Xây dựng tiêu chí lựa chọn đối tác chiến lược và giải pháp thúc đẩy hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ với các đối tác chiến lược trong bối cảnh hội nhập
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
2,15 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** - NGUYỄN THỊ MẾN XÂY DỰNG TIÊU CHÍ LỰA CHỌN ĐỐI TÁC CHIẾN LƢỢC VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀKHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VỚI CÁC ĐỐI TÁC CHIẾN LƢỢC TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI, 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** NGUYỄN THỊ MẾN XÂY DỰNG TIÊU CHÍ LỰA CHỌN ĐỐI TÁC CHIẾN LƢỢC VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VỚI CÁC ĐỐI TÁC CHIẾN LƢỢC TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ: 60340412 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:PGS TS MAI HÀ HÀ NỘI, 2017 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tên đề tài Lý nghiên cứu Tóm tắt lịch sử nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phƣơng pháp chứng minh giả thuyết 10 Cấu trúc Luận văn 10 PHẦN NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG TIÊU CHÍ LỰA CHỌN ĐỐI TÁC CHIẾN LƢỢC TRONG HỢP TÁC QUỐC TẾVỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ .11 1.1 Các khái niệm 11 1.1.1 Hợp tác quốc tế 11 1.1.2 Hội nhập quốc tế 12 1.1.3 Hội nhập quốc tế KH&CN 13 1.1.4 Hợp tác quốc tế KH&CN 14 1.1.5 Đối tác 14 1.1.6 Đối tác toàn diện 16 1.1.7 Đối tác chiến lược 16 1.1.8 Đối tác chiến lược toàn diện 17 1.1.9 Đối tác truyền thống 17 1.2 Tiêu chí lựa chọn đối tác chiến lƣợc KH&CN 17 1.2.1 Xu tồn cầu hố KH&CN 17 1.2.2 Phương châm lựa chọn đối tác chiến lược 19 1.2.3 Tiêu chí lựa chọn đối tác chiến lược HTQT KH&CN 20 1.2.4 Đề xuất áp dụng tiêu chí để đánh giá thực trạng lựa chọn đối tác KH&CN theo phương pháp định lượng định tính 26 Tiểu kết Chƣơng 27 Chƣơng HIỆN TRẠNG CHỌN LỰA CHỌN ĐỐI TÁCTRONG HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 29 2.1 Hợp tác với nƣớc G7 30 2.1.1 Hợp tác với Hoa Kỳ 30 2.1.2 Hợp tác với Cộng hoà Pháp (CH Pháp) 36 2.1.3 Hợp tác với Cộng hoà liên bang Đức (CHLB Đức) 40 2.1.4 Hợp tác với Vương quốc Anh 43 2.1.5 Hợp tác với Italia 48 2.1.6 Hợp tác với Australia 50 2.1.7 Hợp tác với Canada 52 2.2 Hợp tác với nƣớc Đông Bắc Á 55 2.2.1 Hợp tác với Trung Quốc 55 2.2.2 Hợp tác với Nhật Bản 59 2.2.3 Hợp tác với Hàn Quốc 65 2.3 Hợp tác với nƣớc khác 70 2.3.1 Hợp tác với Liên bang Nga (LB Nga) 70 2.3.2 Hợp tác với Ấn Độ 78 Tiểu kết Chƣơng 85 Chƣơng GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HỢP TÁC QUỐC TẾVỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VỚI CÁC ĐỐI TÁC CHIẾN LƢỢC TRONG BỐI BẢNH HỘI NHẬP 86 3.1 Nguyên tắc quan điểm 86 3.1.1 Nguyên tắc 86 3.1.2 Quan điểm 86 3.2 Đề xuất lựa chọn đối tác chiến lƣợc HTQT KH&CN 86 3.3 Đề xuất giải pháp thúc đẩy HTQT KH&CN giai đoạn tới 88 3.3.1 Khuôn khổ pháp lý 88 3.3.2 Phát triển nhân lực KH&CN 91 3.3.3 Tài 94 3.3.4 Tổ chức KH&CN 95 3.4 Kế hoạch cụ thể 97 3.4.1 Các nước G7 97 3.4.2 Các nước Đông Bắc Á 100 3.4.3 Các nước khác 101 Tiểu kết Chƣơng 103 KẾT LUẬN 104 DANH MỤCTÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHẦN MỞ ĐẦU Tên đề tài Xây dựng tiêu chí lựa chọn đối tác chiến lƣợc giải pháp thúc đẩy HTQT KH&CN với đối tác chiến lƣợc bối cảnh hội nhập Lý nghiên cứu 2.1 Tính cấp thiết đề tài Đất nƣớc trải qua 30 năm đổi hội nhập kể từ năm 1986, q trình đầy khó khăn thử thách, nhƣng thu đƣợc tạo tiền đề động lực to lớn để bƣớc vào trình HNQT sâu rộng mạnh mẽ Tuy nhiên,xu HNQT thời khác nhiều so với xu HNQT từ năm 80 kỷ trƣớc chỗ diễn bối cảnh tác động nhiều nhân tố, KH&CN phát triển theo cấp số nhân, có tác động mạnh mẽ đến kinh tế quốc gia toàn giới Ngày nay, cụm từ “hội nhập quốc tế” quen thuộc ngƣời Có nhiều cách hiểu định nghĩa khác khái niệm HNQT, nhƣng HNQT thƣờng đƣợc hiểu trình nƣớc tiến hành hoạt động tăng cƣờng gắn bó với thông qua việc tham gia vào tổ chức quốc tế khu vực, dựa chia sẻ lợi ích, mục tiêu, nguồn lực, quyền lực, giá trị,…nhƣng phải tuân thủ nguyên tắc, luật chơi chung khuôn khổ tổ chức quốc tế khu vực HNQT diễn hầu hết lĩnh vực từ trị, văn hố, kinh tế, giáo dục,…đến KH&CN Đó đƣờng tất yếu quốc gia bối cảnh giới Nhìn lại quãng đƣờng 30 năm đổi 20 năm HNQT (tính từ năm 1995) Việt Nam, điểm lại thành tựu quan trọng mà Việt Nam đạt đƣợc là: - Về mặt đối ngoại, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 181 quốc gia, quan hệ kinh tế - thƣơng mại với 230 thị trƣờng nƣớc ngoài, thành viên tích cực 70 tổ chức quốc tế khu vực - Về mặt kinh tế, trình HNQT, mà trƣớc hết hội nhập kinh tế quốc tế năm qua giúp Việt Nam thu hút hiệu ba nguồn lực quốc tế là: Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA), vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc (FDI) nguồn kiều hối Thông qua hội nhập với nƣớc khu vực giới, Việt Nam tiếp thu đƣợc khoa học, công nghệ cách quản lý tiên tiến nhiều lĩnh vực, qua góp phần tăng suất lao động, nâng cao lực cạnh tranh hoạt động sản xuất, kinh doanh Việc hội nhập sâu rộng vào đời sống quốc tế kích thích thay đổi tích cực cấu xuất khẩu, chuyển dần từ sản phẩm thô sang công nghiệp chế biến sản phẩm có hàm lƣợng cơng nghệ, giá trị tăng cao hơn, thúc đẩy tái cấu kinh tế theo hƣớng phát triển bền vững, tạo điều kiện cho kinh tế doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận yếu tố đầu vào nhƣ vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý, thay đổi tƣ sản xuất, làm ăn mới, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh HNQT tạo đƣợc thành tựu đáng ghi nhận, bên cạnh đặt nhiều thách thức cho giai đoạn tới Những thách thức gặp phải giai đoạn tới là: - Khi kinh tế mở hội nhập sâu rộng cấu kinh tế cũ khơng cịn phù hợp, phải tái cấu lại kinh tế để phù hợp với tình hình - Trong thời gian dài mở cửa HNQT, phát triển kinh tế chủ yếu dựa vào nguồn tự nhiên sẵn có, phát triển đến ngƣỡng cần chuyển đổi sang kinh tế có giá trị gia tăng cao Do vậy, phải phát triển kinh tế dựa nên tảng KH&CN tiên tiến Để có khoa học tiên tiến phục vụ phát triển KT-XH, cần phải đổi mới.Quá trình cần có thời gian để tích lũy đủ lƣợng đểtừ chuyển thành chất.Chúng ta nhận thấy có nhiều cơng việc cần phải làm, nhiên bƣớc rút ngắn cần đẩy mạnh HTQT KH&CN Cụ thể bối cảnh kinh tế giới phát triển nhanh chóng, tiến KH&CN nhảy vọt, phải kịp thời nắm bắt xu phát triển KH&CN giới, đặc biệt nắm bắt mạnh KH&CN số nƣớc (có trình độ cơng nghệ tiên tiến/cơng nghệ nguồn, có kinh nghiệm trƣớc, ) phù hợp với phát triển Việt Nam bối cảnh hội nhập, từ đẩy mạnh hợp tác với nƣớc nhằm tranh thủ đƣợc nhiều hỗ trợ đối tác (về tài chính, đào tạo, trang thiết bị, cơng nghệ, ) góp phần phát triển KT-XH đất nƣớc.Chúng ta phải biết đứng vai ngƣời khổng lồ Kinh nghiệm phát triển số nƣớc giới nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan,… cho học quý báu việc lấy KH&CN làm tảng để phát triển Bản thân nƣớc nƣớc có nguồn tài nguyên phong phú nhƣ Việt Nam, nhƣng họ làm nên điều thần kỳ năm 80 90 kỷ trƣớc họ biết trọng đến việc phát triển KH&CN lấy KH&CN làm bàn đạp cho phát triển KT-XH Đối với Việt Nam, năm qua coi trọng thúc đẩy HTQT KH&CN Điều thể thông qua việc Đảng Nhà nƣớc ta ban hành nhiều văn sách quan trọng liên quan đến HNQT KH&CN, cụ thể nhƣ: Nghị số 20-NQ/TW Ban chấp hành Trung ƣơng khoá XI phát triển KH&CN phục vụ nghiệp CNH, HĐH điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN HNQT (năm 2012), Luật KH&CN năm 2013, Đề án Hội nhập quốc tế KH&CN đến 2020 (năm 2011) Về cơng tác thực thi sách, năm qua Bộ KH&CN tích cực triển khai nhiều chƣơng trình dự án nhằm đẩy mạnh HTQT KH&CN Nhƣng nhìn lại chƣa đạt đƣợc kết nhƣ kỳ vọng hạn chế định Nguyên nhân hạn chế nhiều, nhƣng thấy rõ số nguyên nhân sau: - Một là, xác định khai thác đối tác nƣớc chƣa hiệu quả: Việc lựa chọn đối tác hợp tác giàn trải, đàm phán chƣa tập trung ƣu tiên, xác định chƣa trọng tâm mạnh đối tác;định hƣớng tổng thể cho nhóm đối tác chƣa có tính hệ thống đơi dẫn đến trùng lắp lĩnh vực đối tác hợp tác;việc tìm kiếm thơng tin, phân tích mạnh đối tác đề xuất chủ đề hợp tác thụ động, chƣa kịp thời - Hai là, chƣa tận dụng tốt nguồn lực hỗ trợ từ phía đối tác nƣớc ngồi; bên cạnh sử dụng chƣa hiệu nguồn lực tài đầu tƣ cịn khiêm tốn ta; chƣa đẩy mạnh khai thác nguồn tài hỗ trợ cho dự án nghiên cứu chung từ khu vực tƣ nhân nƣớc nƣớc; - Ba là, việc theo dõi đánh giá kết HTQT KH&CN thời gian chƣa sát sao, tiêu chí đánh giá chƣa thể đƣợc đặc thù HTQT Vì vậy, việc đánh giá thực trạng để nâng cao nhận thức vai trò HTQT KH&CN đề mục tiêu, lộ trình cho thời gian tới việc làm có ý nghĩa quan trọng Trong tổng thể biện pháp thúc đẩy HTQT KH&CN việc lựa chọn đối tác đƣa giải pháp thúc đẩy hợp tác với đối tác có vai trị then chốt Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài: “Lựa chọn đối tác chiến lược giải pháp thúc đẩy hợp tác quốc tế KH&CN với đối tác chiến lược bối cảnh hội nhập” làm đề tài nghiên cứu 2.2 Ý nghĩa lý thuyết nghiên cứu Đề tài thành cơng đóng góp vào sở lý luận HNQT nói chung HNQT KH&CN nói riêng 2.3 Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu Thông qua nghiên cứu đề tài giúp xác định đƣợc đối tác chiến lƣợc KH&CN, nhƣ giải pháp để từ tập trung nguồn lực thúc đẩy hợp tác với đối tác chiến lƣợc này, nhằm tranh thủ mạnh đối tác, sử dụng tiết kiệm nguồn lực đạt hiệu để tắt đón đầu đƣờng phát triển Đặc biệt, thơng qua kết nghiên cứu đề tài giúp Bộ KH&CN (cụ thể Vụ HTQT) có nhìn nhận đánh giá lại kết năm đầu thực Đề án Hội nhập quốc tế KH&CN đến năm 2020, từ đƣa giải pháp cụ thể sát với thực tiễn để thực Đề án đạt hiệu giai đoạn lại, nhằm đạt đƣợc mục tiêu đề (Đề án Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 735/QĐ-TTg ngày 18/5/2011, với mục tiêu đưa Việt Nam trở thành nước mạnh số lĩnh vực KH&CN vào năm 2020 phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước, rút ngắn khoảng cách trình độ KH&CN nước ta với khu vực giới) Tóm tắt lịch sử nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu tác giả Cho đến tác giả chƣa tìm thấy luận văn nghiên cứu đến chủ đề cụ thể mà đề tài đặt Ngoại trừ số luận văn nghiên cứu đối tác chiến lƣợc số lĩnh vực khác 3.2 Các nghiên cứu khác liên quan đến nghiên cứu đề tài Trong trình tìm hiểu, tác giả nhận thấy có 01 đề tài liên quan đến nội dung nghiên cứu luận văn là: Đề tài “Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn xác định đối tác lĩnh vực ƣu tiên để nâng cao hiệu HTQT KH&CN” Thông qua nghiên cứu, đề tài có đề xuất số đối tác ƣu tiên lĩnh vực ƣu tiên hợp tác KH&CN thời gian tới Tuy nhiên, Đề tài chƣa nêu đƣợc lại lựa chọn quốc gia/tổ chức đối tác ƣu tiên, nhƣ lựa chọn lĩnh vực ƣu tiên hợp tác, Đề tài chƣa lƣợng hố đƣợc tiêu chí để đƣa nhận định định tính cho đối tác chiến lƣợc HTQT KH&CN học ta liên kết với trƣờng đại học tiên tiến giới xây dựng chƣơng trình tổ chức đào tạo nhân lực nƣớc (theo hình thức 2+2, ) Hơn nữa, năm gần Việt Nam hợp tác với số nƣớc phát triển xây dựng trƣờng đại học đặt Việt Nam, kể đến nhƣ: Đại học Việt - Đức, Đại học Việt - Pháp, Đại học Việt - Nhật, Đại học Fulbright, Đây sở đào tạo uy tín, chất lƣợng góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho Việt Nam Đối với nguồn đào tạo nƣớc, Việt Nam đẩy mạnh hợp tác đào tạo thông qua nhiều kênh khác nhận đƣợc hỗ trợ nƣớc bạn Có thể kể đến chƣơng trình đào tạo hợp tác với nƣớc ngồi nhƣ: Chƣơng trình VEF, Chƣơng trình đào tạo bác sỹ chuyên sâu (FFI), Chƣơng trình đào tạo nguồn nhân lực lƣợng nguyên tử, Bên cạnh đó, thơng qua chƣơng trình, dự án nghiên cứu chung, nhiều cán nghiên cứu Việt Nam đƣợc đào tạo chuyên sâu nƣớc đối tác Nguồn nhân lực đóng góp tích cực vào lực lƣợng lao động lĩnh vực nghiên cứu đào tạo Tuy nhiên, điểm mạnh đào tạo nhân lực mà làm đƣợc, cịn điểm hạn chế cơng tác chƣa tập trung vào đào tạo theo ngành nghề, nhóm nhà khoa học để sau xây dựng đƣợc ngành khoa học mũi nhọn Việt Nam nhƣ chiến lƣợc KH&CN đề Một hạn chế trọng đến nguồn nhân lực đƣợc đào tạo nƣớc nƣớc mà chƣa thật trọng đến nguồn nhân lực sẵn có giới, có nhà khoa học ngƣời nƣớc ngƣời Việt Nam nƣớc ngồi Mặc dù Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 87/2014/NĐ-CP ngày 22/9/2014 quy định thu hút cá nhân hoạt động KH&CN ngƣời Việt Nam nƣớc chuyên gia nƣớc tham gia hoạt động KH&C Việt Nam 92 Từ nhận định nêu trên, tác giả xin đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm phát triển nguồn nhân lực, cụ thể nhƣ sau: - Chú trọng đầu tƣ cho đào tạo, phát triển nguồn nhân lực KH&CN chƣơng trình đào tạo cụ thể, gắn trực tiếp phát triển nâng cao lực cho đội ngũ cán nghiên cứu phát triển - Tiếp tục trì đào đạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao nƣớc đáp ứng đƣợc trình độ nƣớc phát triển để tham gia vào dự án HTQT - Xây dựng chƣơng trình đào tạo nƣớc tiên tiến để cán khoa học có hội giao lƣu, trao đổi học thuật quốc tế song phƣơng đa phƣơng Đồng thời, ý tới đào tạo nhóm chuyên ngành cụ thể để xây dựng nguồn nhân lực mũi nhọn lĩnh vực nhƣ: công nghệ sinh học, y học, công nghệ thơng tin, - Xây dựng phịng thí nghiệm liên kết thực hai chức vừa đào tạo vừa nghiên cứu với nƣớc phát triển Xây dựng mạng lƣới hợp tác nghiên cứu với nhà khoa học nƣớc ngồi, mở rộng chƣơng trình đào tạo nghiên cứu - Đặt mục tiêu xây dựng, phát triển nguồn nhân lực trình độ cao đạt trình độ quốc tế Đã đến lúc cần thiết lập chƣơng trình học bổng đào tạo chuyên gia KH&CN hàng đầu lĩnh vực với ƣu tiên cao quốc gia Ngƣời đƣợc nhận học bổng trở lại làm việc viện nghiên cứu, phịng thí nghiệm trƣờng đại học lớn nhằm giải tình trạng thiếu hụt cán KH&CN trình độ cao, đồng thời định hƣớng, dẫn dắt phát triển ngành, lĩnh vực KH&CN - Trƣớc mắt (trong vòng từ năm đến 10 năm tới) xây dựng đội ngũ nhân lực KH&CN cho chƣơng trình sản phẩm quốc gia Nếu đạt đƣợc mục tiêu 93 vừa có sản phẩm quốc gia vừa có nguồn nhân lực chất lƣợng cho sản phẩm - Trong chờ nguồn nhân lực đào tạo, cần tận dụng nguồn nhân lực sẵn có thơng qua việc thuê nhà khoa học hàng đầu ngƣời nƣớc ngƣời Việt Nam nƣớc tham gia vào chƣơng trình nghiên cứu đào tạo Việt Nam 3.3.3 Tài Nguồn tài cho hoạt động HTQT nghiên cứu triển khai đóng vài trị quan trọng, định đến thành công hay thất bại dự án HTQT nghiên cứu triển khai Những nguồn tài phục vụ cho dự án quốc tế kể đến nhƣ: - Nguồn từ sở, tức nguồn từ trƣờng đại học viện nghiên cứu Nguồn khơng đáng kể - Nguồn tài Bộ KH&CN cấp hàng năm thơng qua dự án nghiên cứu chung Hàng năm, Bộ KH&CN giành khoản tài lớn hỗ trợ cho dự án hợp tác song phƣơng đa phƣơng (ƣớc khoảng 40 - 60 tỷ đồng tƣơng đƣơng khoảng gần triệu USD năm Nếu xét số nguồn tiền khơng nhỏ Nhƣng ta chia cho dự án nhỏ số khiêm tốn, khoảng 200-300 ngàn USD/1 dự án Nguồn tiền giành cho hoạt động nghiên cứu chung hợp tác với tất nƣớc khác không phân biệt đối tác ƣu tiên, miễn dự án đề xuất đạt đƣợc tiêu chí đƣợc qui định Thông tƣ số 12/TT-BKHCN ngày 30/5/2014 Bộ KH&CN - Trong năm qua, Bộ KH&CN tích cực tìm kiếm nguồn tài trợ nƣớc tổ chức quốc tế khác để phục vụ cho việc phát triển khoa học, công nghệ đổi Đáng kể WB cho Việt Nam vay 200 triệu USD khuôn khổ Dự án “Đẩy mạnh đổi sáng tạo thông qua nghiên cứu, KH&CN” (FIRST); Chính phủ Phần Lần tài trợ cho Dự án “Đối tác 94 Đổi sáng tạo Việt Nam - Phần Lan” (IPP)cho 02 giai đoạn ƣớc khoảng 15 triệu USD; Chính phủ Bỉ tài trợ cho Dự án “Xây dựng sách đổi phát triển sở ƣơm tạo doanh nghiệp” (BIPP) khoảng triệu USD, Ngồi ra, khn khổ triển khai hiệp định hợp tác song phƣơng, phủ nƣớc bạn tài trợ hàng triệu USD cho dự án hợp tác song phƣơng - Tuy nhiên, chƣa khai thác đƣợc nguồn tài hỗ trợ cho dự án nghiên cứu chung từ khu vực tƣ nhân nƣớc nƣớc Nếu khai thác đƣợc nguồn lực tài cho hoạt động hợp tác lớn đem lại hiệu Ở nƣớc khai thác nguồn từ tập đoàn lớn nhƣ Viettel, Wincom, VNPT, ngồi nƣớc khai thác nguồn tài từ tập đồn lớn nhƣ Airbus, Boeing, Intel, Microsoft, Từ kết thực tế nêu trên, số giải pháp cụ thể tài xin đề xuất nhƣ sau: - Tiếp tục sử dụng nguồn tài sẵn có cách hiệu - Tăng mức hỗ trợ tài cho dự án thực khuôn khổ nghị định thƣ - Tập trung nguồn tài cho dự án hợp tác với đối tác ƣu tiên chuyển giao công nghệ - Vận động đối tác, đặc biệt khu vực tƣ nhân tham gia vào dự án nghiên cứu chung sở hai bên thắng theo khuôn khổ đối tác công tƣ (PPP) 3.3.4 Tổ chức KH&CN Một điểm năm vừa qua HTQT xuất mô hình hợp tác KH&CN cụ thể là: Việt Nam Hàn Quốc xây dựng Viện KH&CN Việt Nam Hàn Quốc (V-KIST) Đây mơ hình viện mà năm 70 kỷ trƣớc Hoa Kỳ tài trợ cho Hàn Quốc thành lập Viện KH&CN Hàn Quốc Mơ hình đƣợc triển khai tập trung vào phát 95 triển cơng nghệ Ngồi qui mô lớn nhƣ thành lập viện nghiên cứu chung hai nƣớc, gần Việt Nam thành lập số phịng thí nghiệm nghiên cứu chung Việt Nam với nƣớc đối tác Điển hình phịng thí nghiệm nghiên cứu gen Việt Nam Pháp đặt Viện Di truyền nơng nghiệp Việt Nam Mơ hình hai bên đóng góp ngƣời, tài thiết bị, tiến hành nghiên cứu vấn đề cụ thể Việt Nam cần giải Ngồi mơ hình nêu trên, cịn có mơ hình khác xuất nhƣ chƣơng trình hợp tác khoa học, công nghệ đổi Đại học Arizona Học viện khoa học, công nghệ đổi Từ mơ hình tổ chức KH&CN đƣợc xây dựng nhƣ nêu trên, tác giả xin đề xuất số giải pháp nhằm đa dạng hoá mơ hình HTQT hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, cụ thể nhƣ sau: - Tiếp tục thúc đẩy việc xây dựng viện nghiên cứu trƣờng đại học với nƣớc có KH&CN tiên tiến nhƣ Pháp, Mỹ, Đức, Thực hai chức đào tạo nghiên cứu - Tiếp tục thúc đẩy việc xây dựng phịng thí nghiệm chung với nƣớc có KH&CN tiên tiến (joint lab) - Xây dựng chƣơng trình lớn (maga project/program) với nƣớc nhằm giải số công nghệ cụ thể nhƣ công nghệ sinh học, nông nghiệp, công nghệ thông tin, 96 3.4 Kế hoạch cụ thể KẾ HOẠCH CỤ THỂ VỚI TỪNG ĐỐI TÁC (Giai đoạn 05 năm, từ năm 2017 đến năm 2022) 3.4.1 Các nước G7 Quốc gia Hoa Kỳ Khuôn khổ pháp lý Hai bên có đầy đủ sở pháp lý để tiến hành hợp tác lĩnh vực KH&CN Xúc tiến ký Hiệp định khung hợp tác lĩnh vực công nghệ không gian (dự kiến ký kết năm 2018) Canada Xúc tiến ký hiệp định hợp tác Nguồn nhân lực Hai bên cần đẩy mạnh đào tạo nhân lực số lĩnh vực cụ thể đào tạo theo nhóm làm việc Nguồn tài - Đây vấn đề hai bên cần phải cải thiện năm tới tạo sở cho nhà khoa học có điều kiện hợp tác hiệu - Nghiên cứu xây dựng quĩ nghiên cứu chung Kết hợp với Đàm phán với số viện/trƣờng bạn xây dựng 97 Mơ hình hợp tác Đa dạng hố mơ hình hợp tác việc xây dựng chƣơng trình lớn theo ngành cụ thể xây dựng viện nghiên cứu chung phịng thí nghiệm nghiên cứu chung Cùng với CIDA IDRC xây Kết kỳ vọng - Xậy dựng đƣợc 03 nhóm nghiên cứu mạnh - Xây dựng từ 24 phịng thí nghiệm chung - Xây dựng 01 viện nghiên cứu chung - Cùng xây dựng quĩ nghiên cứu chung hai nƣớc - Ký đƣợc hiệp định hợp tác Ghi KH&CN Việt Nam Canada Pháp Đức Hai bên xúc tiến xây dựng ký kết Hiệp định hợp tác KH&CN nƣớc xây dựng chƣơng trình đào tạo lĩnh vực cụ thể Đẩy mạnh đào tạo ngành y số ngành cụ thể nhƣ công nghệ sinh học, công nghệ thông tin, cơng nghệ khơng gian Hai bên có Quan tâm đầy đủ sở pháp đẩy mạnh đào lý để tiến hành tạo thông qua hợp tác lĩnh chƣơng vực KH&CN trình/dự án chƣơng trình tài dựng trợ cho dự án chƣơng trình hợp tác chung hợp tác chung Khai thác nguồn tài trợ CIDA IDRC nƣớc - Ký đƣợc hiệp định hợp tác với IDRC - Xây dựng 1-2 chƣơng trình hợp tác chung Tranh thủ nguồn Xây dựng - Hồn thành tài trợ Bộ chƣơng trình hiệp định hợp Tài Pháp hợp tác với tác thông qua ADEF bạn lĩnh - Xây dựng vực cơng nghệ chƣơng trình khơng gian y hợp tác với học Airbus Tiếp tục khai thác nguồn tài trợ Bộ, ngành bang Đức 98 Chú trọng đào tạo lĩnh vực công nghệ sinh học, công nghệ thông tin môi trƣờng Xây dựng từ 1-2 chƣơng trình Italia Hai bên có đầy đủ sở pháp lý để tiến hành hợp tác lĩnh vực KH&CN Vƣơng Xúc tiến ký hiệp quốc định hợp tác Anh KH&CN Việt Nam Vƣơng quốc Anh Quan tâm đẩy mạnh đào tạo thơng qua chƣơng trình/dự án Quan tâm đẩy mạnh đào tạo thơng qua chƣơng trình/dự án Khai thác nguồn tài trợ Bộ Ngoại giao trƣờng đại học Italia Khai thác nguồn trợ từ Quỹ Wellcome Trust để thực dự án nghiên cứu lĩnh vực y học (các dự án nâng cao sức khỏe cộng đồng); công nghệ sinh học (ứng dụng công nghệ sinh học vào nơng nghiệp) 99 Xây dựng mơ hình hợp tác Xây dựng 01 chƣơng trình hợp tác - Triển khai hiệu Chƣơng trình Newton Việt Nam nghiên cứu đổi sáng tạo; - Xây dựng Phòng thí nghiệm hỗn hợp ứng dụng cơng nghệ Genơm để giải mã gen số trồng vật nuôi quan trọng Việt Nam - Ký đƣợc hiệp định hợp tác nƣớc - Xây dựng 1-2 phòng thí nghiệm hỗ hợp Chƣơng trình hợp tác 3.4.2 Các nước Đông Bắc Á Quốc Khuôn khổ gia pháp lý Trung Hai bên có đầy Quốc đủ sở pháp lý để tiến hành hợp tác lĩnh vực KH&CN Nguồn nhân lực Đẩy mạnh đào tạo chuyên gia lĩnh vực cụ thể nhƣ nông nghiệp,… Nguồn tài Hai bên cần giành nguồn kinh phí tài trợ cho 3-5 dự án nghiên cứu chung đồng thời nghiên cứu xây dựng quĩ nghiên cứu chung Mơ hình hợp tác Đàm phán xây dựng mơ hình hợp tác sở hai bên có lợi đặc biệt tỏng lĩnh vực nông nghiêp, thực phẩm Nhật Bản Tăng cƣờng đào tạo lĩnh vực công nghệ sinh học, công nghệ không gian, công nghệ lƣợng nguyên tử, Xây dựng quĩ nghiên cứu chung Khai thác triệt để nguồn tài trợ bạn Xây dựng viện nghiên cứu Việt Nam Nhật Bản Hai bên có đầy đủ sở pháp lý để tiến hành hợp tác lĩnh vực KH&CN 100 Kết kỳ vọng - Duy trì năm đƣa đƣợc từ3-5 dự án nghiên cứu chung - Xây dựng chế trao đổi thông tin chung liên quan đến phát triển KH&CN - Xây dựng số chƣơng trình hợp tác cụ thể - Thu hút tập đồn lớn đầu tƣ vào 1-2 phịng thí nghiệm khu công nghệ cao Ghi Hàn Quốc Hai bên có đầy đủ sở pháp lý để tiến hành hợp tác lĩnh vực KH&CN Đẩy mạnh đào tạo số chuyên ngành cụ thể trƣờng đại học Hàn Quốc Tranh thủ nguồn Triển khai hiệu tài trợ mơ hình KOICA viện V-KIST tập đoàn lớn nhƣ LG, Samsung Đƣa số sản phẩm từ mơ hình viện nghiên cứu chung Nguồn nhân lực Đẩy mạnh đào tạo nhân lực khoa học bản, lƣợng nguyên tử, cơng nghệ sinh học Nguồn tài Cần khai thác nguồn tài khoản nợ Việt Nam sang tài trợ cho hợp tác KH&CN Kết kỳ vọng - Xây dựng đƣợc số Chƣơng trình liên kết - Xây dựng đƣợc 1-2 phịng thí nghiệm hỗn hợp - Xậy dựng Trung tâm nghiên cứu hạt nhân 3.4.3 Các nước khác Quốc Khuôn khổ gia pháp lý Nga Hai bên ký kết hiệp định hợp tác: KH&CN, lƣợng nguyên từ công nghệ khơng gian 101 Mơ hình hợp tác - Hình thành Chƣơng trình liên kết nghiên cứu Việt - Nga Chƣơng trình hỗ trợ ƣơm tạo ý tƣởng doanh nghiệp cơng nghệ - Xây dựngphịng thí nghiệm hỗn hợp Việt - Nga đạt Ghi Ấn Độ Hai bên có đầy đủ sở pháp lý để tiến hành hợp tác lĩnh vực KH&CN Hai bên cần đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực liên quan đến cơng nghệ thơng tin viễn thám Cùng tìm nguồn tài trợ cho chƣơng trình nghiên cứu lấy đào tạo làm trọng tâm 102 tiêu chuẩn quốc tế, đủ lực thực dự án hợp tác nghiên cứu chuyển giao công nghệ số lĩnh vực ƣu tiên trọng tâm hai nƣớc - Xây dựng trung tâm nghiên cứu đào tạo lƣợng nguyên tử Cùng xây dựng chƣơng trình viễn thám hai nƣớc - Triển khai số dự án nghiên cứu chung - Vận hành trung tâm viễn thám Ấn Độ hỗ trợ thời gian sớm Tiểu kết Chƣơng Từ việc đánh giá trạng HTQT KH&CN thời gian qua đƣợc nêu Chƣơng 2, đến Chƣơng 3, tác giả tập trung đƣa giải pháp thúc đẩy HTQT KH&CN với đối tác ƣu tiên thời gian tới Tại đây, phƣơng pháp định lƣợng, tác giả xây dựng Bảng tính điểm cho đối tác để xác định cấp độ ƣu tiên việc lựa chọn đối tác Từ đó, đề xuất giải pháp kế hoạch hợp tác cụ thể với đối tác thời gian tới Trong đó, phần giải pháp chung, tác giả nêu giải pháp khn khổ pháp lý, nguồn nhân lực, tài cấu tổ chức (chủ yếu mơ hình hợp tác cấu tổ chức hệ thống KH&CN); Bên cạnh đó, tác giả xây dựng kế hoạch hợp tác, nhƣ đƣa khuyến nghị hành động cụ thể cần triển khai với đối tác nhằm nâng cao hiệu hợp tác thời gian tới 103 KẾT LUẬN HTQT KH&CN phận cấu thành quan trọng hoạt động KH&CN, phát huy vai trị tích cực việc thúc đẩy ứng dụng tiến KH&CN, nâng cao tỉ lệ đóng góp tiến KH&CN tăng trƣởng kinh tế Hợp tác trao đổi KH&CN quốc tế vừa hỗ trợ cán KH&CN cán quản lý nhanh chóng nắm bắt xu phát triển KH&CN giới, vừa cung cấp hỗ trợ sách cho việc xác định mục tiêu chiến lƣợc chƣơng trình phát triển KH&CN quốc gia quan trọng Để nắm hội tồn cầu hố KH&CN mang lại, phải nghiên cứu bám sát xu phát triển KH&CN giới, đặc biệt công nghệ mũi nhọn, vấn đề KH&CN cấp bách, xu KH&CN giới, nắm bắt mạnh KH&CN số nƣớc để xây dựng kho liệu thông tin phục vụ cho việc xây dựng dự án HTQT KH&CN Vì vậy, việc đánh giá thực trạng để nâng cao nhận thức vai trò hội nhập KH&CN đề mục tiêu, lộ trình cho thời gian tới việc làm có ý nghĩa quan trọng Trong tổng thể biện pháp thúc đẩy hội nhập KH&CN việc lựa chọn đối tác ƣu tiên đƣa giải pháp thúc đẩy hợp tác với đối tác có vai trị then chốt Thông qua nghiên cứu đề tài “Xây dựng tiêu chí lựa chọn đối tác chiến lƣợc giải pháp thúc đẩy HTQT KH&CN với đối tác chiến lƣợc bối cảnh hội nhập”, tác giả thực hiện: (i) Xây dựng đƣợc tiêu chí lựa chọn đối tác chiến lƣợc HTQT KH&CN; (ii) Đánh giá trạng lựa chọn đối tác HTQT KH&CN Việt Nam thời gian qua việc áp dụng tiêu chí (cho ta thấy đƣợc tranh tổng quan tình hình HTQT lĩnh KH&CN, thuận lợi, khó khăn hạn chế q trình hợp tác); (iii) Đề xuất giải pháp thúc đẩy HTQT KH&CN với đối tác chiến lƣợc bối cảnh hội nhập (trong xây dựng kế hoạch hợp tác cụ thể đối tác đƣợc lựa chọn) Qua đó, tác giả hy vọng giúp Bộ KH&CN (cụ thể Vụ HTQT) có nhìn nhận rõ nét kết công tác HNQT KH&CN thời gian qua, để từ đƣa định lựa chọn đối tác chiến lƣợc KH&CN thời gian tới, nhƣ áp dụng giải pháp thúc đẩy hợp tác với đối tác chiến lƣợc bối cảnh hội nhập nhƣ đƣợc tác giả đề xuất nêu 104 DANH MỤCTÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội XII, Văn phòng Trung ƣơng Đảng, Hà Nội, 2016, tr.7 tr.39 [2] Đảng Ccộng sản Việt Nam: Hội nghị Trung ương (khoá XI) ban hành Nghị số 28-NQ/TW Chiến lược bảo vệ Tổ quốc tình hình mới, ngày 25-10-2013 [3] Quốc hội: Luật KH&CN 2013, Điều 70, tr.36 [4] Chính phủ: Quyết định số 418/QĐ-TTg, ngày 11/4/2012 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển khoa học và cơng nghê ̣ giai đoạn 2011-2020 [5] Chính phủ: Quyết định số 735/QĐ-TTg, ngày 18/5/2011 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án “Hội nhập quốc tế khoa học và công nghê ̣ đến năm 2020”, tr.5 [6] Bộ Khoa học Cơng nghệ: Báo cáo tình hình hợp tác KH&CN Việt Nam với Hoa Kỳ, Hà Nội, 2016 [7] Bộ Khoa học Công nghệ: Báo cáo tình hình hợp tác KH&CN Việt Nam với Cộng hoà Pháp, Hà Nội, 2014 [8] Bộ Khoa học Cơng nghệ: Báo cáo tình hình hợp tác KH&CN Việt Nam với Liên bang Đức, Hà Nội, 2016 [9] Bộ Khoa học Công nghệ: Báo cáo tình hình hợp tác KH&CN Việt Nam với Vương quốc Anh, Hà Nội, 2016 [10] Bộ Khoa học Cơng nghệ: Báo cáo tình hình hợp tác KH&CN Việt Nam với Italia, Hà Nội, 2016 [11] Bộ Khoa học Công nghệ: Báo cáo tình hình hợp tác KH&CN Việt Nam với Australia, Hà Nội, 2016 [12] Bộ Khoa học Cơng nghệ: Báo cáo tình hình hợp tác KH&CN Việt Nam với Canada, Hà Nội, 2015 [13] Bộ Khoa học Cơng nghệ: Báo cáo tình hình hợp tác KH&CN Việt Nam với Trung Quốc, Hà Nội, 2016 105 [14] Bộ Khoa học Công nghệ: Báo cáo tình hình hợp tác KH&CN Việt Nam với Nhật Bản, Hà Nội, 2016 [15] Bộ Khoa học Cơng nghệ: Báo cáo tình hình hợp tác KH&CN Việt Nam với Hàn Quốc, Hà Nội, 2016 [16] Bộ Khoa học Công nghệ: Báo cáo tình hình hợp tác KH&CN Việt Nam với Liên bang Nga, Hà Nội, 2016 [17] Bộ Khoa học Cơng nghệ: Báo cáo tình hình hợp tác KH&CN Việt Nam với Ấn Độ, Hà Nội, 2016 [18] Mai Hà, Hội nhập quốc tế KH&CN: Những vấn đề lý luận thực tiễn, Hà Nội, 2013, tr.1-2 [19] Mai Hà: Xu phát triển toàn cầu hố KH&CN ứng phó với thách thức hội tồn cầu hố, Hà Nội, 2013, tr.21 [20] Phạm Quốc Trụ: Hội nhập quốc tế: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Hà Nội, 2011, tr.2-4 [21] Đinh Công Tuấn: Vài nét quan hệ đối tác chiến lược, Tạp chí Đảng cộng sản, 01/8/2013 [22] www.mofa.gov.vn [23] Wikipedia.org Tài liệu tiếng Anh [24] Xem Tran Ngoc Ca and Jesse J K Szeto: Vietnam and US Science and Technology Collaboration: 20 Years after normalization [25] Xem Hanoi Science and Technology Publishing House: International cooperation in Vietnam: Perspective on biosience and biotechnology, Hanoi, 2007 [26] Xem European Commission: International cooperation in science, technology and innovation strategies for a changing world Report of the expert group established to support the further development of an EU international STI cooperation strategy [27] Xem website: The European Union’ Program for research and innovation (presentation) 106 ... LUẬN VỀ XÂY DỰNG TIÊU CHÍ LỰA CHỌN ĐỐI TÁC CHIẾN LƢỢC TRONG HỢP TÁC QUỐC TẾVỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ .11 1.1 Các khái niệm 11 1.1.1 Hợp tác quốc tế 11 1.1.2 Hội nhập quốc. .. HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** NGUYỄN THỊ MẾN XÂY DỰNG TIÊU CHÍ LỰA CHỌN ĐỐI TÁC CHIẾN LƢỢC VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC... tác có vai trị then chốt Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài: ? ?Lựa chọn đối tác chiến lược giải pháp thúc đẩy hợp tác quốc tế KH&CN với đối tác chiến lược bối cảnh hội nhập? ?? làm đề tài nghiên cứu