(Tiểu luận) đề bài phân tích môi trường đầu tư của việt nam giai đoạn 2011 2020 các giải phápviệt nam cần thực hiện để cải thiện môi trường đầu tư

25 9 0
(Tiểu luận) đề bài phân tích môi trường đầu tư của việt nam giai đoạn 2011 2020  các giải phápviệt nam cần thực hiện để cải thiện môi trường đầu tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP NHĨM MƠN HỌC: KINH TẾ ĐẦU TƯ ĐỀ BÀI: Phân tích mơi trường đầu tư Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Các giải pháp Việt Nam cần thực để cải thiện môi trường đầu tư Nhóm 8: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Thảo Trần Thị Hồng Nhung Chu Đặng Thanh Hương Lại Gia Huy Nguyễn Huyền Mỹ Dun Tơ Hồng Phương Lớp tín chỉ: DTKT1154(122)_08 Giảng viên: Đinh Thùy Dung Hà Nội, tháng 10 năm 2022 NHẬN XÉT THÀNH VIÊN VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC Họ tên Nhận xét đánh giá Nguyễn Thị Thanh Có tinh thần trách nhiệm Thảo (Nhóm trưởng) Lại Gia Huy Chu Đặng Thanh Hương Nguyễn Huyền Mỹ Dun Tơ Hồng Phương Trần Thị Hồng Nhung Đóng góp ý kiến thảo luận nhóm.Chủ động đưa hướng giải khác có xung đột Nghiên cứu tài liệu cẩn thận, thơng tin có chọn lọc Bị trễ deadline chút không ảnh hưởng đến tiến độ cơng việc nhóm Chủ động đưa ý kiến thảo luận nhóm Nội dung đóng góp có nghiên cứu kỹ lưỡng cẩn thận Bị trễ deadline chút không ảnh hưởng nhiều đến tiến độ cơng việc nhóm Đóng góp ý kiến hay đánh giá cao Nghiên cứu, tìm hiểu thông tin liệu kỹ lưỡng, cẩn thận, độ xác cao Phối hợp, hợp tác thành viên khác (Nhung) để hoàn thành tốt nội dung đảm nhận Phần nội dung đóng góp có nghiên cứu, tìm tịi tài liệu bên ngồi cách cẩn thận Phối hợp, hợp tác thành viên khác (Phương) để hoàn thành tốt nội dung đảm nhận Nội dung nghiên cứu kỹ càng, biết cách tiếp nhận góp ý để hồn thiện nội dung Ký tên MỤC LỤC NỘI DUNG I TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ .4 Khái niệm, đặc điểm môi trường đầu tư 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm môi trường đầu tư Phân loại yếu tố cấu thành môi trường đầu tư II MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ CỦA VIỆT NAM Tác động môi trường đầu tư 1.1 Môi trường tự nhiên 1.2 Mơi trường trị 1.3 Môi trường pháp luật 1.4 Môi trường kinh tế 10 1.5 Mơi trường văn hóa – xã hội .12 Thực trạng đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam giai đoạn 2011-2020 13 2.1 Quy mô 13 2.2 Cơ cấu FDI theo đối tác đầu tư .15 2.3 Cơ cấu FDI theo ngành 17 Một số bất cập môi trường đầu tư Việt Nam 18 III CÁC GIẢI PHÁP VIỆT NAM CẦN THỰC HIỆN ĐỂ CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO .25 NỘI DUNG I TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ Khái niệm, đặc điểm môi trường đầu tư 1.1 Khái niệm Cho đến nay, khái niệm môi trường đầu tư nhiều tác giả đề cập đến chưa thống Khái niệm môi trường đầu tư nghiên cứu xem xét theo nhiều khía cạnh khác tùy theo mục đích, phạm vi, đối tượng nghiên cứu Với phạm vi nghiên cứu chương này, khái niệm môi trường đầu tư định nghĩa sau: “ Môi trường đầu tư tổng hòa yếu tố quốc gia, địa phương có ảnh hưởng tới hoạt động đầu tư, phát triển kinh tế.” [ CITATION Giá2 \l 1033 ] 1.2 Đặc điểm môi trường đầu tư  Tính tổng hợp: Các yếu tố mơi trường đầu tư có mối quan hệ tương tác lẫn gây tác động đến toàn kinh tế  Tính hai chiều: Mơi trường đầu tư , phủ nhà đầu tư tương tác với  Tính động: Môi trường đầu tư vận động yếu tố cấu thành môi trường đầu tư vận động  Tính mở: Các yếu tố mơi trường đầu tư cấp tỉnh chịu ảnh hưởng môi trường đầu tư quốc gia, môi trường đầu tư quốc gia lại chịu ảnh hưởng môi trường đầu tư quốc tế  Tính hệ thống: Vì mơi trường đầu tư tổng hòa yếu tố tác động qua lại lẫn nhau, yếu tố tự biến đổi, tương tác lẫn qua mối liên hệ, dẫn đến thân hệ thống môi trường đầu tư biến đổi liên tục Phân loại yếu tố cấu thành môi trường đầu tư  Theo chức quản lý Nhà nước: Nhóm phủ có ảnh hưởng mạnh Nhóm phủ có ảnh hưởng  Theo kênh tác động nhân tố đến hoạt động đầu tư: Các nhân tố tác động tới chi phí,Các nhân tố tác động tới rủi ro, Các nhân tố tác động tới cạnh tranh  Theo yếu tố cấu thành: Mơi trường tự nhiên, Mơi trường trị, Môi trường pháp luật, Môi trường kinh tế, Môi trường văn hoá, xã hội  Theo phạm vi ảnh hưởng: môi trường đầu tư cấp quốc gia, môi trường đầu tư cấp vùng, môi trường đầu tư cấp tỉnh  Theo giai đoạn hình thành hoạt động đầu tư: mơi trường đầu tư nước ngồi gồm yếu tố giai đoạn thành lập, hoạt động giải thể hay phá sản doanh nghiệp vốn đầu tư nước  Theo nguyên nhân tạo dòng chảy vốn đầu tư: Yếu tố đẩy Yếu tố kéo  Theo hình thái vật chất: mơi trường đầu tư cứng môi trường đầu tư mềm  Theo nhân tố tác động đến hoạt động đầu tư: Khung sách hoạt động FDI, Nhóm nhân tố kinh tế, Nhóm nhân tố hỗ trợ kinh doanh II MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ CỦA VIỆT NAM Tác động môi trường đầu tư 1.1 Môi trường tự nhiên  Khái quát môi tường tự nhiên Việt Nam Môi trường tự nhiên gồm yếu tố tự nhiên vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, tài ngun thiên nhiên, vùng định Các yếu tố mơi trường tự nhiên có ảnh hưởng đến việc lựa chọn lĩnh vực để đầu tư khả sinh lời dự án Việt Nam nằm nơi Đơng Nam Á, vị trí địa lý thuận lợi Việt Nam đóng vai trị bệ phóng địa cho tập hợp dân số lớn trái đất (tổng cộng ASEAN với Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Bắc Trung Hoa tỷ người) Việt Nam chiếm giữ đường bờ biển phía đơng bán đảo Đơng Nam Á có chung đường biên giới với Trung Quốc phía bắc Lào Campuchia phía tây Đường bờ biển giúp tiếp cận trực tiếp với Vịnh Thái Lan Biển Đơng Việt Nam có diện tích đất liền 331.114 km2 Phần lớn đất nước đồi núi, với diện tích đất phẳng chiếm khoảng 20% Đặc điểm địa hình chủ yếu phía bắc cao ngun đồng sơng Hồng phía nam bao gồm núi trung tâm, vùng trũng ven biển đồng sơng Cửu Long Việt Nam có đường biển đẹp dài 3.444 km, điều kiện lý tưởng để phát triển ngành hàng hải, thương mại, du lịch nói riêng vươn lên trở thành trung tâm vận tải biển giới nói chung Cấu trúc địa lý đa dạng với vùng đồi núi, cao nguyên ven biển thích hợp cho vùng kinh tế tổng hợp Kể từ bắt đầu thăm dị dầu khí ngồi khơi vào năm 1970, Việt Nam trở thành nước xuất rịng dầu thơ, ngồi trữ lượng khí đốt dầu mỏ, trữ lượng than khai thác thủy điện cung cấp nguồn lượng sẵn có khác.Khống sản Việt Nam bao gồm quặng sắt, thiếc, đồng, chì, kẽm, niken, mangan, đá cẩm thạch, titan, vonfram, bơxít, graphit, mica, cát silica đá vơi  Tác động - Đầu tư dựa vào tài nguyên thiên nhiên Theo thống kê Tập đồn Dầu khí Việt Nam cho thấy 20 năm qua, nhà thầu dầu khí nước ngồi đầu tư khoảng 45 tỷ USD vào hoạt động thăm dị khai thác dầu khí Việt Nam Hiện Việt Nam có 40 cơng ty dầu mỏ nước ngồi đầu tư vào khâu thượng nguồn, trung nguồn hạ nguồn Trong số đó, nhiều cơng ty dầu mỏ lớn hợp tác với Việt Nam Chevron (Mỹ), KNOC (Hàn Quốc), Gazprom (Nga), Petronas (Malaysia), PTTEP (Thái Lan), Talisman Repsol (Tây Ban Nha), ExxonMobil (Mỹ), Total Neon Energy (Pháp) Các cơng ty phần lớn đầu tư hình thức góp vốn với doanh nghiệp dầu mỏ Việt Nam để thực hợp đồng dầu mỏ Ngoài ra, Việt Nam ký kết hợp tác với Liên bang Nga để thành lập công ty liên doanh với nhiệm vụ thăm dị dầu mỏ Nga Việt Nam Với hoạt động hợp tác này, 38 mỏ dầu khí tổng số 100 phát dầu khí đưa vào khai thác - Đầu tư dựa vào vị trí địa lý Đồng sơng Cửu Long có vị trí bán đảo với mặt Đông, Nam Tây Nam giáp biển (có đường bờ biển dài 700km), phía Tây có đường biên giới giáp với Campuchia phía Bắc giáp với vùng kinh tế Đông Nam Bộ – vùng kinh tế lớn Việt Nam ĐBSCL nằm địa hình tương đối phẳng, mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch phân bố dày thuận lợi cho giao thông thủy vào bậc nước ta Đây điểm đặc biệt thuận lợi để xuất khẩu, vận chuyển hàng hóa qua chế biến, chế tạo nơi khác Số liệu Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư) cơng bố, tính đến ngày 20/9/2014, nước có 1.152 dự án cấp giấy chứng nhận đầu tư, với tổng vốn đăng ký 7,63 tỷ USD, 82,2% so với kỳ năm 2013 Bên cạnh đó, cịn có 418 lượt dự án tăng vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký tăng thêm 3,54 tỷ USD, 62,1% so với kỳ năm 2013.Tính chung vốn cấp tăng thêm, tháng đầu năm, nhà đầu tư nước đăng ký đầu tư vào Việt Nam tổng cộng 11,18 tỷ USD, 74,5% so với kỳ năm trước [ CITATION Cục \l 1033 ] Xét lĩnh vực, theo số liệu Cục Đầu tư nước ngồi, cơng nghiệp chế biến, chế tạo thu hút nhiều quan tâm nhà đầu tư nước nhất, với 571 dự án đăng ký mới, tổng số vốn cấp tăng thêm 7,7 tỷ USD, chiếm 68,9% tổng vốn đầu tư đăng ký tháng năm 2014 Tháng 9/2014, Bình Dương trao giấy chứng nhận đầu tư cho 37 dự án FDI, với tổng vốn đăng ký gần 380 triệu USD Trong số này, đáng ý có hai dự án Công ty TNHH liên doanh Nam Phương Textile ngành dệt may Công ty TNHH Công nghiệp Kingtec Việt Nam lĩnh vực thiết bị y tế 1.2 Mơi trường trị  Khái qt mơi trường trị Việt Nam Sự ổn định mơi trường đầu tư điều kiện kiên cho định bỏ vốn đầu tư Đây yếu tố quan trọng hàng đầu việc thu hút vốn đầu tư đảm bảo việc thực cam kết phủ vấn đề sở hữu vốn đầu tư, hoạch định sách ưu tiên, định hướng phát triển đầu tư nước Ổn định trị tạo ổn định kinh tế xã hội giảm bớt độ rủi ro cho nhà đầu tư Document continues below Discover more from: Kinh tế đầu tư KTĐT1 Đại học Kinh tế Quốc dân 814 documents Go to course CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO 35 Kinh tế đầu tư 100% (12) Nhóm câu hỏi - điểm KTĐT1 36 Kinh tế đầu tư 100% (11) Nhóm-2-Kinh-tế-đầu-tư 04 22 Kinh tế đầu tư 100% (6) Bài tập KTĐT có lời giải Kinh tế đầu tư 90% (10) Nhóm câu hỏi điểm KTĐT 11 Kinh tế đầu tư 100% (3) TÀI LIỆU ÔN KTĐT 84 Kinh tế đầu tư 100% (3) Nằm khu vực nơi mà số quốc gia dễ bị bất ổn trị kinh tế, Việt Nam hưởng lợi từ phủ cấu trúc xã hội ổn định, trở thành địa điểm lý tưởng để đầu tư vốn Sau 40 năm hịa bình phát triển, Việt Nam trở thành điểm đến đầu tư tin cậy nhiều quốc gia ổn định quán trị Một yếu tố quan trọng để doanh nghiệp FDI lựa chọn đầu tư vào Việt Nam vấn đề an ninh Việt Nam nhà nước độc đảng điều hành lãnh đạo tập thể Tổng Bí thư Đảng Cộng sản, Thủ tướng Chính phủ Chủ tịch nước Chính sách Đại hội Đảng quy định năm lần điều chỉnh hai lần năm họp tồn thể Ban Chấp hành Trung ương Chính phủ quan nhà nước khác có trách nhiệm thực sách Quốc hội có quyền thơng qua, sửa đổi Hiến pháp Luật, định vấn đề quan trọng quốc gia (chính sách đối nội, đối ngoại, kinh tế - xã hội, trị, an ninh, hoạt động quan nhà nước) giám sát hoạt động quan nhà nước Chủ tịch nước với tư cách Nguyên thủ quốc gia đại diện cho nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối nội đối ngoại Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, thực quản lý hoạt động trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh đối ngoại quan nhà nước Các chịu trách nhiệm thực thi quyền lực nhà nước ngành, lĩnh vực định Ủy ban nhân dân (tỉnh, huyện, xã) điều hành công việc quản lý phạm vi địa bàn hành mình, quản lý, đạo, điều hành hoạt động hàng ngày quan nhà nước địa phương thực sách Hội đồng nhân dân quan nhà nước cấp Thời gian gần đây, Việt Nam nhà đầu tư coi điểm sáng ASEAN nhờ trị ổn định, tăng trưởng kinh tế bền vững, lực lượng lao động dồi dào, thị trường rộng lớn, thu nhập bình quân đầu người ngày tăng, hội nhập quốc tế sâu rộng, ưu đãi cạnh tranh, cộng với vị trí địa lý trung tâm Đơng Nam Á  Chính sách hỗ trợ Chính phủ Chính phủ Việt Nam tiếp tục phục hồi môi trường đầu tư kinh doanh Một phương thức mà phủ thực thực ba “đột phá chiến lược”: (1) xây dựng thể chế kinh tế thị trường khung pháp lý; (2) xây dựng sở hạ tầng tiên tiến tích hợp, đặc biệt giao thông; (3) phát triển lực lượng lao động chất lượng Tất chiến lược hồn thành vào năm 2020 Việt Nam xem thành cơng doanh nghiệp FDI thành cơng Chính Chính phủ cam kết đảm bảo mơi trường trị - xã hội ổn định, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu tư, tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp FDI nước Về trung dài hạn, Việt Nam tiếp tục nỗ lực thu hút sử dụng hiệu dòng vốn FDI để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam hướng tới dòng vốn FDI “chất lượng cao”, tập trung vào dự án FDI sử dụng công nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên Việt Nam nhắm vào dự án có sản phẩm cạnh tranh – sản phẩm mà phần mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu Trong tất nhiệm vụ trọng tâm, việc trì ổn định kinh tế vĩ mơ đồng thời kiểm sốt lạm phát quan trọng Để đảm bảo đạt mục tiêu này, Chính phủ yêu cầu tất quan nhà nước, ủy ban nhân dân tổ chức toàn quốc nỗ lực thực nhiệm vụ giao mức cao Đồng thời, Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phối hợp chặt chẽ với Bộ, ngành Trung ương địa phương đưa sách tài khóa, tiền tệ chủ động đưa lạm phát vào tầm kiểm sốt, ổn định kinh tế vĩ mơ để Việt Nam đạt tăng trưởng kinh tế hợp lý Đặc biệt, Việt Nam dỡ bỏ lệnh dãn cách xã hội nỗ lực để phục hồi kinh tế, Chính phủ ban hành Nghị 84 / NQ-CP (Nghị 84) đưa số ưu đãi cho doanh nghiệp bị ảnh hưởng đại dịch Nghị bao gồm việc cắt giảm số loại phí, nới lỏng quy định khác liên quan đến thương mại, cơng nghiệp nhân viên nước ngồi  Tác động Các sách ưu đãi giúp gia tăng hiệu thu hút vốn đầu tư vào Việt Nam, đặc biệt dòng vốn FDI Năm 2015 ghi nhận thành ấn tượng FDI: vốn đăng ký tăng thêm 24,11 tỷ USD, tăng 12,5%, vốn thực 14,5 tỷ USD, tăng 17,4% so với năm 2014, có nhiều dự án FDI lớn Năm 2016 vốn đăng ký tăng thêm đạt 26,69 tỷ USD, vốn thực đạt 15,8 tỷ USD; hai năm FDI tiếp tục tăng Năm 2019 vốn đăng ký mới, điều chỉnh góp vốn mua cổ phần nhà ĐTNN đạt 38,02 tỷ USD, tăng 17,2%, vốn thực đạt 20,38 tỷ USD, tăng 6,7% Điểm bật nhà đầu tư nước ngồi góp vốn, mua cổ phần 15,47tỷ USD, tăng 56,4% so với năm 2018, chiếm 40,7% tổng vốn đăng ký Năm 2020 tác động tiêu cực Dịch Covid 19 nên thu hút FDI sụt giảm Tính đến 20/8/2020, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh góp vốn mua cổ phần nhà ĐTNN đạt 19,54 tỷ USD, 86,3%, vốn thực đạt 11,45 tỷ USD, 95,7% so với kỳ năm 2019 [ CITATION Tổn \l 1033 ] Theo UNCTAD tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu dịch Covid 19 gây làm cho vốn FDI quốc tế năm 2020 khó đạt 1000 tỷ USD; năm cao đạt 1800 tỷ USD; nhiều TNCs “tư lại” chiến lược thương mại đầu tư tồn cầu theo hướng đa dạng hóa nguồn cung để giảm thiểu rủi ro, thay dựa chủ yếu vào Trung Quốc; đẩy nhanh xu hướng dịch chuyển doanh nghiệp FDI từ Trung Quốc nước chủ trương Chính phủ Mỹ, Nhật Bản, phần sang nước thứ ba, Việt Nam lựa chọn ưu tiên hàng đầu Giai đoạn 2011 - 2020 năm (2011 - 2014) năm 2020 thu hút FDI không tăng, năm 2015 - 2019 liên tục tăng đầu tư mới, mở rộng đầu tư mua cổ phần nhà đầu tư nước nên tổng vốn đăng ký, tăng thêm mua cổ phần đạt 270 tỷ USD, 67,5%, vốn thực đạt 156 tỷ USD, 66% 30 năm thu hút FDI nước ta Trong giai đoạn 2011 - 2020 bình quân vốn FDI thực hàng năm chiếm khoảng 22 - 23% vốn đầu tư xã hội Khu vực FDI đóng góp vào GDP năm 2010 15,15% năm 2015 18,07%, năm 2019 20%; so với trung bình giới, khu vực FDI đóng góp vào GDP Việt Nam cao 9,4 điểm % (20% so với 10,6%) 1.3 Môi trường pháp luật  Khái quát môi trường pháp luật Việt Nam Mỗi quốc gia có hệ thống luật định đầu tư, quyền nghĩa vụ Song song với nỗ lực đáng kể Việt Nam nhằm cải thiện tăng trưởng kinh tế suốt năm qua, khuôn khổ pháp lý thể chế Việt Nam chứng kiến cải tiến đáng kể Hệ thống quản lý Việt Nam đánh giá cao môi trường kinh doanh mở, sách đầu tư minh bạch, với ưu đãi dựa lợi nhuận thuận lợi cho doanh nghiệp Ví dụ, Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư năm 2014 luật điều chỉnh việc thành lập hoạt động công ty Việt Nam Các luật tiêu chuẩn hóa quyền sở hữu cá nhân kinh doanh lĩnh vực kinh doanh cho phép giảm bớt loạt rắc rối hành cho doanh nghiệp Các khu vực tư nhân FDI, số khu vực khác, tạo điều kiện thuận lợi kinh doanh Việt Nam theo luật Những cải thiện chế quản lý Việt Nam liên quan đến môi trường đầu tư kinh doanh góp phần quan trọng vào thứ hạng Việt Nam thời kỳ quốc tế Đáng ý, Việt Nam xếp hạng 70 số 190 kinh tế báo cáo Kinh doanh năm 2020 Ngân hàng Thế giới Quốc hội Việt Nam gần thông qua Luật Đầu tư Luật Doanh nghiệp (Sửa đổi), có hiệu lực vào ngày tháng năm 2021 Những cập nhật thay đổi luật tương ứng kỳ vọng làm cho hoạt động kinh doanh Việt Nam bớt gánh nặng mang lại lợi ích cho doanh nghiệp nước đầu tư vào Việt Nam  Tác động Các cấp, ngành địa phương thực rút ngắn tối thiểu 10% thời gian trình giải TTHC so với thời hạn quy định Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư, thời gian thành lập doanh nghiệp 02 ngày, cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư 04 ngày, thời gian thực TTHC đầu tư thuộc thẩm quyền giải UBND tỉnh 18 ngày, tỷ lệ đăng ký qua mạng điện tử 50% doanh nghiệp thành lập mới… Thời gian thơng quan hàng hóa cịn trung bình 30 phút/lơ hàng, giảm 30 phút so với trước đây, hàng hóa thuộc luồng xanh thơng quan vịng từ - giây (so với trước 15 phút), tờ khai luồng vàng thơng quan vịng phút (so với trước 11 phút), tờ khai luồng đỏ thông quan vòng 60 phút (so với trước 120 phút)… 1.4 Môi trường kinh tế  Khái quát môi trường kinh tế Việt Nam Nhiều năm qua Việt Nam đạt thành tựu đáng kể thương mại quốc tế, bước phát triển lên tầng cao hội nhập kinh tế quốc tế Nhà nước ta thực mở cửa thị trường, điều chỉnh sách cải thiện cách triệt đề môi trường đầu tư quốc tế Việt Nam Tuy cịn nhiều khó khăn, hạn chế thách thức đặt cho nhà nước ta doanh nghiệp Việt Nam Những hạn chế sở hạ tầng, mơi trường pháp lý chưa hồn thiện minh bạch gây khơng khó khăn cho nhà đầu tư nước ngồi, trình độ nguồn nhân lực hạn chế thách thức lớn Việt Nam ta  Tác động Tốc độ tăng trưởng kinh tế trì mức độ cao Giai đoạn 2011 - 2015, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nước (GDP) đạt bình quân 5,9%/năm, giai đoạn 2016 2019 tăng trưởng đạt 6,8%/năm, năm 2020 dịch bệnh Covid-19 tốc độ tăng trưởng ước đạt 2%, bình quân giai đoạn 2016 - 2020 đạt khoảng 5,9%/năm Tính chung thời kỳ Chiến lược 2011 - 2020, tăng trưởng GDP dự kiến đạt khoảng 5,9%/năm, thuộc nhóm nước tăng trưởng cao khu vực giới Quy mô GDP tăng gấp 2,4 lần, từ 116 tỉ USD năm 2010 lên 268,4 tỉ USD vào năm 2020 GDP bình quân đầu người tăng từ 1.331 USD năm 2010 lên khoảng 2.750 USD năm 2020 Tăng trưởng kinh tế giảm dần phụ thuộc vào khai thác tài nguyên, mở rộng tín dụng; bước dựa vào ứng dụng khoa học, công nghệ đổi sáng tạo Tỉ trọng giá trị xuất sản phẩm công nghệ cao tổng giá trị xuất hàng hoá tăng từ 19% năm 2010 lên khoảng 50% năm 2020 Đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng tăng từ 33,6% bình quân giai đoạn 2011 - 2015 lên 45,2% giai đoạn 2016 - 2020, tính chung 10 năm 2011 - 2020 đạt 39,0%, vượt mục tiêu Chiến lược đề (35%) Tốc độ tăng suất lao động bình quân giai đoạn 2011 - 2015 4,3%/năm, giai đoạn 2016 2020 5,8%/năm Hiệu đầu tư nâng lên; hệ số ICOR giảm từ gần 6,3 giai đoạn 2011 - 2015 xuống khoảng 6,1 giai đoạn 2016 - 2019 [ CITATION htt2 \l 1033 ] Kinh tế vĩ mô ổn định vững hơn, lạm phát kiểm soát mức thấp, cân đối lớn kinh tế cải thiện đáng kể Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân giảm từ 18,6% năm 2011 xuống ổn định mức khoảng 4%/năm giai đoạn 2016 - 2020 Lạm phát giảm từ 13,6% năm 2011 xuống khoảng 2,5% năm 2020 Thị trường tiền tệ, ngoại hối ổn định; bảo đảm vốn tín dụng cho kinh tế, tập trung cho lĩnh vực sản xuất, ngành ưu tiên Tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hoá tăng 3,6 lần, từ 157,1 tỉ USD năm 2010 lên 517 tỉ USD năm 2019, năm 2020 ảnh hưởng nặng nề dịch bệnh Covid-19 đạt khoảng 527 tỉ USD, tương đương 190% GDP Xuất tăng nhanh, từ 72,2 tỉ USD năm 2010 lên khoảng 267 tỉ USD năm 2020, tăng bình quân khoảng 14%/năm, động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế Cán cân thương mại cải thiện rõ rệt, chuyển từ thâm hụt 12,6 tỉ USD năm 2010 sang cân có thặng dư vào năm cuối kỳ Chiến lược Cán cân toán quốc tế thặng dư; dự trữ ngoại hối tăng từ 12,4 tỉ USD năm 2010 lên 28 tỉ USD năm 2015 đạt 80 tỉ USD vào cuối kỳ Chiến lược Kỷ luật, kỷ cương tài - ngân sách nhà nước tăng cường Cơ cấu thu, chi ngân sách nhà nước chuyển biến tích cực theo hướng tăng tỉ trọng thu nội địa, tăng tỉ trọng chi đầu tư phát triển giảm tỉ trọng chi thường xuyên Bội chi ngân sách nhà nước giảm từ mức bình quân 5,4% GDP giai đoạn 2011 - 2015 xuống 3,5% GDP giai đoạn 2016 2019; riêng năm 2020 tỉ lệ bội chi 4,99% GDP Tỉ lệ nợ công so với GDP tăng từ 51,7% cuối năm 2010 lên 63,7% năm 2016, huy động thêm nguồn lực để thực đột phá chiến lược kết cấu hạ tầng Từ năm 2017, nhờ giảm bội chi ngân sách nhà nước, siết chặt quản lý vay bảo lãnh phủ, nợ cơng bắt đầu giảm; tỉ lệ nợ công đến năm 2019 giảm cịn 55% GDP, năm 2020 nợ cơng tăng lên 56,8%, giữ ổn định kinh tế vĩ mơ cải thiện hệ số tín nhiệm quốc gia [ CITATION htt2 \l 1033 ] Huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển đẩy mạnh, đầu tư khu vực nhà nước tăng nhanh chất lượng, hiệu cải thiện Vốn đầu tư phát triển giai đoạn 2011 - 2020 đạt gần 15 triệu tỉ đồng (tương đương 682 tỉ USD), tăng bình quân 10,6%/năm, vốn ngân sách nhà nước trái phiếu phủ 3,1 triệu tỉ đồng (144 tỉ USD), chiếm 20,8% tổng đầu tư xã hội, tập trung cho cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội trọng điểm, giao thông, thuỷ lợi, giáo dục, y tế, nông nghiệp, nông thôn, giảm nghèo, an ninh, quốc phịng góp phần quan trọng thay đổi diện mạo đất nước, tạo động lực cho phát triển thu hút nguồn lực nhà nước Vốn đầu tư khu vực nhà nước nước chiếm tỉ trọng ngày lớn tổng đầu tư xã hội, tăng từ 36,1% năm 2010 lên 45,7% năm 2020 Một số tập đoàn, doanh nghiệp tư nhân tham gia đầu tư, hồn thành nhiều cơng trình, dự án lớn, góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh Nhiều dự án hạ tầng theo phương thức đối tác công - tư (PPP) triển khai thực hiện, lĩnh vực giao thông Vốn đầu tư trực tiếp nước tăng mạnh; thu hút nhiều dự án quy mô lớn, công nghệ cao Tổng số vốn đăng ký giai đoạn 2011 - 2020 đạt 278 tỉ USD; vốn thực đạt 152,3 tỉ USD, tăng gần 6,9%/năm, chiếm 22,8% tổng vốn đầu tư toàn xã hội [ CITATION htt3 \l 1033 ] 1.5 Môi trường văn hóa – xã hội  Khái quát mơi trường văn hóa – xã hội: Mơi trường văn hóa, xã hội gồm yếu tố ngơn ngữ, tôn giáo, phong tục tập quán, đạo đức, thị hiếu thẩm mĩ, hệ thống giáo dục, tác động không nhỏ tới việc lựa chọn lĩnh vực đầu tư, tới hoạt động sản xuất kinh doanh Môi trường văn hóa, xã hội thể thái độ xã hội giá trị văn hóa Nó bao gồm nghiệp tố nhân khẩu, tốc độ tăng dân số, cấu dân số, quan điểm sống, quan điểm thẩm mỹ, giá trị, chuẩn mực đạo đức Khi có thay đổi nghiệp tố tạo thay đổi lớn nhu cầu tiêu dùng sản phẩm Việc nắm bắt nghiệp tố giúp doanh nghiệp có thích ứng nhanh chóng với yêu cầu khách hàng, có hoạt động sản xuất marketing phù hợp Ví dụ, xu hướng già hóa dân số tạo hội cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực dịch vụ y tế, du lịch nhà dưỡng lão Trình độ học vấn gia tăng làm tăng chất lượng nguồn nhân lực quốc gia, nghiệp tổ tạo nên lợi lực cạnh tranh doanh nghiệp tham gia hoạt động thị trường quốc tế  Tác động Chỉ số phát triển người (HDI) Việt Nam liên tục cải thiện, thuộc nhóm nước có mức phát triển người trung bình cao giới Đã hồn thành trước thời hạn nhiều mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ, đánh giá điểm sáng lĩnh vực giảm nghèo, y tế, giáo dục tích cực triển khai thực Mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030 Tỉ lệ hộ nghèo nước giảm nhanh, từ 14,2% năm 2010 xuống 7% năm 2015 (theo chuẩn nghèo giai đoạn 2011 - 2015) giảm từ 9,2% năm 2016 xuống 3% vào năm 2020 (theo chuẩn nghèo đa chiều) Cơ sở hạ tầng thiết yếu huyện nghèo, xã nghèo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số tăng cường Thu nhập bình quân đầu người tăng 3,1 lần, từ 16,6 triệu đồng năm 2010 lên 51,5 triệu đồng năm 2019 Tỉ lệ thất nghiệp lực lượng lao động độ tuổi khu vực thành thị có xu hướng giảm dần, từ mức 4,3% năm 2010 xuống khoảng 3,1% năm 2019, riêng năm 2020 tác động dịch bệnh Covid-19 nhiều doanh nghiệp phải giãn, dừng, chấm dứt hoạt động, tỉ lệ lao động việc làm, thất nghiệp gia tăng.[ CITATION htt2 \l 1033 ] Thực tốt sách người có cơng, bảo đảm an sinh xã hội Phát huy truyền thống uống nước nhớ nguồn, huy động tồn xã hội tham gia chăm sóc gia đình sách, người có cơng Thực hiệu sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo đảm an toàn vệ sinh lao động; mở rộng thực tốt sách trợ giúp xã hội thường xuyên đột xuất Đẩy mạnh hỗ trợ nhà cho người có cơng, người nghèo nơng thôn vùng thường xuyên bị thiên tai, bão lũ; phát triển nhà xã hội cho người thu nhập thấp đô thị công nhân khu công nghiệp Diện tích bình qn nhà tăng từ 17,9 m2/người năm 2010 lên khoảng 25 m2/người năm 2020 Công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân quan tâm Y tế dự phòng tăng cường, không để dịch bệnh lớn xảy Việt Nam bước kiểm soát dịch bệnh Covid-19, không để lây lan diện rộng, ghi nhận, đánh giá cao Nhiều dịch vụ y tế kỹ thuật cao, tiên tiến áp dụng Tình trạng tải bệnh viện, tuyến Trung ương tuyến cuối bước khắc phục Cơng tác phịng, chống tệ nạn xã hội tăng cường; hình thành hệ thống quan chuyên trách phòng, chống tệ nạn xã hội địa phương Nhà nước dành nhiều nguồn lực đối phó với đại dịch Covid-19; thực nhiều biện pháp hỗ trợ người dân, doanh nghiệp gặp khó khăn; giảm, giãn thuế, phí, lệ phí; giảm giá điện, nước, dịch vụ viễn thông; khoanh nợ, giãn nợ, giảm lãi suất tín dụng… Thực trạng đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam giai đoạn 2011-2020 2.1 Quy mô BẢNG 1: TỔNG SỐ VỐN FDI ĐĂNG KÍ GIAI ĐOẠN 2011-2020 [ CITATION Cục \l 1033 ] Năm 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 T8ng v:n FDI đăng ki (T@ USD) 15.6 16.35 22.35 21.92 22.7 26.9 30.8 26.3 38.95 28.53 T8ng v:n FDI đa giDi ngân (T@ USD) 11 10.46 11.5 12.5 14.5 15.8 17.5 19.1 20.38 19.98 S: dG án đăng ki mHi 1186 1287 1530 1843 2013 2613 2741 3147 3883 2523 Với lợi cạnh tranh môi trường đầu tư thơng thống, mơi trường kinh tế vĩ mô phát triển ổn định, nguồn nhân lực dồi với chi phí thấp, Việt Nam quốc gia hấp dẫn với nhà đầu tư nước ngồi Nhìn chung, giai đoạn từ năm 2011 – 2020, dịng vốn FDI vào Viê £t Nam có xu hướng tăng qua năm Giai đoạn từ năm 2011 - 2014 vốn FDI đăng ký có dao động liên tục tăng từ 15,6 tỷ USD vào năm 2011 lên 21,92 tỷ USD vào năm 2014 Tương tự với số dự án đăng kí tăng, giữ mức ổn định, cụ thể năm 2011 số dự án đăng kí 1186 sau năm số tăng lên 1843 dự án Từ sau năm 2015 tổng vốn FDI đăng ký số dự án đăng kí vào Việt Nam có gia tăng mạnh mẽ liên tục, với tổng vốn đầu tư vào Việt Nam năm 2015 22,7 tỷ USD, đến năm 2019 số tăng lên 38,95 tỷ USD Đây năm có số vốn FDI đăng kí, số vốn giải ngân số dự án nhiều giai đoạn 2011-2021 Tính đến năm 2019, số dự án đăng kí lên đến gần 3900 gấp gần lần so với năm 2015 Năm 2020 ảnh hưởng đại dịch Covid-19, kinh tế toàn cầu bị ảnh hưởng nghiêm trọng nên vốn đầu tư nước đăng ký vào Việt Nam có sụt giảm, đạt 28,53 tỷ USD, giảm 25% so với năm 2019 Tuy nhiên, sang năm 2021, đại dịch Covid qua số có dấu hiê £u tăng trở lại dấu hiê £u tích cực cho thấy FDI vào VN tăng trưởng mạnh mẽ năm Không gia tăng số vốn đăng ký, mà vốn FDI giải ngân tăng cao giai đoạn 2015- 2019, từ 14,5 tỷ USD lên 20,38 tỷ USD; số dự án đầu tư đăng ký tăng từ 1.843 năm 2015 lên 3.883 năm 2019 Bước sang năm 2020, chịu ảnh hưởng đại dịch Covid-19, hoạt đô £ng sản xuất, kinh doanh doanh nghiê £p bị ảnh hưởng nên dự án FDI vào Viê £t Nam có sụt giảm vốn đăng kí, dự án đăng kí vốn giải ngân giảm nhẹ, đạt khoảng 98% so với năm trước Các m:c thời gian đặc biệt:  Năm 2015: Năm 2015 năm có tiến bơ £ vượt bâ £c hoàn thiê £n £ thống luâ £t pháp liên quan đến đầu tư: Luât£ đầu tư 2014 có hiê u£ lực từ ngày 1/7/2015 thay cho Luât£ đầu tư 2005 với nhiều thay đổi quan trọng, đă £c biê £t quy định cấm đầu tư ,đầu tư có điều kiê £n cải cách thủ tục hành đầu tư Các tiến bơ £ vượt bâc£ Quản lí nhà nước góp phần thúc đẩy tăng trưởng FDI năm  Năm 2019: FDI tăng đột biến Việt Nam kí thành cơng hiệp định EVFTA, hiê £p định CPTPP bắt đầu có hiêu£ lực tạo mức tăng trưởng lớn tăng quy mô vốn FDI Bên cạnh đó, ảnh hưởng căng thẳng thương mại Mỹ Trung năm 2018 nên có dịch chuyển vốn từ Trung Quốc sang Việt Nam  Năm 2020: Do tác động đại dịch Covid-19, hoạt động sản xuất, kinh doanh bị ảnh hưởng, vốn đầu tư thực dự án ĐTNN năm 2020 giảm so với năm 2019 song mức độ giảm cải thiện (giảm 2% so với năm 2019) Nhiều doanh nghiệp ĐTNN dần hồi phục trì tốt hoạt động sản xuất kinh doanh mở rộng dự án Hiện có nhiều nhà đầu tư nước quan tâm, tin tưởng có nhu cầu đầu tư vào Việt Nam Nhưng ảnh hưởng đại dịch Covid-19, việc lại nhà đầu tư định đầu tư mở rộng quy mô dự án ĐTNN tiếp tục bị ảnh hưởng Mặc dù số dự án mới, điều chỉnh vốn nhà ĐTNN năm 2020 giảm so với kỳ, nhiên mức độ giảm cải thiện Cùng với việc kiểm soát tốt đại dịch Covid Việt Nam, số dự án cấp điều chỉnh vốn tăng lên tháng cuối năm (Số dự án cấp Quý IV năm 2020 tăng 9% so với Quý III năm 2020 Số dự án tăng 26%, 18% 45% so với Quý III, Quý II Quý I năm 2020) [ CITATION Cục \l 1033 ] Xét bối cảnh đầu tư toàn cầu suy giảm mạnh ảnh hưởng đại dịch Covid-19 kết tốt nhiều quốc gia khác, thể sức hấp dẫn Việt Nam mắt giới đầu tư quốc tế 2.2 Cơ cấu FDI theo đối tác đầu tư BẢNG 2: SỐ LƯỢNG QUỐC GIA ĐẦU TƯ DỰ ÁN MỚI VÀO VIỆT NAM 2011-2020 Năm 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 202 Số quốc 53 59 57 63 62 95 115 112 125 112 gia - Trong giai đoạn 2011 – 2016, số quốc gia đầu tư trực tiếp vào Việt Nam tăng từ 53 nước (2011) lên đến 112 nước (2020) đạt mức cao 125 quốc gia vào năm 2019 - Giai đoạn từ năm 2016 - 2020:  Năm 2016 bước ngoặt khu vực đầu tư FDI , Tổng thống Obama có chuyến thăm đến Việt Nam cơng bố gỡ bỏ cấm vận vũ khí hồn tồn với Việt Nam, mở đường cho hàng loạt quốc gia đầu tư Việt Nam, khơng cịn e dè trước lệnh cấm vận cịn áp đạt nước Thêm vào với việc thay đổi luật đầu tư nêu làm số quốc gia đầu tư vào Việt Nam tăng mạnh  Vào ngày 30/6/2019, hiệp định thương mại tự Liên minh Châu âu – Việt Nam ký kết, nhiều quốc gia Châu Âu định đầu tư Việt Nam nhờ lợi ích hiệp định mang lại Bên cạnh đó, việc căng thẳng thương mại Mỹ Trung từ năm 2018, (Mỹ đánh thuế 25% với 250 tỷ USD với hàng Trung quốc TQ đánh thuế lên 110 USD hàng nhập từ Mỹ) khiến cho lượng vốn FDI chuyển hướng sang Việt Nam Một số hãng công nghệ khổng lồ tập đoàn đa quốc gia như: LG Electronics, Panasonic, Foxconn, Apple chuyển dây chuyền sản xuất, mở rộng đầu tư vào Việt Nam  Đến năm 2020, tình hình covid Việt Nam căng thẳng nên việc sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn, nhiều nhà đầu tư nước rút vốn nước ta nên số quốc gia đầu tư vào năm 2021 giảm xuống 102 nước - Trong giai đoạn 2011-2020, Hàn Quốc, Singapore, Nhật, Hồng Kông, Trung Quốc, Đài Loan quốc gia có đầu tư FDI nhiều 10 năm qua [ CITATION Cục \l 1033 ] - Hàn Quốc đứng đầu danh sách quốc gia có tổng vốn đầu tư lớn Việt Nam giai đoạn số vốn nhiều năm 2014, hàng loạt công ty Samsung, LG, đầu tư mạnh tay tỉnh miền Bắc để sản xuất sản phẩm công nghệ linh kiện, điện thoại, Tuy nhiên số vốn FDI đầu tư tăng thêm lại giảm dần , chủ yếu doanh nghiệp Hàn Quốc có sở sản xuất Việt Nam hàng năm tăng thêm vốn cho công ty để mở rộng sản xuất - Trong giai đoạn 2012 - 2020, Singapore liên tiếp nằm top nước đầu tư lớn Việt Nam Trong đó, chủ yếu tập trung vào lĩnh vực cơng nghiệp chế biến chiếm 44,3% tổng vốn đầu tư doanh nghiệp Singapore Việt Nam Đứng thứ hoạt động kinh doanh bất động sản với chiếm 30% tổng số vốn đầu tư tính đến năm 2016  Trong năm 2020, Singapore đầu tư hàng loạt nhà máy điện Nhà máy điện LNG Long An I II tỷ USD, Dự án Nhà máy điện khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) Bạc Liêu thuộc Trung tâm nhiệt điện LNG Bạc Liêu (Singapore) 3,1 tỷ USD, lý Singapore đứng đầu danh sách - Nhật biết đến quốc gia đầu tư lớn Việt Nam trước năm 2012 tập trung chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo Tuy nhiên số vốn đầu tư mà Nhật giảm từ 34% (2012) đến khoảng gần 10% tổng vốn đầu tư năm 2014 năm 2013, Nhật phải đối mặt với tình trạng nợ cơng suy thoái kinh tế liên tiếp quý năm 2014, nên khoản đầu tư Nhật vào Việt Nam eo hẹp  Tình hình đầu tư cải thiện giai đoạn 2015-2019, đến năm 2020, số vốn FDI mà Nhật đầu tư Việt Nam lại giảm mạnh Nhật Việt Nam phải đối mặt với khó khăn kinh tế dịch Covid 19 gây - Đài Loan, Trung Quốc, Hồng Kông ba nước đầu tư Việt Nam ổn định giai đoạn này, nhiên vào năm 2019, số vốn FDI Hồng Kông đầu tư vào Việt Nam đứng thứ hai chiếm 20,69% tổng vốn đầu tư, gần hàn quốc 20.8% Nguyên nhân Beerco Limited (Hồng Kơng) góp 3,85 tỷ USD vào Công ty TNHH Vietnam Beverage để sản xuất bia Công ty TNHH Techtronic Tools (Hồng Kông), tổng vốn đầu tư đăng ký 650 triệu USD với mục tiêu xây dựng Nhà máy sản xuất Trung tâm nghiên cứu phát triển sản xuất phụ kiện, thiết bị điện cầm tay thông minh dùng ngành công nghiệp dân dụng thành phố Hồ Chí Minh.[ CITATION Cục \l 1033 ] 2.3 Cơ cấu FDI theo ngành Trong giai đoạn 2011- 2021, Ngành chế biến, chế tạo ngành nghề có đóng góp lớn lượng vốn FDI chảy vào Việt Nam Những nhà máy, xưởng sản xuất thiết bị điện tử, dệt may, da giày,… hàng loạt ông lớn đầu tư Việt Nam Intel, NIke, Adidas Về ngành kinh doanh bất động sản nhiều nhà đầu tư nước ý đến Việt Nam nước phát triển, giá đất rẻ sở hạ tầng chưa cao nên nhóm ngành giữ vững vị trí top hàng năm Trong năm gần đây, Ngành sản xuất phân phối khí điện hóa đầu tư lớn, đặc biệt dự án nhà máy điện Singapore đầu tư lên đến tỷ USD lý mà ngành bán buôn bán lẻ, sửa chữa ô tô, xe máy bị đẩy xuống top năm 2020-2021 Năm 2014, có góp mặt ngành xây dựng (5,23%) nằm ngành có vốn FDI lớn nhất, dự án dự án Công ty TNHH Dewan International nhà đầu tư Hồng Kông đầu tư Khánh Hòa với tổng vốn đầu tư đăng ký 1,25 tỷ USD tổng vốn FDI năm 2014 16.5 tỷ USD ; dự án với mục tiêu đầu tư vào lĩnh vực xây dựng,phát triển tồn khu vực bãi biển Tp Nha Trang nhiên dự án bị thu hồi BẢNG 3: CƠ CẤU FDI THEO NGÀNH GIAI ĐOẠN 2011-2020 [ CITATION Cục \l 1033 ] Năm Ngành đầu tư 2020 Công nghiệp chế biến, chế tạo Sản xuất, phân phối điện, khí, nước, điều hịa Hoạt động kinh doanh bất động sản 2019 Công nghiệp chế biến, chế tạo Hoạt động kinh doanh bất động sản Bán buôn bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy 2018 Công nghiệp chế biến, chế tạo Hoạt động kinh doanh bất động sản Bán buôn bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy 2017 Công nghiệp chế biến, chế tạo Sản xuất, phân phối điện, khí, nước, điều hịa Hoạt động kinh doanh bất động sản 2016 Công nghiệp chế biến, chế tạo Bán buôn bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy Hoạt động kinh doanh bất động sản 2015 Công nghiệp chế biến, chế tạo Sản xuất, phân phối điện, khí, nước, điều hịa Hoạt động kinh doanh bất động sản Cơ cấu vốn 47,67% 18,03% 14,67% 64,60% 10,19% 6,81% 46,77% 18,65% 10,36% 44,59% 23,52% 8,58% 63,75% 7,79% 6,92% 66,94% 12,34% 10,52% Số dự án 800 20 70 1314 123 1105 1065 92 757 932 13 65 1020 505 59 955 34 2014 CN chế biến, chế tạo KD bất động sản Xây dựng 2013 Công nghiệp chế biến, chế tạo Sản xuất, phân phối điện, khí, nước, điều hịa Hoạt động kinh doanh bất động sản 2012 Cơng nghiệp chế biến, chế tạo Kinh doanh bất động sản Bán buôn, bán lẻ; sửa chữa 2011 Công nghiệp chế biến,chế tạo SX, pp điện, khí, nước, đ.hịa Kinh doanh bất động sản 71,64% 12,58% 5,23% 76,9% 9,4% 4,4% 71,60% 21,10% 4,70% 48,50% 17,20% 5,80% 774 35 107 605 20 549 13 220 435 140 Một số bất cập môi trường đầu tư Việt Nam Việt Nam nước nông nghiệp, quy mô kinh tế nhỏ bé, sở cơng nghiệp trình độ kỹ thuật cơng nghiệp cịn thấp 3.1 Bất cập môi trường kinh tế Việt Nam  Nông nghiệp chiếm phần lớn, công nghiệp, dịch vụ chiếm tỷ trọng nhỏ  Tốc độ tăng trưởng kinh tế chung mức thấp so với kế hoạch chất lượng tăng trưởng, tính bền vững độ đồng chưa cao Điều thể ngành sản xuất dịch vụ Để thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế, việc đảm bảo vốn đầu tư giải pháp quan trọng với giải pháp bảo đảm nhân lực, công nghệ nguồn tài khác Việc đảm bảo vốn đầu tư đánh giá theo ba góc độ: Quy mơ, cấu hiệu sử dụng vốn đầu tư Mục tiêu tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011 - 2020 đặt Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn - 8% Để đạt mục tiêu tăng trưởng, quy mô vốn đầu tư 32 - 35% GDP (theo giá hành), giai đoạn 2011 - 2015 33 - 35% giai đoạn 2016 - 2020 32 - 34% BẢNG TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO VỐN ĐẦU TƯ TỒN XÃ HỘI, 2011 - 2020 Đơn vị: % so với GDP 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Kế hoạch 40 33,5 30 29,4 30-32 31,6-31,8 Thực 33,3 30,5 29,1 32 32,6 33 So với mục tiêu Không đạt Không đạt Không đạt Không đạt Đạt Vượt 2017 2018 31,8- 33,8 31,8- 34,2 2019 2020 2011-2015 2016-2020 2011-2020 31,8-34,4 31,8-34,6 33-35 32-34 32-35 33,3 34 33,4 33,5 31,7 34 32,8 Đạt Đạt Vượt Vượt Không đạt Vượt Đạt Tổng hợp từ Kế hoạch giai đoạn 2011 - 2015, 2016 - 2020 Bộ Kế hoạch Đầu tư [CITATION Tổn \l 1033 ] Như vậy, tỷ lệ đầu tư so với GDP Việt Nam đạt 32,8%, đánh giá đạt mục tiêu đề Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020, cao so với Thái Lan, Philippines, Indonesia, kể khu vực Đông Á Đông Nam Á thấp Trung Quốc Tỷ lệ tương đương với nước trình thực mục tiêu tăng trưởng nhanh Việt Nam, Nhật Bản (giai đoạn 1955 - 1973 đạt tỷ lệ đầu tư so với GDP 32%), Hàn Quốc (giai đoạn 1960 - 1980: 33,5%) Vốn đầu tư trì tỷ lệ cao góp phần thúc đẩy tăng trưởng GDP giai đoạn 2011 - 2020 động lực cho tăng trưởng giai đoạn Nếu hiệu sử dụng vốn đầu tư Việt Nam Hàn Quốc hay Nhật Bản đạt giai đoạn tăng trưởng nhanh họ, tăng trưởng GDP Việt Nam nhiều (theo tính tốn đạt 10%, với hệ số ICOR 3) Tuy nhiên, chia thời kỳ chiến lược thành hai giai đoạn giai đoạn 2011 - 2015 có tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP 31,7%, thấp so với mục tiêu đặt (33 - 35%) điều ảnh hưởng đến thành tăng trưởng kinh tế giai đoạn này, tốc độ tăng trưởng đạt bình quân năm 5,9%, thấp so với kế hoạch đặt 6,5 - 7% Giai đoạn 2016 - 2020, tổng vốn đầu tư toàn xã hội đạt khoảng 34 - 35%, vượt mục tiêu đặt giai đoạn (32 - 34%), cao so với giai đoạn trước khoảng điểm phần trăm so với GDP Kết góp phần cải thiện tăng trưởng GDP giai đoạn 2016 - 2020 (ước đạt 6,82%) Với tỷ lệ vốn đầu tư bảo đảm chiếm khoảng 32,8% GDP, thấp so với giai đoạn 2001 - 2010, đạt 41,5% (giai đoạn 2001 - 2005 39%, giai đoạn 2006 - 2010 42,7%), theo quan điểm tác giả phù hợp bối cảnh Việt Nam chuyển đổi mơ hình tăng trưởng từ chiều rộng sang chiều sâu, nhấn mạnh đến đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) cho tăng trưởng.[ CITATION Cổn \l 1033 ] 3.2 Bất cập sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng cải thiện đáng kể vài năm gần đây, song nhân tố hạn chế cạnh tranh Giá dịch vụ hạ tầng cao ảnh hưởng tiêu cực đến lực cạnh tranh dựa tiêu chí chi phí thấp Việt Nam Một số giá dịch vụ sở hạ tầng Việt Nam cao mức giá trung bình nước khu vực (viễn thơng, phí vận hành cảng) Giá dịch vụ hạ tầng điện, nước lại có xu hướng tăng, giá điện chênh lệch nhà đầu tư nước nước Giá dịch vụ quan nhà nước cấp quy định, doanh nghiệp tính gộp những chi phí bất hợp lý không liên quan đến kinh doanh chi phí trình độ quản lý tổ chức yếu

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan