1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) bài tập lớn đề bài công nghiệp hóa hiện đại hóa ở việt nam trong thời đại 4 0

21 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công Nghiệp Hóa Hiện Đại Hóa Ở Việt Nam Trong Thời Đại 4.0
Tác giả Nguyễn Huyền Linh
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Hào
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị Mác – Lênin
Thể loại Bài Tập Lớn
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN KẾ TOÁN - KIỂM TỐN BỘ MƠN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN ❧ • ❧ BÀI TẬP LỚN Đề bài: Cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam thời đại 4.0 Họ tên sinh viên: Nguyễn Huyền Linh Mã sinh viên: 11217831 Lớp học phần: 31 Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Hào Hà Nội, 2022 MỤC LỤC Mở đầu Khái niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa Định nghĩa cách mạng công nghiệp 4.0 Thực trạng giải pháp Kết luận 17 Tài liệu tham khảo 19 LỜI NĨI ĐẦU Cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ quan trọng hàng đầu đưa sản xuất vật chất đời sống văn hóa – xã hội đất nước lên trình độ Đối nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, cơng nghiệp hóa có vai trị tạo điều kiện làm tiền đề vật chất – kỹ thuật, cơng nghiệp hóa có nội dung, bước cụ thể, phù hợp Việt Nam từ nước nông nghiệp lạc hậu lên Chủ Nghĩa Xã Hội với sở vật chất kĩ thuật thấp kém, trình độ lực lượng sản xuất chưa cao, quan hệ sản xuất chưa hoàn thiện Từ thập niên 60 kỉ XX, lãnh đạo Đảng, nhân dân ta hiểu tác dụng CNH-HĐH nước ta to lớn CNH trước hết trình thực mục tiêu xây dựng kinh tế Xã Hội Chủ Nghĩa CNH giai đoạn tất yếu quốc gia Đối với nước ta, từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu, muốn tiến lên CNXH, thiết phải trải qua CNH Cơng nghiệp hóa - đại hóa (CNH-HĐH) giúp phát triển lực lượng sản xuất, làm thay đổi công nghệ sản xuất, tăng suất lao động Đây thời kỳ tạo tiền đề vật chất để không ngừng củng cố tăng cường vai trò kinh tế nhà nước điều tiết sản xuất dẫn dắt thị trường Đồng thời, CNH-HĐH động lực phát triển kinh tế-xã hội, tạo điều kiện tăng cường củng cố an ninh-quốc phòng tiền đề cho việc xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, đủ sức tham gia cách có hiệu vào phân công hợp tác quốc tế Hiện nay, cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển mạnh mẽ, tạo hội phát triển cho quốc gia, nước phát triển Đối với nước ta nay, tận dụng thành tựu cách mạng đẩy mạnh rút ngắn khoảng cách, thời gian tiến hành CNH, HĐH đất nước Thực tế đặt vấn đề cần phải năm bắt thực trạng có giải pháp phù hợp q trình CNH, HĐH đất nước Chính vậy, vấn đề “Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0.” đề tài ý nghĩa lý luận thực tiễn NỘI DUNG I Lý thuyết Khái niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa : - Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động kinh tế quản lý kinh tế- xã hội từ sử dụng sức lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, đại nhằm tạo suất lao động xã hội cao Lịch sử công nghiệp hóa giới trải qua hàng trăm năm Vào kỷ XVIII, số nước phương Tây, mở đầu nước Anh tiến hành cách mạng công nghiệp, với nội dung chủ yếu chuyển từ lao động thủ công sang lao động khí Đây mốc đánh dấu khởi đầu cho tiến trìnhccơng nghiệp hóa giới Tuy vậy, phải đến kỷ XIX, khái niệm cơngnghiệp hóa dùng để thay cho khái niệm cách mạng công nghiệp, sau cách mạng công nghiệp Anh, hệ cơng nghiệp hóa diễn nước Tây Âu, Bắc Mỹ Nhật Bản Có thể khái qt, cơng nghiệp hóa q trình tạo chuyển biến từ kinh tế nông nghiệp với kinh tế lạc hậu, dựa lao động thủ công, suất thấp sang kinh tế công nghiệp với cấu kinh tế đại, dựa lao động sử dụng máy móc, tạo suất lao động cao Như vậy, cơng nghiệp hóa q trình biến nước có kinh tế lạc hậu thành nước cơng nghiệp đại với trình độ cơng nghệ, kỹ thuật tiên tiến, có suất lao động cao ngành kinh tế Hiện đại hóa trình tận dụng khả để đạt trình độ công nghệ ngày tiên tiến, đại Ở Việt Nam, Đảng ta xác định: “Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình chuyển đổi bản, tồn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, đại dựa phát triển công nghiệp tiến bộkhoa học - công nghệ, tạo suất lao động xã hội cao” Khái niệm cơng nghiệp hố Đảng ta xác định rộng quan điểm trước bao gồm tất hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế xã hội sử dụng phương tiện tiên tiến đại với kĩ thuật công nghệ cao Như tư tưởng CNH khơng bó hẹp phạm vi trình độ lực lượng sản xuất đơn thuần, kĩ thuật đơn để chuyển lao động thủ cơng thành lao động khí quan niệm trước Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 2.1 Định nghĩa : Công nghiệp 4.0 đề cập đến giai đoạn Cuộc cách mạng công nghiệp chủ yếu tập trung vào kết nối, tự động hóa, máy học liệu thời gian thực Công nghiệp 4.0, đơi cịn gọi IIoT sản xuất thông minh, kết hợp sản xuất vận hành thực tế với công nghệ kỹ thuật số thông minh, máy học liệu lớn để tạo hệ sinh thái kết nối tốt tổng thể cho công ty tập trung vào sản xuất quản lý chuỗi cung ứng Mặc dù ngày công ty tổ chức hoạt động khác nhau, họ phải đối mặt với thách thức chung—nhu cầu kết nối truy cập vào thông tin chi tiết thời gian thực quy trình, đối tác, sản phẩm người Đó nơi Cơng nghiệp 4.0 phát huy tác dụng Công nghiệp 4.0 không đầu tư vào công nghệ công cụ để cải thiện hiệu sản xuất—mà cách mạng hóa cách tồn doanh nghiệp bạn vận hành phát triển Tài nguyên cung cấp cho bạn thông tin tổng quan chuyên sâu chủ đề Công nghiệp 4.0 IIoT, bao gồm thông tin về: Cuộc cách mạng công nghiệp từ 1.0 lên 4.0 Khái niệm IIoT Bảng giải thuật ngữ Trường hợp sử dụng sản xuất thông minh Cơng nghiệp 4.0 dành cho ai? Lợi ích việc áp dụng mơ hình Cơng nghiệp 4.0 Các thách thức cần xem xét vượt qua Cách Epicor giúp doanh nghiệp bạn Thế giới sản xuất thay đổi Để tồn phát triển, bạn phải sẵn sàng đầu tư vào Công nghiệp 4.0 Tài nguyên giúp bạn bắt đầu 2.2 Cách mạng công nghiệp 4.0 diễn ? Theo ông Klaus Schwab, tốc độ đột phá Cách mạng Cơng nghiệp 4.0 "khơng có tiền lệ lịch sử" Khi so sánh với cách mạng công nghiệp trước đây, 4.0 tiến triển theo hàm số mũ tốc độ tuyến tính Hơn nữa, phá vỡ hầu hết ngành công nghiệp quốc gia Và chiều rộng chiều sâu thay đổi báo trước chuyển đổi toàn hệ thống sản xuất, quản lý quản trị Nối tiếp từ định nghĩa Klaus Schwab, Cách mạng Công nghiệp 4.0 diễn lĩnh vực gồm Cơng nghệ sinh học, Kỹ thuật số Vật lý Những yếu tố cốt lõi Kỹ thuật số CMCN 4.0 là: Trí tuệ nhân tạo (AI), Vạn vật kết nối - Internet of Things (IoT) liệu lớn (Big Data).Trên lĩnh vực công nghệ sinh học, Cách mạng Công nghiệp 4.0 tập trung vào nghiên cứu để tạo bước nhảy vọt Nông nghiệp, Thủy sản, Y dược, chế biến thực phẩm, bảo vệ môi trường, lượng tái tạo, hóa học vật liệu.Cuối lĩnh vực Vật lý với robot hệ mới, máy in 3D, xe tự lái, vật liệu (graphene, skyrmions…) cơng nghệ nano 2.3 Việt Nam đón nhận xu hướng công nghệ 4.0 ? Lý giải cốt lõi cách mạng công nghiệp 4.0 tiến hóa máy móc, tức cơng nghệ cho phép chuyển từ cỗ máy người điều khiển sang cỗ máy tự hoạt động theo trí tuệ riêng nó, máy gần người, khác biệt đủ mức trưởng thành mày vừa có trí tuệ thơng minh người mà cỗ máy xử lý công việc khơng sai sót mà suất hiệu cao “Câu hỏi đặt tảng công nghệ Việt Nam có có đón bắt luồng gió từ cách mạng công nghiệp 4.0 hay không? - đại biểu Nguyễn Phi Thường cho rằng, thấy thời gian qua thứ tiên tiến trí tuệ nhân tạo, công nghệ in 3D, công nghệ robot vật liệu nano xuất Việt Nam Tuy nhiên, có thứ không thứ đạt đến mức nắm bắt thực cơng nghệ 4.0 khó khăn rõ ràng Do sản xuất công nghiệp Việt Nam phần lớn chưa hoàn thành trạng thái 2.0 (tức dạng mông muội), người điều khiển máy đơn dùng chưa có trí tuệ nhân tạo Trong đó, số hoạt động lại có hệ máy tiến lên 3.0 chủ động công nghệ mà du nhập tồn cầu hóa tính bắt buộc phải có dẫn dắt theo dây truyền sản xuất giới Do vậy, sản xuất trở nên phân mảnh, đứt gãy tạo sản phẩm đầu nhiều khiếm khuyết hàng hóa khơng có sức cạnh tranh Nền công nghiệp 4.0 xu công nghệ tất yếu mà Việt Nam phải hướngđến để theo kịp nước phát triển giới với công nghệ thơng minh như: trí tuệ nhân tạo, Internet vạn vật, tự động hoá, Document continues below Discover more from: Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin KTCT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course 12 Phân tích trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (48) Vo ghi triet hoc Mac - Lenin 17 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 99% (69) Tiểu luận Kinh tế Chính trị Mác-Lênin 14 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (100) Tài liệu tổng hợp Kinh tế trị Mác LêNin 63 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (133) KTCT - Tài liệu ơn tự luận 57 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (64) Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam 16 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (21) công nghệ in 3D người máy, “Khơng nằm ngồi guồng quay, doanh nghiệp Việt Nam cần có lộ trình cụ thể để bắt kịp xu hướng phát triển giới cách mạng công nghiệp 4.0”, ông Trương Gia Bình - Chủ tịch HĐQT FPT Trong Hội thảo Năng lực cạnh tranh phát triển bao trùmtrong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ 4” Bộ Ngoại giao Việt Nam Diễn đàn Kinh tế Thế giới WEF tổ chức ngày 17/11, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ phát biểu rõ ràng điều kiện lịch sử, Việt Nam “lỡ nhịp” ba cách mạng công nghiệp trước khẳng định“cơ hội Việt Nam cách mạng công nghiệp lần thứ lớn”, phải chuẩn bị nghiêm túc, tồn diện, có trọng điểm để nắm bắt hội phát triển đất nước II THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Thực trạng Đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội với nhiều thách thức khó khăn lớn Thế giới tư chủ nghĩa dựa vào lợi kinh tế nhằm hạn chế phát triển xã hội chủ nghĩa có Việt Nam Hơn thời điểm giới diễn chạy đua phát triển kinh tế nước nhanh chóng thực sách kinh tế nhắm đưa kinh tế nước lên lấy người làm trung tâm Muốn phải thực cơng nghiệp hóa đại hóa Từ thập niên cuối kỷ XX đến nay, khoa học công nghệ - phát triển vũ bão công nghệ thơng tin, cơng nghệ sinh học trí tuệ nhân tạo - tác động sâu sắc mạnh mẽ đến đời sống xã hội người Lịch sử nhân loại chuyển từ xã hội công nghiệp sang xã hội thông tin, từ kinh tế dựa vào tài nguyên máy móc sang kinh tế chủ yếu dựa vào liệu, thông tin tri thức Đây bước ngoặt lịch sử quan trọng Vậy liệu, thơng tin tri thức có mối liên hệ với nhau? Dữ liệu số liệu, kiện rời rạc Khi liệu hệ thống hóa trở thành thơng tin Thơng tin người tiếp nhận, xử lý nhận thức trở thành tri thức, nhờ có tri thức mà kỹ năng, óc sáng tạo người phát triển Khi tri thức viết ra, in ấn hay đưa lên mạng thông tin điện tử để quảng bá cho nhiều người thu nhận sử dụng tri thức mã hóa Vậy lúc tri thức gọi thông tin Ngày với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, thông tin cho tri thức truyền bá nhanh tri thức, tri thức bùng nổ, có cách mạnh thơng tin cách mạng tri thức Q trình cách mạng công nghiệp 4.0 Tri thức, thông tin xử lý thông tin trở thành yếu tố then chốt cách mạng công nghiệp 4.0 Hiện tương lai, công nghiệp 4.0 xác định động lực cho tăng trưởng kinh tế, nâng cao chất lượng sống Công nghiệp 4.0 không thay lao động chân tay mà giúp người lao động trí óc Bên cạnh đó, khái niệm sống tư người dần thay đổi Sự biến động khơng xảy lĩnh vực khoa học cơng nghệ, kinh tế mà cịn tất lĩnh vực khác văn hóa, giáo dục, trị, xã hội Ngồi ra, ta cịn thấy dấu ấn qua cách giao tiếp, làm việc, lối sống…, không lĩnh vực mà không chịu tác động to lớn sâu sắc từ cách mạng khoa học công nghệ, cách mạng thông tin cách mạng công nghiệp 4.0 Đại hội lần thứVIII, Đảng ta khẳng định : tiếp tục nghiệp đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằngvăn minh, vững bước lên CNXH nhiệm vụ hàng đầu Do từ nước nông nghiệp nghèo lạc hậu nên cơng nghiệp hóa -hiện đại hóa nước ta phải có : “ bước có nhữngbước nhảy vọt ” theo kịp trình độ phát triển giới 1.1 Thành tựu Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng (1960) xác định: “Cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ nước ta” Trong 20 năm đầu, cơng nghiệp hóa nước ta diễn điều kiện có chiến tranh Những năm sau, cơng nghiệp hóa diễn điều kiện vừa khủng hoảng kinh tế - xã hội, vừa tìm tịi đổi kinh tế Cơng nghiệp hóa trước đổi diễn theo mơ hình Liên Xơ, đến khởi đầu đổi tư kinh tế từ Đại hội VIII (1996), cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta xác định cách đầy đủ Trong 35 năm đổi mới, đặc biệt sau 10 năm thực Cương lĩnh 2011, nhận thức Đảng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa có bước phát triển nội dung phương thức thực Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) xác định: “Coi trọng phát triển ngành công nghiệp nặng, cơng nghiệp chế tạo có tính tảng ngành cơng nghiệp có lợi thế” Đại hội Đảng XI (năm 2011) bổ sung thêm Cơ cấu lại công nghiệp theo hướng phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững, nâng cao tính độc lập, tự chủ kinh tế, bước có khả tham gia sâu, có hiệu vào mạng sản xuất phân phối tồn cầu; Ưu tiên phát triển cơng nghiệp phục vụ nông nghiệp nông thôn Phát triển hợp lý cơng nghiệp sử dụng nhiều lao động, góp phần chuyển dịch nhanh cấu lao động Sau 35 năm đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu quan trọng cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đưa nước ta từ quốc gia nghèo giới trở thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp ngày hội nhập sâu rộng với khu vực giới; đời sống người dân ngày cải thiện, vị uy tín đất nước ta trường quốc tế ngày nâng cao Đóng góp vào thành to lớn phát triển đất nước có vai trị quan trọng ngành Công Thương với việc Việt Nam dần khẳng định vị trung tâm sản xuất công nghiệp khu vực giới Việt Nam vươn lên trở thành quốc gia có cơng nghiệp có lực cạnh tranh toàn cầu (CIP) mức cao, thuộc vào nhóm quốc gia có lực cạnh tranh cơng nghiệp trung bình cao với vị trí thứ 44 giới vào năm 2018 theo đánh giá UNIDO Theo đó, giai đoạn 1990-2018 tăng 50 bậc giai đoạn 2010-2018 tăng 23 bậc, tăng nhanh nước thuộc khu vực ASEAN tiệm cận vị trí thứ Philipphin (chỉ thua 0.001 điểm), tiến gần với nhóm nước có lực cạnh tranh mạnh khối Cơng nghiệp ngành có tốc độ tăng trưởng cao ngành kinh tế quốc dân với đóng góp xấp xỉ 30% GDP trở thành ngành xuất chủ lực đất nước, góp phần đưa Việt Nam lên vị trí thứ 22 quốc gia xuất lớn giới vào năm 2018 Một số ngành công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn theo định hướng chiến lược ta trở thành ngành cơng nghiệp lớn đất nước, qua đưa nước ta hội nhập thành công vào chuỗi giá trị toàn cầu với dẫn dắt số doanh nghiệp công nghiệp lớn điện tử, dệt may, da giày… Trong tổng số 32 mặt hàng xuất có kim ngạch tỷ USD vào năm 2019 hàng công nghiệp chiếm 29/32 mặt hàng 5/5 mặt hàng có kim ngạch xuất 10 tỷ USD (điện tử, dệt may, da giày, đồ gỗ, máy móc, thiết bị) Một số ngành cơng nghiệp có vị trí vững thị trường giới dệt may (đứng thứ xuất khẩu), da giày (thứ sản xuất thứ xuất khẩu), điện tử (đứng thứ 12 xuất khẩu, mặt hàng điện thoại di động đứng thứ xuất khẩu), đồ gỗ (đứng thứ xuất khẩu) Theo xếp hạng doanh nghiệp lớn Việt Nam năm 2019, số 10 doanh nghiệp lớn có tới 8/10 doanh nghiệp lĩnh vực cơng nghiệp, 7/10 doanh nghiệp nội địa ; chiếm 5/10 doanh nghiệp tư nhân lớn nước Các doanh nghiệp công nghiệp lớn Việt Nam chủ yếu tập trung vào lĩnh vực dầu khí, điện, khống sản, tơ, thép, sữa thực phẩm Bên cạnh đó, q trình tái cấu ngành cơng nghiệp gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao suất lao động vào thực chất hơn, ngày hướng vào lõi cơng nghiệp hóa Theo đó, cơng nghiệp tiếp tục trì ngành có suất lao động cao ngành kinh tế quốc dân với tỷ trọng GDP tăng từ 26,63% năm 2011 lên 27,81% năm 2015 28,55% năm 2019 Cơ cấu nội ngành công nghiệp chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng cơng nghiệp khai khống (từ 36,47% năm 2011 xuống 25,61% năm 2019) tăng tỷ trọng công nghiệp chế biến chế tạo (từ 49,82% năm 2011 lên 54,57% năm 2019) trở thành động lực tăng trưởng ngành cơng nghiệp (ước VA tăng 10,99% giai đoạn 2011-2020 12,64% giai đoạn 2016-2020) Cơ cấu công nghệ ngành công nghiệp có nhiều thay đổi theo hướng tiếp cận cơng nghệ tiên tiến, đại với dịch chuyển mạnh từ ngành thâm dụng lao động dệt may, da giày sang ngành công nghiệp công nghệ cao máy vi tính, sản phẩm điện tử, điện thoại Đầu tư cho phát triển công nghiệp ngày mở rộng, đó, đầu tư FDI trở thành động lực phát triển cơng nghiệp chuyển dịch cấu phát triển ngành công nghiệp nước ta theo hướng đại (chiếm tỷ trọng xấp xỉ 70% tổng vốn đầu tư FDI vào ngành kinh tế, đó, đầu tư vào cơng nghiệp chế biến, chế tạo chiếm tỷ trọng lớn với xấp xỉ 60%) Đầu tư FDI có vai trị to lớn việc hình thành số ngành cơng nghiệp chủ lực kinh tế viễn thông; khai thác, chế biến dầu khí; điện tử, cơng nghệ thơng tin, thép, xi măng, dệt may, da giày tạo tảng quan trọng cho tăng trưởng dài hạn, thúc đẩy q trình đại hóa, cơng nghiệp hóa đất nước Chẳng hạn, dự án đầu tư quan trọng số công ty đa quốc gia hàng đầu bao gồm Tập đoàn Samsung, Tập đoàn Intel, LG… chọn Việt Nam làm nơi sản xuất sản phẩm điện tử điện thoại di động máy tính bảng để xuất toàn giới đưa ngành điện tử Việt Nam với xuất phát điểm gần vào năm trước 2010 lên thành ngành xuất lớn đất nước giai đoạn (đứng thứ giới xuất điện thoại di động) Trong vài năm trở lại đây, dòng vốn FDI dịch chuyển sang ngành, nghề có giá trị gia tăng cao ngành, lĩnh vực ưu tiên công nghệ cao, công nghệ thông tin truyền thông (ICT), chế tạo, chế biến, công nghiệp hỗ trợ nông nghiệp giảm dần số ngành thâm dụng lao động Để tiếp tục đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, với mục tiêu đến năm 2030 Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, thuộc nhóm nước dẫn đầu khu vực ASEAN cơng nghiệp, số ngành cơng nghiệp có sức cạnh tranh quốc tế tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu; tầm nhìn đến năm 2045, Việt Nam trở thành nước cơng nghiệp phát triển đại, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 23-NQ/TW ngày 22/3/2018 định hướng xây dựng sách phát triển cơng nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 1.2 Những tồn hạn chế Hiện nay, bối cảnh tồn cầu hóa cách mạng khoa học - cơng nghệ ngày phát triển cao, số nước chuyển lên kinh tế tri thức nước sau, Việt Nam, phát triển tuần tự, tụt hậu xa so với nước trước Hơn nữa, biến đổi khí hậu khắc nghiệt buộc nước phải ứng dụng công nghệ cao, ứng phó kịp Thí dụ: Nước mặn xâm nhập sâu vào nội đồng phải ứng dụng công nghệ sinh học để chọn giống trồng phù hợp phải ứng dụng công nghệ tưới nhỏ giọt nước khử mặn Hay nhu cầu cao chất lượng vệ sinh, an tồn thực phẩm địi hỏi khơng dùng thuốc trừ sâu phân hóa học mà phải dùng thuốc bảo vệ thực vật theo công nghệ sinh học dùng phân vi sinh hay phân hữu Do đó, phải tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Chủ trương đắn nhấn mạnh nhiều văn kiện Đảng Nhà nước, tiến độ thực chậm, hậu nông nghiệp nước ta có xu hướng chậm lại Vì vậy? có nhiều nguyên nhân chủ yếu hai trở ngại sau: Một là, chậm trễ việc chuyển kinh tế nông hộ, nhỏ lẻ, phân tán lên sản xuất hàng hóa lớn, tập trung Việc phát triển trang trại chủ yếu gia trại nhỏ; trang trại lớn gặp nhiều khó khăn Thí dụ: Luật Đất đai 2013, điều 129 mục ghi: "Hạn mức giao đất trồng hàng năm, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối cho hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nơng nghiệp sau:a) Không 03 héc-ta cho loại đất tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thuộc khu vực Đông Nam Bộ khu vực Đồng sông Cửu Long; b) Không 02 héc ta cho loại đất tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương 10 khác" Điều 12, mục nghiêm cấm "nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp vượt hạn mức hộ gia đình, cá nhân theo quy định luật này" Chấp hành nghiêm điều luật khơng thể xây dựng trang trại sản xuất hàng hóa quy mơ lớn Về hợp tác xã, GS.TS Vương Đình Huệ, Phó Thủ tướng Chính phủ, rõ tình hình yếu hợp tác xã (HTX) nơng nghiệp nước ta Tính đến tháng 10/2014 nước có 19.800 HTX 10.339 HTX nơng nghiệp, có tới 9.363 hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp, chiếm 92% Tỷ lệ hộ nông dân tham gia HTX nông nghiệp khoảng 45% Song phần lớn HTX nông nghiệp cung cấp số dịch vụ đầu vào (97% HTX làm dịch vụ chuyển giao tiến kỹ thuật, 80% làm dịch vụ thủy lợi, 53% cung cấp giống trồng, 30% cung cấp vật tư, phân bón…, có 9% số HTX làm dịch vụ tiêu thụ đầu ra) Phần lớn HTX có quy mơ nhỏ, cơng nghệ lạc hậu, trình độ quản lý yếu Chất lượng, hiệu hoạt động lợi nhuận HTX thấp; khoảng 10% số HTX nông nghiệp đạt hiệu tốt, khoảng 60%-70% số HTX hoạt động cầm chừng, lại 20%-30% HTX ngừng hoạt động Đáng ý nhiều HTX chưa chuyển đổi theo Luật HTX năm 2012, đến 31-122014 có 990/10.446 HTX nơng nghiệp chuyển sang hoạt động theo Luật HTX năm 2012 (chiếm 9,5%), nghĩa phần lớn HTX chưa hoạt động theo chế thị trường Thậm chí số địa phương giữ lại mơ hình HTX kiểu cũ cốt để đáp ứng tiêu chí xây dựng nơng thơn Đó lý khiến 20% số HTX dù ngừng hoạt động chưa giải thể chuyển đổi Cơng nghiệp hóa, đại hóa tiến hành gắn với sản xuất hàng hóa lớn theo chế thị trường, sản xuất nhỏ, phân tán khơng thể sử dụng máy móc đại, ứng dụng công nghệ mới, gắn sản xuất với dịch vụ, chế biến, bảo quản tiếp cận thị trường yếu tố đầu vào sản xuất tiêu thụ đầu ra, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm Sản xuất nhỏ khơng thể hút vốn đầu tư khơng nhà đầu tư đưa vốn vào sản xuất nhỏ Hai là, nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học cơng nghệ vào nơng nghiệp cịn hạn chế, nên chậm trễ ứng phó với biến đổi khí hậu khắc nghiệt Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng khẳng định lại chủ trương đắn đề từ nhiều năm trước "khai thác sử dụng quản lý hiệu tài ngun thiên nhiên, bảo vệ mơi trường, chủ động phịng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu" Nhưng việc nghiên cứu khoa học yếu nên chậm tìm giải pháp phù hợp để thực chủ trương Israel có điều kiện tự nhiên vô khắc nghiệt, 70% lãnh thổ sa mạc, khơ cằn, thiếu nước ngọt, lại có nông nghiệp thuộc loại hàng đầu giới Dù lao động nông 11 nghiệp chiếm khoảng 2,5% tổng lực lượng lao động nước, tự sản xuất 95% nhu cầu thực phẩm, hàng năm xuất trung bình khoảng tỷ USD nơng sản Được chủ yếu nhờ đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ Giải pháp (1) Tăng cường ổn định kinh tế vĩ mơ, chuyển đổi mơ hình kinh tế : Một là, tiếp tục đổi công cụ quản lý vĩ mô Nhà nước; nâng cao chất lượng cơng tác xây dựng sách, thực phối hợp hiệu quản lý kinh tế vĩ mơ; tiếp tục thực sách tài khóa tiền tệ thận trọng, linh hoạt đảm bảo trì củng cố ổn định kinh tế vĩ mô; tăng cường công tác thông tin kinh tế - xã hội, cơng tác kế tốn, thống kê Hai là, thực có kết giải pháp xác định Quyết định số 339/QĐ-TTg ngày 19/02/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2013 - 2020 gắn với việc thực tái cấu ngành nông nghiệp theo nội dung Quyết định số 889/QĐ-TTg ngày 10/06/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Tập trung thực chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo lộ trình bước phù hợp để đến năm 2020 hình thành mơ hình tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu, bảo đảm chất lượng tăng trưởng, nâng cao hiệu lực cạnh tranh kinh tế Trong đó, đầu tư cơng, tập trung vào số ngành trọng điểm, có tính đột phá có lan toả cao; tái cấu doanh nghiệp nhà nước (DNNN) cần nghiên cứu, đánh giá lại mơ hình tập đồn kinh tế nhà nước; phát huy vai trò khu vực DNNN việc mở đường ngành, lĩnh vực mà doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác không đủ lực thực lĩnh vực mà Nhà nước cần ưu tiên nắm giữ Ba là, nâng cao hiệu chất lượng công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, địa bàn theo mục tiêu, yêu cầu CNH, HĐH Bốn là, tiếp tục củng cố tái cấu trúc hệ thống tài chính, ngân hàng thương mại Hồn thiện pháp luật điều chỉnh tổ chức quản lý hoạt động nhà đầu tư định chế; cải thiện nâng cao hiệu lực chuẩn mực cơng khai, minh bạch hóa thơng tin thị trường; 12 tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước giao dịch thị trường chứng khoán; đưa thêm sản phẩm mới, có chất lượng vào thị trường Thực có kết giải pháp đảm bảo an ninh, an tồn tài quốc gia sở đảm bảo thực có kết mục tiêu giảm dần bội chi NSNN, tăng cường quản lý nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia, kiểm soát, giám sát chặt chẽ nguồn vốn đầu tư gián tiếp, đặc biệt thay đổi nguồn vốn ngắn hạn, đảm bảo ổn định thị trường vốn (2) Tăng cường hiệu huy động, phát triển nguồn lực tài Hồn thiện thể chế tài phù hợp với q trình hồn thiện chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, thu hút nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, trọng đến trình cấu lại kinh tế, góp phần phát huy lợi cạnh tranh cấp độ: quốc gia, địa phương, ngành sản phẩm Cụ thể, tiếp tục hồn thiện hệ thống sách thu đôi với cấu lại thu Đến năm 2020 xây dựng hệ thống thuế đồng bộ, bền vững, đảm bảo nhu cầu chi tiêu cần thiết, hợp lý NSNN để khuyến khích cạnh tranh, tích tụ vốn cho sản xuất - kinh doanh Cùng với đó, mở rộng sở thuế, áp dụng mức thuế suất hợp lý, đảm bảo cơng bằng, bình đẳng thuế đối tượng nộp thuế; đảm bảo phù hợp theo cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), cam kết tham gia thành lập khu vực mậu dịch tự song phương đa phương Đồng thời, nghiên cứu xây dựng tổ chức thực số luật thuế Luật Phí, Lệ phí (thay cho Pháp lệnh Phí, Lệ phí), Luật Thuế bất động sản Nghiên cứu ban hành sửa đổi, bổ sung sách thu NSNN liên quan đến hoạt động thăm dò, khai thác sử dụng tài nguyên đảm bảo thống nhất, phù hợp nhằm góp phần bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên hợp lý, tiết kiệm, hiệu bảo vệ môi trường Đồng thời, nghiên cứu sửa đổi, bổ sung sách thu từ đất, góp phần hình thành thị trường bất động sản có tổ chức, quản lý hiệu quả; mở rộng việc giao đất, cho thuê đất theo hình thức đấu giá, sử dụng đất có hiệu quả; Đẩy mạnh xếp lại, xử lý nhà đất thuộc sở hữu nhà nước phù hợp với quy hoạch sử dụng đất để tạo nguồn tài đầu tư sở hạ tầng Bên cạnh đó, rà sốt, sử dụng tốt kênh huy động vốn, bao gồm đầu tư gián tiếp nước ngoài, nguồn kiều hối; đa dạng hóa cơng cụ đầu tư tài để huy động có hiệu nguồn lực nước phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Hồn thiện điều chỉnh sách thu hút vốn đầu tư nước vào khu vực công nghiệp chế biến, lĩnh vực công nghệ cao, lĩnh vực có khả tạo giá trị gia tăng cao cho kinh tế đảm bảo sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên quốc gia bảo vệ mơi trường Đẩy mạnh việc 13 hồn thiện mơi trường pháp lý theo hướng huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn vay nợ phục vụ mục tiêu CNH, HĐH, đảm bảo an toàn nợ an ninh tài quốc gia, nâng cao trách nhiệm quan có liên quan đơn vị sử dụng vốn từ khoản nợ công Đồng thời, tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật thị trường tài để góp phần huy động có hiệu nguồn vốn cho nghiệp CNH, HĐH (3) Tăng cường hiệu phân bổ, sử dụng nguồn lực Nâng cao vai trò định hướng nguồn lực tài nhà nước đầu tư phát triển kinh tếxã hội gắn với thu hút tham gia khu vực tư nhân Chỉ tập trung vốn nhà nước phát triển sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật thiết yếu, phận, cấu thành sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật thiết yếu cho phát triển kinh tế - xã hội khơng có khả thu hồi vốn mức độ thu hồi vốn thấp, rủi ro cao, dịch vụ công quan trọng, số ngành sản xuất thiết yếu, then chốt, đóng vai trị chủ đạo lĩnh vực mà tư nhân chưa thể thực được, tạo chế tài để địa phương thu hút nguồn lực cho phát triển phù hợp với quy hoạch, tiềm lực đặc điểm địa phương Đổi cấu chi NSNN theo hướng tăng cường đầu tư cho người Cơ cấu lại chi NSNN đảm bảo thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Hoàn thiện hệ thống khuôn khổ pháp lý quản lý NSNN phù hợp với yêu cầu cải cách quản lý theo hướng đảm bảo nguồn lực cho ngân sách địa phương để chủ động thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội Tăng quyền hạn trách nhiệm công tác quản lý ngân sách cấp, đơn vị sử dụng NSNN với việc tăng cường tính minh bạch trách nhiệm giải trình Hồn thiện khung pháp lý để xây dựng kế hoạch tài trung hạn kế hoạch chi tiêu trung hạn, đảm bảo việc phân bổ nguồn lực hàng năm định hướng vào mục tiêu kinh tế - xã hội trung dài hạn, có mục tiêu CNH, HĐH Tái cấu trúc đầu tư công gắn với nâng cao hiệu đầu tư nguồn vốn NSNN Đảm bảo hiệu đầu tư nhà nước từ xác định chủ trương, lập phê duyệt dự án thực hiện, quản lý, giám sát dự án Đổi phương thức phát triển tín dụng nhà nước theo nguyên tắc thương mại Tăng cường quản lý cho vay lại từ nguồn vay nước ngồi Chính phủ (4) Phát triển yếu tố tiền đề CNH, HĐH Phát triển sở hạ tầng Trước tiên, cần hoàn thiện quy hoạch hệ thống kết cấu hạ tầng nước, vùng, bảo đảm sử dụng tiết kiệm nguồn lực hiệu tổng thể 14 kinh tế, bảo vệ mơi trường đơi với hồn thiện mạng lưới giao thông vận tải thiết yếu đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa hành khách vùng với nước khu vực Sử dụng đồng giải pháp nhằm thu hút có hiệu kịp thời nguồn tài nước cho đầu tư phát triển sở hạ tầng Theo đó, đổi hồn thiện chế, sách thu hút đầu tư từ thành phần kinh tế; hoàn thiện khung pháp lý đầu tư theo hình thức đối tác Nhà nước - tư nhân Đẩy mạnh “xã hội hóa” đầu tư số lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hóa, thể thao để mặt tăng thêm nguồn vốn đầu tư, mặt khác làm tăng tính cạnh tranh cung cấp sản phẩm dịch vụ Phát triển nguồn nhân lực Thực có kết giải pháp xác định Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 - 2020 Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020; xây dựng vận hành hệ thống thông tin thị trường lao động, sở liệu quốc gia thị trường lao động, nâng cao lực dự báo, kế hoạch hóa nguồn nhân lực dựa tín hiệu thị trường; mở rộng hình thức đào tạo nghề gắn với chuyển giao công nghệ Nâng cao hiệu huy động đa dạng hóa nguồn lực đầu tư, đổi cấu phương thức đầu tư NSNN cho giáo dục đào tạo, đào tạo nghề (5) Phát triển khoa học - công nghệ Để thúc đẩy trình hội nhập kinh tế quốc tế nhanh bền vững theo hướng CNH, HĐH, yếu tố quan trọng phải nâng cao sức cạnh tranh kinh tế thông qua việc thúc đẩy phát triển khoa học - công nghệ (KHCN) Đối với nước ta, phát triển KHCN coi quốc sách hàng đầu, nhân tố tiền đề quan trọng để thúc đẩy trình CNH, HĐH Tuy nhiên, trình độ KHCN nước ta cịn có khoảng cách so với nhiều nước khu vực Để tăng cường phát triển KHCN, hệ thống sách nhằm thúc đẩy đầu tư vào KHCN nước ta cần tiếp tục hoàn thiện theo hướng: Nâng cao hiệu huy động đa dạng hóa nguồn lực đầu tư cho KHCN Hình thành chế phù hợp để nâng cao tính định hướng NSNN việc thu hút nguồn lực đầu tư nhà nước để phát triển KHCN Đồng thời, đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động đầu tư cho KHCN, thu hút thành phần xã hội tham gia hoạt động KHCN, tăng cường gắn kết chặt chẽ KHCN với sản xuất, thúc đẩy phát huy sáng tạo cải tiến kỹ thuật để nâng cao lực sản xuất sức cạnh tranh kinh tế Tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng việc cung cấp dịch vụ KHCN tổ chức thuộc thành 15 phần kinh tế khác nhau, bao gồm việc tiếp cận nguồn kinh phí dành cho phát triển KHCN từ NSNN Đẩy mạnh việc nghiên cứu sản phẩm KHCN gắn với kết đầu ra, đáp ứng nhu cầu xã hội thu hút nguồn vốn đầu tư, thương mại hóa kết nghiên cứu từ doanh nghiệp 16 KẾT LUẬN : CNH, HĐH nước ta mục tiêu to lớn, kiên trì thực gần 60 năm qua Với tầm nhìn chiến lược, bám sát sản xuất côngnghiệp kinh tế công nghiệp giới đại, Ðại hội XIII Ðảng kế thừa bổ sung, phát triển đường lối, chủ trương tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước từ đến kỷ XXI Ðây sở quan trọng hàng đầu để Chính phủ cấp, ngành xây dựng sách cụ thể, kịp thời hiệu nhằm hồn thành mục tiêu đấtnước có cơng nghiệp theo hướng đại vào năm 2025 có công nghiệp đại vào năm 2030 Trong bối cảnh nay, cách mạng công nghiệp 4.0 bùng nổ, đường cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta rút ngắn thời gian sẵn sàng chủ động việc phát triển lợi đất nước, tận dụng khả để đạt trình độ tiên tiến bước tiến hành cách mạng công nghiệp 4.0 Là công dân dân tộc Việt Nam, sinh viên Trường Đại học Kinh tế quốc dân, giảng viên truyền tải, trau dồi kiến thức bản, quan trọng, thiết yếu, đặc biệt mơn Kinh tế trị nội dung trình xây dựng CNH-HĐH đất nước thời kì Từ học giá trị đó, biết để góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thân cần :  Em cần phải tích cực học tập, nâng cao trình độ lý luận trị, bồi đắp tư tưởng cách mạng sáng Phải có lập trường tư tưởng vững vàng, có lịng u nước, có niềm tin vào lãnh đạo Đảng nghiệp Tích cực tham gia vào đấu tranh bảo vệ Đảng, Nhà nước, đấu tranh chống tham nhũng, tệ nạn xã hội  Luôn học tập tốt để nâng cao trình độ văn hóa, chun mơn, kỹ thuật tay nghề  Cần tích cực tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, Mặt trận tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân Tự nguyện, tự giác tham gia vào hội niên, phấn đấu trở thành đoàn viên, đảng viên xuất sắc  Em cần phải tích cực tham gia vào việc xây dựng môi trường xã hội lành mạnh môi trường sinh thái lành, đẹp Tích cực tham gia phịng chống nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu  Cần phải xung kích đầu nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phịng an ninh Tích cực tham gia chương trình, dự án địa phương; tự nguyện, 17 tự giác tham gia thực nghĩa vụ quân sự, tham gia hoạt động bảo vệ Tổ quốc giữ gìn an ninh trật tự an tồn xã hội Chủ động tham gia vào trình hội nhập quốc tế; tham gia giải vấn đề toàn cầu; tham gia vào công tác ngoại giao nhân dân để nâng tầm ảnh hưởng Việt Nam trường quốc tế; chủ động tham gia có hiệu vào giải vấn đề tồn cầu như: giữ gìn hịa bình, đẩy lùi nguy chiến tranh, chống khủng bố, bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu, hạn chế bùng nổ dân số, phòng ngừa đẩy lùi dịch bệnh hiểm nghèo… 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w