1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) thương mại quốc tế của việt namngành hàng và đối tác

61 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thương Mại Quốc Tế Của Việt Nam Ngành Hàng Và Đối Tác
Tác giả Mai Thu Nguyệt, Hoàng Yến Nhi, Phan Hoàng Thanh Tâm, Chan LeangHuy
Người hướng dẫn TS. Mai Thế Cường, TS. Đặng Thu Hương
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Doanh Quốc Tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 12,05 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI & KINH TẾ QUỐC TẾ    - THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM NGÀNH HÀNG VÀ ĐỐI TÁC h MÔN: KINH DOANH QUỐC TẾ I NHÓM Lớp học phần : TMKD(122)_03 Giảng viên : TS Mai Thế Cường TS Đặng Thu Hương Hà Nội, 2022 DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC HIỆN STT Mai Thu Nguyệt Họ tên MSV 11214488 Hoàng Yến Nhi 11217459 Phan Hoàng Thanh Tâm 11215221 Chan LeangHuy 11219911 h Ghi Nhóm trưởng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I TỔNG QUAN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM Tổng quan kinh tế Việt Nam Thương mại quốc tế .8 2.1 Khái niệm “Thương mại quốc tế” 2.2 Lịch sử Thương mại quốc tế giới 2.3 Lịch sử Thương mại quốc tế Việt Nam II DẤU MỐC HỘI NHẬP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ NỔI BẬT Ở VIỆT NAM .11 Một số hiệp hội thương mại quốc tế 11 1.1 ASEAN (28/7/1995) 11 1.2 ASEM (1996) 12 1.3 APEC (1998) 14 h 1.4 WTO (11/1/2007) 15 Các hiệp định thương mại bật 16 2.1 Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ (BTA) (2000) 16 2.2 Các hiệp định thương mại tự (FTAs) 17 III SỐ LIỆU VỀ NGÀNH HÀNG VÀ ĐỐI TÁC: TỪ 2015 – NAY 22 Số liệu ngành hàng 22 1.1 Xuất 22 1.2 Nhập .27 Số liệu đối tác 31 2.1 Số liệu đối tác năm 2015-2016 31 2.2 Số liệu đối tác năm 2017-2018 32 2.3 Số liệu đối tác năm 2019-2020 32 IV NHỮNG CHÍNH SÁCH THỰC HIỆN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 43 Các sách Việt Nam thương mại quốc tế 43 1.1 Các biện pháp phòng ngừa 49 1.2 Một số biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam nước tăng cường sử dụng biện pháp phòng vệ thương mại 54 Thực trạng sách thương mại quốc tế Việt Nam qua giai đoạn 54 2.1 Giai đoạn trước đại hội VI ĐCSVN (1986) – Giai đoạn khó khăn kinh tế Việt Nam .54 2.2 Những năm đầu đổi (1986 – 2000) 55 2.3 Giai đoạn hội nhập quốc tế (2000 – nay) 57 h DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN TRONG NHÓM 60 LỜI MỞ ĐẦU Cùng với phát triển xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt thập kỷ gần đây, thương mại quốc tế ngày coi trọng Theo ủy ban Liên hợp quốc Luật thương mại quốc tế (UNCITRA), thương mại quốc tế hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm hoạt động kinh doanh thị trường quốc tế, theo bao gồm hoạt động thương mại đầu tư quốc tế, từ mua bán hàng hóa hữu hình đến dịch vụ bảo hiểm, tài chính, tín dụng, chuyển giao cơng nghệ, thơng tin, vận tải, du lịch Chính sách thương mại quốc tế quốc gia bao gồm hệ thống quan điểm, nguyên tắc công cụ để thực thương mại quốc tế nhằm đạt mục tiêu kinh tế vĩ mô định Thế giới tồn hai quan điểm song song kết hợp thương mại quốc tế, quan điểm tự với nguyên tắc thương mại quốc tế tự thương mại quốc tế bảo hộ với công cụ bảo hộ Quan điểm thương mại quốc tế tự coi xu hướng thương mại quốc tế, lợi ích hướng đến người tiêu dùng hàng hóa dịch vụ tự di chuyển quốc gia, khu vực (khơng cịn h rào cản thuế 0) Chính phủ gần khơng can thiệp vào thị trường hay sản xuất hàng hóa nước (khơng có tài trợ, ưu đãi hay phân biệt đối xử) Các liên kết kinh tế Tổ chức thương mại giới (WTO), Liên minh châu Âu (EU), Hiệp hội quốc gia khu vực Đông Nam Á (ASEAN),… coi tự thương mại nguyên tắc bắt buộc cho thành viên tham gia Với hàng loạt FTA thực thi đàm phán, Việt Nam trở thành tâm điểm mạng lưới khu vực thương mại tự rộng lớn, chiếm 59% dân số giới 68% thương mại toàn cầu, góp phần gia tăng đan xen lợi ích Việt Nam với hầu hết đối tác hàng đầu khu vực giới Thương mại quốc tế Việt Nam ngày mở rộng phát triển nhiều ngành hàng với quy mô đối tác thương mại rộng lớn Nhận thức thực tế đó, nhóm chúng em xin lựa chọn đề tài “Thương mại quốc tế Việt Nam: Ngành hàng đối tác” nhằm hiểu rõ thực tế thương mại quốc tế Việt Nam hội thách thức, từ phân tích tác động sách đến doanh nghiệp việc thực thương mại quốc tế đa phương Trong q trình hồn thiện đề tài chắn cịn sai sót chưa thể khắc phục thiếu sót thơng tin đề tài, chúng em mong nhận ý kiến, phê bình thầy để viết hồn thiện hơn, hội chúng em rút thêm kinh nghiệm quý báu cho lần sau Chúng em xin chân thành cảm ơn! h Document continues below Discover more from: Kinh doanh quốc tế KDQT1 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course Vợ nhặt - Đoạn trích Kinh doanh quốc tế 100% (61) Đề thi Kinh doanh quốc tế NEU Kinh doanh quốc tế 100% (11) h Quan điểm toàn diện - nothing Kinh doanh quốc tế 100% (9) 22856309 cấu tổ chức cty đa quốc gia Nestle 25 Kinh doanh quốc tế 100% (9) Cơ cấu tổ chức chiến lược kinh doanh quốc tế Grab 52 Kinh doanh quốc tế 100% (8) Chiến lược cấu tổ chức kinh doanh quốc tế Apple 54 Kinh doanh quốc tế 100% (8) I TỔNG QUAN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM Tổng quan kinh tế Việt Nam Kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển, phụ thuộc lớn vào nông nghiệp, du lịch, xuất thô đầu tư trực tiếp nước Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương xây dựng Việt Nam hệ thống kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa Năm 1986, Việt Nam bắt đầu thực đường lối đổi kinh tế với ba trụ cột: + Chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế vận hành theo chế thị trường; + Phát triển kinh tế nhiều thành phần khu vực dân doanh đóng vai trị ngày quan trọng; + Chủ động hội nhập kinh tế khu vực giới cách hiệu phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam Những cải cách kinh tế mạnh mẽ gần ba thập kỷ đổi vừa qua h mang lại cho Việt Nam thành đáng phấn khởi Việt Nam tạo môi trường kinh tế thị trường có tính cạnh tranh động Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần khuyến khích phát triển, tạo tính hiệu việc huy động nguồn lực xã hội phục vụ cho tăng trưởng kinh tế Môi trường đầu tư trở nên thơng thống hơn, thu hút ngày nhiều nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, mở rộng thị trường cho hàng hóa xuất phát triển thêm số ngành nghề tạo nguồn thu ngoại tệ ngày lớn Bên cạnh đó, việc trở thành thành viên tổ chức thương mại giới (WTO) góp phần thúc đẩy kinh tế Việt Nam hội nhập sâu, rộng vào kinh tế giới, hội tranh thủ nguồn lực bên để đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Kinh tế Việt Nam chia thành khu vực (3 ngành kinh tế lớn) sau: Ngành nông nghiệp – lâm nghiệp – thủy sản Ngành công nghiệp + Khai thác mỏ, khống sản + Cơng nghiệp chế biến + Xây dựng sản xuất vật liệu xây dựng + Điện, nước, sản xuất phân phối khí, Dịch vụ, thương mại, tài chính, du lịch, văn hóa, y tế, giáo dục,… Việt Nam thành viên Liên Hợp Quốc, Tổ chức Thương mại Thế giới, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Nhóm Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển châu Á, Diễn đàn hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương, Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương, ASEAN,… Theo Ngân hàng giới, từ năm 2002 đến năm 2020, GDP đầu người Việt Nam tăng 3,6 lần, đạt 3.561 USD Tỉ lệ nghèo (theo chuẩn 1,9 USD/ ngày) giảm mạnh từ 32% vào năm 2011 cuống cịn 2% Hiện nay, quy mơ kinh tế Việt Nam nằm top 40 kinh tế lớn mạnh giới đứng vị trí thứ ASEAN Năm 2020, GDP đầu người đạt mức 3.561 USD/ năm đưa Việt Nam vươn lên top 10 quốc gia tăng trường cao giới, 16 kinh tế thành công h giới Thương mại quốc tế 2.1 Khái niệm “Thương mại quốc tế” Theo nghĩa hẹp, thương mại quốc tế hiểu hoạt động buôn bán, trao đổi, hàng hóa hữu ích nước nhằm mục đích mang lại lợi ích mà hoạt động bn bán, trao đổi nước khơng có khơng Tuy nhiên, với phát triển quan hệ kinh tế quốc tế, đặc biệt thập kỷ gần đây, thương mại quốc tế ngày coi trọng hiểu theo nghĩa rộng hơn, không buôn bán hàng hóa hữu hình mà cịn bao gồm hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa vơ hình, dịch vụ hay đầu tư mục đích sinh lợi,… Theo ủy ban Liên hợp quốc Luật thương mại quốc tế (UNCITRAL), thương mại quốc tế hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm hoạt động kinh doanh thị trường quốc tế, theo bao gồm hoạt động thương mại đầu tư quốc tế, từ mua bán hàng hóa hữu hình đến dịch vụ bảo hiểm, tài chính, tín dụng, chuyển giao công nghệ, thông tin, vận tải, du lịch,… Ở Việt Nam, theo Khoản Điều Luật Thương mại Việt Nam năm 2005, hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác Như vậy, tiếp cận theo khái niệm này, thương mại quốc tế hiểu với nghĩa rộng Theo nghĩa đó, thương mại quốc tế hoạt động thương mại có yếu tố nước ngồi (hay hoạt động thương mại vượt khỏi biên giới quốc gia lãnh thổ hải quan) bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ nước, hoạt động đầu tư quốc tế, xúc tiến thương mại quốc tế hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác Tóm lại, hiểu “Thương mại quốc tế hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại, chuyển giao công nghệ hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác diễn quốc gia h vùng lãnh thổ” 2.2 Lịch sử Thương mại quốc tế giới Thương mại quốc tế xuất từ lâu lịch sử loài người (Con đường tơ lụa, Con đường hổ phách), tầm quan trọng kinh tế, xã hội trị để ý chi tiết vài kỷ gần Thương mại quốc tế phát triển mạnh với phát triển cơng nghiệp hóa, giao thơng vận tải, tồn cầu hóa, cơng ty đa quốc gia xu hướng thuê nhân lực bên Việc tăng cường thương mại quốc tế thường xem ý nghĩa “tồn cầu hóa”

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w