1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sở hữu tư nhân trong nền kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa

17 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sở Hữu Tư Nhân Trong Nền Kinh Tế Thị Trường, Định Hướng Xã Hội Chủ Nghĩa
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 158,22 KB

Nội dung

A LỜI MỞ ĐẦU Phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, thực dân giầu nước mạnh, xã hội công văn minh mục đích cuối chế độ xã hội ta Trong phạm vi hẹp coi sở hữu phương tiện để đạt mục tiêu bước đầu thực cơng nghiệp hóa, đất hóa đất nước Tuy nhiên, hình thức sở hữu “không đơn giản phương tiện phương tiện thơng thường, thay phương tiện phương tiện khác mà phận cấu thành hữu hình thái kinh tế - xã hội định” (Văn kiện Hội nghị đại biểu nhiệm kỳ khóa VII 1/ 1994,trang 22) Một xã hội dù hình thức tổ chức thể chế phải xây dựng chế độ sở hữu định, hình thức sở hữu phản ánh bên nội dung chế độ sở hữu định Tính định hướng chế độ sở hữu hình thức sở hữu khẳng định Hiến pháp 1959, 1980, 1992 Ở nước ta, hình thức sở hữu bao gồm: “Sở hữu nhà nước; sở hữu tổ chức; sở hữu tư nhân; sở hữu chung; sở hữu tập thể” Trong số hình thức sở hữu nói tìm hiểu sở hữu tư nhân kinh tế thi trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nhưng muốn hiểu sở hữu tư nhân cần phải biết khái niệm sở hữu B NỘI DUNG I KHÁI NIỆM SỞ HỮU Sở hữu - phạm trù kinh tế: Con người- với tính cách thực thể xã hội – tồn phát triển có sở vật chất định Ngay từ thời kỳ sơ khai xã hội loài người, ý thức xã hội, cộng đồng hạn chế người nguyên thủy biết chiếm giữ hoa tự nhiên, chim thú săn bắt được, công cụ lao động giản đơn để phục vụ cho nhu cầu Sở hữu hiểu việc chiếm giữ sản vật tự nhiên, thành lao động (ngày gồm tư liệu sản xuất) xã hội lồi người Nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu lịch sử, xã hội, triết học thống rằng: Sở hữu – phạm trù kinh tế mang yếu tố khách quan – xuất phát triển song song với xuất phát triển xã hội loài người Khi xã hội phân chia giai cấp vấn đề sở hữu có vai trò quan trọng việc khẳng định địa vị giai cấp xã hội Giai cấp sở hữu tư liệu sản xuất chiếm địa vị đặc biệt xã hội trở thành kẻ (người) có quyền định vận mệnh số đông người lao động; tổ chức sản xuất phân phối lợi ích vật chất xã hội theo ý chí mình, làm cho giai cấp khác phải lệ thuộc vào Vì vậy, giai cấp năm tư liệu sản xuất tay giai cấp định chế độ xã hội, giai cấp nắm quyền thống trị trị tư tưởng đới với xã hội Toàn quan hệ sở hữu chủ yếu xã hội hợp thành chế độ sở hữu xã hội đó, mặt khác nhóm quan hệ sở hữu có tính chất lại tạo thành hình thức sở hữu Do vậy, thấy rằng, tương ững với phương thức sản xuất có chế độ sở hữu thích úng phù hợp với phương thức sản xuất hình thái kinh tế xã hội Mỗi chế độ sở hữu tồn nhiều hình thức sở hữu khác Các hình thức sở hữu có vai trị vị trí khác tùy thuộc vào tính chất chế độ xã hội Quyền sở hữu Quyền sở hữu phạm trù pháp lý phản ánh quan hệ sở hữu chế độ sở hữu định, bao gồm tổng hợp quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh quan hệ sở hữu xã hội Các quy phạm pháp luật sở hữu xác nhận, quy định bảo vệ quyền lợi chủ sở hữu việc chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản Với tư cách chế định pháp luật Quyền sở hữu đời xã hội có phân chia giai cấp có nhà nước, pháp luật sở hữu nhà nước có nguồn gốc không tể tồn tách rời nhau, khơng cịn nhà nước Với ý nghĩa khái niệm quyền sở hữu hiểu theo hai nghĩa: - Theo nghĩa rộng: Quyền sở hữu tổng hợp hệ thống quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực chiếm hữu, sử dụng định đoạt tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng, tài sản khác theo quy định Điều 163 BLDS - Theo nghĩa hẹp: Quyền sở hữu hiểu mức độ xử ự mà pháp luật cho phép chủ thể thực quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt điều kiện định Theo nghĩa này, nói quyền sở hữu quyền dân chủ quan tùng loại chủ sở hữu định tài sản cụ thể, xuất sở nội dung quy phạm pháp luật sở hữu Ngoài theo phương hướng khác quyền sở hữu hiểu quan hệ pháp luật dân - quan hệ pháp luật dan sở hữu Vì rằng, thân hệ tác động phận pháp luật quan hệ xã hội (các quan hệ sở hữu) Vì vậy, theo nghĩa quyền sở hữu bao gồm đầy đủ ba yếu tố quan hệ pháp luật dân gồm chủ thê, khách thể, nội dung quan hệ pháp luật dân Theo quy định Điều 164 BLDS quy định: “Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt tài sản chủ sở hữu theo quy định pháp luật Chủ sở hữu cá nhân, pháp nhân, chủ thể có đủ ba quyền quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt tài sản” Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt chủ sở hữu theo quy định pháp luật - Quyền chiếm hữu quyền nắm giữ quản lý tài sản (Điều 182 BLDS) - Quyền sử dụng quyền khai thác công dụng hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản từ bỏ quyền sở hữu (Điều 192 BLDS) - Quyền định đoạt quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản từ bỏ quyền sở hữu (Điều 195 BLDS) Từ nội dung Khái niệm sở hữu, quyền sở hữu sở để sâu vào hình thức sở hữu tưu nhân II SỞ HỮU TƯ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG, ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Tính định hướng chế độ sở hữu hình thức sở hữu khẳng định Hiến pháp 1959, 1980, 1992 Trong chừng mực, hệ thống pháp luật Nhà nước ta công nhận bình đẳng pháp lý tương đối sở hữu Nhưng thực tế chững minh răngd: Vai trò hình thức sở hữu chế độ sở hữu có ý nghĩa tác dụng khác kinh tế quốc dân Điều 15, Hiến pháp 1992 quy định: “Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh đa dạng dựa chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu tồn dân sở hữu tập thể tảng” Vấn đề đước khẳng định Điều 19 Hiến pháp 1992: “Kinh tế quốc doanh củng cố phát triển ngành lĩnh vực then chốt giữ vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân” Khái niệm sở hữu tư nhân: Sở hữu tư nhân hình thức sở hữu cá nhân, công dân tư liệu sinh hoạt, tiêu dùng tư liệu sản suất nhằm đáp ững nhu cầu vật chất tinh thần công dân Điều 221 BLDS quy định: “Sở hữu tư nhân sở hữu cá nhân tài sản hợp pháp Sở hữu tư nhân bao gồm sở hữu cá thể; sở hữu tiểu chủ; sở hữu tư tư nhân” a Theo quan điểm trước (trước 1995), sở hữu riêng cơng dân có hai hình thức khác sở hữu cá nhân sở hữu tư nhân * Sở hữu cá nhân: hình thức công dân kết lao động công dân thu nhập hợp pháp khác công dân mang lại Sở hữu cá nhân thuộc phạm trù kinh tế hình thức sở hữu cơng dân tư liệu sinh hoạt, tư liệu tiêu dùng Sở hữu cá nhân thu nhập hợp pháp tham gia lao động, sản xuất thành phần kinh tế khác để có tiền lương, tiền công lao động, tiền thưởng, tiền thù lao tạo các sản phẩm văn học nghệ thụt, khoa học ký thuật, tạo phát minh sáng chế, giả pháp hữu ích kiểu giáng cơng nghiệp: tài sản thừa kế, tặng cho tham gia trao đổi dân mà có Ngồi sở hữu cá nhân sở hữu tư liệu sản xuất nhỏ phục vụ kinh tế gia đình Các hộ nông dân hộ làm nghề thủ công ngành nghề khác sở hữu số tư liệu sản xuất nhỏ để phục vụ ngành nghề Các hộ gia đình phải trực tiếp lao động sản xuất để tăng thu nhập cho gia đình, tạo nhiều sản phẩm cho xã hội, phạm vi sản xuất thường không lớn đăng ký kinh doanh Vì vậy, sở hữu cá nhân sở hữu kết lao động hệ thống kinh tế xã hội chủ nghĩa cá nhân công dân như: tiền lương, tiền thưởng công nhân, viên chức doanh nghiệp nhà nước, liên doanh Thu nhập xã viên loại hình hợp tác xã: nơng lâm, ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp thu nhập cá nhân, theo số lượng, chất lượng công việc tay nghề cá nhân tạo thành lao động, trả công, trả lương theo lực lao động ca nhân Do tính chất sở hữu cá nhân sinh hoạt tiêu dùng nên trừ khả người bóc lột người * Cịn sở hữu tư nhân: hình thức sở hữu công dân tư liệu sản xuất, khác với tính chất tư liệu sinh hoạt, tư liệu tiêu dùng Trước ban hành Hiến pháp 1980, trình cải tạo xã hội chủ nghĩa, khuyến khích loại hình sở hữu phát triển Sở hữu tư nhân sở hữu người lao động cá thể tư liệu sản xuất để phục vụ trình sản xuất người Tuy nhiên theo quy định Hiến pháp 1959 Nhà nước vấn bảo hộ: “Nhà nước chiểu theo pháp luật bảo hộ quyền sở hữu tư liệu sản xuất người làm nghề thợ thủ công người lao động riêng lẻ khác” Điều 15 Hiến pháp 1959 Điều 27 Hiến pháp năm 1980 tiếp tục ghi nhận (Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu công dân công cụ sản xuất trường hợp phép lao động riêng lẻ) Do đó, sở hữu tư nhân sở hữu tư liệu sản xuất, công cụ sản xuất hộ nơng dân, thợ thủ cơng khơng nằm hệ thống kinh tế xã hội hội chủ nghĩa dễ nảy sinh khả người bóc lột người Theo nguyên tắc dân chủ, pháp luật vấn bảo vệ hạn chế quy mô khuyến khích phát triển b Những năm cuối thập kỷ 80, Đảng Nhà nước ta thực sách đổi phương diện đời sống xã hội Nhất từ năm 90 Đảng Nhà nước ta thực chủ trương thực hiên quan sách kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa “Mọi người tự kinh doanh theo pháp luật, bảo hộ quyền sở hữu thu nhập hợp pháp hình thức sở hữu hốn hợp đồn kết với hình thành tổ chức kinh doanh đa dạng Các doanh nghiệp không phân biệt quan hệ sở hữu tự chủ kinh doanh, hợp tác cạnh tranh với bình đẳng trước pháp luật” (Văn kiện đại hội VII, phần II: Về định hưỡng lớn sách kinh tế) Từ định hướng chiến lược nên điều 21 Hiến pháp sửa đởi 1992 ghi nhận “kinh tế cá thể, kinh tế tư tư nhân chọn hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh, thành lập doanh nghiệp không bị hạn chế quy mô hoạt động ngành nghề có lợi cho quốc kế dân sinh” Từ quy định Hiến pháp năm 1992, luật doanh nghiệp tư nhân cơng ty khuyến khích cơng dân có vốn, có trình độ khoa học ký thuật, trình độ quản lý kinh tế đầu tư vào sản xuất kinh doanh Sở hữu tư nhân khơng cịn khác biết với sở hữu cá nhân trước nữa, gồm sở hữu cá thể, sở hữu tiểu chủ, sở hữu tư tư nhân nhà nước khuyến khích tạo điều kiện để phát triển Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu tư nhân không dùng cưỡng chế hành hay tiến hành cải tạo để chuyển sở hữu tư nhân thành sở hữu tập thể sở hữu nhà nược Tài sản tư nhân không bị quốc hữu hóa Chỉ “trong trường hợp thật cần thiết lí quốc phịng an ninh lợi ích quốc gia, Nhà nước trưng mua trưng dụng có bồi thường tài sản cá nhân tổ chức theo thời giá thị trường” Điều 23, Hiến pháp 1992 Ngồi ra, Nhà nước cịn khuyến khích tổ chức, cá nhân ngồi nước đầu tư vốn, cơng nghệ vào Việt Nam Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi khơng bị quốc hữu hóa Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho người Việt Nam định cư nước đầu tư nước Nhờ có định hướng chiến lước đắn phù hợp nên năm qua kinh tế đá có chuyển biến to lớn phát triển theo chiều hướng tích cực chiều rộng lẫn chiều sâ, nhịp độ tăng trưởng kinh tế tương đương ổn định Do nhận thức quy luật tất yếu nên sở hữu tư nhân quy định mục 3, chương XIII, phần thứ hai BLDS bình đẳng với hình thức sở hữu khác Theo quy định từ Điều 211 đến Điều 213 BLDS, hiểu răngd sở hữu tư nhân sở hữu cơng dân Quyền sở hữu tư nhân phạm trù pháp lý hiểu theo hai nghĩa sau đây: - Theo nghiã khách quan: Quyền sở hữu tư nhân tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản thuộc quyền sở hữu cá nhân công dân Quyền sở hữu tư nhân theo BLDS phận chế định sở hưu, điều chỉnh quan hệ xã hội cá nhân sở hữu tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng - Theo nghĩa chủ quan: Quyền sở hữu tư nhân quyền dân cụ thể cá nhân với tư cách chủ sở hữu tài sản thơng qua quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản Quyền sở hữu cá nhân tài sản hiểu quan hệ pháp luật dân sở hữu tư nhân có đủ yếu tố: Chủ thể; khách thể nội dung quyền sở hữu tư nhân Quyền sở hữu cá nhân công dân pháp luật bảo vệ Đây quyền bất khả xâm phạm, không bị hạn chế, bị tước đoạt trái pháp luật quyền sở hữu tài sản Chủ thể sở hữu tư nhân Chủ thể chủ sở hữu tư nhân cá nhân công dân Nếu tài sản tập hợp tài sản thuộc quyền sở hữu hay nhiều người chủ sở hữu người số đó; họ gọi đồng sở hữu Mọi cá nhân dù trưởng thành hay chưa trưởng thành, có hay khơng có lực hành vi dân hành vi dân chưa đầy đủ có “Quyền sở hữu, quyền thừa kế quyền khác tài sản” thuộc quyền sở hữu (khoản Điều 15 BLDS) Trong trường hợp công dân lực hành vi dân có lực hành vi dân chưa đầy đủ, thực quyền sở hữu(sở hữu hay định đoạt) phải thông qua hành vi người giám hộ theo quy định tài điều 59 đến điều 73 BLDS Ngoài người bị hạn chế lực hành vi dân (Điều 23 BLDS) định đoạt tài sản trao đổi, bn bán, cho… phải có đồng ý người đại diện theo pháp luật Như vậy, muốn trở thành chủ thể sở hữu tư nhân tồn quyền tự hành xử quyền chủ sở hữu phải có điều kiện định Cá nhân có quyền sở hữu thu nhập lao động ngành kinh tế quốc dân, kinh tế tập thể Chủ thể chủ sở hữu tư nhân sở hữu tư liệu sản xuất thành phần kinh tế khác Theo Quy định pháp luật, cá nhân không mắc bệnh tâm thần, không thời gian thi hành án hình sự, khơng qn nhân ngũ quân đội, không công nhân viên chức có vốn trình độ quản lý sản xuất, có tài sản, thành lập trở thành chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân theo luật doanh nghiệp tư nhân luật công ty Theo BLDS việc quy định chủ thể sở hữu tư nhân cơng dân Việt Nam, cịn cơng nhận chủ thể sở hữu tư nhân cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước ngồi có vốn đầu tư nước sản xuất kinh doanh Những người chủ thể sở hữu tư nhân phần vốn, tài sản mà họ đầu tư Việt Nam Khách thể chủ sở hữu tư nhân Khách thể sở hữu tư nhân tài sản thuộc quyền sở hữu cá nhân cơng dân Tài sản tư liệu sản xuất hoạc tư liệu tiêu dùng Phạm vi khách thể sở hữu tư nhân cá nhân, tiểu chủ, tư tư nhân xác định cụ thể tai Điều 58 Hiến pháp năm 1992: “Công dân có quyền sở hữ thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn tài sản khác doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác”, không bị hạn chế quy mô hoạt động ngành nghề có lợi cho quốc kế dân sinh, tài sản hợp pháp không bị hạn chế số lượng, giá trị Tuy nhiên cá nhân không sở hữu đới với tài sản mà pháp luật quy định thuộc sở hữu tư nhân Đó tài sản theo quy định Điều 212 BLDS: “1 Thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn, hoa lợi, lợi tức tài sản hợp pháp khác cá nhân tài sản thuộc hình thức sở hữu tư nhân Tài sản hợp pháp thuộc hình thức sở hữu tư nhân không bị hạn chế số lượng, giá trị; Cá nhân không sở hữu tài sản mà pháp luật quy định thuộc hình thức sở hữu, sở hữu tư nhân” Khách thể sở hữu tư nhân bao gồm: - Những thu nhập hợp pháp: Là khoản tền vất có kết lao động hợp pháp đem lại Các khoản tiền thù lao, tiền thưởng có q trình nghiên cứu khoa học, sang chế, sang khiến cải tạo kỹ thuật, giải pháp hữu ích đem sử dụng Các khoản tiền nhuận bút các tác phẩm văn học, khoa học, triển lãm… giải thưởng trúng sổ xố khiến thiết Những thu nhập từ kinh tế hộ gia đình, kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư tư nhân… thừa kế, tặng, cho… Những thu nhập hợp pháp cá nhân tài sản lại sau thực đầy đủ nghĩa vụ thuế cho Nhà nước như: Thuế doanh nghiệp, thuế lợi tưucs, thuế tiêu thu dặc biệt Theo quy định pháp luật số trường hợp cá nhân phải chịu thuế thu nhập người có thu nhập cao (gồm thu nhập thường xuyên không thường xuyên theo biểu thuế quy định pháp lệnh thuế thu nhập với người có thu nhập cao (sửa đổi) Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thông qua ngày 6/ 02 / 1997; Nghi định số 30/CP ngày 5/ 04 / 1997 Chính phủ sửa đổi số điềucuar Nghị định số 5/CP ngày 20/ 01/ 1995) Thu nhập hợp pháp cịn có khoản tiền trợ cấp, khoản tiền bồi thường sức khỏe, tài sản công dân người có hành vi gây thiệt hại bồi thường, khoản lợi nhuận có từ giao dịch dân sự, hoa lợi lợi 10 tức… Khách thể sở hữu tư nhân gồm thu nhập thường hợp pháp cá nhân - Của cải để dành tiền vật (vàng bạc, kim khí quý, đá quý ) thu nhập hợp pháp cá nhân mà có chi tiêu sử dụng khơng hết Của cải để dành nhiều hình thức khác như: Cho vay, cho thuê, chon giấu… Đây tài sản mà cá nhân chưa dùng đến - Nhà tư liệu sinh hoạt nhằm thỏa mán nhu cầu thiết yếu chố cá nhân hoạc gia đình họ Cơng dân có quyền có nhà “có quyền xây dựng nhà theo quy hoạch pháp luật” ( Điều 62 Hiến pháp năm 1992) Nhà cơng trình công dân xây dựng, mua, thừa kế, tặng cho đởi chác Nhà cơng trình kiến trúc kiên cố, bán kiên cố sơ… nơi cơng dân dùng để ở, nghỉ ngơi, nơi sinh sống cơng dân - Tư liệu sinh hoạt tài sản phục vụ cho nhu cầu lại, giải trí, vui chơi…thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần cá nhân - Tư liệu sản xuất bao gồm vốn (tiền, vàng, đá quý ) tài sản khác nhà kho, nhà xưởng, máy móc thiết bị… mà cá nhân quyền sử dụng sản xuất kinh doanh theo quy định pháp luật Cá nhân có toàn quyền sử dụng tài sản thuộc sở hữu để đầu tư, góp vốn vào doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh Ngoài tài sản cịn bao gồm tất tài sản sinh (hoa lợi, lợi tưc), phụ thuộc vào tài sản thuộc tính tự nhiên hay nhân tạo… đêuuf khách thể chủ sở hứu tư nhân Các loại khách thể sở hữu tư nhân đồng thời di sản thừa kế, sau người chết chuyển cho ngừi sống theo quy định pháp luật thừa kế phần thứ tư BLDS Các tài sản không bị tước đoạt trái pháp luật bị quốc hữu hóa Nội dung sở hữu tư nhân 11 Nội dung quyền sở hữu cá nhân công dân thể việc làm chủ, chi phối tài sản thông qua quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản Cá nhân tự thực quyền chiếm hữu tài sản thông qua hợp đồng dân giao dịch cho người khác thực quyền chiếm hữu (gửi giữ) quyền sử dụng (cho thuê, cho mượn) Quyền sử dụng tài sản thuộc sở hữu tư nhân pháp luật dân khuyến khích tạo điều kiện nhằm giả phóng sức sản xuất mang lại hiệu kinh tế cao Cá nhân có quyền dùng vốn, cơng cụ tư liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu để đưa vào sản xuất, phục vụ nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng mục đích khác phù hợp với quy định pháp luật Cá nhân khơng thực quyền sử dụng để hoạt động sản xuất kinh doanh bất hợp pháp Mọi hành vi phá hoại kinh tế quốc dân, làm thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi, lợi ích hợp pháp tập thể cơng dân sử dụng mà hủy hoại môi trường bị xử lý nghiêm minh theo pháp luật (Điều 28 Hiến pháp năm 1992) Quyền định đoạt tài sản cá nhân pháp luật tôn trộng bảo vệ Khi cá nhân thực quyền sử dụng định đoạt tài sản khơng làm rối loạn hoạt động kinh tế - xã hội, phá hoại kế hoạch kinh tế, trị, văn hóa, an ninh quốc phịng Nhà nước Khơng tun truyền, kích động bạo lực… (qua việc sử dụng phương tiện thông tin) tuyên truyền văn hóa phẩm đồi trụy làm băng hoại truyền thống đạo đức dân tộc Các quyền cụ thể sở hữu tưu nhân chế độ xã hội nước ta ngày khẳng định củng cố Tuy nhiên việc chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản thuộc sở hữu tư nhân không dược gây thiệt hại ảnh hưởng đến lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền, lợi ích hợp pháp người khác theo quy định pháp luật dân Như Điều 165 BLDS quy định “Chủ sở hữu 12 thực hành vi theo ý chí tài sản khơng gây thiệt hại làm ảnh hửng đến lợi ích Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích người khác” III ƯU ĐIỂM, NHƯỢC ĐIỂM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG CỦA SỞ HỮU TƯ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG, ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ưu điểm: Trong tiến trình đổi mới, Đảng Chính phủ ta có đường lối nhiều chủ trương sách phát triển kinh tế tư nhân Các đường lối chủ trương, sách bước luật pháp hóa cụ thể hóa tạo mơi trường pháp lí mơi trường kinh tế thuận lợi cho khu vực kinh tế phát triển, có khu vực kinh tế tư nhân Nhìn lại thời gian qua Kinh tế tư nhân phát triển rực rỡ có đóng góp tích cực tiến vào tiến trình chung Đất nước Hội nghi lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX rõ “Hơn 10 năm qua thực đường lối, sách đổi Đảng Nhà nước, đồng tình hưởng ững tích cực nhân dân, kinh tế tư nhân gồm kinh tế cá thể; tiểu chủ kinh tế tư tư nhân hoạt động hình thức hộ kinh doanh cá thể loại hình doanh nghiệp tư nhân phát triển rộng khắp nước Đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế, huy động nguồn lực xã hội vào sản xuất kinh doanh, tạo thêm việc làm cải thiện đời sống nhân dân, tăng ngân sách nhà nước, góp phần giữ vững ổn định trị - xã hội đất nước.Cùng với thành phần kinh tế khác, phát triển kinh tế tư nhân góp phần giả phóng lực lượng sản xuất, thúc đẩy phân công lao động xã hội, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tăng thêm số lượng công nhân, lao động doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam, thực chủ trương xã 13 hội hóa y tế, văn hóa, giao dục…” Lượng hóa vấn đề trên, thấy kinh tế tư nhân có đóng góp tích cực sau - Thứ nhất, đóng góp trội kinh tế tư nhân thời gian qua tạo thêm nhiều việc làm, góp phần quan trọng thu hút nhiều lao động xã hội, người đến tuổi lao động chưa có việc làm giải số lượng dơi dư từ quan, doanh nghiệp Nhà nước tinh giảm biên chế hay giải thể Năm 2000, khu vực kinh tế tư nhân gần 10 triệu hộ kinh doanh cá thể 40 ngàn doanh nghiệp tạo việc làm cho 21 triệu người, chiếm 56% lao động có việc làm nước - Thứ hai, huy động nhiều nguồn vốn xã hội đầu tư vào sản xuất kinh doanh Vốn đầu tư kinh tế tư nhân chiếm tỉ trọng đáng kể số vốn đâu tư phát triển toàn xã hội Vốn sử dụng, vốn đầu tư phát triển, vốn ký kinh doanh tăng lên Năm 2000 vốn đăng ký kinh doanh doanh nghiệp tư nhân tăng nhanh, đạt gần 14.000 tỷ đồng, gấp 4,5 lần so với năm 1996 Kinh tế tư nhân đầu tư mua 20% cổ phần doanh nghiệp, nhà nước cổ phần hóa Trong ngành phi nơng nghiệp, năm 2000 kinh tế tư nhân có tổng số vốn sử dụng gần 174.000 tỷ đồng tăng gần 38,5% so với năm 1999 Trong Nông nghiệp năm 2000 vốn dăng ký kinh doanh doanh nghiệp tư nhân đạt 1.036 tỷ đồng - Thứ ba, đóng góp GDP với tỷ trọng lớn ổn địn Trong năm qua khu vực kinh tế tư nhân đóng góp với tỷ trọng lớn ổn định GDP Năm 2000, kinh tế tư nhân đạt gần 187.720 tỷ đồng, chiếm 42% GDP Toàn quốc (khu vực doanh nghiệp Nhà nước chiếm 39%) Nếu xem xét cụ thể, riêng hộ kinh doanh đóng góp 154.560 tỷ đồng chiếm 82,35%; doanh nghiệp đóng góp 33.150tyr đồng chiếm 17,60% GDP kinh tế tư nhân 14 - Thứ tư, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, tăng kim ngạch xuất nhập thúc đẩy cạnh tranh, tăng thêm số lượng công nhân doanh nghiệp Việt Nam Sự phát triển khu vực kinh tế tư nhân góp phần mở mang nhiều ngành nghề lưu thơng hàng hóa, sản phẩm ngày đa dạng phong phú góp phần chuyển dịch cấu kinh tế vùng nước Một số sản phẩm góp phần chặn đững đẩy lùi xâm nhập hàng ngoại nhập Kim ngạch Xuất – Nhập trực tiếp kinh tế tư nhân khu vực Phi nông nghiệp tăng nhanh xuất nhiều sở sản xuất, kinh doanh hoạt động tốt, tạo chố đứng thị trường, sản phẩm hàng hóa nhiều người tiêu dùng tín nhiệm Từ thành tựu trên, nói lên một điều: Nền kinh tế Việt Nam không phát triển vắng bóng kinh tế tư nhân khẳng định chủ trương phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần chủ trương đắn Đảng Nhà nước ta “ý Đảng, long dân” Bên cạnh đóng góp tích cực cho phát triển, kinh tế tư nhân nhiều hạn chế - Phần lớn kinh tế tư nhân có quy mơ nhỏ, vốn ít, cơng nghệ sản xuất lạc hậu, đầu tư lính vực sản xuất Số doanh nghiệp có 200 lao động, binh quân số vốn thực tế doanh nghiệp 3,7 tỷ đồng - Về cơng nghệ tổng thể máy móc thiết bị công nghệ kinh tế tư nhân phần lớn lạc hậu, chắp vã, chậm đổi mới, sử dụng công nghệ thải loại từ doanh nghiệp Nhà nước - Kinh tế tư nhân gặp nhiều khó khăn vưỡng mắc vốn, mặt sản xuất kinh doanh môi trường pháp lý môi trường tâm lý xã hội… Phương hướng để nâng cao hiệu kinh tế tư nhân Quán triệt Nghi Đại hội IX Đảng, để phát huy mạnh mẽ tiềm to lớn khu vực kinh tế tư nhân cho q trình cơng nghiệp hóa, đại 15 hóa đất nước Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX với nhìn thẳng thắn vạch phương hứng nhiệm vụ chủ yếu, cấp bách nhằm phát triển kinh tế tư nhân gồm vấn đề sau đây: - Thống quan điểm đạo phát triển kinh tế tưu nhân: Kinh tế tư nhân phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân Phát triển kinh tế tư nhân chiến lược lâu dài góp phần nâng cao nội lực đất nước Nhà nước bảo đảm, ton trọng quyền tự kinh doanh theo pháp luật, bảo hộ quyền sở hữu tà sản hợp pháp khuyến khích kinh tế tư nhân phát triển… - Tạo môi trường thuận lợi vê thể chế tâm lý xã hội cho phát triển kinh tế tư nhân, bổ xung sửa đổi luật doanh nghiệp - Sửa đổi bổ xung số chế, sách nhằn bảo đảm bình đẳng thành phần kinh tế hội khả lựa chọn điều kiện phát triển gồm: Với sách đất đai; sách tài chính; tín dụng sách lao động tiền lương; sách hỗ trợ, đào tạo khoa học cơng nghệ - Tiếp tục hồn thiện tăng cường quản lý Nhà nước, xác định chức quản lý Nhà nước kinh tế tư nhân - Tăng cường lánh đạo Đảng thông qua luật pháp sách đổi với kinh tế tư nhân, xây dựng tổ chức sở đảng tổ chức trị xã hội Trong doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân phát huy vai trò Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Tổ chức Công đoàn, Hội liên hiệp Phụ nữ hiệp hội doanh nghiệp với việc phát triển kinh tế tư nhân 16 C KẾT LUẬN Từ cở sở phân tích thấy Sở hữu tư nhân nới chung, phát kinh tế tư nhân nói riêng có đống góp to lớn cho kinh tế quốc dân Tuy nhiên vấn cịn nhiều hạn chế cần khắc phục quan tâm Chính vậy, Đảng Nhà nước ta có định hướng sách nhằm phát triển kinh tư nhân song hành hình thức sở hữu khác, góp phần đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Khẳng định chủ trương phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có quản lý Nhà nước đắn 17

Ngày đăng: 28/11/2023, 15:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w