1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cách mạng khoa học công nghệ và những tác động của nó đến đời sống chính trị ở việt nam hiện nay

98 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 727,74 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN PHƢƠNG THÙY CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CƠNG NGHỆ VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NĨ ĐẾN ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN PHƢƠNG THÙY CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CƠNG NGHỆ VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NĨ ĐẾN ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học Mã số: 60.22.80 Người hướng dẫn khoa học: PGS TSKH Lương Đình Hải Hà Nội - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu tơi hướng dẫn PGS.TSKH Lương Đình Hải Tôi xin cam đoan đề tài không trùng với đề tài luận văn, luận án công bố Việt Nam Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung đề tài Người cam đoan Nguyễn Phƣơng Thùy LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, nhận quan tâm dẫn ân cần thầy cô giáo Các thầy cô không gương tận tụy cơng việc mà cịn gương đạo đức cho noi theo Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TSKH Lương Đình Hải thầy giáo hướng dẫn khoa học, người tận tình hướng dẫn tạo điều kiện tốt để tơi có thêm kỹ năng, kiến thức q trình hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn đến thầy cô giáo Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn thông cảm giúp đỡ tơi mặt thời gian để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình bạn bè, người bên cạnh động viên giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn cách tốt MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG 10 Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CƠNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ 10 1.1 Cách mạng khoa học - công nghệ 10 1.1.1 Khái niệm cách mạng khoa học - công nghệ 10 1.1.2 Đặc điểm cách mạng khoa học - công nghệ 14 1.1.3 Những xu hướng biến đổi cách mạng khoa học - công nghệ 18 1.2 Đời sống trị yếu tố cấu thành đời sống trị 21 1.2.1 Ý thức trị 23 1.2.2 Hoạt động trị 26 1.2.3 Hệ thống trị 27 1.3 Mối quan hệ cách mạng khoa học - công nghệ đời sống trị 30 Chƣơng 2: NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC CƠNG NGHỆ ĐẾN ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 35 2.1 Tác động cách mạng khoa học - công nghệ đến ý thức trị 36 2.1.1 Những tác động tích cực 36 2.1.2 Những tác động tiêu cực 45 2.2 Tác động cách mạng khoa học - công nghệ đến hoạt động trị 52 2.2.1 Những tác động tích cực 52 2.2.2 Những tác động tiêu cực 63 2.3 Tác động cách mạng khoa học - cơng nghệ đến hệ thống trị 70 2.3.1 Những tác động tích cực 71 2.3.2 Những tác động tiêu cực 77 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 MỞ ĐẦU Tính cấp bách đề tài Nhân loại hôm bước vào thiên niên kỷ thứ ba dựa tảng cách mạng khoa học - công nghệ Cuộc cách mạng với phát kiến vĩ đại khoa học công nghệ cách mạng vĩ đại lịch sử phát triển nhân loại Với vai trò động lực phát triển, cách mạng khoa học - công nghệ tác động mạnh mẽ, gây nên biến động sâu sắc phức tạp đến mặt đời sống xã hội Đời sống trị - với tất hoạt động, vấn đề gắn với quan hệ giai cấp, dân tộc, quốc gia nhóm xã hội xoay quanh vấn đề trung tâm giành, giữ sử dụng quyền lực nhà nước, ngỡ lĩnh vực thuộc thượng tầng kiến trúc, “lãnh địa bất khả xâm phạm”, “pháo đài kiên cố” trước biến động xã hội khơng nằm ngồi tác động Cách mạng khoa học - công nghệ không làm biến đổi đời sống trị quốc gia mà cịn vẽ nên tranh cục diện trị giới với mảng màu sáng tối khác - cục diện hình thành khơng dấu mốc quan trọng đời sống trị nước lớn mà cịn định hình từ trào lưu, xu hướng xuất phát từ nước vốn trước khơng có ảnh hưởng nhiều trị tồn cầu Mảng sáng tranh đời sống trị thay đổi mang tính tích cực Cuộc cách mạng khoa học - cơng nghệ mà nội dung cách mạng công nghệ thông tin, tin học, lượng mới, vật liệu mới…đã đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế, quốc tế hóa sản xuất đời sống xã hội, làm phong phú đời sống trị quốc gia tăng cường phụ thuộc lẫn quốc gia, tác động sâu sắc đến quan hệ trị quốc tế Song song với biến động đời sống trị nảy sinh nội nước vấn đề có tính tồn cầu mà nước khó giải tự tách khỏi cộng đồng giới Những tác động cách mạng khoa học - công nghệ đến đời sống trị, thế, trở thành vấn đề thời triết học đại Nó thu hút khơng nhà triết học, mà nhà kinh tế học, trị học trị gia, nhà xã hội học, tương lai học…bởi lẽ vấn đề trội, đồng thời mối quan tâm chung cộng đồng giới Các thảo luận hội thảo nghiên cứu chủ đề xuất từ giai đoạn đầu trình phát triển cách mạng khoa học - công nghệ ngày trở nên sơi nổi, dường khơng có hồi kết Việc phân tích nguyên nhân, thực trạng tác động giải pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực, phát huy tác động tích cực cho phù hợp với điều kiện, tình hình địi hỏi tất yếu, vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn cấp bách Ở Việt Nam, bước vào kỷ XXI, thành tựu cách mạng khoa học - công nghệ tạo đà cho phát triển kinh tế, giúp đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, góp phần xây dựng sở vững cho trị ổn định Tuy khơng phải nôi cách mạng khoa học - cơng nghệ đời sống trị Việt Nam nhiều chịu ảnh hưởng đời sống trị giới bị biến đổi trước đợt sóng khoa học công nghệ Nhận thức biến đổi để trì ổn định đời sống trị không nhiệm vụ nặng nề Đảng, Nhà nước dân tộc ta mà trách nhiệm nghĩa vụ người Việt Nam Xuất phát từ lý đó, lựa chọn đề tài: Cách mạng khoa học - cơng nghệ tác động đến đời sống trị Việt Nam làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành triết học 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài, có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến khía cạnh khác Có thể chia cơng trình nghiên cứu thành ba nhóm sau: - Nhóm 1: Những nghiên cứu tổng hợp cách mạng khoa học - công nghệ: khái niệm, đặc điểm, xu hướng tác động lĩnh vực - Nhóm 2: Những nghiên cứu tác động cách mạng khoa học công nghệ đến lĩnh vực kinh tế - lĩnh vực chịu ảnh hưởng trực tiếp cách mạng khoa học - cơng nghệ - Nhóm 3: Những nghiên cứu tác động khoa học cơng nghệ đến trị đời sống trị giới nói chung Việt Nam nói riêng Nghiên cứu tổng hợp cách mạng khoa học - công nghệ tác động đến phát triển xã hội người tiến hành cách khoảng vài thập niên Có thể kể tên đến nghiên cứu tiêu biểu sau: Năm 1962, Thomas Kuhn cho đời Cấu trúc cách mạng khoa học Trong sách này, tác giả muốn chứng minh lý thuyết khoa học lịch sử không bị loại bỏ chúng tỏ sai, mà đến chúng thay Theo Kuhn, nhìn chung chia khoa học làm ba thời kỳ: thời kỳ tiền khoa học, thời kỳ “khoa học chuẩn định” thời kỳ “khủng hoảng” (khi bất thường khoa học tích tụ ngày nhiều) Vào thời điểm này, “mẫu hình mới” đời chấp nhận Đó “cách mạng khoa học” Cách mạng khoa học điểm đứt đoạn phát triển khơng liên tục khoa học Dựa vào cách lập luận Kuhn, phần lý giải đời cách mạng khoa học - công nghệ đại Trong thập kỷ 70, 80 90, Alvin Toffler Heidi Toffler, nhà tương lai học, xã hội học, đưa dự đoán tương lai xã hội siêu công nghiệp đến qua tác phẩm tiếng: Cú sốc tương lai, Đợt sóng thứ ba, Thăng trầm quyền lực, Tạo dựng văn minh trị sóng thứ ba, Chiến tranh chống chiến tranh… Các tác phẩm tái phân tích tác động cách mạng khoa học - công nghệ - cách mạng sâu rộng cách mạng cơng nghiệp kỷ XVII, XVIII, khơng ảnh hưởng đến kinh tế mà cịn liên quan đến khía cạnh khác xã hội Sự thay đổi xã hội đến không khác biệt so với tại, mà tốc độ thay đổi, xảy với nhịp độ đến chóng mặt, tác động khơng cá nhân, mà tập thể, quốc gia, tạo gọi “Cú sốc tương lai” - từ tác giả đưa ra, bắt đầu biến thành ngôn ngữ thông dụng báo chí, sách từ điển Năm 1999, Thomas L.Friedman cho tác phẩm Chiếc Lexus Ôliu - Tồn cầu hóa gì? sau là: Thế giới phẳng - Tóm lược lịch sử giới kỷ XXI Thomas L.Friedman viết với tỉnh táo nhà báo vấn đề mà quốc gia phải đối mặt giới dần trở nên “phẳng” Tồn cầu hóa biến thành trị chơi mà khơng tham gia bị dẫm nát chân "bầy thú điện tử", người tham gia buộc phải tuân thủ luật chơi khắc nghiệt lấy cạnh tranh làm trung tâm Rào cản trị, địa lý, tài chính, thơng tin tháo gỡ, thay vào định chế quốc tế tiến thần tốc công nghệ thơng tin viễn thơng, để đạt đến hồn hảo hệ thống quốc tế lý tưởng Nền kinh tế tồn cầu ln ln vận động theo vịng xốy “mới, hơn”, khơng có chỗ cho “Chân muốn đặt lên Lexus tay ơm Ơliu ngã” Hai tác phẩm đề cập đến biến đổi trị q trình tồn cầu hóa tác động cách mạng khoa học công nghệ với hệ thống quan điểm, có lập luận khoa học nhiều số liệu dẫn chứng cụ thể Ngoài ra, kể đến số như: Cơng nghệ phát triển người UNDP (2001), Thế giới năm 2025 Nicole Gnesotto (2008), Tư lại khoa học Helga Nowotny, Peter Scott, Michael Gibbons (2009)… Điểm chung sách đề cập đến cách mạng khoa học công nghệ mối quan hệ tương giao khăng khít với xã hội Xa nữa, chuyên gia dự báo diễn biến dân số, kinh tế trị giới tương lai, nguy sinh thái y tế mà phải đối mặt Đây vấn đề thời đại, địi hỏi quốc gia phải nhìn nhận đề chiến lược phát triển phù hợp Tình hình nghiên cứu giới cho thấy rõ ràng cách mạng khoa học - công nghệ tác động đến xã hội đại nghiên cứu nhiều góc độ Đồng thời, tác động làm nảy sinh vấn đề mà cần có lý giải triết học Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu cách mạng khoa học - công nghệ biến đổi người, đời sống kinh tế - trị, văn hóa, xã hội… nhân loại tác động cách mạng Tiêu biểu là: Cuốn sách Cách mạng khoa học kỹ thuật nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội (1982); Khoa học công nghệ với giá trị văn hóa Hồng Đình Phu (1998); Khoa học công nghệ giới - Kinh nghiệm định hướng chiến lược Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường Việt Nam (2000), nêu rõ nguyên nhân thành công, thất bại nước trình phát triển thập niên gần đây, tâm nỗ lực nước việc đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ vào thập niên đầu kỷ Những tác động cách mạng khoa học - công nghệ đến đổi trị Việt Nam đặt hàng loạt vấn đề vị kinh tế Việt Nam thấp nhiều nước khu vực giới; thách thức “luật chơi” tổ chức khu vực giới ASEAN, WTO…; sức ép cạnh tranh quốc tế; bành trướng gây áp lực mặt tổ chức xuyên quốc gia; nhận thức nội dung, bước đi, lộ trình hội nhập quốc tế, đổi trị chưa đạt trí cao quán Đây vấn đề đáng lo ngại hệ thống trị Thứ hai, cách mạng khoa học - công nghệ làm xuất nhu cầu thay đổi phương thức quản lý Nhà nước Ở Việt Nam nay, phổ cập Internet ngày trở nên dễ dàng nhờ giá thiết bị ngày rẻ Việc khai thác tham dự vào Internet ngày dễ dàng so với trước Bất truy cập, sáng tạo, bổ sung vào Internet tất thông tin mà họ muốn, miễn giải pháp công nghệ cho phép họ thực điều Thêm vào đó, khả bảo mật quản lý Internet nhiều bất cập nên khả truy nhập Internet không hạn chế Tình trạng dẫn đến xâm nhập bất hợp pháp vào thông tin riêng tư thơng tin phủ, bộ, ngành, gây bất ổn xã hội Ở cấp độ cá nhân, tham gia vào đời sống trị, thông qua kết nối Internet, người dùng dễ dàng đăng ký vào trang mạng xã hội có nguồn gốc nước Facebook, YouTube, Twitter, Yahoo Tuy nhiên, khơng thành viên mạng xã hội số trang tin điện tử có máy chủ đặt nước ngoài, tham gia cộng đồng mạng với mục đích kết nối liên lạc đối tượng có âm mưu lơi kéo, kích động người khác tham gia hoạt động phản động, nói xấu chế độ… Bên cạnh đó, cịn tồn blog làm cơng cụ tun truyền loại văn hóa phản động, suy nghĩ, 79 nhận thức trị sai lạc với đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước Giống hầu hết tiện ích khác từ Internet, blog bộc lộ rõ tính hai mặt khó để ranh giới tự thể quan điểm với việc lạm dụng Với tính chia sẻ liên kết mạng xã hội, blog, với phát triển ngày nhanh, rẻ thiết bị di động điện thoại thơng minh, máy tính bảng, thiết bị kết nối khơng dây 3G, 4G, Wifi tốc độ cập nhật, lây lan nhanh, tính giây động so với thiết bị truyền thống Như vậy, bên cạnh khả mở rộng tri thức tự người, cách mạng khoa học - công nghệ gây nhiều vấn đề vượt khỏi tầm kiểm sốt người Đây mặt trái công nghệ mà đến quan quản lý nước lúng túng việc xử lý Ở nảy sinh vấn đề liên quan đến vai trò quyền lực Nhà nước quản lý Với phát truyền hình, việc quản lý Nhà nước hiệu quả, với Internet quản lý Nhà nước phụ thuộc nhiều vào việc nước ta có giải pháp kỹ thuật khả thi có chế quản lý phù hợp hay không Thông thường thì, thể nắm quan thơng tin, thể định hướng, chí buộc phải phục vụ lợi ích Nhưng với Internet hồn tồn khác Tình trạng vơ quyền, vô chủ, phi sở hữu, phi tập trung cấu trúc mạng Internet khó khăn lớn cho quản lý, đặc biệt giải pháp kỹ thuật chế quản lý Việt Nam chưa theo kịp phát triển Tính quốc tế đại chúng Internet đòi hỏi Việt Nam cần phải có phối hợp với quốc gia khác, nhà nước khác nỗ lực chung loại trừ tiêu cực Nhưng thực tế điều khó khơng phải nước, cộng đồng chung lợi ích mục đích sử dụng Internet Hơn nữa, phương tiện cơng nghệ thơng tin ln có nguy bị tổ 80 chức trị phản động sử dụng thứ vũ khí khủng bố tác động đến tâm lý người, làm tổn thương điều khiển hành vi họ Trong đó, Việt Nam, môi trường pháp lý bảo vệ người khỏi tác động thông tin vu khống, lừa gạt, thóa mạ, phanh phui bí mật cá nhân mục đích trị nhóm lại chưa thiết lập, có hoạt động chưa hiệu Điều không ảnh hưởng đến ý thức trị, hoạt động trị mà cịn ảnh hưởng đến hệ thống trị chỗ làm hoạt động quản lý Nhà nước gặp nhiều khó khăn Thêm vào đó, hoạt động tổ chức trị xuyên quốc gia quốc tế với mưu đồ thủ đoạn trị nhằm mục đích tranh giành quyền lực, mưu lợi cá nhân, bất chấp luật pháp quốc tế, ngược lại xu hướng nhân loại… trở ngại hoạt động quản lý Nhà nước, làm nhũng nhiễu hệ thống trị phá vỡ ổn định đời sống trị Việt Nam Nghiên cứu tác động cách mạng khoa học - công nghệ, Alvin Toffer đề cập đến đời sống trị nội dung trọng tâm: “Không thể đồng thời chịu tác động cách mạng lượng, công nghệ, đời sống gia đình, vai trị giới cách mạng toàn giới truyền thông mà lại không sớm muộn đối diện với cách mạng trị bùng nổ tiềm tàng Tất phương tiện áp dụng để đưa thực định - trở nên lỗi thời biến đổi Một văn minh Đợt sóng thứ ba khơng thể hoạt động với cấu trị Đợt sóng thứ hai Cũng nhà cách mạng sáng tạo thời đại công nghiệp cai trị với máy chế độ phong kiến để lại, ngày đứng trước, lần nữa, nhu cầu phải phát minh cơng cụ trị Đó mặt trị Đợt sóng thứ ba.” [3; tr.642] Năm 2013, nhận định khơng cịn lời tiên đoán mà 81 tồn tại, phát triển, hay nói cách khác, “đang diễn thể trị” Thứ ba, so với xu hướng phát triển chung cách mạng khoa học công nghệ giới, Việt Nam đứng trước khả tụt hậu việc xây dựng phủ điện tử - giải pháp để cải cách hệ thống trị Chính phủ điện tử mơ hình xuất nhiều quốc gia giới nói tới nhiều Việt Nam Tuy nhiên, theo thống kê Viện Chiến lược bưu chính, viễn thông công nghệ thông tin, nước có 49/64 tỉnh, thành 22/26 bộ, ngành có website có 32% website cung cấp dịch vụ hành cơng cho người dân doanh nghiệp Năm 2004, Bộ Bưu - viễn thơng trình Chính phủ đề án quy hoạch tổng thể phát triển phủ điện tử Việt Nam việc xây dựng phủ điện tử bước khởi đầu Mặc dù có loạt đề án, dự án liên quan đến phủ điện tử đề án, dự án chưa thông qua bộ, ngành chưa thống với cách nhìn nhận bước để xây dựng phủ điện tử Mặt khác, trình độ nhận thức khả nắm bắt công nghệ thơng tin cịn thấp vai trị quan chuyên trách công nghệ thông tin quan trọng phải quan lĩnh trách nhiệm trước Chính phủ đứng tổ chức hệ thống sở, bản, móng kỹ thuật phủ điện tử, tạo công cụ tin cậy cho quan hành dựa vào để đổi hoạt động, tiến đến phục vụ nhân dân Vấn đề thứ ba khả sử dụng người dân Trong phủ nhiều nước muốn nhanh chóng hình thành nên hệ thống phủ điện tử, họ quên điều họ hoàn thành việc xây dựng hệ thống khơng có người dân biết sử dụng Họ chưa chuẩn bị đủ lực thói quen sử dụng web, sử dụng máy tính Một điều cần làm cho kế hoạch chuyên nghiệp phủ điện tử phải giáo dục đào tạo 82 người trình độ khoa học công nghệ từ giai đoạn đầu, trước hệ thống xây dựng vào hoạt động Cách mạng khoa học - công nghệ, với tư cách xu hướng phát triển giới đương đại, để lại dấu ấn định phát triển xã hội lồi người nói chung, đời sống trị người nói riêng Cách mạng khoa học - cơng nghệ không thâm nhập vào thân chế hoạt động chủ thể trị, mà cịn làm biến đổi sâu sắc nội dung, tính chất hoạt động Một mặt, tạo biến đổi tích cực liên quan đến việc truyền bá tư tưởng, trang bị tri thức trị, tạo tiền đề vật chất văn hóa, thơng tin tri thức cho việc xã hội hóa, dân chủ hóa hoạt động trị, đặt quốc gia mối quan hệ bình đẳng, dân chủ… Mặt khác, trở thành công cụ tuyên truyền quan điểm, tư tưởng trị phản động, làm tăng nguy bất bình đẳng hoạt động trị, đặt an ninh quốc gia trước mối đe dọa vũ khí hủy diệt nhu cầu phải thay đổi phương thức lãnh đạo, quản lý… Cả bình diện tích cực tiêu cực, cách mạng khoa học - công nghệ dẫn đời sống trị đến biến đổi vơ nhanh chóng mà Việt Nam khơng nằm ngồi tác động Nhận thức đắn đầy đủ tác động tiêu cực cách mạng khoa học - cơng nghệ đến đời sống trị Việt Nam không giúp Đảng Cộng sản Việt Nam nhà hoạch định đường lối, sách triển khai hiệu sách khoa học cơng nghệ nhằm phát triển đời sống trị đất nước, mà giúp cho người Việt Nam tự trau dồi ý thức trị để hoạt động trị có hiệu quả, góp phần vào cơng đổi hồn thiện hệ thống trị nước nhà 83 KẾT LUẬN Cuộc cách mạng khoa học - cơng nghệ giữ vai trị đặc biệt quan trọng phát triển loài người Với thành tựu to lớn, khơng đẩy nhanh phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao nǎng suất lao động, làm chuyển biến mạnh mẽ cấu kinh tế quốc gia mà làm thay đổi sâu sắc mặt đời sống trị loài người So với cách mạng khoa học kỹ thuât trước đây, cách mạng khoa học - công nghệ mở kỷ nguyên lịch sử trị - xã hội nhân loại Nó trở thành phương tiện tối ưu giúp người tiến hành hoạt động nhằm đạt mục đích quyền lực trị Tuy nhiên, với bùng nổ cách mạng khoa học - công nghệ nhiều hệ ứng dụng chúng để lại hậu nghiêm trọng đời sống trị Những ảnh hưởng đến đời sống trị khơng nằm phạm vi đời sống trị quốc gia mà có sức lan tỏa ảnh hưởng lớn phạm vi giới Về mặt lý luận, tác động cách mạng khoa học - cơng nghệ đến đời sống trị phản ánh mối quan hệ cách mạng khoa học - công nghệ với tư cách lực lượng sản xuất vật chất trực tiếp tạo nên tảng sở hạ tầng xã hội, với bên đời sống trị - với tư cách vận động biến đổi thể trị, khơng thuộc hệ thống kiến trúc thượng tầng xã hội Về mặt thực tiễn, Việt Nam, tác động cách mạng khoa học cơng nghệ đến đời sống trị khơng biểu mạnh mẽ nước phát triển, vốn nôi cách mạng khoa học - cơng nghệ đời sống trị khơng phải khơng chịu ảnh hưởng sản phẩm khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thơng Như phân tích 84 tồn nội dung luận văn, cách mạng khoa học - công nghệ có tác động sâu sắc đến tồn yếu tố cấu thành đời sống trị Việt Nam Những tác động không phản ánh mối quan hệ gắn bó, tác động qua lại cách mạng khoa học - cơng nghệ với đời sống trị túy mặt lý luận, mà phản ánh mối quan hệ trị chủ thể hoạt động trị, quan hệ trị Việt Nam với quốc gia khác giới Với việc mở rộng dân chủ, cách mạng khoa học - cơng nghệ góp phần giúp hệ thống trị Việt Nam đạt mục tiêu thực dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy đầy đủ quyền làm chủ nhân dân, bảo đảm quyền lực thuộc nhân dân Đồng thời, đứng trước yêu cầu phải đổi hồn thiện, hệ thống trị Việt Nam tạo nên gắn bó mật thiết hệ thống trị với đời sống xã hội, bước đổi phận cấu thành (Đảng Cộng sản, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội) để tạo nên vận động chiều theo hướng tác động, thúc đẩy xã hội phát triển, phát huy quyền làm chủ nhân dân Việt Nam đánh giá nước có đời sống trị ổn định, lãnh đạo đảng cầm quyền nhất, bối cảnh giới có nhiều biến động Tuy nhiên, việc kiểm sốt mặt trái, khía cạnh tiêu cực cách mạng khoa học - công nghệ đến đời sống trị địi hỏi phải có tâm trị lớn giải pháp cụ thể mang tính hành động có sở khoa học Thiết nghĩ, việc tăng cường vai trò lãnh đạo quản lí Đảng Cộng sản, Nhà nước tổ chức trị - xã hội Việt Nam nghiệp phát triển khoa học, cơng nghệ giải pháp hàng đầu để hạn chế tác động tiêu cực cách mạng khoa học - cơng nghệ Vì thực tế giai đoạn vừa qua cho thấy, nhiều chủ trương, sách lớn Đảng phủ chậm triển khai khơng phát huy hiệu nhiều nguyên nhân, có ngun nhân nhận thức chủ thể trị cịn 85 chưa đầy đủ, chí xem nhẹ tác động cách mạng khoa học công nghệ nên không quan tâm đầu tư cho phát triển định hướng khoa học công nghệ Phát triển khoa học công nghệ phải trở thành nhiệm vụ trị trọng tâm Việt Nam tất quốc gia giới Việt Nam cần cố gắng xây dựng chế ứng dụng phát triển thành tựu cách mạng khoa học - công nghệ phù hợp với phát triển ý thức trị cá nhân tổ chức; quản lý kiểm soát nội dung nguồn gốc sản phẩm thông tin; đồng thời giáo dục tư tưởng trị - xã hội cho cá nhân tổ chức hoạt động khoa học công nghệ Cần tạo lập triết lý quản lý đắn quan hệ cách mạng khoa học - cơng nghệ đời sống trị để nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm cá nhân tổ chức hoạt động khoa học cơng nghệ Từ đó, trở thành người chủ nhân tự bảo vệ, trau dồi phát huy ý thức trị, kiên định với hệ tư tưởng trị khoa học, tiên tiến quốc gia xu hướng phát triển trị giới không nhận thức lệch lạc địa vị trị Bên cạnh đó, trước thách thức cách mạng khoa học công nghệ, phải tăng cường hoạt động củng cố xây dựng hệ thống trị dựa quan điểm kết hợp chặt chẽ từ đầu đổi kinh tế với đổi trị Đổi tổ chức phương thức hoạt động hệ thống trị hạ thấp thay đổi chất nó, mà nhằm tăng cường vai trị lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, hiệu lực quản lý Nhà nước, phát huy quyền làm chủ thực nhân dân, làm cho hệ thống trị hoạt động động hơn, có hiệu hơn, phù hợp với đường lối đổi toàn diện, đồng đất nước Có vậy, đủ sức đứng vững trước bão cách mạng khoa học - công nghệ 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Alvin Toffler (1992), Cú sốc tương lai, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội Alvin Heidi Toffler (1996), Tạo dựng văn minh mới, trị sóng thứ ba, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Avin Toffler (2002), Đợt sóng thứ ba, Nxb Thanh niên, Hà Nội Avin Toffler (2002), Thăng trầm quyền lực (Phần 1), Nxb Thanh niên, Hà Nội Avin Toffler (2002), Thăng trầm quyền lực (Phần 2), Nxb Thanh niên, Hà Nội Almond, Gabriel A and Sidney Verba (1963), The Civic Culture.Political Attitudes and Democracy in Five Nations, Princeton Univesity Press, Princeton, New Jersey Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2006), Chuyên đề nghiên cứu Nghị Đại hội X Đảng Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Khoa học, Công nghệ Mơi trường (1996), Chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cách mạng cơng nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (2002), Khoa học công nghệ giới, Nxb Trung tâm Thông tin tư liệu khoa học Công nghệ quốc gia, Hà Nội 10.Bộ Khoa học Công nghệ (2006), Khoa học công nghệ giới năm đầu kỷ XXI, Nxb Trung tâm thông tin khoa học công nghệ quốc gia, Hà Nội 11.Breton Philippe Proulx Serge (1996), Bùng nổ truyền thông - đời ý thức hệ mới, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 12 C.Mác Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 C.Mác Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 C.Mác Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 C.Mác Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 16.Chen Li Hui (1999), “Internet việc xây dựng lại mơ hình tổ chức xã hội: biến thiên xã hội sâu sắc diễn tiến”, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Tin nhanh, số 73-74-75 17.Vương Dật Châu (2004), An ninh quốc tế thời đại tồn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18.Nguyễn Trọng Chuẩn (Chủ biên) (1991), Tiến khoa học kỹ thuật công đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19.Nguyễn Trọng Chuẩn (Chủ biên) (2000), Tiến xã hội- số vấn đề lý luận cấp bách, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20.Nguyễn Trọng Chuẩn (Chủ biên) (2006), Những vấn đề toàn cầu hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21.Nguyễn Trọng Chuẩn Pletnhicốp (Chủ biên) (1985), Cách mạng khoa học kỹ thuật công xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Tiến Mátxcơva 22.Đỗ Minh Cương (1998), Những vấn đề quản lý khoa học cơng nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Phạm Như Cương V.I.Xatrơcốp (đồng chủ biên) (1987), Triết học, khoa học tự nhiên, cách mạng khoa học kỹ thuật, tiếng Việt, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 24.Vũ Đình Cự (1996), Khoa học công nghệ - lực lượng sản xuất hàng đầu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25.Vũ Đình Cự, Trần Xuân Sầm (Chủ biên)(2006), Lực lượng sản xuất kinh tế tri thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26.Phan Đình Diệu (1991), “Khoa học thơng tin vài nhận thức vấn đề tổ chức quản lý kinh tế”, Tiến khoa học - kỹ thuật công đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27.Đặng Ngọc Dinh (1992), Công nghệ năm 2000 đưa người đâu Nxb Khoa học công nghệ, Hà Nội 88 28.Đặng Ngọc Dinh (2000), “Nền kinh tế tri thức mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam tầm nhìn 2020”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Kinh tế tri thức vấn đề đặt với Việt Nam, Ban Khoa giáo Trung ương - Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường, Bộ Ngoại giao, Hà Nội 29.Drucker Peter.F (1995), Xã hội hậu tư bản, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Trung tâm thông tin tư liệu, Hà Nội 30.Dominique Foray (2007), “Khoa học, công nghệ thị trường”, Khoa học xã hội giới, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.617-644 31 Downs, Anthony (1957), An Economic Theory of Democracy, Harper, New York 32.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33.Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35.Lê Văn Giạng (2000), Khoa học kỷ XX số vấn đề lớn triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36.Lương Việt Hải (1995), “Các tham số nhân văn cách mạng khoa học - kỹ thuật”, Tạp chí Triết học, số 3, tr.13-17 37.Lương Việt Hải (2001), Hiện đại hóa xã hội - số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38.Lương Việt Hải (2003), Ảnh hưởng tiến khoa học, kỹ thuật công nghệ đến việc nghiên cứu phát triển người nguồn nhân lực năm đầu kỷ XXI, Kỷ yếu hội thảo quốc tế, Hà Nội 89 39.Lương Việt Hải (2006), “Triết học lực tư người kỷ nguyên toàn cầu”, Hội thảo quốc tế Nhận thức lại vai trị triết học kỷ ngun tồn cầu, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Hội đồng Nghiên cứu giá trị Mỹ (CRVP) đồng tổ chức, Hà Nội 40.Helga Nowotny, Pete Scott, Michael Gibbons (2009), Tư lại khoa học, (Đặng Xuân Lạng Lê Quốc Quýnh dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội 41.Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Khoa học Chính trị: Nguyễn Văn Vĩnh (2004), Tập giảng trị học (hệ Cao cấp lý luận trị), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 42.Bùi Biên Hịa (1998), “Khía cạnh giá trị phương Đông xã hội thông tin”, Con người kỷ nguyên thông tin, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.135 43.Nguyễn Cảnh Hồ (2001), “Cách mạng khoa học - công nghệ đại kinh tế tri thức”, Tạp chí Triết học, số 4, tr.48 44.Hungtington S (2003), Sự đụng độ văn minh tái lập lại trật tự giới, Nxb Lao động, Hà Nội 45.Nguyễn Thị Lan Hương (2008), Cơng nghệ thơng tin tác động xã hội đại, Luận án tiến sĩ triết học, Hà Nội 46.Đặng Hữu (2001), “Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đại xuất kinh tế tri thức”, Những vấn đề kinh tế tri thức, tập 3, số 1, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, tr.600 47.Tăng Văn Khiên (2012), Vai trị khoa học cơng nghệ phát triển kinh tế xã hội, http://vienthongke.vn/, ngày 17/1/2012 48.Kennedy Paul (1995), Chuẩn bị cho kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 49 Kennedy Paul (2000), “Khoảng cách điện tử”, Tạp chí Người đưa tin UNESCO, số 2-3 90 50.Keohan Robert O Nyecon Joseph S.(1999), “Sức mạnh phụ thuộc lẫn kỷ nguyên thông tin”, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Tin nhanh, số 20-21 51 Ngô Phan Long, Dương Nộ (2006), “Cách mạng khoa học kỹ thuật biến đổi chủ nghĩa tư bản”, Tạp chí Thơng tin cơng tác tư tưởng lý luận, số 8, tr.47-53 52 Phạm Bình Minh (2010), Cục diện giới đến 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53.Murawiee Laurent (1999), “Chiến tranh thông tin phương tiện thông tin mới”, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Tin nhanh, số 68-69 54.Nicole Gnesotto - Giovanni Grevi (2008), Thế giới năm 2025, Nxb Tri thức, Hà Nội 55.Nicolas Witkowski (chủ biên)(1996), Thực trạng khoa học kỹ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Những công nghệ chạy đua tri thức toàn cầu (2001), Báo cáo phát triển người 1999, Tư liệu chuyên đề Những vấn đề kinh tế tri thức, tập III, số 1/2001, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, tr.490 57 Shapiro Andrew L (2000), Internet, Viện Thông tin Khoa học xã hội Tin nhanh, số 33 58 Nguyễn Bắc Son (2011), Công tác tư tưởng - văn hóa đấu tranh phịng, chống Diễn biến hịa bình, http://tapchiqptd.vn/an-pham-tap-chi-in/cong-tactu-tuong-van-hoa-trong-dau-tranh-phong-chong-dien-bien-hoabinh/3514.html, ngày 24/8/2011 59.Thomas L.Friedman (2005), Chiếc Lexus ô liu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60.Thomas L.Friedman (2007), Thế giới phẳng - Tóm lược lịch sử kỷ XXI, Nxb Trẻ, Hà Nội 91 61.Thomas Kuhn (2008), Cấu trúc cách mạng khoa học, Nxb Tri thức, Hà Nội 62 Nguyễn Anh Thái (2003), Lịch sử giới đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63.Nguyễn Văn Thắng (2008), Vai trò khoa học trình phát triển kinh tế tri thức Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ triết học, Hà Nội 64.Trần Ngọc Thêm (2012), Những vấn đề khoa học xã hội giới đương đại, http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-hoc-ung- dung/van-hoa-giao-duc-khoa-hoc/2209-tran-ngoc-them-nhung-van-de-cuakhoa-hoc-xa-hoi-trong-the-gioi-duong-dai.html, ngày 16/5/2012 65.Lê Huy Thực (2003), “Về luận điểm “Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp””, Tạp chí Triết học, số 2, tr 60- 62 66.Phạm Thị Ngọc Trầm (1993), “Trí tuệ, nguồn lực vô tận phát triển xã hội”, Tạp chí Triết học, số 1, tr.22-25 67.Phạm Thị Ngọc Trầm (1999), “Cách mạng thông tin công nghệ văn minh”, Tạp chí Triết học, số 6, tr.23-26 68 Phạm Thị Ngọc Trầm (2000), “Về hậu tiêu cực thách thức cách mạng khoa học - cơng nghệ đại”, Tạp chí Triết học, số 6, tr 31- 34 69.Phạm Thị Ngọc Trầm (2003), Khoa học công nghệ với nhận thức biến đổi giới người - Mấy vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 70.Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ quốc gia (2005), Một số vấn đề gắn kết nghiên cứu với sản xuất, Hà Nội 71.Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ quốc gia (2009), Triển vọng kinh tế phát triển khoa học công nghệ giới, Hà Nội 72.Phạm Hồng Tung (2010), Văn hóa trị lịch sử góc nhìn văn hóa trị (chuyên luận), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 73 UNDP (2001), Cơng nghệ phát triển người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Nguyễn Văn Vĩnh: Hệ thống trị đổi trị nước ta nay, www.xaydungdang.org.vn/Uploads/thuhuyen/Hethongchinhtri.docx 75.Viện Thông tin Khoa học xã hội (1997), Khoa học công nghệ thông tin giới đương đại, Hà Nội 76.V.I.Lênin (1997), Tồn tập, Nxb.Tiến Bộ, Mátxcơva, tập 77.Viện Thơng tin Khoa học xã hội (1998), Con người kỷ nguyên thông tin, Hà Nội 93 ... nghệ đời sống trị 30 Chƣơng 2: NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC CƠNG NGHỆ ĐẾN ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 35 2.1 Tác động cách mạng khoa học - cơng nghệ đến ý thức trị 36 2.1.1 Những. .. lớn đời sống trị Việt Nam Đây vấn đề chúng tơi bàn đến chương 34 Chương 2: NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐẾN ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Từ năm 1975 nay, Việt Nam. .. niệm cách mạng khoa học công nghệ, cần nắm nội dung khái niệm sau: khoa học, công nghệ, cách mạng, cách mạng khoa học, cách mạng công nghệ, cách mạng khoa học - công nghệ * Khái niệm khoa học

Ngày đăng: 15/03/2021, 12:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w