1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) đề tài lý luận của chủ nghĩa mác – lênin về sản xuất hàng hoá và liên hệ vớithực tiễn ở việt nam

19 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lý Luận Của Chủ Nghĩa Mác – Lênin Về Sản Xuất Hàng Hoá Và Liên Hệ Với Thực Tiễn Ở Việt Nam
Tác giả Lã Hoàng Nhật Hà
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị Mác – Lênin
Thể loại Bài Tập Lớn
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 2,85 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA DU LỊCH KHÁCH SẠN -*** - BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊ-NIN ĐỀ TÀI: “Lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin sản xuất hàng hoá liên hệ với thực tiễn Việt Nam” Họ tên: Lã Hoàng Nhật Hà Mã sinh viên: 11211873 Lớp tín chỉ: Kinh tế trị Mác – Lênin (220)_15 Số thứ tự: 12 Hà Nội, tháng 10 năm 2022 LỜI MỞ ĐẦU Trong trình phát triển kinh tế - xã hội, lồi người khơng ngừng tìm kiếm mơ hình thể chế kinh tế thích hợp để đạt hiệu kinh tế - xã hội cao Một mơ hình thể chế kinh tế mơ hình kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước Sự phát triển sản xuất hàng hóa làm cho phân cơng lao động xã hội ngày sâu sắc, chun mơn hóa, hợp tác hóa ngày tăng, mối liên hệ ngành, vùng ngày chặt chẽ Hơn nữa, nhà sản xuất kinh doanh muốn chiếm ưu thị trường phải động, nhạy bén, không ngừng cải tiến kỹ thuật hợi lý hóa sản xuất Từ làm tăng xuất lao động xã hội, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Phát triển sản xuất hàng hóa với quy mơ lớn thúc đẩy q trình tích tụ tập trung sản xuất, mở rộng giao lưu kinh tế nước nước, hội nhập nên kinh tế giới Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa nên sở vật chất kỹ thuật yếu kém, lạc hậu, khả cạnh tranh hạn chế Trong thị trường giới khu vực phân chia hầu hết nhà sản xuất phân phối lớn; thị trường nội địa chịu phân chia Xuất phát từ nhu cầu thực tế đời sống kinh tế xã hội, để ổn đinh kinh tế nước hội nhập quốc tế ta phải xây dựng nên kinh tế mới, kinh tế nhiều thành phần, đa dạng hóa hình thức sở hữu Phát triển kinh tế thị trường có vai trị quan trọng, nước ta muốn chuyển từ sản suất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa phải phát triển kinh tế thị trường tất yếu khách quan Hiện nay, “Nền sản xuất hàng hóa nước ta” trở thành đề tài khơng cịn mới, nhiên thu hút nhiều người khai thác, tìm hiểu, nghiên cứu trình bày Ta dễ dàng tìm thấy trang mạng xã hội số sách, báo,tài liệu, luận án Các viết làm rõ vấn đề sản xuất q trình lưu thơng hàng hóa ảnh hưởng trình sản xuất hàng hóa tới phát triển kinh tế Việt Nam Đánh giá thuận lợi khó khăn thơng qua số liệu cụ thể thống kê thực tế Bước đầu xây dựng phương hướng biện pháp để giải vấn đề tồn sản xuất hàng hóa Tuy nhiên thực trạng nước cho thấy tác động chưa triệt để, từ đặt u cầu phân tích kỹ nhằm đưa giải pháp cụ thể thiết thực Do đó, em xin chọn đề tài: “Lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin sản xuất hàng hoá liên hệ với thực tiễn Việt Nam.” PHẦN NỘI DUNG I LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MAC – LÊNIN VỀ HÀNG HOÁ VÀ SẢN XUẤT HÀNG HỐ Sản xuất hàng hố 1.1 Khái niệm sản xuất hàng hoá Theo C.Mác, sản xuất hàng hoá kiểu tổ chức kinh tế mà đó, người sản xuất sản phẩm không nhằm phục vụ mục đích phục vụ nhu cầu tiêu dùng mà để trao đổi mua bán Sản xuất hàng hóa khái niệm sử dụng kinh tế trị Mác Lenin dùng để kiểu tổ chức kinh tế sản phẩm sản xuất để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người trực tiếp sản xuất mà để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người khác, thông qua việc trao đổi, mua bán thị trường Sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức kinh tế phân biệt với sản xuất tự cung tự cấp thời kì đầu lịch sử lồi người Ở thời kì đó, sản phẩm lao động tạo để phục vụ trực tiếp cho nhu cầu người sản xuất chúng Nhưng sản xuất ngày phát triển, nhu cầu người ngày tăng cao làm cho sản xuất tự cung tự cấp bị chuyển hóa thành sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa tồn từ chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến, sau chế độ tư chủ nghĩa chế độ xã hội chủ nghĩa Sản xuất hàng hóa tồn sở trao đổi hàng hóa tảng cho kinh tế 1.2 Điều kiện đời Sản xuất hàng hóa khơng xuất đồng thời với phát triển xã hội loài người Nền kinh tế hàng hóa hình thành phát triển có điều kiện sau: Phân cơng lao động xã hội: phân chia lao động xã hội thành ngành, nghề khác sản xuất xã hội Trước kia, kinh tế tự nhiên, người ta phải làm tất công việc khác trồng trọt, chăn nuôi, may vá Tuy nhiên, sản xuất hàng hóa, người có chuyên môn cụ thể khác Phân công lao động xã hội tạo chun mơn hố lao động, dẫn đến chun mơn hố sản xuất thành ngành nghề khác Ví dụ, người chuyên may vá sản xuất nhiều quần áo hơn, đáp ứng nhu cầu người trồng trọt, chăn nuôi, … ngược lại Do phân công lao động xã hội nên người sản xuất tạo một vài loại sản phẩm định Song, sống người lại cần đến nhiều loại sản phẩm khác Để thoả mãn nhu cầu đòi hỏi họ phải có mối liên hệ phụ thuộc vào nhau, trao đổi sản phẩm cho Sự tách biệt tương đối mặt kinh tế chủ thể sản xuất : Sự tách biệt quan hệ sở hữu khác tư liệu sản xuất, mà khởi thuỷ chế độ tư hữu nhỏ tư liệu sản xuất, xác định người sở hữu tư liệu sản xuất người sở hữu sản phẩm lao động Như vậy, quan hệ sở hữu khác tư liệu sản xuất làm cho người sản xuất độc lập, đối lập với nhau, họ lại nằm hệ thống phân công lao động xã hội nên họ phụ thuộc lẫn sản xuất tiêu dùng Trong điều kiện người muốn tiêu dùng sản phẩm người khác phải thông qua mua - bán hàng hoá, tức phải trao đổi hình thái hàng hố Ví dụ, thời kì chiếm hữu nơ lệ, người chủ nơ thuê nhiều nô lệ làm chuyên công việc khác Nhưng đem sản phầm chợ bán, người chủ nô người định, cịn người nơ lệ khơng có quyền định Khi đó, chủ nơ coi chủ sản xuất độc lập Trong lịch sử, tách biệt chế độ tư hữu tư liệu sản xuất Sản xuất hàng hoá đời có đồng thời hai điều kiện nói trên, thiếu hai điều kiện khơng có sản xuất hàng hố sản phẩm lao động khơng mang hình thái hàng hố Đây hai điều kiện cần đủ sản xuất hàng hóa 1.3 Đặc trưng sản xuất hàng hoá Thực tế sản xuất hàng hoá bao gồm đặc trưng bản, bao gồm: Đầu tiên, đặc trưng sản xuất hàng hóa dùng để mua bán, trao đổi Là việc tổ chức kinh tế sản xuất hàng hóa mình, dùng hàng hóa trao đổi, mua bán với người khác thị trường; từ sở hữu hàng khơng phải sản xuất Thư뀁 hai, người lao động vừa mang tính tư nhân, lại vừa mang chất xã hội Tính tư nhân sản phẩm hàng hóa tạo ra, mang ý nghĩ định người lao động trực tiếp sản xuất Mang chất xã hội dù định ý chí cá thể hay tổ chức đó, phải đáp ứng nhu cầu thị hiếu thị trường Thư뀁 ba, mục đích việc sản xuất hàng hóa tạo giá trị, lợi nhuận Có thể ban đầu, việc trao đổi mua bán xảy ra, người ta đơn nghĩ đến việc dùng hàng đổi lấy hàng, đáp ứng lấy nhu cầu sử dụng thân Tuy nhiên, xã hội ngày phát triển, sản xuất hàng hóa hình thành nhằm bán ngồi thị trường Lúc này, việc sản xuất mang theo ý nghĩa thương mại, đặt lợi nhuận lên hàng đầu 1.4 Ưu, nhược điểm sản xuất hàng hoá Ưu điểm: Thư뀁 nhất, sản xuất hàng hóa đời dựa phân công lao động xã hội, chuyên mơn hóa sản xuất Khai thác lợi tự nhiên, xã hội, kĩ thuật người sở sản xuất, quốc gia với nhau… Ví dụ Việt Nam, vùng có điều kiện tự nhiên khác nhau, Thái Bình phát triển nơng nghiệp, Quảng Ninh phát triển khai thác than, Hải Phịng phát triển cảng biển,… Ngồi cịn thúc đẩy phát triển mối liên hệ ngành, vùng ngày rộng mở Phá vỡ tính tự cung tự cấp, bảo thủ lạc hậu ngành, địa phương làm tăng suất lao động nhu cầu xã hội đáp ứng đầy đủ Thư뀁 hai, người sản xuất hàng hóa ln cải tiến kĩ thuật, có chiến lược dài hạn, đổi quản lí sản xuất Khi sản xuất hàng hóa phát triển, ta thấy xuất nhiều mơ hình kinh doanh Ví dụ mơ hình giao đồ ăn Baemin xuất Việt Nam từ năm 2019 Nếu trước đây, ta phải đến tận cửa hàng để ăn mua mang về, nhiều thời gian công sức nhà đặt hàng app đồ ăn giao đến tận nhà, an tồn thuận tiện Thư뀁 ba, kích thích nghiên cứu ứng dụng khoa học vào sản xuất Khi khoa học công nghệ chưa phát triển, sản phẩm làm thủ công thời gian cơng sức Nhưng từ có sản phẩm công nghệ đại áp dụng vào sản xuất, người lao động tiết kiệm nhiều sức lao động Nhược điểm: Thư뀁 nhất, phát triển sản xuất hàng hóa dẫn đến phân hóa giàu nghèo, tiềm ẩn khả khủng hoảng, phá hoại môi trường sinh thái,… Đây thực sống máy móc, cơng nghệ phát triển kèm với nguy ô nhiễm môi trường, phá hủy hệ sinh thái Thư뀁 hai, sản xuất người sản xuất hàng hoá nhỏ nhu cầu xã hội không ăn khớp với nhau, sản xuất không đủ cung cấp cho xã hội, sản xuất vượt khả tiêu thụ xã hội Trong trường hợp sản xuất vượt khả tiêu thụ xã hội có số hàng hố khơng bán được, tức khơng thực giá trị Hàng hoá 2.1 Khái niệm Theo quan điểm Mác, hàng hóa sản phẩm lao động, thỏa mãn nhu cầu người thông qua trao đổi, mua bán Sản phẩm lao động hàng hoá nhằm đưa trao đổi, mua bán thị trường Hàng hoá dạng vật thể phi vật thể 2.2 Thuộc tính hàng hố Hàng hố có hai thuộc tính giá trị sử dụng giá trị - Giá trị sử dụng: Giá trị sử dụng hàng hố cơng dụng sản phẩm, thoả mãn nhu cầu người Nó có đặc điểm sau: Document continues below Discover more from: Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin KTCT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course 12 Phân tích q trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (48) Vo ghi triet hoc Mac - Lenin 17 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 99% (69) Tiểu luận Kinh tế Chính trị Mác-Lênin 14 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (100) Tài liệu tổng hợp Kinh tế trị Mác LêNin 63 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (133) KTCT - Tài liệu ôn tự luận 57 16 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (64) Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (21) Thư뀁 nhất, giá trị sử dụng hàng hoá thuộc tính tự nhiên hàng hố định nên phạm trù vĩnh viễn tồn phương thức hay kiểu tổ chức sản xuất Thư뀁 hai, giá trị sử dụng hàng hoá phát triển trình phát triển khoa học – kĩ thuật lực lượng sản xuất Ví dụ, than đá dùng làm chất đốt, theo dòng chảy phát triển khoa học kĩ thuật cịn sử dụng làm ngun liệu cho số ngành cơng nghệ hố chất Thư뀁 ba, giá trị sử dụng cho xã hội giá trị sử dụng hàng hố khơng phải giá trị sử dụng cho người sản xuất trực tiếp mà cho người khác, cho xã hội thông qua trao đổi, buôn bán - Giá trị: Giá trị trao đổi tỷ lệ theo giá trị sử dụng loại trao đổi với giá trị sử dụng loại khác Ví dụ sản xuất hàng hóa gà 10kg táo, có giá trị trao đổi với Mác nghiên cứu hàng hóa rằng, loại hàng hóa cho dù khác kết cấu vật chất, cơng dụng, đặc điểm, … có chung sở sản phẩm lao động Tức tất hàng hóa hao phí lao động xã hội người sản xuất tạo thành Như người sản xuất trao đổi hàng hóa với nghũa trao đổi hao phí lao động bên hàng hóa Nói cách khác, thời gian lao động xã hội cần thiết để nuôi gà thời gian lao động xã hội cần thiết để trồng 10kg táo Giá trị lao động xã hội người sản xuất hàng hóa kết tinh hàng hóa Giá trị nội dung bên hàng hóa, biểu bên việc hàng hóa trao đổi với Giá trị hàng hóa có đặc trưng sau: Thư뀁 nhất, biểu mối quan hệ người sản xuất hàng hóa với nhau, họ hợp tác, thỏa thuận trao đổi hàng hóa Thư뀁 hai, phạm trù lịch sử Bởi giá trị hàng hóa sử dụng thời gian định Vì kinh tế tự nhiên hay sản xuất tự cung tự cấp khơng có khái niệm sản xuất hàng hóa - Mối liên hệ thuộc tính hàng hóa Hai thuộc tính có mối quan hệ chặt chẽ, vừa thống lại vừa mâu thuẫn Về thống nhất, thuộc tính tồn đồng thời loại hàng hóa; phải có thuộc tính sản phẩm coi hàng hóa Về mâu thuẫn, ví dụ người sản xuất làm hàng hóa để bán, mục đích họ làm giá trị, lợi nhuận kinh doanh giá trị sử dụng, cịn người mua có mục đích giá trị sử dụng Như vậy, trình thực giá trị sử dụng giá trị khác thời gian khơng gian Q trình thực giá trị thực trước, thị trường trình thực giá trị sử dụng thực sau tiêu dùng 2.3 Tính hai mặt lao động sản xuất hàng hóa C.Mác phát rằng, hàng hố có hai thuộc tính lao đọng người sản xuất hàng hố có tính hai mặt: mặt cụ thể mặt trừu tượng lao động - Lao động cụ thể Lao động cụ thể lao động có ích hình thức cụ thể nghề nghiệp chuyên môn định Các loại lao động cụ thể khác tạo sản phẩm có giá trị sử dụng khác Phân công lao động xã hội phát triển, xã hội nhiều ngành nghề khác nhau, hình thức lao động cụ thể phong phú, đa dạng, có nhiều giá trị sử dụng khác Lao động cụ thể tạo giá trị sử dụng hàng hoá - Lao động trừu tượng Lao động trừu tượng lao động xã hội người sản xuất hàng hoá khơng kể đến hình thức cụ thể nó; hao phí sức lao động nói chung người sản xuất hàng hoá bắp, thần kinh, đầu óc Lao động trừu tượng phạm trù có kinh tế hàng hố, lao động trừu tượng tạo giá trị hàng hoá Như vậy, lao động cụ thể có tính tư nhân, cịn lao động trừu tượng có tính xã hội Tính chất mặt lao động sản xuất hàng hóa phản ánh tính chất tư nhân tính chất xã hội, hai tính chất mâu thuẫn Bởi sản phẩm tư nhân chưa phù hợp với nhu cầu xã hội Mức tiêu hao lao động cá biệt cao tiêu hao lao động xã hội Chính vậy, sản xuất hàng hóa vừa vận động, vừa tiềm ẩn việc khủng hoảng sản xuất dư thừa Kinh tế hàng hố Kinh tế hàng hóa kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà hình thái phổ biến sản xuất sản xuất sản phẩm để bán để trao đổi thị trường Kinh tế hàng hóa đời sau kinh tế tự nhiên chia làm hai giai đoạn kinh tế hàng hóa giản đơn kinh tế hàng hóa phát triển hay cịn gọi kinh tế thị trường Kinh tế hàng hóa đối lập với kinh tế tự nhiên kinh tế huy Khi sản xuất hàng hóa, lượng sản phẩm hàng hóa lưu thơng thị trường ngày dồi dào, phong phú, thị trường mở rộng, khái niệm thị trường hiểu ngày đầy đủ Đó lĩnh vực trao đổi hàng hóa thơng qua tiền tệ làm mơi giới Ở người mua người bán tác động qua lại lẫn để xác định giá số lượng hàng hóa lưu thơng thị trường II VẬN DỤNG LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ NỀN KINH TẾ HÀNG HOÁ Ở VIỆT NAM Thực trạng kinh tế hàng hoá Việt Nam kết đạt 1.1 Thực trạng Nền kinh tế hàng hóa xuất Việt Nam thời gian chưa phải lâu nhìn lại trình phát triển kinh tế hàng hóa năm khơng khỏi ngạc nhiên mức độ phát triển lớn mạnh Điều chứng tỏ tính ứng dụng ưu kinh tế hàng hóa xã hội nói chung giới nói riêng Ta xét thực trạng kinh tế hàng hoá Việt Nam số lĩnh vực sau: a) Nông, lâm, ngư nghiệp Nhờ giải pháp hiệu ngành Nông nghiệp nên sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản tháng đầu năm 2022 giữ mức tăng bối cảnh ảnh hưởng thời tiết diễn biến thất thường từ đầu quý II/2022 giá vật tư đầu vào tăng cao Trong khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản, ngành chăn nuôi phát triển ổn định, sản lượng gỗ khai thác xuất gỗ khởi sắc; sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nước xuất Trong đó, ngành nông nghiệp tháng đầu năm 2022 tăng 2,31% so với kỳ năm trước; ngành lâm nghiệp tăng 4,97%; ngành thủy sản tăng 3,95% - Nông nghiệp: Lúc đơng xn: Năm 2021 Năm 2022 Diện tích gieo cấy Diện tích gieo cấy Diện tích gieo cấy lúa nước (nghìn lúa phía Nam (nghìn lúa phía Bắc (nghìn ha) ha) hà) 3006,8 1920,1 1086,7 2992 1914,2 1077,8 Theo: Tổng cục thống kê Diện tích lúa đơng xn năm 99,5 % so với vụ đông xuân năm trước chủ yếu chuyển sang đất phi nông nghiệp phục vụ q trình thị hóa, chuyển sang trồng lâu năm chuyển sang nuôi trồng thủy sản cho hiệu kinh tế cao Năng suất lúa đông Năng suất lúa đông Năng suất lúa đông xuân nước xuân phía Bắc xuân phía Nam (tạ/ha) (tạ/ha) (tạ/ha) Năm 2021 68,6 64,4 71 Năm 2020 66,7 62,1 69,3 Theo: Tổng cục thống kê Năng suất lúa đông xuân năm giảm nhiều giá phân bón, thuốc bảo vệ tăng cao nên người dân giảm mức sử dụng Bên cạnh thời tiết diễn biến thất thường, mưa to ngập úng khu vực Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung từ cuối tháng trở lại đây, xâm nhập mặn vào cuối vụ vùng Đồng sông Cửu Long làm giảm suất lúa Do diện tích gieo cấy suất giảm nên sản lượng lúa đông xuân nước năm ước đạt 19,97 triệu tấn, giảm 661,3 nghìn so với vụ đơng xn năm 2021 Trong đó, miền Bắc đạt 6,7 triệu tấn, giảm 307,1 nghìn tấn; miền Nam đạt 13,27 triệu tấn, giảm 354,2 nghìn Lúc hè thu: Cùng với việc thu hoạch vụ đơng xn, tính đến trung tuần tháng 6, địa phương nước xuống giống 1.829,5 nghìn lúa hè thu, 99,5% kỳ năm trước, vùng Đồng sơng Cửu Long đạt 1.442,9 nghìn ha, 99,8% L úa hè thu địa phương phía Bắc giai đoạn đẻ nhánh đến xanh, lúa hè thu vụ địa phương phía Nam vào giai đoạn đẻ nhánh, làm địng đến trổ chín, lúa sinh trưởng phát triển tốt, có 174,4 nghìn diện tích lúa hè thu sớm vùng Đồng sông Cửu Long cho thu hoạch, chiếm 12,1% diện tích xuống giống Do đặc điểm lúa hè thu sinh trưởng điều kiện nắng nóng, nhiệt cao, thiếu nước đầu vụ thu hoạch vào thời điểm có mưa đầu mùa, nên ngành Nông nghiệp cần theo dõi sát diễn biến thời tiết, có biện pháp xử lý kịp thời để lúa hè thu cho kết tốt Cây hàng năm: Cùng với việc gieo cấy lúa, địa phương nước tiến hành gieo trồng hoa màu, rau, đậu, khoai lang, đậu tương, Cây hoa màu 2.992 nghìn Lúa đơng xn 0,5% 551 129,8 16,8 60,7 740,7 nghìn nghìn nghìn nghìn nghìn Ngơ 2,5% Lạc 1,6% Đậu tương Khoai lang Rau, đậu 11,4% 0,4% Hình 1: Diện tích gieo trồng số hàng năm quý đầu năm 2022 (theo Tổng cục thống kê) Từ hình ta thấy diện tích trồng rau, đậu tăng cao để đáp ứng nhu cầu xã hội Nhưng bên cạnh đó, diện tích dành cho khoai lang đậu tương giảm hiệu kinh tế mang lại không cao Nếu thời gian tới, diện tích nhóm trồng tiếp tục giảm ảnh hưởng đến việc chủ động nguồn nguyên liệu nước để sản xuất thức ăn chăn nuôi Cây lâu năm: Tổng diện tích lâu năm có ước tính đạt 3690,4 nghìn ha, tăng 1,4% so với kì năm 2021 Trong nhóm cơng nghiệp đạt 2.206,9 nghìn ha, tăng 0,8%; nhóm ăn đạt 1.177,5 nghìn ha, tăng 2,2% chủ yếu nhóm có múi nhóm có giá trị cao Một số loại công nghiệp ăn có xu hướng tăng diện tích để đáp ứng nhu cầu sử dụng người dân Sau đât sản lượng số công nghiệp ăn tháng đầu năm 2022 (theo Tổng cục thống kê) Sản lượng nửa đầu năm 2022 Tăng trưởng so với 2021 (nghìn tấn) Chè búp 514,2 2,8% Cao su 404,2 3,5% Hồ tiêu 280,5 3,4% Xoài 590,6 1,3% Cam 490,8 15,1% Bưởi 282,8 3,4% Nhãn 183,9 1,5% Chăn ni: Chăn ni trâu, bị tháng đầu năm 2022 bị ảnh hưởng rét đậm, rét hại hai tháng đầu năm Chăn nuôi lợn gia cầm hồi phục dịch bệnh kiểm soát tốt, người chăn nuôi chủ động nguồn giống nhu cầu thị trường tăng cao Tuy nhiên, ngành chăn nuôi gặp khó khăn giá thức ăn mức cao, đặc biệt hộ chăn nuôi quy mô nhỏ Lợn 3,8% 1,2% 1,4% 2,2% Hình 2: Tốc độ tăng số lượng gia súc, gia cầm cuối tháng 6/2022 so với thời điểm năm trước (Tổng cục thống kê) Trước áp lực chi phí thức ăn chăn ni mức cao, quyền địa phương quan chuyên ngành cần đưa giải pháp có tính lâu dài, hỗ trợ, hướng dẫn người chăn nuôi tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có để thay phần thức ăn công nghiệp, đồng thời cần tiếp tục đẩy mạnh xây dựng chuỗi cung ứng từ trang trại tới bàn ăn Tính đến ngày 21/6/2022, nước khơng cịn dịch tai xanh dịch lở mồm long móng; dịch cúm gia cầm Quảng Trị Kon Tum; dịch viêm da cục địa phương dịch tả lợn châu Phi 24 địa phương chưa qua 21 ngày - Lâm nghiệp Diện tích Số lâm nghiệp Sản lượng gỗ Sản lượng củi rừng trồng trồng phân tán khai thác khai thác (triệu (nghìn ha) (triệu cây) (nghìn/m3) este) Nửa đầu năm 119,4 2022 Tăng trưởng so 3,1% với năm 2021 47 8488,2 9,5 6% 5,9% 0,6% Theo: Tổng cục thống kê Hoạt động khai thác gỗ tháng đầu năm 2022 tăng chủ yếu nhu cầu sản xuất, chế biến xuất gỗ tăng cao giá xăng dầu leo thang, chi phí vận chuyển lớn nên doanh nghiệp tìm kiếm nguồn nguyên liệu lớn để thúc đẩy hoạt động khai thác gỗ phát triển - Ngư nghiệp: Tính chung tháng đầu năm 2022, sản lượng thủy sản ước đạt 4.196,8 nghìn tấn, tăng 2,5% so với kỳ năm trước, bao gồm: Cá đạt 3.044,4 nghìn tấn, tăng 1,7%; tơm đạt 520 nghìn tấn, tăng 9,4%; thủy sản khác đạt 632,4 nghìn tấn, tăng 1,2% Nuôi trồng cá, tôm tăng mạnh nhu cầu tiêu thụ nước xuất cao 4.196,8 2.267,7 nghìn nghìn 1.929,1 nghìn Trong đó: 1.844,2 nghìn 2,8% Tổng số 2,5% Ni trồng 7,4 % Khai thác 2,6% Hình 3: Sản lượng thuỷ sản nửa đầu năm 2022 (theo Tổng cục thống kê) b, Công nghiệp Giá trị tăng thêm tồn ngành cơng nghiệp tháng đầu năm 2022 ước tính tăng 8,48% so với kỳ năm trước Trong đó, ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo tăng 9,66%; ngành sản xuất phân phối điện tăng 6,1%; ngành cung cấp nước xử lý rác thải, nước thải tăng 6,51%; ngành khai khoáng tăng 2,28% Chỉ số sản xuất tháng đầu năm 2022 số ngành trọng điểm thuộc ngành công nghiệp cấp II tăng cao so với kỳ năm trước % 2018 2019 2020 2021 2022 23,3 Sản xuất trang phục 9,6 7,7 -6,5 8,7 Sản xuất thiết bị điện 10,0 10,3 -3,2 10,7 22,2 Sản xuất thuốc, hoá dược dược liệu 14,6 -1,0 24,4 -3,7 17,5 Sản xuất da sản phẩm có liên quan 10,1 7,7 -4,1 15,1 13,1 Sản xuất sản phẩm từ kim loại đúc sẵn (trừ máy móc, thiết bị) 17,8 4,3 2,5 9,8 11,4 Khai thác quặng kim loại 10,9 16,3 13,1 7,2 11,2 Sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính sản phẩm quang học 17,0 3,4 9,6 12,0 11,2 Khai thác dầu thơ khí đốt tự nhiên -4,6 -2,7 -11,4 -10,4 -1,2 Sản xuất than cốc, sản phẩm dầu mỏ tinh chế 34,2 58,6 14,1 2,9 -1,4 Thoát nước xử lý nước thải 6,6 -1,4 0,0 -0,6 -2,0 Sản xuất sản phẩm từ cao su plastic 3,0 14,8 1,4 5,0 -8,5 Sửa chữa, bảo dưỡng lắp đặt máy móc, thiết bị 3,2 3,2 -11,5 0,5 -10,9 Từ biểu đồ ta thấy sổ sản xuất số ngành trọng điểm thấp nhiều từ năm 2019 đến 2021 chịu ảnh hưởng dịch Covid 19, sang năm 2022 sau lấy lại đà tăng trưởng có số vượt bậc c, Hoạt động dịch vụ - Bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ tiêu dùng Tính chung tháng đầu năm 2022, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước đạt 2.717 nghìn tỷ đồng, tăng 11,7% so với kỳ năm trước, loại trừ yếu tố giá tăng 7,9% (cùng kỳ năm 2021 tăng 1,9%) Sau tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ tiêu dùng Trong nửa đầu năm 2022 Tốc độ tăng so với kì (nghìn tỷ đồng) năm trước Bán lẻ hàng hoá 2173.9 11,3 % Dịch vụ lưu trú, ăn uống 268.9 20,9 % Du lịch lữ hành 8.6 94,4 % Dịch vụ khác 265.6 5,6 % Theo: Tổng cục thống kê Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng đầu năm 2022 có quy mơ tốc độ tăng cao so với kỳ vòng năm lại tăng 14,4% so với tháng đầu năm 2019 - năm trước xảy dịch Covid-19 Từ bảng trên, ta thấy hoạt động dịch vụ sau mở cửa có tăng trưởng tốt, lĩnh vực du lịch lữ hành, tăng 94,4% so với kì năm trước, tín hiệu tích cực cho nước ta sau phục hồi dịch bệnh Covid 19 - Vận tải hành khách Tính chung tháng đầu năm 2022, vận tải hành khách ước đạt 1.881 triệu lượt khách vận chuyển, tăng 6,2% so với kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2021 giảm 0,7%) luân chuyển đạt 86,2 tỷ lượt khách.km, tăng 15,2% (cùng kỳ năm trước giảm 5,7%) Số lượt hành khách Tổng số Vận chuyển (Triệu HK) Luân chuyển (Tỷ HK.km) Tốc độ tăng/giảm so với kỳ năm trước (%) Vận chuyển Luân chuyển 1.881,0 86,2 6,2 15,2 Đường sắt 1,7 0,6 42,4 24,2 Đường biển 5,0 0,3 44,6 37,8 131,6 2,2 16,9 6,8 1.722,4 61,7 5,0 2,6 20,3 21,4 54,1 79,2 Đường thủy nội địa Đường Hàng không Từ số liệu bảng ta dễ dàng nhận thấy sau nới lỏng giãn cách nối lại nhiều đường bay số lượt hành khách di chuyển theo đường hàng không tăng cách đáng kể, giúp giảm thiểu nguy phá sản số hãng bay đưa ngành dịch vụ vận tải vào quỹ đạo c, Viễn thơng Tính chung tháng đầu năm 2022, doanh thu hoạt động viễn thơng ước đạt 168,4 nghìn tỷ đồng, tăng 6,6% so với kỳ năm trước (nếu loại trừ yếu tố giá tăng 5,9%) Tổng số thuê bao điện thoại thời điểm cuối tháng 6/2022 ước đạt 128,2 triệu thuê bao, tăng 1,4% so với thời điểm năm trước, số thuê bao di động 125,2 triệu thuê bao, tăng 1,8% Số thuê bao truy nhập internet băng rộng cố định thời điểm cuối tháng Sáu ước đạt 20,5 triệu thuê bao, tăng 12,8% so với thời điểm năm trước, thuê bao truy nhập qua hệ thống cáp quang (FTTH) thuê kênh riêng có xu hướng tăng nhanh; thuê bao qua hệ thống cáp truyền hình (CATV) qua hình thức xDSL tiếp tục giảm 1.2 Kết đạt Hoạt động sản xuất kinh doanh nửa đầu năm 2022 có xu hướng dần phục hồi Trong nửa đầu năm 2022, tổng sản phẩm nước (GDP) tăng 6,42%, cao tốc độ tăng 2,04% tháng đầu năm 2020 tốc độ tăng 5,74% tháng đầu năm 2021 thấp tốc độ tăng 7,28% 6,98% kỳ năm 2018 2019 Trong mức tăng chung toàn kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,78% (đóng góp 5,07%); khu vực cơng nghiệp xây dựng tăng 7,70%, (đóng góp 48,33%), đó, ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo động lực tăng trưởng toàn kinh tế với tốc độ tăng 9,66%; khu vực dịch vụ tăng 6,60%, (đóng góp 46,60%) Ngành dịch vụ ngành có tốc độ phục hổi cao sau đại dịch covid 19 Điều dễ nhận thấy việc số lượng vận chuyển hành khách tăng cao, đường hàng khơng tăng 54,1% so với kì năm trước Ngồi du lịch lữ hành thúc đẩy mạnh mẽ, người du lịch nhiều hơn, dịch vụ cho du lịch lữ hành tăng đáng kể 94,4% so với kì năm ngối Hạn chế ngun nhân Xung đột Nga Ukraine tạo khủng hoảng nhân đạo lớn gây ảnh hưởng nhân đạo lớn đến hàng triệu người cú sốc ảnh hưởng nặng nề đến tăng trưởng toàn cầu Giá loại hàng hóa thị trường giới tăng cao, đặc biệt giá dầu thơ, khí đốt tự nhiên khí tự nhiên hóa lỏng tăng mạnh kể từ năm 2011, tạo áp lực lớn đến lạm phát toàn cầu Giá xăng, dầu tăng sốc ảnh hưởng đến trình hồi phục kinh tế Doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn dịch Covid-19 Nếu giá xăng, dầu giá đầu vào nhiều hoạt động kinh tế xã hội tăng cao, doanh nghiệp gặp khó khăn kép, khơng tốt cho kinh tế nói chung Sản xuất nơng nghiệp nửa đầu năm 2022 diễn điều kiện thời tiết không thuận lợi diễn biến phức tạp dịch Covid-19 ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất tiêu thụ nông sản (thanh long gặp khó khăn việc xuất khẩu) Chăn ni đà hồi phục gặp khó khăn giá thức ăn chăn nuôi tăng cao giá sản phẩm chăn ni có xu hướng giảm Chăn ni trâu, bị quý bị ảnh hưởng rét đậm, rét hại xảy tháng Hai Sản lượng khai thác thủy sản giảm giá xăng dầu tăng cao, nhiều tàu cá nằm bờ Hầu tất hạn chế tác động đại dịch COVID-19 ảnh hưởng đến toàn cầu chiễn Nga Ukraine tác động không nhỏ vào kinh tế Việt Nam dẫn đến tăng trưởng chưa mong muốn dự định Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hàng hóa Việt Nam Để tiếp nối phục hồi kinh tế sau đại dịch nửa đầu năm 2022, ta nên đưa số giải pháp sau: Một là, tiếp tục thực hiệu Nghị số 128/NQ-CP quy định tạm thời “Thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm soát hiệu dịch Covid-19”; triển khai đồng bộ, liệt, hiệu nhiệm vụ Nghị số 11/NQ-CP chương trình hỗ trợ phục hồi phát triển kinh tế năm 2022-2023; đặc biệt bảo đảm giải ngân hết 100% số vốn đầu tư công giao tạo động lực thúc đẩy kinh tế Hai là, tăng tiêu thụ cho sản phẩm nông nghiệp Về thị trường lưu thơng sản phẩm, đa dạng hóa kênh phân phối sản phẩm chăn nuôi, phát triển mạnh sàn thương mại điện tử nhằm giảm áp lực kênh phân phối siêu thị, cửa hàng tiện lợi Hỗ trợ vận chuyển lưu thơng hàng hóa, khơng để phát sinh thủ tục kiểm tra không cần thiết làm ách tắc hàng hóa Thực triển khai liệt có hiệu sách mà thành phố phê duyệt giống môi trường, liên kết tiêu thụ sản phẩm, hội chợ Ba là, khẩn trương khôi phục thị trường du lịch Du lịch đóng góp phần khơng nhỏ vào GDP nước, nên khôi phục du lịch điều tất yếu để đem lại tăng trưởng Thị trường du lịch hoạt động du lịch bị đứt gãy, đình trệ, làm cho tồn ngành khơng đạt tiêu, chệnh hướng quỹ đạo tăng trưởng Nước ta tập trung đẩy mạnh hoạt động kích cầu, phục hồi du lịch nội địa toàn quốc, đảm bảo ưu tiên hàng đầu việc bảo đảm điều kiện an toàn điểm đến du lịch, an toàn cho khách du lịch, triển khai chương trình thí điểm mở cửa thị trường quốc tế, đa dạng hóa sản phẩm du lịch đáp ứng xu hướng thị trường,… Bốn là, ổn định giá xăng dầu dài hạn Giá xăng dầu tăng cao tác động trực tiếp đến nhóm giao thơng vận tải, tăng chi phí sản xuất mặt hàng sử dụng xăng dầu hàng loạt mặt hàng tiêu dùng thiết yếu khiến sống người dân thêm phần khó khăn Để bảo đảm nguồn cung, bình ổn thị trường xăng dầu nước dài hạn, thời gian tới, Bộ Công Thương phối hợp với Bộ Tài điều hành giá xăng dầu bám sát diễn biến giá xăng dầu giới, phù hợp với diễn biến cung cầu xăng dầu nước, khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu trì nguồn cung hạn chế hành vi đầu găm hàng buôn lậu xăng dầu qua biên giới sang nước lân cận, ngân hàng thương mại tạo điều kiện thủ tục tăng hạn mức tín dụng cho doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đầu mối để kịp thời nhập xăng dầu theo hạn mức nhập khẩu,… Năm là, giảm giá thức ăn cho vật nuôi Trước biến động giá thức ăn chăn nuôi tăng mạnh, hộ chăn nuôi đối mặt với nguy thua lỗ Cần có linh hoạt sản xuất; nhiều hộ chăn nuôi, HTX, doanh nghiệp nên chuyển hướng từ việc mua thức ăn công nghiệp sang tận dụng sản phẩm nơng nghiệp sẵn có( sử dụng cỏ voi, mía, mía,… ủ thức ăn thơ sau trộn với bột ngơ, cám gạo,…), phối trộn thức ăn cho đàn vật nuôi( sau tháng lợn tiết kiệm khoảng 250000 đồng chi phí thức ăn), giảm chi phí thành đầu vào để có lợi nhuận, trì phát triển chăn nuôi, phục vụ nhu cầu thị trường Tuy nhiên thức ăn phối trộn có số hạn chế định công thức trộn thức ăn chăn nuôi phải phù hợp với loại vật nuôi giai đoạn LỜI KẾT Sau 10 năm đổi mới, với việc thúc đẩy lĩnh vực khác, việc phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần đưa vào thực tiễn, yếu tố vơ quan trọng đóng góp vào thành tựu kinh tế bối cảnh tình hình quốc tế khơng thuận lợi tình hình nước cịn nhiều khó khăn Thực tiễn nhắc nhở việc thực quán sách kinh tế nhiều thành phần đường tất yếu để độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII khẳng định "Giai đoạn từ đến năm 2000 bước quan trọng thời ký phát triển mới, đẩy mạnh công hiệp hoá - đại hoá đất nước Nhiệm vụ toàn dânta tập trung lực lượng, tranh thủ thời cơ, vượt qua thử thách, đẩy nhanh công đổi cách toàn diện đồng bộ, tiếp tục phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Phấn đấu đạt vượt mục đề chiến lược ổn định phát triển kinh tế xã hội đến năm 200 Tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu cao bền vững, đôi với giải vấn đề xúc xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh, cải thiện đời sống nhân dân, nâng cao tích luỹ nội từ kinh tế, tạo tiền đề vững cho bước phát triển cao vào đầu kỷ sau" (Văn kiến Đại hội Đảng lần thứ VIII, 1996 Trang 20) Chắc chắn cịn nhiều khó khăn thử thách chờ đợi đường tới mục tiêu Song thành to lớn nghiệp đổi lãnh đạo Đảng năm qua cho nhiều sở để tin mục tiêu định thành cơng TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế trị Mác – Lênin, Bộ Giáo dục Đào tạo Báo Doanh nhân Sài Gòn: https://doanhnhansaigon.vn/quan-tri/thi-truong-lao- dong-viet-nam-nhieu-co-hoi-lam-thach-thuc-1099064.html Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội Tổng cục thống kê

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN