(Tiểu luận) lý luận của mác – lê nin về tích lũytư bản và liên hệ với thực tiễn tích lũy vốnđầu tư trực tiếp nước ngoài (fdi) tại việtnam

38 6 0
(Tiểu luận) lý luận của mác – lê nin về tích lũytư bản và liên hệ với thực tiễn tích lũy vốnđầu tư trực tiếp nước ngoài (fdi) tại việtnam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ Giáo dục Đào tạo TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN Đề tài: LÝ LUẬN CỦA MÁC – LÊ NIN VỀ TÍCH LŨY TƯ BẢN VÀ LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN TÍCH LŨY VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) TẠI VIỆT NAM Họ tên Mã Sinh viên Lớp học phấần : Phan Tấất Khang : 11222992 : KTCT Mác – Lênin _43 Hà Nội, tháng - 2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I LÝ LUẬN Bản chất tích luỹ tư Động thúc đẩy hình thành tích luỹ tư Các yếu tố ảnh hưởng đến quy mơ tích luỹ tư Quy luật chung tích luỹ tư II THỰC TẾ VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP TỪ NƯỚC NGOÀI (FDI) VÀO VIỆT NAM Định nghĩa 9 Thực trạng đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào Việt Nam 10 Vai trò đầu tư trực tiếp nước với kinh tế - xã hội Việt Nam 14 Giải pháp thu hút sử dụng hiệu vốn FDI vào Việt Nam 15 KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 LỜI MỞ ĐẦU Tích lũy tư q trình khơng thể thiếu hành trình phát triển kinh tế xã hội chủ nghĩa tư Vào kỉ XV – kỉ XVI, q trình tích lũy ngun thủy tư diễn vô mạnh mẽ nước châu Âu nhờ vào phát kiến địa lý Nền kinh tế nước phương Tây nhờ mà tạo bước đà phát triển sơi động Nhờ có tích lũy tư q trình huy động nguồn lực tư cho quốc gia kinh tế xã hội quốc gia khó mà phát triển mạnh mẽ Tại Việt Nam, tích lũy tư bảni điều kiện cần để tái sản xuấti mở rộng, đặc biệti giai đoạn công nghiệp hóa – đại hóa ngày nay, nhu cầu vốni đểi xây dựng pháti triển khoa học công nghệ, cơng trình quan trọng điều cần thiết Trong đó, nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngồi (FDI) vào Việt Nam cói đóng góp to lớn trongi tổng số nguồn vốn đầu tư vào Việt Nam Vậy nên, cần có phương hướng cho vấn đề làm để có thểi thu hút tận dụng nguồn vốn FDI cáchi hiệu để thúc đẩy trìnhi phát triển kinh tế Nhằm mục đích trên, em xin lựa chọn đề tài: Lý luận Mác – Lênin tích lũy tưi liên hệ với thực tiễn tích lũy vốn đầu tư trực tiếp từ nước (FDI) Việt Nam Do thời gian kiến thức hạn hẹp, tiểu luận tránh khỏi sai sót Em mong nhận lời nhận xét, góp ý để làm trở nên hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! I LÝ LUẬN Bản chất tích lũy tư Trong xã hội nào, để đáp ứng nhu cầu người cải vật chất tinh thần, ln cần đến q trình sản xuất Do trình tái sản xuất phần tất yếu xã hội lồi người Khơng xã hội tiếp tục sản xuất hàng hóa mà khơng thường xun chuyển đổi phần sản phẩm vào lại q trình sản xuất tiếp theo, tiếp tục bổ sung với nguồn nguyên liệu Tái sản xuất thực hình thức tái sản xuất giản đơn Đó q trình lặp lại q trình sản xuất cũ, lượng vừa đủ sản xuất để trì xã hội mức sống Trong q trình tồn giá trị thặng dư thu dùng để nhà tư tiêu dùng cá nhân Tuy nhiên, xã hội tư chủ nghĩa, tái sản xuấti xuấti hìnhi thức tái sản xuấti mở rộng Tái sản xuất mở rộng trình sản xuất lặp lặp lại với quy mơi trình độ ngày tăng lên, số lượng hàng hóa sản xuất nhiều lượng hàng hóa cần thiết cho tiêu chuẩn sống Một phận giá trị thặng dư chuyển hóa thành tư bổ sung tiếp tục sử dụng để bù đắp tư liệu sản xuất ra, đồng thời để sản xuất thêm, mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh mua thêm hàng hóa giá trị hồn trả tư q trình tư hóa giá trị thặng dư, làm tăng tổng số cải vật chất xã hội Đây chất tích lũy tư Những nghiên cứu tích lũy tư tái sản xuất tư chủ nghĩa chất bóc lột mối quan hệ sản xuất xã hội tư bản: Document continues below Discover more from: Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin KTCT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course 12 Phân tích trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (48) Vo ghi triet hoc Mac - Lenin 17 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 99% (69) Tiểu luận Kinh tế Chính trị Mác-Lênin 14 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (100) Tài liệu tổng hợp Kinh tế trị Mác LêNin 63 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (134) KTCT - Tài liệu ơn tự luận 57 16 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (65) Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (21) Thứ nhất, nguồn gốc tích lũy tư giá trị thặng dư tư tích lũy ngày chiếm tỉ lệ lớn tồn tư Trong chu trình tái sản xuất, lãi tạo qua trình lao động công nhân ngày lớn, tiếp tục cho vào vốn, vốn lớn lãi lớn, lao động người công nhân khứ trở thành cơngi cụ để bóc lột lao động người cơng nhân Thứ hai, tích lũy tư làm cho quyền sở hữu kinh tế hàngi hóa thànhi chiếm đoạn tư chủ nghĩa Sự trao đổi hàng hóa quy tắc ngang giá sản xuất hàng hóa giản đơn khơng dẫn tới việc chiếm đoạt lao động khôngi công công nhân Tuy với sản xuất hàng hóa mở rộng tư bản, phần lao động công nhân bị chiếm đoạt nhà tư bản, mà nhà tư sở hữu hợp pháp lao động khơng cơng Động thúc đẩy hình thành tích lũy tư Động thúc đẩy tích lũy tư quy luật giá trị thặng dư cạnh tranh Quy luật giá trị thặng dư mục tiêu khiến cho nhà tư liên tục mở rộng sản xuấti chiếm dụng nguồn vốn đểi phát triển, đồng thời phương tiện để nhà tư bóc lột cơngi nhân lao động làm giàu cho thân Mặt khác, cạnh tranh buộc nhà tư phải không ngừng làm cho lượng tư tăngi lên bằngi cáchi nâng cao tư tích lũy Nếu khơngi làm khó đứng vững thị trường dễ dàng bị đào thải, đồng nghĩa với việc phá sản Các yếu tố ảnh hưởng đến quy mơ tích luỹ tư 3.1 Trình độ bóc lột sức lao động Thông thường, muốn tăngi giá trị thặngi dư, nhà tư thường phải đầu tư mua thêm máy móc, thiết bị nhà xưởng tăng thêm cơngi nhân Tuy nhà tư cói thể bóc lột công nhân cách tăngi cường cường độ lao động kéo dài ngày lao động để tăng thêm giá trị thặngi dư Bằng cáchi này, nhà tư cần mua thêm nguyên liệu tăng khối lượng sản xuất, tận

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan