Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
539,01 KB
Nội dung
Đềtài “Quản trị danh mụcsảnphẩm của TCTchănnuôiVN’’Đề CƯƠNG CHUYÊN Đề THựC TậP Giáo viên hớng dẫn : G.V: Nguyễn Thị Tâm Sinh viên : Vũ Văn Tuyến Lớp : Marketing 44b Đềtài : Quảntrịdanhmụcsảnphẩmcủa Tổng công ty chănnuôi Việt Nam . Lời nói đầu Thực hiện nhất quán chính sách phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, theo định hớng xã hội chủ nghĩa, đòi hỏi các doanh nghiệp Nhà nớc phải đối diện trực tiếp với thị trờng, phải thay đổi cách thức làm ăn mới có thể tồn tại và phát triển bền vững trong cơ chế thị trờng nhất là trong thời đại tự do hoá thơng mại nh hiện nay Do đó các doanh nghiệp phải tự đổi mới về mọi mặt để tạo ra đợc hàng hoá có sức cạnh tranh cao. Là doanh nghiệp nhà nớc, Tổng công ty chănnuôi Việt Nam đã dần từng bớc thích nghi đợc với cơ chế thị trờng để tăng trởng và phát triển. Các sảnphẩmcủa Tổng Công Ty (TCT) đã khẳng định đợc vị thế của mình trong nớc và dần chiếm lĩnh đợc thị trờng nớc ngoài. Với sự phát triển đó TCT đã khẳng định đợc lợi thế của mình trong lĩnh vực chế biến các sảnphẩmchănnuôi trong đó thịt lợn là sảnphẩm có thế mạnh, chất lợng tốt, giá trị sử dụng cao, đảm bảo đủ các tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm và các tiêu chuẩn khác do các nớc nhập khẩu yêu cầu. Hiện nay thịt lợn không thể thiếu đợc trong cuộc sống hằng ngày của con ngời và đợc sử dụng rộng rãi trên thế giới. Tuy nhiên cũng nh nhiều doanh nghiệp kinh doanh XNK khác, Tổng công ty chănnuôi Việt nam còn gặp nhiều khó khăn, thử thách trong công tác kinh doanh. Mối quan tâm chung của ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên trong tổng công ty là: Làm thế nào để đa ra các giải pháp phù hợp để khắc phục và hạn chế khó khăn, thúc đẩy hơn nữa hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng kim ngạch xuất khẩu và mở rộng thị trờng nội địa đa Tổng công ty chăn Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. nuôi Việt Nam lớn mạnh xứng đáng là "con chim đầu đàn" của ngành chănnuôi Việt Nam. Xuất phát từ thực tiễn trên và qua quá trình thực tập tạiTCT em đã chọn đềtàiQuảntrịdanhmụcsảnphẩmcủaTCTchănnuôi VN làm chuyên đề tốt nghiệp của mình. Trọng tâm chính của chuyên đề là giải quyết vấn đề xuất khẩu thịt lợn của TCT, đây cũng là thực trạng mà TCT đang phải đối mặt. Nội dung của chuyên đề: Chơng I: Cơ sở lý luận chung về hoạt động xuất khẩu hàng hoá của doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng. Chơng II: Thực trạng kinh doanh xuất khẩu thịt lợn của TCT. Chơng III: Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu thịt lợn của TCT. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Chơng I: Cơ sở lý luận chung về hoạt động xuất khẩu hàng hoá của doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng. I. cơ sở lý luận chung 1.1. Khái niệm: Danhmụcsảnphẩm là tập hợp tất cả các chủng loại hàng hoá và các đơn vị hàng hoá do một ngời bán cụ thể đem chào bán cho ngời mua. Danhmục hàng hoá đợc phản ánh qua bề rộng, mức độ phong phú, bề sâu và mức độ hài hoà của nó. Bề rộng củadanhmụcsảnphẩm là tổng thể số các chủng loại hàng hoá do công ty sản xuất. Mức độ phong phú củadanhmụcsảnphẩm là tổng số những mặt hàng thành phần của nó. Bề sâu củadanhmụcsảnphẩm là tổng số các đơn vị sảnphẩm cụ thể đợc chào bán trong từng mặt hàng riêng của một chủng loại. Mức độ hài hoà củadanhmục hàng hoá phản ánh mức độ gần gũi của hàng hoá thuộc các nhóm chủng loại hàng hoá khác nhau xét theo góc độ mục đích sử dụng cuối cùng, hoặc những yêu cầu về tổ chức sản xuất, các kênh phân phối hay một tiêu chuẩn nào đó. Xuất khẩu là hoạt động bán hàng hoặc dịch vụ của một quốc gia này sang một quốc gia khác nhằm phát triển sản xuất, kinh doanh và đời sống. Song hoạt động này có những nét riêng phức tạp hơn trong nớc nh giao dịch với những ngời có quốc tịch khác nhau, thị trờng rộng lớn khó kiểm soát, mua bán qua trung gian nhiều, đồng tiền thanh toán thờng là ngoại tệ mạnh và hàng hoá phải vận chuyển qua biên giới, cửa khẩu các quốc gia khác nhau nên phải tuân thủ theo các tập quán quốc tế cũng nh luật lệ từng địa phơng khác nhau. 1.2. Đặc điểm của xuất khẩu ở doanh nghiệp thơng mại. Cùng với nhập khẩu, xuất khẩu là một trong hai hình thức cơ bản, quan trọng nhất của thơng mại quốc tế. Nó không phải là hành vi bán hàng riêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán phức tạp có tổ chức cả bên trong lẫn Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. bên ngoài nhằm mục tiêu lợi nhuận, thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển và chuyển đổi cơ cấu kinh tế. Hoạt động xuất khẩu đã xuất hiện từ rất lâu đời và ngày càng phát triển. Từ hình thức đơn giản đầu tiên là hàng đổi hàng, ngày nay hoạt động xuất khẩu đang diễn ra rất sôi động với nhiều hình thức phong phú đa dạng hơn nh hợp tác sản xuất và gia công quốc tế, chuyển khẩu, tạm nhập tái xuất, làm các dịch vụ xuất khẩu, đại lý, uỷ thác xuất khẩu Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện kinh tế, từ xuất khẩu hàng hoá tiêu dùng đến t liệu sản xuất, máy móc thiết bị và công nghệ kỹ thuật cao. Tất cả các hoạt động đó đều có chung một mục đích là đem lại lợi ích cho các nớc tham gia. Hoạt động xuất khẩu đợc tổ chức, thực hiện với nhiều nghiệp vụ, nhiều khâu từ điều tra thị trờng nớc ngoài, lựa chọn hàng hoá xuất khẩu, thơng nhân giao dịch, các bớc tiến hành giao dịch đàm phán, ký kết hợp đồng, tổ chức thực hiện hợp đồng cho đến khi hàng hoá chuyển đến cảng chuyển giao quyền sở hữu cho ngời mua, hoàn thành thanh toán. Mỗi khâu, mỗi nghiệp vụ này phải đợc nghiên cứu đầy đủ, kỹ lỡng, đặt chúng trong mối quan hệ lẫn nhau, tranh thủ nắm bắt những lợi thế nhằm đảm bảo hiệu quả cao nhất, phục vụ đầy đủ và kịp thời cho sản xuất và tiêu dùng trong nớc. Đối với ngời tham gia hoạt động xuất khẩu, trớc khi bớc vào nghiên cứu, thực hiện các khâu nghiệp vụ phải nắm bắt đợc các thông tin về nhu cầu hàng hoá, thị hiếu, tập quán tiêu dùng giá cả, xu hớng biến động của nó ở thị trờng nớc ngoài. Ngoài ra vấn đề mà những ngời tham gia hoạt động xuất khẩu cần quan tâm là những tập tục, thói quen, những rào cản văn hoá v.v của mỗi quốc gia nhập khẩu. Những điều đó phải trở thành nếp thờng xuyên trong t duy mỗi nhà kinh doanh Thơng mại Quốc tế. 2. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu của doanh nghiệp. Cùng với quá trình phát triển lâu dài của mình, các hình thức kinh doanh xuất khẩu ngày càng trở nên phong phú và đa dạng. Hầu hết các hình thức đều cố gắng khai thác tối đa những lợi thế do xuất khẩu mang lại. Tuy nhiên trong điều kiện nền kinh tế nh nớc ta hiện nay việc huy động tất cả những nguồn lực, những hình thức xuất khẩu cha thực sự đợc khai thác tối đa, các hình thức xuất khẩu của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu còn nghèo nàn và Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. cha sử dụng đợc các nguồn lực trong nớc để xuất khẩu có hiệu quả cao nh các nớc khác trong khu vực. Đây cũng thực tế mà TCT đang phải đối mặt, tuy nhiên với việc hỗ trợ của nhà nớc TCT đang ngày dần hoàn thiện mình và trở thành mũi nhọn hàng đầu trong lĩnh vực chănnuôi và xuất khẩu thức ăn.m Theo Nghị định 33/CP (19/ 4/ 1994) thì hoạt động xuất khẩu ở nớc ta bao gồm các hình thức chủ yếu sau đây: 2.1- Xuất khẩu trực tiếp: Là hình thức mà nhà xuất khẩu gặp trực tiếp hoặc quan hệ trực tiếp qua điện tín để thoả thuận trực tiếp về hàng hoá, gía cả cũng nh các biện pháp giao dịch với ngời nhập khẩu. Những nội dung này đợc thoả thuận một cách tự nguyện, không ràng buộc với lần giao dịch trớc, việc mua không nhất thiết phải gắn liền với việc bán. Các công việc chủ yếu của loại hình này là nhà xuất khẩu phải tìm hiểu thị trờng tiếp cận khách hàng, ngời nhập khẩu sẽ hỏi giá và đặt hàng, nhà xuất khẩu chào giá, hai bên kết thúc quá trình hoàn giá và ký hợp đồng. Xuất khẩu trực tiếp đòi hỏi đầu t lớn và có mức độ rủi ro cao. Tuy nhiên xuất khẩu trực tiếp cho phép hy vọng đạt đợc mức lợi nhuận cao. Có nhiều giải pháp có thể lựa chọn : - Tổ chức một bộ phận xuất khẩu riêng của công ty. Hình thức này cho phép công ty có thể kiểm soát dễ dàng hoạt động xuất khẩu, tạo ra một sự thống nhất trong quản lý. - Thành lập một chi nhánh xuất khẩu ở nớc ngoài. Giải pháp này giúp việc xuất khẩu trở lên thuận tiện hơn, dễ dàng tiếp cận với những khách hàng mục tiêu. Ngoài ra việc lựa chọn giải pháp này sẽ giải quyết phần nào vấn đề rào cản về văn hoá. - Sử dụng đại diện thơng mại quốc tế. - Ký hợp đồng với các hãng phân phối của nớc ngoài. 2.2. Xuất khẩu gián tiếp (thông qua trung gian): Phơng thức đơn giản nhất là xuất khẩu một phần sảnphẩm ra thị trờng bên ngoài. Xuất khẩu thụ động là chỉ xuất khẩu xản phẩm d thừa ra thị trờng nớc ngoài. Xuất khẩu chủ động là doanh nghiệp mong muốn tấn công vào thị trờng nhất định. Trong cả hai trờng hợp, doanh nghiệp tiếp tục sản xuất tại nớc mình miễn là sảnphẩm phù hợp với thị trờng xuất khẩu. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Ban đầu, các doanh nghiệp thờng áp dụng phơng thức xuất khẩu gián tiếp là xuất khẩu thông qua trung gian chuyên hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Phơng thức này không đòi hỏi vốn đầu t lớn và do đó rủi ro thấp. Tuy nhiên ngời trung gian thòng chỉ lựa chọn mặt hàng xuất khẩu có lợi nhất cho họ và thờng nảy sinh mâu thuẫn về phân chia lợi nhuận giữa ngời sản xuất và ngời trung gian. Khác với hình thức xuất khẩu trực tiếp, trong hoạt động xuất khẩu uỷ thác tất cả mọi việc kiến lập quan hệ giữa ngời xuất khẩu và ngời nhập khẩu cũng nh việc qui định các điều kiện mua bán phải thông qua một ngời thứ 3 đợc gọi là ngời nhận uỷ thác. Ngời nhận uỷ thác tiến hành hoạt động xuất khẩu với danh nghĩa của mình nhng mọi chi phí đều do bên có hàng xuất khẩu, bên uỷ thác thanh toán. Về bản chất chi phí trả cho bên nhận uỷ thác chính là tiền thù lao trả cho đại lý. Doanh nghiệp cũng không thể kiểm soát việc tiêu thụ sảnphẩm ra nớc ngoài. *Xuất khẩu gián tiếp có 4 khả năng lựa chọn sau: -Xuất khẩu thông qua hãng xuất khẩu trong nớc. -Xuất khẩu thông qua đại lý xuất khẩu. -Xuất khẩu thông qua hiệp hội xuất khẩu. -Xuất khẩu thông qua việc sử dụng kênh phân phối của ngời thứ ba đã tồn tạiđể tiêu thụ sẩnphẩmcủa họ. 2.3. Buôn bán đối lu: Đây là phơng thức giao dịch trong đó xuất khẩu phải kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu. Nhà xuất khẩu đồng thời là nhà nhập khẩu, mục đích để thu về hàng hoá có giá trị tơng đơng với hàng xuất khẩu bởi vậy nó còn gọi là phơng thức đổi hàng. Trong hoạt động xuất khẩu này yêu cầu cân bằng về mặt hàng, giá cả, tổng giá trị và điều kiện giao hàng đợc đặc biệt chú ý. 2.4. Gia công quốc tế: Là phơng thức kinh doanh ngời đặt mua gia công ở nớc ngoài cung cấp máy móc, thiết bị, nguyên phụ liệu theo mẫu hàng và định mức trớc. Ngời nhận gia công làm theo yêu cầu của khách hàng, toàn bộ sảnphẩm làm ra ngời nhận gia công sẽ giao lại toàn bộ cho ngời đặt gia công và để nhận tiền gia công gọi là phí gia công. Gia công quốc tế là hoạt động xuất nhập khẩu gắn liền với hoạt động sản xuất, thị trờng nớc ngoài là nơi cung cấp nguyên vật liệu cũng chính là nơi Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. tiêu thụ mặt hàng đó, đồng thời nó có tác dụng là xuất khẩu lao động tại chỗ, trờng học về kỹ thuật và quản lý và là quá trình tích luỹ vốn cho những nớc ít vốn. 2.5. Tạm nhập tái xuất: Tái xuất là xuất khẩu trở lại nớc ngoài những hàng hoá đã đợc nhập khẩu nhng cha qua dỡ bến ở nớc tái xuất. Nớc xuất khẩu Nớc nhập khẩu Nớc tái xuất Nhiệm vụ này là nghiệp vụ giao dịch 3 bên. Hình thức chuyển khẩu là hàng hoá đi thẳng từ nớc xuất khẩu sang nớc nhập khẩu không đi qua nớc tái xuất. Tiền tệ Nớc xuất khẩu Nớc nhập khẩu Hàng hoá 2.6. Xuất khẩu theo nghị định th (xuất khẩu trả nợ) Đây là hình thức mà doanh nghiệp xuất khẩu theo chỉ tiêu của Nhà nớc giao cho để tiến hành một hoặc một số mặt hàng nhất định cho chính phủ nớc ngoài trên cơ sở nghị định th đã ký giữa hai chính phủ. Hình thức này cho phép doanh nghiệp tiết kiệm đợc các khoản chi phí trong việc nghiên cứu thị trờng, tìm kiếm bạn hàng. Mặt khác, thực hiện hình thức này thờng không có sự rủi ro trong thanh toán. 3. Vai trò của xuất khẩu đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Nhìn nhận dới góc độ của một doanh nghiệp thì hoạt động xuất khẩu thực chất là hoạt động bán hàng hay hoạt động tiêu thụ sảnphẩmcủa doanh nghiệp trên phạm vi quốc tế. Nh vậy việc xuất khẩu sảnphẩm ra thị trờng nớc ngoài lằm trong chiến lợc tiêu thụ của doanh nghiệp, tuy nhiên nó khác với tiêu thụ trong nớc là: Bán hàng hoá ở những thị trờng khác nhau về văn hoá, ngôn ngữ, luật pháp, chính sách, tập quán tín ngỡng Nhng cũng chính về sự khác biệt đó mà mở ra cho doanh nghiệp một cơ hội phát triển kinh doanh Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. lớn hơn và lâu dài hơn. Tuy nhiên để có thể khẳng định đợc sảnphẩmcủa mình trên thị trờng quốc tế đòi hỏi bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải chiến lợc nghiên cứu cụ thể và một sự đầu t nhất định. Tiêu thụ sảnphẩm là một bộ phận quan trọng của hoạt động thơng mại doanh nghiệp bởi hàng hoá đợc sản xuất ra, mua về phải đợc tiêu thụ, đó là điều kiện quyết định sự tồn tạicủa một doanh nghiệp. Trong cơ chế thị trờng, với việc gia tăng hàng hoá ngày càng nhiều trên thị trờng, nhiều doanh nghiệp đã chuyển hớng từ sản xuất sang tiêu thụ. Những cố gắng này càng ngày càng có ý nghĩa to lớn hơn trong việc thực hiện mục đích kinh doanh. Từ đó, khái niệm marketing xuất hiện với nghĩa: mọi cố gắng của doanh nghiệp đều hớng đến mục đích cần thiết là tiêu thụ sản phẩm, hớng về những thị trờng đang còn bỏ ngỏ. Hiện nay trên thị trờng xuất hiện nhiều các đối thủ cạnh tranh đây cũng là một cơ hội để doanh nghiệp khẳng định đợc vị thế của mình, tuy nhiên nguy cơ bị mất thị trờng là rất lớn. Một thị trờng không thể tồn tại quá nhiều các đối thủ cạnh tranh vì vậy xu thế xuất khẩu hàng hoá ra thị trờng quốc tế ngày càng phát huy đợc tác dụng làm giảm bớt sự tắc nghẹn trong khâu tiêu thụ của doanh nghiệp. Nh vậy xuất khẩu đóng góp vào quá trình dịch chuyển cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sẽ giúp các nớc kém phát triển chuyển dịch cơ cấu kinh tế, từ nông nghiệp sang công nghiệp phù hợp với xu hớng phát triển của nền kinh tế thế giới. Hoạt động xuất khẩu đóng vai trò quan trọng vì nó tạo điều kiện mở rộng khả năng tiêu dùng của một nớc. Ngoại thơng cho phép một nớc có thể sử dụng tất cả các mặt hàng với số lợng nhiều hơn giới hạn khả năng sản xuất. Xuất khẩu còn có vai trò thúc đẩy chuyên môn hoá, tăng cờng hiệu quả sản xuất của từng quốc gia. Khoa học công nghệ ngày càng phát triển thì phân công lao động ngày càng sâu sắc. Ngày nay đã có những sảnphẩm mà việc chế tạo từng bộ phận đợc thực hiện ở nhiều nớc khác nhau. Để hoàn thiện đợc sảnphẩm đó, ngời ta phải tiến hành xuất khẩu linh kiện từ nớc này sang nớc khác để lắp ráp. Đối với một đất nớc cũng không nhất thiết sản xuất tạo ra đủ mặt hàng mà mình cần. Thông qua xuất khẩu, họ có thể tập trung vào sản xuất một vài loại mà mình có lợi thế sau đó mang ra trao đổi những thứ mà mình cần. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Rõ ràng ta thấy ở đây xuất khẩu là rất quan trọng trong việc thúc đẩy chuyên môn hoá sản xuất, giúp cho các nớc khai thác đợc triệt để lợi thế của mình tạo điều kiện cho các quốc gia tiến hành chuyên môn hoá sau. Với đặc điểm đồng tiền thanh toán là ngoại tệ đối với một hoặc cả hai bên, xuất khẩu nhằm tăng lợi nhuận cho mỗi quốc gia, đặc biệt đối với những nớc nghèo, đồng tiền có giá trị thấp thì đó là nhân tố tích cực tới cung cầu ngoại tệ, tạo điều kiện cho nền sản xuất trong nớc phát triển. Đồng thời nó cũng là một nhân tố quyết định sự tăng trởng phát triển kinh tế. Thực tế chứng minh những nớc phát triển là những nớc có nền ngoại thơng năng động và phát triển có những thế mạnh nhất định về xuất khẩu. Hoạt động xuất khẩu với nhiều hình thức đa dạng, thể hiện sự phát triển của phân công lao động quốc tế. Vì vậy nó đã chiếm vị trí trung tâm trong các hoạt động kinh tế đối ngoại và thực hiện các chức năng cơ bản sau: * Lu thông hàng hoá trong nớc với thị trờng nớc ngoài. * Tạo nguồn vốn kỹ thuật từ bên ngoài có lợi trong quá trình sản xuất trong nớc. Xuất khẩu hàng hoá thu nguồn ngoại tệ cho đất nớc là nguồn vốn vật chất cần thiết cho hiện đại hoá và công nghiệp hoá. Trong khi đó, nhập khẩu tạo điều kiện cho việc tiếp nhận những dây chuyền công nghệ, kỹ thuật tiên tiến từ nớc ngoài, làm tăng hiệu quả sản xuất trong nớc. * Xuất khẩu có thể làm thay đổi cơ cấu sản xuất của tổng sảnphẩm xã hội và tổng thu nhập quốc dân nhằm thích ứng với nhu cầu tích luỹ. Xuất khẩu thúc đẩy khoa học phát triển làm tăng C giá trị máy móc thiết bị và giảm V giá trị lao động cấu thành trong giá trị hàng hoá, chuyển dịch cơ cấu hữu cơ của t bản. * Xuất khẩu làm tăng hiệu quả của nền kinh tế bằng việc tạo ra môi trờng thuận lợi cho sản xuất kinh doanh, tăng khả năng khai thác lợi thế của mỗi quốc gia. * Xuất khẩu tác động trực tiếp đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân tác động của xuất khẩu ảnh hởng rất nhiều tới các lĩnh vực của cuộc sống nh: giúp làm phong phú mặt hàng trong nớc, nâng cao sự chọn lựa cho ngời tiêu dùng. sản xuất hàng hoá xuất khẩu sẽ thu hút đợc hàng triệu lao động vào làm việc tạo ra thu nhập ổn định, đồng thời tạo ra ngoại tệ để nhập khẩu hàng tiêu dùng, đáp ứng yêu cầu ngày càng phong phú của nhân dân. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. [...]... nhập của dân cư ? * Trình độ văn hoá và nghề nghiệp phổ biến của dân cư * Phong tục, tập quáncủa thị trường * Yếu tố chính của thị trường * Sảnphẩm cùng chủng loại hoặc tương tự như sảnphẩmcủa doanh nghiệp đã xuất hiện trên thị trường chưa ? * Phản ứng của người tiêu dùng với sảnphẩm đó * Sức tiêu thụ những sảnphẩm cùng chủng loại trên thị trường ? * Những khách hàng nào sẽ có nhu cầu về sản phẩm. .. hình thành các dòng sảnphẩm thoả mãn nó trên thị trường, các yêu cầu về cách thức đáp ứng của doanh nghiệp như lựa chọn sảnphẩm đáp ứng, hoạt động xúc tiến - Hộ gia đình và xu hướng vận động: (Chất lượng và quy cách sảnphẩm khi thoả mãm nhu cầu của cả gia đình) Độ lớn của một gia đình (bao gồm nhiều người trong gia đình) Có ảnh hưởng đến số lượng, quy acchs sảnphẩm cụ thể khi sảnphẩm đó đáp ứng... phẩmcủa doanh nghiệp ? * Người tiêu dùng muốn gì và cần gì ? * Làm thế nào để thoả mãn nhu cầu và thị hiếu của khách hàng ? * Sức mua của thị trường với sảnphẩmcủa doanh nghiệp * Phương thức phân phối sảnphẩm và mạng lưới tiêu thụ nào sẽ phù hợp và đạt hiệu quả nhất * Thời điểm nào sẽ đưa sảnphẩm ra thị trường ? Sau khi giải đáp được những câu hỏi trên, nhà xuất khẩu cần phải có kế hoạch đưa sản phẩm. .. dịch/mua bán của khách hàng: nơi tập trung dân cư, trung tâm mua bán, trung tâm sản xuất công nghiệp, nông nghiệp liên quan đến sự chú ý của khách hàng đặc biệt trong bán lẻ * Khí hậu, thời tiết, tính chất mùa vụ: ảnh hưởng đến các chu kỳ sản xuất, tiêu dùng trong khu vực, đến nhu cầu về các loại sảnphẩm được tiêu dùng của khách hàng, các yêu cầu về sự phù hợp củasản phẩm, vấn đề dự trữ, bảo quản hàng... triển kinh doanh của doanh nghiệp xoay quanh yêu cầu bảo vệ môi trường tự nhiên -Tăng chi phí sản xuất /kinh doanh: Yêu cầu về trang thiết bị xử lý chất thải, chống ô nhiễm -Nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh các sảnphẩm có khả năng giảm thiếu hệ số ô nhiễm thay thế các sảnphẩm cũ -Nhu cầu ngày càng tăng về các sảnphẩm chống ô nhiễm -Hạn chế/giảm/cấm sử dụng một số sảnphẩm thuộc tài nguyên thiên... quan tâm của khách hàng đến sản phẩmcủa doanh nghiệp Sự cảm tình, tin cậy, hiểu biết đầy đủ về doanh nghiệp (thể chế) có thể giúp đỡ nhiều cho việc ra quyết định có tính ưu tiên khi mua hàng của khách hàng Điều này cho phép doanh nghiệp dễ bán được sản phẩmcủa mình hơn b) Mức độ nổi tiếng của nhãn hiệu hàng hoá: Hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp thường liên quan đến khả năng bán các dòng sảnphẩm khác... điểm, mục tiêu định hướng phát triển xã hội và nền kinh tế của Đảng cầm quyền -Chương trình, kế hoạch triển khai thực hiện các quan điểm, mục tiêu của Chính phủ và khả năng điều hành của Chính phủ -Mức ổn định chính trị - xã hội -Thái độ và phản ứng của các tổ chức xã hội, của các nhà phê bình xã hội -Thái độ và phản ứng của dân chúng (người tiêu thụ) -Hệ thống luật pháp với mức độ hoàn thiện của nó... năng tài chính) Lượng tiền mà người tiêu thụ có thể sử dụng để thoả mãn nhu cầu cá nhân của họ Trong điều kiện nguồn lực có hạn, số lượng tiền (thu nhập) sẽ được trang trải cho các nhu cầu theo những tỷ lệ khác nhau và mức độ ưu tiên khác nhau Điều này ảnh hưởng đến sự lựa chọn loại sảnphẩm và chất lượng cần đáp ứng của sản phẩm, hình thành nên khái niệm về chất lượng sảnphẩm theo cách đánh giá của. .. nhóm sảnphẩm (sản phẩm) càng lớn, khối lượng tiêu thụ một sọ nào đó càng lớn, khả năng đảm bảo hiệu quả kinh doanh càng cao, cơ hội thương Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only mại lớn Tóm lại: Có nhiều cơ hội hấp dẫn hơn cho doanh nghiệp trong hoạt động thương mại và ngược lại - Xu hướng vận động của dân số: (Dạng của nhu cầu và sản phẩm. .. Xu hướng vận động và bất cứ thay đổi nào của các yếu tố thuộc môi trường này đều tạo ra hoặc thu hẹp cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp ở những mức độ khác nhau và thậm chí, dẫn đến yêu cầu thay đổi mục tiêu và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp Các yếu tố quan trọng của môi trường này và tác động của nó đến cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp * Tiềm năng của nền kinh tế Yếu tố tổng quát, phản ảnh . Đề tài Quản trị danh mục sản phẩm của TCT chăn nuôi VN’’ Đề CƯƠNG CHUYÊN Đề THựC TậP Giáo viên hớng dẫn : G.V: Nguyễn Thị. trị danh mục sản phẩm của TCT chăn nuôi VN làm chuyên đề tốt nghiệp của mình. Trọng tâm chính của chuyên đề là giải quyết vấn đề xuất khẩu thịt lợn của TCT, đây cũng là thực trạng mà TCT đang. phong phú của danh mục sản phẩm là tổng số những mặt hàng thành phần của nó. Bề sâu của danh mục sản phẩm là tổng số các đơn vị sản phẩm cụ thể đợc chào bán trong từng mặt hàng riêng của một