Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
1,61 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI TẬP LỚN Học phần: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LENIN ĐỀ : LÝ LUẬN VỀ GIÁ TRỊ HÀNG HÓA VÀ VẬN DỤNG JJJJJJJJJJJJJ TRONG VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH NNNNNNNNN TRANH CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY Sinh viên thực : Nguyễn Thị Phương Thảo Lớp : Quản trị Khách sạn 63 Mã sinh viên : 11218754 Lớp tín : Kinh tế Chính trị Mác – Lenin 27 GV hướng dẫn: PGS.TS.Tô Đức Hạnh HÀ NỘI: 10/2022 MỤC LỤC I LÝ LUẬN VỀ GIÁ TRỊ HÀNG HĨA Khái niệm thuộc tính hàng hóa a Khái niệm hàng hóa : Hàng hóa sản phẩm lao động, thỏa mãn nhu cầu người thơng qua trao đổi, mua bán Sản phẩm lao động hàng hóa nhằm đưa trao đổi, mua bán thị trường Hàng hóa dạng vật thể phi vật thể - Hàng hóa vật thể Ví dụ : Kim loại, Đồ ăn, Đồ thủ cơng mỹ nghệ,… - Hàng hóa phi vật thể Ví dụ : Dịch vụ thương mại, giải trí,… b Thuộc tính hàng hóa : Trong hình thái kinh tế xã hội khác nhau, sản xuất hàng hóa có chất khác nhau, vật sản xuất mang hình thái hàng hóa có hai thuộc tính giá trị sử dụng giá trị - Giá trị sử dụng hàng hóa : Giá trị sử dụng hàng hóa cơng dụng sản phẩm, thỏa mãn nhu cầu người Vật phẩm có số cơng dụng định cơng dụng làm cho hàng hóa có giá trị sử dụng Ví dụ : cơm để ăn, xe máy để đi, quần áo để mặc,… Giá trị sử dụng hàng hóa thuộc tính tự nhiên vật thể hàng hóa định Giá trị hàng hóa phạm trù vĩnh viễn Ví dụ : Thuộc tính tự nhiên nước chất lỏng không màu, không mùi, không vị mà nước sử dụng sinh hoạt ngày, sản xuất… Giá trị sử dụng hàng hóa phát đồng thời trình phát triển khoa học – kỹ thuật lực lượng sản xuất Khi xã hội phát triển tiến bộ, lực lượng sản xuất tiến số lượng giá trị sử dụng ngày nhiều, trở nên phong phú chủng loại chất lượng ngày cao Giá trị sử dụng hàng hóa giá trị sử dụng nhằm đáp ứng yêu cầu người mua người trực tiếp sản xuất Thông qua trao đổi hàng hóa, giá trị sử dụng đến tay người tiêu dùng, địi hỏi người sản xuất phải ln ý hồn thiện giá trị sử dụng hàng hóa cho đáp ứng nhu cầu khắt khe tinh tế người mua Trong sản xuất, giá trị sử dụng vật mang giá trị trao đổi người ta không trao đổi vật giá trị - Giá trị hàng hóa : Để nhận biết thuộc tính giá trị, trước hết phải xét từ giá trị trao đổi Giá trị trao đổi quan hệ tỷ lệ lượng mà giá trị sử dụng trao đổi với giá trị sử dụng khác Ví dụ : 5kg vải = 7kg thóc Nhận thấy vải thóc hai hàng hóa có giá trị sử dụng khác lại trao đổi với nhau, với tỉ lệ định Khi hai hàng hóa trao đổi với nhau, nghĩa chúng có điểm sở chung chung giá trị sử dụng thóc để ăn cịn vải để mặc Cái chung sản phẩm lao động, kết tinh từ lao động Vì vậy, người ta trao đổi hàng hóa cho trao đổi lao động hao phí thân Đây sở để hàng hóa có giá trị sử dụng khác trao đổi với tỷ lệ định Lao động xã hội hao phí để sản xuất hàng hóa có giá trị sử dụng khác giá trị hàng hóa Vậy, giá trị lao động xã hội người sản xuất hàng hóa kết tinh tring hàng hóa, biểu quan hệ kinh tế người sản xuất, trao đổi hàng hóa, cịn sản xuất trao đổi người sản xuất cịn quan tâm để giá trị Giá trị trao đổi hình thức biểu bên ngồi giá trị cịn giá trị nội dung, sở để trao đổi Khi trao đổi, người ta thường ngầm so sánh lao động hao phí ẩn dấu hàng hóa với Lượng giá trị hàng hóa Giá trị hàng hóa lao động xã hội, trừu tượng người sản xuất hàng hóa kết tinh hàng hóa Vậy lượng giá trị hàng hóa lượng lao động hao phí để tạo hàng hóa a Thước đo lượng giá trị hàng hóa : Về đo lường lượng giá trị, "Tư bản", C.Mác xác định: "giá trị hàng hoá lao động trừu tượng kết tinh hàng hoá" Cho nên lượng giá trị hàng hố nhiều hay tuỳ thuộc vào lượng lao động kết tinh hàng hoá Trong thực tế, có nhiều người sản xuất hàng hóa điều kiện sản xuất, trình độ tay nghề khác nhau… làm cho thời gian lao động hao phí để sản xuất hàng hóa khác nhau, tức mức phí lao động cá biệt khác lượng giá trị hàng hóa khơng đo mức hao phí lao động cá biệt hay thời gian lao động cá biệt quy định mà thời gian lao động xã hội cần thiết Thời gian lao động xã hội cần thiết thời gian đòi hỏi để sản xuất giá trị sử dụng điều kiện bình thường xã hội với trình độ thành thạo trung bình, cường độ lao động trung bình Trong thực hành sản xuất, người sản xuất thường phải tích cực đổi mới, sáng tạo nhằm giảm thời gian hao phí lao động cá biệt đơn vị sản xuất xuống mức thấp mức hao phí trung bình cần thiết có ưu cạnh tranh b Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa - Năng suất lao động : Năng suất lao động lực sản xuất người lao động, tính số lượng sản phẩm sản xuất đơn vị thời gian, hay số lượng thời gian hao phí để sản xuất đơn vị sản phẩm Năng suất lao động tăng lên nghĩa thời gian lao động, khối lượng hàng hóa sản xuất tăng lên làm giảm lượng thời gian hao phí lao động cần thiết để sản xuất đơn vị hàng hóa tổng lao động hao phí thời gian khơng đổi Vì vậy, suất lao động tăng lêm giá trị đơn vị hàng hóa gảm xuống ngược lại Các nhân tố ảnh hưởng đến suất lao động gồm : trình độ khéo léo trung bình người lao động ; mức độ phát triển khoa học trình độ áp dụng khoa học vào quy trình công nghệ ; kết hợp xã hội trình sản xuất ; quy mơ hiệu xuất tư liệu sản xuất ; điều kiện tự nhiên Document continues below Discover more from: Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin KTCT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course 12 Phân tích q trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (48) Vo ghi triet hoc Mac - Lenin 17 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 99% (69) Tiểu luận Kinh tế Chính trị Mác-Lênin 14 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (100) Tài liệu tổng hợp Kinh tế trị Mác LêNin 63 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (133) KTCT - Tài liệu ôn tự luận 57 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (64) Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam 16 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (21) Năng suất lao động tỉ lệ nghịch với giá trị lao động cá biệt hàng hóa Khi hạ giá trị lao động tăng suất lao động Vì muốn tăng cao hiệu kinh doanh người ta thường tăng suất lao động, làm tăng giá trị sử dụng lượng giá trị giảm xuống - Tính chất phức tạp lao động : Căn vào mức dộ phức tạp lao động mà chia thành lao động giản đơn lao động phức tạp Lao động giản đơn lao động khơng địi hỏi có q trình đào tạo cách hệ thống, chuyên sâu chuyên môn, kĩ năng, nghiệp vụ thao tác Lao động phức tạp hoạt động lao động yêu cầu phải trả qua trình đào tạo kỹ năng, nghiệp vụ theo yêu cầu nghề nghiệp chuyên môn định Trong đơn vị thời gian lao động nhau, lao động phức tạp tạo nhiều giá trị so với lao động giản đơn Do đó, trao đổi, người ta quy loại lao động giản đơn lao động phức tạp thành lao động giản đơn trung bình cần thiết làm đơn vị trao đổi cách tự phát Quy luật giá trị Quy luật giá trị quy luật kinh tế sản xuất hàng hóa Ở đâu có sản xuất trao đổi hàng hóa có hoạt động quy luật giá trị Về nội dung, quy luật giá trị yêu cầu việc sản xuất trao đổi hàng hóa phải tiến hành sở hao phí lao động xã hội cần thiết Theo yêu cầu quy luật giá trị, người sản xuất muốn bán hàng hóa thị trường, muốn xã hội thừa nhận sản phẩm lượng giá trị hàng hóa cá biệt phải phù hợp với thời gian lao động xã hội cần thiết Vì vậy, hao phí lao động cá biệt phải phù hợp với hao phí lao động xã hội cần thiết, phải nhỏ lưu thơng, hàng hóa trao đổi theo nguyên tắc ngang giá, giá với giá trị II THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ Những mặt tích cực Tính đến quý III tháng năm 2022, kinh tế nước ta diễn bối cạnh triển vọng kinh tế trở nên khó khăn xung đột quân Nga Ukraine kéo dài, lạm phát trì mức cao, xu hướng tăng lãi suất, thu hẹp sách tiền tệ, tài khóa, với liệt triển liệt, tích cực nhiệm vụ, giải pháp Kinh tế vĩ mơ tiếp tục trì ổn định, lạm phát tầm kiểm soát, cân đối lớn đảm bảo, sách tiền tệ, tài khóa điều hành chủ độngm linh hoạt hiệu Trên sở đó, kinh tế - xã hội tháng năm 2022 nước ta khởi sắc hầu hế lĩnh vực Hoạt động sản xuất, kinh doanh quý III/2022 tăng trưởng mạnh mẽ, đặc biệt so với kỳ năm trước ảnh hưởng dịch bệnh Nhiều ngành khôi phục mạnh mẽ đtạ mức tăng trưởng cao so với thời điểm trước dịch COVID Cụ thể, tổng sản phẩm nước (GDP) quý III/2022 ước tính tăng cao mức 13,67% so với kỳ năm trước GDP tháng năm 2022 tăng 8,83% so với kỳ năm trước, mức tăng cao tháng giai đoạn 2011-2022, hoạt động sản xuất kinh doanh dần lấy lại đà tăng trưởng, sách phục hồi phát triển kinh tế – xã hội Chính phủ phát huy hiệu Trong mức tăng chung toàn kinh tế tháng năm 2022, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,99% (đóng góp 4,04%); khu vực cơng nghiệp xây dựng tăng 9,44% (đóng góp 41,79%), ngành công nghiệp chế biến, chế tạo động lực tăng trưởng toàn kinh tế với tốc độ tăng 10,69%, thấp tốc độ tăng kỳ năm 2011, 2017 2018; khu vực dịch vụ tăng 10,57% (đóng góp 54,17%), số ngành dịch vụ thị trường tăng cao như: Bán buôn, bán lẻ tăng 10,24% so với kỳ năm trước; vận tải kho bãi tăng 14,2%; dịch vụ lưu trú ăn uống tăng 41,7%; hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm tăng 9,05% Về cấu kinh tế tháng năm 2022, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 11,27%; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 38,69%; khu vực dịch vụ chiếm 41,31%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 8,73% Về sử dụng GDP tháng năm 2022, tiêu dùng cuối tăng 7,26% so với kỳ năm 2021, đóng góp 44,46% vào tốc độ tăng chung kinh tế; tích lũy tài sản tăng 5,59%, đóng góp 18,46%; xuất hàng hóa dịch vụ tăng 8,94%; nhập hàng hóa dịch vụ tăng 4,74%; chênh lệch xuất, nhập hàng hóa dịch vụ đóng góp 37,08% Sản xuất cơng nghiệp quý III/2022 tăng trưởng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp trì dần phục hồi, tốc độ tăng giá trị tăng thêm ước đạt 12,12% so với kỳ năm trước Tính chung tháng năm 2022, giá trị tăng thêm ngành công nghiệp tăng 9,63% so với kỳ năm trước, cơng nghiệp chế biến, chế tạo tăng 10,69% Số doanh nghiệp đăng ký thành lập quay trở lại hoạt động tháng năm 2022 đạt 163,3 nghìn doanh nghiệp, tăng 38,6% so với kỳ năm trước Tổng số vốn đăng ký bổ sung vào kinh tế tháng năm 3.908,2 nghìn tỷ đồng, tăng 36% so với kỳ năm trước Số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường 112,7 nghìn doanh nghiệp, tăng 24,8% so với tháng năm 2021 Hoạt động thương mại, vận tải, du lịch tiếp tục phục hồi tích cực Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng ước tăng 2,9% so với tháng trước tăng 36,1% so với kỳ năm trước; vận chuyển hành khách gấp 3,9 lần luân chuyển hành khách gấp 5,7 lần so với kỳ năm trước; vận tải hàng hóa tăng 52,6% vận chuyển tăng 60,4% luân chuyển Khách quốc tế đến nước ta tháng năm 2022 đạt 1.872,9 nghìn lượt người, gấp 16,4 lần so với kỳ năm trước giảm 85,4% so với kỳ năm 2019, năm chưa có dịch Covid-19 Những mặt tiêu cực Cụ thể, đà tăng trưởng kinh tế trì, gắn với chuyển biến môi trường kinh doanh, niềm tin dianh nghiệp nước doanh nghiệp FDI củng cố Bên cạnh yếu tố tích cực, kinh tế tồn nhiều yếu tố tiêu cực, theo Tổng cục thống kê : Thứ nhất, hàng hóa sức ép lạm phát : bối cảnh kinh tế giới trì đà hồi phục, nhiên, xung đột Nga Ukraine tạo khủng hoảng ảnh hưởng nặng nề đến giá loại hàng hóa thị trường tăng cao, đặc biệt giá dầu thơ, khí đốt tự nhiên khí tự nhiên hóa lỏng tăng mạnh Các nước cấm vận nhập dầu mỏ từ Nga làm giá xăng dầu nước tăng cao dẫn đến tăng chi phí đầu vào ngành sử dụng xăng dầu Thứ hai, ngành chăn ni gặp nhiều khó khăn giá thức ăn chăn nuôi mức cao, hộ chăn ni quy mơ nhỏ Do đó, chi phí sản xuất tăng làm cho giá sản phẩm chăn nuôi nhiều khả tăng cao tháng cuối năm, đặc biệt sản phẩm chăn nuôi lợn Thứ ba, cán cân thương mại hàng hóa tháng đầu năm 2022 xuất siêu 710 triệu USD, thấp nhiều so với mức xuất siêu 5,86 tỷ USD kỳ năm 2020 (năm bắt đầu xuất dịch COVID-19) Thứ tư, cán cân thương mại hàng hóa tháng đầu năm 2022 xuất siêu 710 triệu USD, thấp nhiều so với mức xuất siêu 5,86 tỷ USD kỳ năm 2020 (năm bắt đầu xuất dịch COVID-19) Bên cạnh đó, tốc độ tăng kim ngạch xuất 10 tháng đầu năm 2022 so với kỳ năm trước số mặt hàng có xu hướng giảm III NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY Đứng trước mặt tiêu cực, triển vọng tăng cường kinh tế Việt Nam đối mặt với nhiều rủi ro, thử thách Với sách zero-covid nghiêm ngặt Trung Quốc, xung đột vũ trang Nga Ukraine ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng, đẩy giá xăng dầu, lương thực số nguyên liệu đầu vào tăng cao Vì vậy, việc triển khai thực có hiệu giải pháp sách tài khóa, tiền tệ, hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho người dân, doanh nghiệp yếu tố then chốt 1.Về suất lao động, Thực tế Việt Nam, theo số liệu sơ Tổng cục thống kê năm 2020, nghề 4,71%, trung cấp chuyên nghiệp 4,7%, cao đẳng 3,82%, đại học trở lên 11,12% Ta thấy tỉ lệ lao động qua đào tạo lao động có trình độ cao cịn thấp, suất lao động chưa cao Vì vậy, cần có giải pháp : - Cải cách giáo dục đào tạo, ưu tiên tập trung cho ngành đòi hỏi khoa học kỹ thuật, công nghệ cao, đào tạo lao động đáp ứng yêu cầu cách mạng Công nghiệp 4.0 - Cơ sở đào tạo cần đổi hình thức, phương pháp tổ chức đào tạo nghề cho công nhân lao động, tăng cường gắn kết đào tạo với doanh nghiệp, trọng đào tạo kiến thức kỹ mềm (ngoại ngữ, tin học, kĩ giao tiếp, ý thức, thái độ công việc…) 2.Đối với lạm phát, để bình ổn giá cần theo dõi đánh giá diễn biến giá cả, lạm phát giới, đặc biệt biến động giá hàng hóa thiết yếu giá xăng 11 dầu, lương thực giá hàng hóa đầu vào sản xuất để kịp thời cảnh báo nguy ảnh hưởng đến giá cả, lạm phát hoạt động sản xuất doanh nghiệp Đối với mặt hàng xăng dầu, Bộ Tài chủ động nghiên cứu hồn thiện trình cấp có thẩm quyền xem xét phương án giảm VAT thuế tiêu thụ đặc biệt, tiếp tục phối hợp với Bộ Công Thương điều hành giá xăng dầu theo quy định 3.Tăng cường theo dõi đánh giá biến động trị, kinh tế thương mại, đầu tư giới khu vực, kịp thời nắm bắt xu hướng, sách quốc gia đối tác quan trọng tác động, ảnh hưởng đến Việt Nam để chủ động ứng phó kịp thời, phù hợp Chủ động xây dựng trước kịch bản, phương án ứng phó nhằm kịp thời triển khai phát sinh tình bất lợi, ảnh hưởng đến trình phục hồi kinh tế, đó, ưu tiên tập trung kiểm sốt lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, bảo đảm cân đối lớn kinh tế 4.Nâng cao chất lượng giá trị sử dụng hàng hóa nâng cao phẩm chất sản phẩm hàng hóa làm để có hội tăng giá nâng cao sức cạnh tranh thị trường Bên cạnh việc đa dạng hóa giá trị sử dụng hàng hóa giải pháp hữu hiệu để nâng cao lực cạnh tranh cho hàng hóa Việt Nam Năm bắt nhu cầu người khoa học kĩ thuật phát triển việc đa dạng hóa giá trị sử dụng hàng hóa khơng khó TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Thúy Hiền, (2022), Vietnamplus, Tăng trưởng kinh tế khó khăn quý III, truy cập từ https://link.gov.vn/L7CRklY8 , xuất 12/09/2022 (2) Tổng cục Thống kê, (2022), gso.gov, Thơng cáo báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý III tháng năm 2022, truy cập từ https://bit.ly/3RFJoLN , xuất ngày 29/09/2022 (3) Lawyervn.net, (2013), LAWYER VN, Giới thiệu kinh tế Việt Nam, truy cập từ https://bit.ly/3rzdMgg , xuất ngày 22/08/2013 12 (4) PSG.TS.Ngơ Tuấn Nghĩa, (2019), Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác – Lenin (5) Hân Nguyễn, (2022), Báo Điện tử Đảng Cộng Sản, Thuận lợi khó khăn cho tăng trưởng kinh tế từ đến hết 2022, truy cập từ https://bit.ly/3V9ZD6U , xuất ngày 19/07/2022 (6) Báo cáo số 8284/BTC-ĐT ngày 22/8/2022 Bộ Tài tình hình tốn vốn đầu tư nguồn NSNN lũy kế tháng, ước thực tháng kế hoạch năm 2022 (7) ThS.Vũ Huyền Trang, (2022), Tapchinganhang, Kinh tế vĩ mô Việt Nam tháng đầu năm 2022 số khuyến nghị giải pháp điều hành vượt qua khó khăn, thách thức, truy cập từ https://bit.ly/3Cbhxxr , xuất ngày 14/09/2022 (8) Hà Văn (2022), Báo điện tử Chính phủ, Khó khăn lớn kinh tế phục hồi ngày tích cực, truy cập từ https://bit.ly/3CNpNW1 , xuất ngày 6/9/2022 13 14