ước đạt 66,73 tỷ USD, tăng 36,8% so với tháng trước tăng 14,7% so với kỳ năm trước Trước khó khăn đại dịch số thật đáng mừng, khẳng định hàng hóa Việt Nam vững bước khẳng định trường quốc tế, góp phần nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Việc giảm cấu lao động ngành nông, lâm, ngư nghiệp, tăng lượng lao động ngành công nghiệp, dịch vụ cho thấy nước ta hướng việc chuyển dịch cấu lao động cho phù hợp với xu hướng vận động phát triển kinh tế, đẩy mạnh hoạt động cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Năng suất lao động toàn kinh tế theo giá hành năm 2021 ước tính đạt 171,3 triệu đồng/lao động (tương đương 7.398 USD/lao động, tăng 538 USD so với năm 2020) chứng tỏ việc Nhà nước, doanh nghiệp thân người lao động ngày nhận thức tác động cách mạng cơng nghiệp 4.0 Vì người lao động khơng ngừng rèn luyện nâng cao tay nghề, Nhà nước doanh nghiệp tiếp tục đẩy mạnh hoạt động đầu tư vào khoa học - cơng nghệ, vào q trình đào tạo, gia tăng nguồn lao động chất lượng cao để phục vụ sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Năng lực cạnh tranh toàn cầu (GCI) tăng năm gần đây, phản ánh sức hút kinh tế Việt Nam với nhà đầu tư nước Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch Đầu tư cho biết, quý I năm 2022, vốn đầu tư trực tiếp nước thực Việt Nam ước tính đạt 4,42 tỷ USD, tăng 7,8% so với kỳ năm trước - mức cao quý I năm qua FDI vừa thách thức động lực để giúp doanh nghiệp nước đổi mới, cải tiến chất lượng sản phẩm, dịch vụ để đáp ứng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Tỷ lệ khu vực doanh nghiệp nhà nước chiếm đến 15% tổng số doanh nghiệp đăng ký, doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức cạnh tranh thị trường nước, bối cảnh hội nhập quốc tế thị trường toàn cầu công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia chi phối Thêm khó khăn chung mà doanh nghiệp nhà nước gặp phải như: Tình trạng thiếu vốn, khó tiếp cận nguồn vốn tín dụng, đặc biệt nguồn vốn trung dài hạn rào cản lớn cho phát triển doanh nghiệp Việt Nam nguyên nhân nhà nước đưa chế tự chủ, khơng cịn nhiều ưu đãi bảo hộ nhiều trước 2.2 Vận dụng giá trị hàng hoá nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước Việt Nam Thứ nhất, nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm Về nguyên tắc, sản phẩm tồn thị trường có cầu sản phẩm Muốn sản phẩm tiêu thụ được, doanh nghiệp phải nghiên cứu thị trường để đưa sản phẩm mà người tiêu dùng ưa chuộng Ngày sản phẩm nói chung có vịng đời tương đối ngắn, kể vật phẩm tiêu dùng lâu bền đồ dùng gỗ, điện tử, phương tiện lại Người tiêu dùng ln địi hỏi sản phẩm phải có thêm nhiều chức mới, hình dáng, mẫu mã đẹp thay đổi theo thị hiếu, mức thu nhập, điều kiện sống Do đó, doanh nghiệp phải có sản phẩm để cung cấp, phải thường xuyên cải tiến sản phẩm cũ cho phù hợp với yêu cầu người tiêu dùng Để làm được, doanh nghiệp phí nhiều tiền của, thời gian công sức để nắm bắt xu hướng thay đổi nhu cầu thị trường Công đoạn doanh nghiệp thường gọi giai đoạn thiết kế góp phần tạo nhiều giá trị gia tăng cho doanh nghiệp Ngày nay, nước lạc hậu, khả thiết kế cịn trình độ thấp, doanh nghiệp mua, thuê quyền thiết kế doanh nghiệp tiên tiến theo hình thức chuyển giao cơng nghệ gia cơng Để góp phần tạo nên sức cạnh tranh cho sản phẩm, việc mua quyền thiết kế có lợi thuê, doanh nghiệp có khả cải tiến thiết kế để mang lại sắc riêng có doanh nghiệp Những sáng tạo thêm tạo cho sản phẩm doanh nghiệp thị trường độc quyền nhờ tính khác biệt sản phẩm 10 Áp dụng công nghệ phù hợp, vừa bảo đảm tạo sản phẩm có chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường, vừa có chi phí sản xuất thấp Cách thức để doanh nghiệp làm chủ loại cơng nghệ là: - Doanh nghiệp ln đơn vị đầu nghiên cứu, phát minh công nghệ ngành Muốn vậy, doanh nghiệp phải có sở nghiên cứu mạnh thiết bị, nhân lực có trình độ phát minh cao triển khai nghiên cứu hiệu Hoạt động phát minh đòi hỏi chi phí tốn có độ rủi ro cao nên doanh nghiệp có quy mơ lớn tiềm lực tài mạnh có tính khả thi cao; - Doanh nghiệp có khả chuyển giao cơng nghệ từ tổ chức khác cải tiến để trở thành công nghệ đứng đầu Đây đường thích hợp với loại hình doanh nghiệp Tuy nhiên, để chuyển giao công nghệ hiệu quả, doanh nghiệp phải có kinh nghiệm kỹ hoạt động thị trường cơng nghệ giới, có đội ngũ người lao động sáng tạo có mơi trường doanh nghiệp khuyến khích sáng tạo Cách thức bao gói sản phẩm thuận tiện khả giao hàng linh hoạt, hạn Trong môi trường cạnh tranh đại, mức độ tiện lợi mua, bảo quản, sử dụng sản phẩm trở thành tiêu chuẩn quan trọng để người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm doanh nghiệp Vì thế, nghiên cứu tìm quy mơ bao gói thuận tiện q trình sử dụng, tìm cách thức bao gói khơng đáp ứng u cầu vệ sinh mà cịn có giá trị thẩm mỹ cao, phù hợp với thị hiếu khách hàng Ngoài ra, xã hội đại, thời gian vốn quý người tiêu dùng, thỏa mãn 11 lúc lợi ích thu từ sản phẩm lớn hơn, sức hấp dẫn sản phẩm tăng lên Ngày nay, doanh nghiệp tìm phương thức giao hàng tiện lợi, thoải mái, tốn thời gian đặc biệt hẹn cho sản phẩm Thương mại điện tử, hệ thống giao hàng nhà theo đặt hàng điện thoại, thiết lập mạng lưới tiêu thụ hiệu cách thức giúp doanh nghiệp phục vụ giữ khách hàng hiệu Thứ hai, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Thị trường tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp phụ thuộc trước hết vào sức cạnh tranh sản phẩm Nếu sản phẩm doanh nghiệp có chất lượng cao hơn, giá thấp hơn, dịch vụ bán hàng tiện lợi so với đối thủ khác doanh nghiệp giành thị phần xứng đáng Tuy nhiên, đời sống xã hội, khách hàng thích mua hàng hóa cửa hàng gần nhà, thích tiêu dùng sản phẩm mà họ trải nghiệm phù hợp, tiêu dùng loại sản phẩm mà họ hiểu biết nhiều, ưu tiên mua hàng cửa hàng sang trọng Để tiêu thụ hết số lượng sản phẩm tối ưu mình, doanh nghiệp phải tìm cách tận dụng sở thích tiêu dùng khách hàng thông qua hoạt động chiếm lĩnh điểm bán hàng tối ưu, thông qua quảng cáo sản phẩm đến nhiều người tiêu dùng nhất, giới thiệu sản phẩm để khách hàng dùng thử, đa dạng hóa chất lượng, mẫu mã, giá sản phẩm chi phí bán hàng để tận dụng hết phân đoạn thị trường Ngồi ra, doanh nghiệp cịn kết hợp với doanh nghiệp khác thông qua hệ thống đại lý, liên doanh, 12 mở chi nhánh, văn phòng đại diện nơi có nhu cầu để mở rộng tối đa thị phần cho sản phẩm Thứ ba, tăng lực doanh nghiệp phương diện tài chính, cơng nghệ, nhân lực, quản lý Sức cạnh tranh doanh nghiệp sức mạnh tài chính, cơng nghệ, nhân lực khả sách đúng, linh hoạt doanh nghiệp quy định Ngày nay, sức mạnh tài doanh nghiệp khơng tiềm lực tài chủ sở hữu doanh nghiệp quy định mà mức độ lớn hơn, uy tín doanh nghiệp tổ chức tài chính, ngân hàng quy định Nếu có uy tín, doanh nghiệp tìm kiếm nguồn tài lớn tài trợ cho dự án hiệu Nếu khơng có uy tín, để vay vốn, doanh nghiệp phải đáp ứng điều kiện khắt khe, huy động ít, lãi suất huy động cao Trên thị trường tài chính, uy tín doanh nghiệp quy mô tài sản, truyền thống làm ăn đứng đắn hiệu quả, quan hệ đối tác lành mạnh quy định Để nâng cao lực cạnh tranh, doanh nghiệp phải xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh chân chính, hiệu quả, lâu dài ln giữ gìn uy tín doanh nghiệp tài sản vơ giá doanh nghiệp Để có đội ngũ người lao động có tay nghề cao, doanh nghiệp phải có chiến lược đào tạo giữ người tài Trong xã hội đại đào tạo nguồn nhân lực, nhà nước người lao động có vai trị định Để nâng cao suất lao động tạo điều kiện cho người lao động sáng tạo doanh nghiệp phải có chiến lược đào tạo nghiệp vụ chuyên sâu, 13 phù hợp với yêu cầu Do đó, chương trình đào tạo, kế hoạch đào tạo hiệu phương thức mà doanh nghiệp sử dụng để nâng cao lực cạnh tranh Đồng thời, doanh nghiệp cần trọng xây dựng sách đãi ngộ sách lương, thưởng hợp lý để giữ ổn định lực lượng lao động mình, lao động giỏi Về phần công nghệ, doanh nghiệp giữ quyền sáng chế có bí riêng thị trường sản phẩm doanh nghiệp có tính độc quyền hợp pháp Do đó, lực nghiên cứu phát minh phương thức giữ gìn bí yếu tố quan trọng tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp Ngày nay, doanh nghiệp có xu hướng thành lập phịng thí nghiệm, nghiên cứu doanh nghiệp; đề sách hấp dẫn để thu hút người tài làm việc cho doanh nghiệp Ngoài ra, doanh nghiệp tạo môi trường thuận lợi cho người lao động phát huy sáng kiến cá nhân công việc họ Ngày nay, thị trường cán quản lý cao cấp hình thành, số cán quản lý giỏi có tình trạng cung cầu Vì thế, thân doanh nghiệp phải tự tìm kiếm đào tạo cán quản lý cho Muốn có đội ngũ cán quản lý tài giỏi trung thành, ngồi yếu tố sách đãi ngộ, doanh nghiệp phải định hình rõ triết lý dùng người, phải trao quyền chủ động cho cán phải thiết lập cấu tổ chức đủ độ linh hoạt, thích nghi cao với thay đổi Tổng hợp lực tài chính, nhân cơng nghệ tỷ lệ quy mô sinh lợi doanh nghiệp Nếu 14 hai tiêu chí tỷ suất khối lượng lợi nhuận khả quan doanh nghiệp có thêm sức mạnh tiềm tàng để hạ giá, chia sẻ lợi nhuận cho đối tác, đầu tư cho nghiên cứu, tiếp thị gián tiếp làm tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp 2.3 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước Việt Nam Dưới góc nhìn doanh nghiệp nhà nước, cạnh tranh tất yếu khách quan Xét ích lợi, cạnh tranh động lực buộc doanh nghiệp nhà nước phải nỗ lực tìm kiếm sản phẩm phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, phải tìm cách thức sản xuất có chi phí xã hội chấp nhận được, đồng thời đua tranh để tiến đến vị trí người giỏi Xét thách thức, cạnh tranh áp lực mà doanh nghiệp nhà nước, khơng có đủ sức mạnh vượt qua, phải gánh chịu hậu chỗ đứng thương trường, hàng hóa ế đọng, thua lỗ, vốn, chí phá sản Trong thời đại thương mại tự thắng quy mô giới nay, vị cạnh tranh điều kiện để doanh nghiệp tồn phát triển Việt Nam sau phát triển kinh tế thị trường, doanh nghiệp nhà nước Việt Nam thơng qua học doanh nghiệp nước khác để tránh sai lầm Căn vào kinh nghiệm có thực tiễn kinh tế ngày nay, gợi ý hướng suy nghĩ cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam sau: 15 Thứ nhất, thị trường nước không mức bảo hộ cao trước thị trường giới tương đối tự Chính thế, doanh nghiệp Việt Nam phải xây dựng chiến lược cạnh tranh sở lợi cạnh tranh xét quy mô thị trường giới Sản xuất sản phẩm gì, tập trung chun mơn hóa để bảo đảm chất lượng giảm chi phí hay nên đa dạng hóa sản phẩm từ đầu để tận thu thị trường tránh rủi ro Các doanh nghiệp phải xử lý vấn đề phù hợp với đặc thù Tuy nhiên, doanh nghiệp nước ta, trừ sản phẩm có tính đặc sản, cịn sản phẩm khác đứng cách xa doanh nghiệp đứng đầu giới kỹ thuật quy mô sản phẩm Vì vậy, chiến lược phát triển doanh nghiệp nên lựa chọn hai cách: Chuyên môn hóa sản phẩm hẹp mạng sản xuất tồn cầu công ty đa quốc gia; Liên doanh, liên kết để sử dụng ưu doanh nghiệp khác quốc tế hóa sức cạnh tranh doanh nghiệp Nếu tự làm việc từ đầu làm cho quãng đường đuổi kịp đối thủ cạnh tranh dài thêm Do đó, nên thu hút vốn đầu tư nước vào tất lĩnh vực Việt Nam có lợi cạnh tranh Song lợi cạnh tranh đất nước doanh nghiệp có tính biến động lớn theo đà phát triển tiến khoa học - kỹ thuật, cơng nghệ nhu cầu tiêu dùng Chính thế, doanh nghiệp Việt Nam cần phát hiện, khai thác lợi so sánh để đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế Muốn vậy, cần khuyến khích doanh nghiệp cạnh tranh thị trường nước 16

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan